- Thế là ngày mồng 6 tháng 2 năm 1946, trớc Tết ta mấy ngày, quân Pháp lại đóng đầy Lai Châu" (Một tý về lịch sử và một bản lý lịch)
3.5. Chức năng nghệ thuật của câu văn trong tập Sông Đà
Tính chất đặc trng của một loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật đợc dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để miêu tả phản ánh đời sống hiện thực. Chính vì vậy, chúng ta sẽ không
hiểu đợc đặc trng của văn học nếu bỏ qua khả năng, đặc điểm thể hiện nghệ thuật của ngôn từ. Ngời nghệ sĩ khi sáng tác phải dựa trên khả năng của chất liệu: nhà điêu khắc t duy bằng màu sắc mảnh khối, đờng nét; nhạc sĩ t duy bằng giai điệu, âm sắc... nhà văn không thể t duy nghệ thuật bên ngoài khả năng nghệ thuật của ngôn từ.
Ngôn từ nghệ thuật là ngôn ngữ toàn dân đợc nhà văn chắt lọc lựa chọn, sáng tạo để sáng tác đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Ngôn từ nghệ thuật là lời nói viết (bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, câu, các phơng tiện tu từ...) đợc dùng làm chất liệu để sáng tác văn học. Trong đó, câu là là đơn vị quan trọng nhất kết hợp các đơn vị ngôn ngữ dới câu để tạo lập văn bản. Câu có khả năng giúp các đơn vị bao hàm trong nó phát huy đầy đủ các tiềm năng thẩm mỹ trong mối quan hệ với nó. Nhà văn sử dụng câu với tất cả các phẩm chất thẩm mỹ và khả năng nghệ thuật của nó.
Văn học là nghệ thuật ngôn từ, nói nh vậy cũng có nghĩa là văn học sử dụng câu văn, lời văn vào mục đích nghệ thuật. Ngôn ngữ văn chơng có bao nhiêu đặc tr- ng tính chất thì có ngôn từ có bấy nhiêu khả năng nghệ thuật. Ngời nghệ sỹ phải biết khai thác những khả năng vốn có của nó trong sáng tác. Trên thực tế tìm hiểu của câu văn của Nguyễn Tuân trong tập Sông Đà, chúng tôi thấy rằng ông đã rất thành công trong việc phát huy khả năng nghệ thuật của ngôn từ. Câu văn của ông có nhiều chức năng nghệ thuật nhng nổi bật nhất là chức năng tạo hình và chức
năng biểu cảm.