- Thế là ngày mồng 6 tháng 2 năm 1946, trớc Tết ta mấy ngày, quân Pháp lại đóng đầy Lai Châu" (Một tý về lịch sử và một bản lý lịch)
3.4. Các phơng tiện, biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong câu
3.4.1. So sánh
"So sánh tu từ là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc và ngời nghe" [22, tr.189].
Do hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại, biện pháp so sánh thờng đợc sử dụng rộng rãi trong văn chơng, nhất là thơ. Hình thức cấu tạo của so sánh tu từ thờng có bốn yếu tố: (1) Cái so sánh (CSS), (2) cơ sở so sánh (CSSS), (3) từ chỉ quan hệ so sánh (TCQHSS), (4) cái đợc so sánh (CĐSS). Tuy nhiên, ngời viết có thể linh động đảo trật tự so sánh hoặc thêm bớt một số yếu tố. Từ chỉ quan hệ so sánh thờng là:
nh, là, tựa, khác nào... Nhng trong văn xuôi, quan hệ so sánh có thể đợc biểu đạt
phải là dĩ thành bất biến. Với những cây bút tài hoa, thích tìm tòi, sáng tạo, câu văn so sánh có những dạng thức rất tân kì. Thậm chí, có thể lợc bỏ yếu tố (2) và (3) trong cấu trúc so sánh.
Trong phép so sánh, năng lực của nhà văn bộc lộ rõ nhất ở các hình ảnh đợc sử dụng (yếu tố thứ 4 trong mô hình). Với những hình ảnh đắc địa, câu văn đem đến cho ngời đọc những cảm nhận thú vị, bất ngờ. So với thơ ca, trong văn xuôi, so sánh tu từ ít đợc sử dụng hơn. Nhiều nhà văn không coi trọng biện pháp nghệ thuật này nh Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao. ở Thạch Lam, Hai đứa trẻ (có 5 câu), Chị hàng xén (3 câu), Gió lạnh đầu mùa (1 câu) và những câu văn so sánh của ông không có gì thật nổi bật.
Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong những nhà văn hiện đại chuyên viết bút ký. So sánh tu từ đợc ông sử dụng trong tuỳ bút với tần số khá cao và hấp dẫn đợc ngời đọc bởi khả năng liên tởng mạnh mẽ, t duy khoáng đạt, ngôn ngữ trong sáng. Viết về dòng Hơng, ông có những câu không khỏi khiến ta nhớ đến tùy bút Ngời lái đó Sông Đà của Nguyễn Tuân: “Trớc khi về đến miền châu thổ êm đềm, nó là một bản trờng ca của rừng già rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác cuộn xoáy nh những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và có những lúc nó trở nên dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên”... “Giữa lòng Trờng Sơn, sông Hơng đã sống một nửa cuộc đời mình nh một cô gái di-gan phóng khoáng và man dại”. Lối so sánh của ông khác lạ ở chỗ, ông không khắc hoạ, chạm trổ hình dáng của dòng Hơng mà miêu tả cái hồn văn hoá, cái thần thái của dòng sông và những cảm xúc, những giai điệu trữ tình khó nắm bắt nhất trong tâm hồn mình.
Trong cuốn Phong cách học, Nguyễn Thái Hoà đã ca ngợi văn Nguyễn Tuân có những so sánh kì thú, tuyệt vời: "Màu vỏ lòng ngọc trai thật là kiều diễm nh
nữa vòng cung cầu vồng bắc lên từ một thế giới đáy biển vẫn hoài bão ánh mặt trời". Nhất là những câu văn miêu tả màu xanh của nớc biển dài gần hai trang viết
mà vẫn trăn trở, băn khoăn: "xanh nh lá chuối non", " xanh nh lá chuối già",
"xanh nh mùa thu ngã cốm làng Vòng",... Đặc biệt trong kí Cô Tô, tác giả dậy từ
canh t, đi trên đá đầu s, ngồi rình mặt trời lên, thấy nó: "Tròn trĩnh phúc hậu nh
một quả trứng thiên nhiên đầy đặn", "Y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh...".
Trong tập Sông Đà, Nguyễn Tuân rất a dùng so sánh tu từ. Về mặt số lợng, bảng thống kê sau đây cho ta một cái nhìn đối sánh giữa Nguyễn Tuân với một số nhà văn.
