Vị ngữ câu văn trong tập Sông Đà

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 36 - 40)

- Bộ đội, thanh niên xung phong bảo vệ cầu đờng phà, cán bộ xã cán bộ huyện, cán bộ tỉnh và khu và trung ơng // đều đi miết đi miết, gặp mặt giời ló ở

2.2.3. Vị ngữ câu văn trong tập Sông Đà

Hai thành phần chính của câu đều có khả năng mở rộng, phát triển. Bên cạnh sự phức hóa chủ ngữ, Nguyễn Tuân còn thờng xuyên phức hoá vị ngữ. Điều này khiến cho vị ngữ trong câu văn tuỳ bút của Nguyễn Tuân rất đa dạng, phức tạp, nhất là trong câu đơn phát triển nhiều thành phần phụ. Nguyễn Tuân đã phức tạp

hoá vị ngữ trong câu đơn bằng nhiều cách. Ông dùng nhiều vị ngữ trong một câu, chẳng hạn:

- Đêm ấy nhà đò // đốt lửa trong hang đá, nớng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá hang cá có mùa khô nổ những tiếng to nh mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy tràn ruộng.

Nhật // đánh từ Suối Rút lên, đánh thẳng lên Lai Châu, rồi lại xuống thuyền từ lai Châu qua bến Quỳnh Nhai, về bến Vạn Yên, lên bộ bắt Tây Đồn, và đem về Suối Rút bắt giám binh Boocđiê thông gia với phó vơng bán nớc Đèo Văn Long đang trốn ở Lào bây giờ.

(Ngời lái đò Sông Đà)

Có lúc, ông dùng cả vị ngữ phụ, cả phát triển vị ngữ thành các cụm C – V ở những bậc khác nhau:

- Gặp lại những đồng chí Tây Bắc cũ / đang làm kế hoạch, đang công tr-ờng, làm ruộng, làm nơng xã hội chủ nghĩa ở Tây Bắc, tôi // đi sâu vào một số ờng, làm ruộng, làm nơng xã hội chủ nghĩa ở Tây Bắc, tôi // đi sâu vào một số tiểu sử cuộc đời hoạt động của Tây Bắc mà tôi / cứ nghĩ rằng đấy là những thỏi vàng của một khối vàng xã hội chủ nghĩa Đảng ta / đem đầu t vào Tây Bắc. (Đờng lên Tây Tây Bắc)

Các cách thức trên đây dĩ nhiên không phải là “độc quyền” của Nguyễn Tuân, thế nhng, cách phát triển thành phần vị ngữ của ông vẫn không giống ai. Ông kiến tạo câu chủ yếu theo hai phơng thức: câu đơn tích luỹ nhiều thành phần và câu

đơn phức tạp hoá bằng tổ hợp câu con. Do vậy mà các vế trong vị ngữ của ông có quan hệ tầng bậc khá phức tạp.

Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt của Diệp Quang Ban đã đề cập đến loại câu đơn mở rộng thành phần nòng cốt. Loại câu này có mô thức rất giống với câu đơn phát triển thành phần phụ trong văn Nguyễn Tuân. "Thành phần phụ có thể là một từ, một ngữ,... hoặc có thể phát triển thành một cụm chủ - vị có quan hệ bộ phận - chỉnh thể với yếu tố trong nòng cốt câu” [3, tr.165].

Trong công trình Ngữ pháp tiếng Việt Câu,– Hoàng Trọng Phiến nhận xét: "Quá trình phức tạp hóa câu đơn thờng thờng bao gồm nhiều tầng, nhiều lớp. Câu đơn loại này đợc thể hiện ở sự tích lũy nhiều thành phần hoặc nhiều tầng kết cấu C – V (tơng ứng với một câu). Trong mỗi kết cấu C – V, lại mang thêm kết cấu C – V khác, hoặc giả thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ lại đính thêm một bổ tố, một định tố bằng kết cấu C – V khác có thể triển khai dài ra, các bộ phận khai triển cứ mở rộng theo mức độ chặt lỏng khác nhau” [40, tr. 187].

Câu văn phức tạp hoá thành phần của Nguyễn Tuân rất khớp với những luận điểm nêu trên. Vị ngữ luôn có các cụm danh, hoặc cụm C - V bổ nghĩa cho nó, và ngay trong cụm C - V có quan hệ bộ phận trong yếu tố nòng cốt câu chỉnh thể ấy, các thành phần phụ cứ thế trổ cành trổ nhánh theo dòng liên tởng đa chiều, phong phú của nhà văn. Ví dụ:

- Thì ra cái đoàn thuyền cắm quốc kỳ đang ghé bến kia // là đoàn thuyền của chuyên gia ta và chuyên gia bạn / đi nghiên cứu Sông Đà để rồi trị con sông dữ tợn này, bắt nó / phải phục vụ cuộc sống Tây Bắc, bắt nó / phải dần dần đi vào con đờng xã hội chủ nghĩa ở Tây Bắc.

(Ngời lái đò Sông Đà)

- Biên giới // cũng là cái nơi / có những lá cỏ / không có tên riêng, có những việc/ không quy định giản đơn, có những cái chuyện / khó gọi tên / có cả cao giả cao thật / có cả ngời giả ngời thật.

(Tây Trang)

Trong câu văn của Nguyễn Tuân, vị ngữ thờng chứa nhiều bổ ngữ sau động từ. Hiếm khi bổ ngữ là một từ mà thờng là một cụm từ hoặc một cụm chủ - vị. Vì có nhiều bổ ngữ chứa nhiều cụm từ chủ - vị nên câu văn của ông có các tầng bậc chồng chất lên nhau. Thử phân tích cấu tạo ngữ pháp của một số câu chúng ta sẽ thấy rõ điều này:

c

C V

/xem phim ký sự thấy mình/ đang lấy gân ngồi giữ chặt lấy ghế nh ghì lấy mép v c v

một chiếc lá rừng/ bị vứt vào một cốc pha lê nớc khổng lồ vừa / rút lên cái gậy c v c v

đánh phèn".

Câu trên gồm một chủ ngũ đợc phức tạp hoá bằng định ngữ miêu tả và một vị ngữ nhng có bổ ngữ chứa đựng bốn cụm C - V. Có những trờng hợp câu có một chủ ngữ nhng có nhiều vị ngữ, trong đó có vị ngữ là một kết cấu C - V và bổ ngữ cũng là một kết cấu C -V. Những câu có khuôn hình nh vây chính là kiểu tích luỹ câu con nhiều tầng bậc. Loại câu này chiếm số lợng lớn trong các tác phẩm và là một cách thức tạo câu chủ yếu của Nguyễn Tuân. Hãy quan sát thêm một ví dụ:

Có đồng chí // mãi mê nhen lửa trong lòng nhân dân Tây Bắc để Cách mạng

C V1

c

/sớm bùng ngọn lửa khắp nơi, / mong đất nớc Tây Bắc/ mà giải phóng rồi, thì cái v

V2 c v

nguyện vọng đầu tiên và cũng giản đơn của anh lúc ấy/ là đợc nhảy ngay xuống

c v

con đòng trục mà chạy suông một đoạn giữa mặt đờng thênh thang chói chang ánh sáng tự do, cời nói cử động thừa thãi với cái t thế của một ngời/ từ đó làm

c v

chủ đất nớc và đờng đất vừa giải phóng.

Trờng hợp trên là một minh chứng rõ nét về cách thức cấu tạo câu của Nguyễn Tuân. Câu trên dù rất dài, nhng vẫn là một câu đơn có hai vị ngữ. Vị ngữ thứ nhất có chứa một bổ ngữ là một kết cấu c - v con. Vị ngữ thứ hai có chứa một bổ ngữ

cũng là một kết cấu c - v và một bổ ngữ của thành phần bổ ngữ lại bao hàm hai kết cấu c - v con nữa. Đây là kiểu câu tích luỹ nhiều câu con tạo nên nhiều tầng bậc trong câu đơn. Vị ngữ thờng đợc phức hoá nh vậy tạo nên nét đặc thù cho câu văn Nguyễn Tuân. Ông luôn tìm tòi phá cách để câu văn của mình có lối diễn đạt riêng, phù hợp với thể loại mà ông lựa chọn.

Rõ ràng, trong câu văn Nguyễn Tuân, vị ngữ là một thành phần in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo ngôn từ của nhà văn. Ngời đọc chỉ cần chú ý thành phần câu đợc phức tạp hoá là nhận ra ngay câu văn, giọng văn của tác giả Sông Đà.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w