Bảng 3.1. Số lợng và tỉ lệ câu văn so sánh trong tác phẩm của một số tác giả
Tác giả Tác phẩm Tổng số câu trần thuật Câu so sánh tu từ Tỷ lệ
Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa 86 1 1,2%
Hai đứa trẻ 130 5 3,8%
Cô hàng xén 310 3 1%
Nam Cao Chí Phèo 913 31 3,3%
Đôi móng giò 196 5 2,6%
Trẻ em không biết đói 166 1 0,6%
Nguyễn Công Hoan
Đàn bà là giống yếu 54 2 3,6%
Kép T Bền 128 2 1,6%
Tựa cửa chiều hôm 75 3 4%
Hoàng Phủ Ngọc Tờng
Rất nhiều ánh lửa 211 11 5,2%
Châu thổ ngàn năm 108 16 14,8%
Ai đã đặt tên cho dòng sông 56 18 32%
Nguyễn Tuân Ngời lái đò sông Đà 380 67 17,6%
Tây Trang 180 29 16,1%
Đi mở đờng 186 30 16,1%
Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh giữa các tác giả khác so với Nguyễn Tuân có độ chênh lệch rất lớn. Các tác giả Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan rất ít dùng so sánh tu từ trong câu văn. Tỷ lệ câu văn so sánh trong các tác phẩm của họ không quá 4% trên tổng số câu trần thuật. Trong Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam chỉ dùng 1 câu trên 86 câu trần thuật, chiếm tỷ lệ 1,2%, Truyện Trẻ em không biết đói của Nam Cao chỉ có 1 câu trên 166 câu trần thuật, chiếm tỷ lệ 0,6%. Hoàng Phủ Ngọc tờng tuy sử dụng nhiều so sánh tu trong câu nhng tỷ lệ giữa các tác phẩm không đồng đều. Trong rất nhiều ánh lửa có 11câu trên 211câu trần thuật chiếm tỷ lệ 5,2%, Ai đã đặt tên cho dòng sông lại có đến 18 trên 56 câu chiếm tỷ lệ 32%. Trong khi đó Nguyễn Tuân lại rất a sử dụng so sánh tu từ trong câu văn. Tác phẩm Ngời lái đò Sông Đà có 67 câu trên tổng số 380 câu, chiếm tỷ lệ 17,6%, Tây Trang có 29 câu trên
180 câu chiếm tỷ lệ 16,1%, Đi mở đờng có 30 câu trên 186 câu chiếm tỷ lệ 16,1%. Điều đó cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh của Nguyễn Tuân trong các tác phẩm rất đồng đều. Thông số đó nói lên rằng sử dụng so sánh tu từ là một thói quen, sở thích của Nguyễn Tuân trong sáng tác.
3.4.1.1. Hình ảnh so sánh
Trong tập Sông Đà, khi dùng phép so sánh, Nguyễn Tuân luôn săn tìm những hình ảnh khác lạ, bất ngờ, vừa diễn tả đối tợng một cách chính xác, đông thời phát huy tối đa khả năng tởng tợng của độc giả.
- Tay ông lêu nghêu nh cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại nh kẹp lấy một cái cuống lái tởng tợng, giọng ông ào ào nh tiếng nớc trớc mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi nh lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sơng mù.
- Sông Đà, đối với ông lái đò ấy, nh một trờng thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến những cái chấm than - chấm câu và những đoạn xuống dòng.
- Cái thuyền then đuôi én mới dài mình mới thắt bụng lại nh một cô thiếu nữ thít chặt cạp xiêm cha muốn vội làm ngời mẹ.
(Ngời lái đò Sông Đà)
Tác giả thật công phu khi đa ra một loạt hình ảnh ngỡ không liên quan gì với đối tợng miêu tả, song đọc kĩ mới thấy đó là những hình ảnh không thể thay thế. Có những hình ảnh bên nhau tởng không cùng một trờng nghĩa, nhng đặt trong cấu trúc so sánh lại rất hợp lý đến không ngờ.
Nguyễn Tuân ít dùng hình ảnh so sánh một cách đơn lẻ. Trong một câu văn, nhiều lúc ông tung ra một xê - ri hình ảnh, khiến ngời đọc có cảm giác nh nhìn vào kính vạn hoa. Chẳng hạn, miêu tả nớc sông Đà, ông viết: “Nớc reo nh đun sôi một trăm độ , con thuyền nh” “ chiếc nắp ấm” đậy trên “cái ấm nớc sôi
khổng lồ” có nguy cơ bị hất tung bất cứ lúc nào. Để có những hình ảnh so sánh
khác lạ, nhà văn phải nhìn đối tợng ở mọi giác độ: cao, thấp, trên, dới, xa, gần… Mỗi điểm nhìn sẽ gợi lên một sự hình dung mới về sự vật, nên hình ảnh cái đợc so sánh phong phú đến bất tận. Bằng cái nhìn thôi cha đủ, tác giả còn cảm nhận sự vật đối tợng bằng các giác quan, bằng sự tri nhận của tâm hồn.
Là một nhà văn a đề cao cảm giác, cho nên hình ảnh so sánh mà Nguyễn Tuân lựa chọn phải diễn tả đắt nhất những cảm nhận về đối tợng. Những thuộc tính của sự vật nh: màu sắc, hình dáng, đờng nét, âm thanh, hơng vị... phải đợc diễn tả sống động, rõ nét, có hồn bằng các giác quan tinh tế, nhạy bén, bằng những rung cảm thẩm mĩ của ngời nghệ sĩ. Qua hình ảnh so sánh, ta thấy Nguyễn Tuân không bao giờ hài lòng với lối miêu tả thuần túy, hay sao chép lại dáng vẻ bề ngoài của đối tợng. Ông phải làm ánh lên những sắc màu lạ vốn tiềm ẩn trong mỗi sự vật. Đồng thời qua đó, cũng lộ diện khuôn mặt tinh thần của ng- ời sáng tạo. Ngời xa nói “Thiên nhiên là đẹp chớ nên vẽ vời”. Nhng với Nguyễn Tuân, cái đẹp của thiên tạo dờng nh cha làm thỏa mãn mĩ quan của nhà văn. Hình ảnh trong câu văn so sánh, tự chúng là một thế giới nhân tạo, mà tác giả thực sự có quyền năng của một hóa công.
Trong tập Sông Đà, Nguyễn Tuân chủ yếu dùng so sánh để miêu tả cảnh Tây Bắc với gió cả, núi cao, đèo hiểm, sông sâu, thác dữ... Những hình ảnh so sánh đợc ông tung ra, bao giờ cũng tạo đợc những ấn tợng mạnh đối với ngời đọc. Đến cả những cảm xúc chủ quan của ông về thiên nhiên và con ngời Tây Bắc nh yêu, ghét, giận, hờn, ông cũng cụ thể hoá bằng những câu văn so sánh:
- Đèo thì đẹp, nhng nghe cái tên đèo, thấy nó bừng bực nh đang lắng nghe một giai điệu ca thanh mà bị những tạp âm ở đâu đâu rớt tõm vào (Phố Núi).
Khi ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh Tây Bắc, Nguyễn Tuân nh gom hết cả trờng màu sắc tơi sáng để tô đẹp cho bức tranh thêm thơ mộng. Những “màu vàng
chín”, màu trắng, xanh, hồng, choé đợc phối vào nhau tạo ra sự tơng phản tối
sáng, trắng đen, xanh vàng cho bức tranh nổi bật thêm. Đúng là cái nhìn nhà nghề của ngời họa sĩ, nhà quay phim. “Trên thân đèo nhìn xuống lũng choé vàng, mây trắng giống nh những cánh hoa thêu nổi trên tấm lụa lúa chín” (Phố núi). Phóng tầm mắt từ trên cao xuống, tác giả truyền cho ngời đọc một th- ớc phim t liệu kỳ vĩ về cánh đồng lúa bên bờ sông Nậm Lay: “Hình nh ở thung lũng trớc mắt kia đã hội tụ tất cả màu vàng chín của mùa thu Tây Bắc vừa qua. Nó nh hai súc lụa mộc ngàn vạn sải đem rải phơi song song hai bờ sông Nậm Lay đổ ra từ trong Mờng Tùng” (Phố núi). ở một tầm nhìn từ thấp lên cao, tác giả gợi ra sự chót vót, chênh vênh của cái xóm Mèo hiện ra mồn một trớc mắt bạn đọc rõ ràng, sắc nét chẳng khác gì đợc xem một đoạn phim:
Cái xóm Mèo
“ nh những phiến đá trắng chênh vênh giữa trời xanh” (Phố núi).
Để có những hình ảnh lạ lùng, độc đáo trong câu văn so sánh, Nguyễn Tuân đã săn tìm, khám phá đối tợng dới sự biến động của không gian, thời gian và sự vận động của bản thân sự vật. Mỗi cái nhìn khác biệt về đối tợng lại phát hiện một hình ảnh mới về chúng, đó là một trong những thao tác quen thuộc trong lối quan sát và diễn tả sự vật bằng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. Vì vậy, ông xem so sánh nh một biện pháp cho phép thể hiện hết mình những ấn tợng, những cảm xúc chủ quan. Tuy nhiên, trong câu văn so sánh, Nguyễn Tuân không chỉ bộc lộ sự thăng hoa của xúc cảm mà còn rất tôn trọng hiện thực khách quan nên hình ảnh so sánh bao giờ cũng chính xác, chân thực và hợp lý. Ông biết khai thác các cơ chế chặt và lỏng của phép so sánh nghệ thuật. Chặt ở chỗ: hình ảnh so sánh phải có nét tơng đồng nào đó với cái đợc so sánh. Lỏng và rộng ở chỗ: sự tơng đồng giữa chúng không phải chỉ bị quy định bởi các thuộc tính hoàn toàn khách quan mà phần lớn phụ thuộc vào sự kết nối vào cách sáng tạo sự tơng đồng, tạo kênh quan hệ giữa chúng.
Sự kết nối quan hệ khi muốn đối chiếu hai sự vật khác xa nhau không hề đơn giản, nó phụ thuộc vào tài hoa liên tởng của ngời nghệ sĩ. Những hình ảnh tởng nh không liên quan đến nhau nhng đặt vào cấu trúc so sánh lại bật ra mối quan hệ liên kết thú vị, bất ngờ: “ở đấy cây to bóng cả, núi vót ngọn xanh, núi dằng dặc lam, suối dạo đàn và rêu biếc lòng suối óng ả nh tóc tuôn của một ngời đàn bà biết phát biểu bằng thơ" (Xoè).
Hình ảnh mới lạ, kì thú trong so sánh nghệ thuật của Nguyễn Tuân mang lại những ấn tợng mạnh mẽ, những rung cảm thẩm mĩ trong lòng ngời đọc. Từ những so sánh nghệ thuật, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ “kho giác quan” giàu có của mình.
3.4.1.2. Cấu trúc so sánh
Đa phần câu văn so sánh nghệ thuật của Nguyễn Tuân có đầy đủ 4 yếu tố đ- ợc sắp xếp trật tự. Về cơ bản, câu văn so sánh của Nguyễn Tuân trong tuỳ bút rất tôn trọng chuẩn mực của cấu trúc so sánh.
Cái so sánh (CSS) Cơ sở so sánh (CSSS) Quan hệ so sánh (QHSS) Cái đợc so sánh (CĐSS)
Rêu mùa xuân óng mợt Nh Tóc ngời đẹp có tự do (Xoè). Xe cút kít nối đuôi
nhau
Lồng lên Nh Những anh say rợu mình núi khát nớc chạy ào ra mép suối bọt reo trắng phau.(Đi mở đ ờng)
Những tấm áo màu ớt im ả nh Một xâu bớm cánh tắm sơng ngái ngủ trong nắng rừng gianh. (Đi mở
đ ờng)
Mây Trắng giống
nh
Những cánh hoa thêu nổi trên tấm lụa lúa chín. (Phố Núi)
Nói nh vậy không có nghĩa là Nguyễn Tuân không có sáng tạo gì trong cấu trúc so sánh tu từ. Hơn ai hết, Nguyễn Tuân luôn ý thức sự sáng tạo, tìm tòi trong lao động nghệ thuật. Ông cố gắng làm mới mọi yếu tố ngôn từ, làm mới các yếu tố trong cấu trúc so sánh. Bằng sự cải biến cấu trúc, bằng việc sử dụng phơng pháp từ chỉ quan hệ so sánh, bằng việc mở rộng cái đợc so sánh, ông đã làm mới chúng cả về cấu trúc, hình thức cũng nh nội dung ngữ nghĩa của so sánh tu từ. Nhìn chung, sự sáng tạo của Nguyễn Tuân có thể qui về mấy điểm sau:
Thứ nhất, đảo vị trí của các yếu tố. Nhiều lúc từ chỉ quan hệ đợc nhà văn đặt lên đầu câu để gây ấn tợng; “Y nh cú vọ, qua đâu là hắn hau háu tìm phụ nữ để
phát triển các đội xoè ” (Xoè). Có những lúc ông lại đa cơ sở so sánh ra trớc để nhấn mạnh tính chất, trạng thái của sự việc: “Nhanh nh một tay lái rẽ ngang sông miết theo luồng thác bắt chéo, ông ngắt tôi: thác ấy thờng thôi”.
Thứ hai, Nguyễn Tuân sử dụng từ chỉ quan hệ hết sức phong phú. Ông huy động hết những từ ngữ có tính chất cầu nối trong thao tác so sánh nh: Nh là, y nh,
giống nh, in hệt, chẳng khác gì, quá, đến mực, chỉ là, là, chỉ còn là, cho ta cái ảo tởng rằng, cho ta cái ảo giác, chính là, y nh là, nh thể, hơn cả, chẳng khác chi, giống hệt, trông nh ... Sự phong phúcủa vốn từ chỉ quan hệ trong cấu trúc so sánh của Nguyễn Tuân tránh đợc sự đơn điệu, nghèo nàn trong lối diễn đạt.
- Cái khe nớc biên giới, nớc vẫn róc rách, tiếng nớc chảy dới cầu gỗ mục
chẳng khác gì cái tiếng nớc của một dòng nớc đánh trống lảng ra khỏi chỗ khó chảy êm.
- Tờng cỏ gianh nhà tôi ngủ đêm nay chỉ là một cái nhà của thuyền chài đi bể (Tây Trang).
- Không thuyền nào dám men gần những cái hút nớc ấy, thuyền nào cũng
chèo nhanh lớt qua quãng sông, y nh là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đờng mợn cạp ra ngoài bờ vực (Ngời lái đò Sông Đà).