1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân

99 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh đặng thị phơng thảo Tiểu luận phê bình văn học nguyễn tuân Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời híng dÉn khoa häc: PGS.Ts biƯn minh ®iỊn Vinh, 2010 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân (1910 - 1987) hin tng c ỏo v phc tp, mt tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ông đà nói: Tôi quan niệm đà viết văn phải cố viết cho hay viết tạng riêng Văn chơng cần có độc đáo lĩnh vực khác Ông nói, đà làm đợc nh thÕ Søc sèng cđa c¸c t¸c phÈm cđa Ngun Tuân - có tiểu luận phê bình văn học không vang bóng thời mà nhiều thời, để lại không ấn t ợng sâu sắc lòng nhiều hệ ngời đọc Tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Tuân nhu cầu lâu dài 1.2 Trong nghiệp văn học Nguyễn Tuân, tiểu luận phê bình mảng sáng tác quan trọng Xa ngời ta biết đến Nguyễn Tuân với t cách nhà văn đặc biệt sành sỏi thể loại tuỳ bút, truyện, tiểu thuyết Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph ơng diện khác tài Nguyễn Tuân Thế nhng nay, mảng văn học có ý nghĩa ông cha đợc nghiên cứu cách thật đầy đủ hệ thống Đi vào nghiên cứu vấn đề ý nghĩa riêng việc tìm hiểu Nguyễn Tuân mà có ý nghĩa công tác nghiên cứu phê bình văn học nói chung Cũng từ đây, tìm học bổ ích cho việc tìm hiểu nghiên cứu phê bình văn học Là ngời sáng tác mà viết tiểu luận phê bình (Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân trờng hợp tiêu biểu), họ có đợc lợi riêng mà bút khác không dễ có đợc Nguyễn Tuân đà chứng tỏ đợc điều trang viết ông vị nhà phê bình, Nguyễn Tuân có sở lý luận ông song đặc biệt, sắc nét Nguyễn Tuân đà đa nhận xét độc đáo, bất ngờ mà nghệ sĩ bậc thầy làm đợc (bình thơ Tú Xơng, Truyện Sêkhốp, Truyện Kiều) Ông có khả cảm nhận văn chơng cách cụ thể, sinh động, tạo nên sức hấp dẫn riêng Khó tìm thấy ý kiến sâu sắc, đầy tri âm tri kỷ - hiểu ngời, hiểu với lối viết phóng túng tài hoa nhng xác thực, chân thành nh viết Tú Xơng, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Bùi Xuân Phái Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph Nguyễn Tuân 1.3 Nguyễn Tuân vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà có vị trí quan trọng chơng trình văn học nhà trờng, từ phổ thông đến đại học Nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân không để hiểu nhà văn (Nguyễn Tuân) mà để hiểu tợng văn học đợc nhà văn quan tâm, phân tích, luận giải, từ vận dụng, tham khảo, giúp cho việc giảng dạy, học tập thơ văn Nguyễn Tuân nh nhiều tợng văn học khác (những tợng văn học mà Nguyễn Tuân bỏ công khảo sát, nghiên cứu, phê bình nghiêm túc) nhà trờng đợc tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vỊ Ngun Tu©n nãi chung Ngun Tu©n xt hiƯn lịch sử văn học dân tộc trớc hết với t cách nhà văn - nhà văn tài hoa với cạnh sắc riêng độc đáo không giống Con ngời sáng tác ông có sức hút kỳ lạ không nhà văn mà giới nghiên cứu phê bình Chính vậy, đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn bàn nội dung t tởng, giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Các nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu có uy tín dờng nh không muốn trống vắng tên bảng danh mục nghiên cứu Nguyễn Tuân, từ Vũ Ngọc Phan, Trơng Chính, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Phan Ngọc, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê, Văn Tâm Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph đến V ơng Trí Nhàn, Lê Quang Trang, Hà Bình Trị, Hà Văn Đức, Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph Nhiều ý kiến sáng tác Nguyễn Tuân, nh ng đây, lợc nhanh số ý kiến tiêu biểu Có thể nói Nguyễn Đăng Mạnh ngời dành nhiều tâm huyết cho công việc nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân Thực ra, Nguyễn Đăng Mạnh ngời mở lối cho việc nghiên cứu Nguyễn Tuân nhng lại ngời có công trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện Các viết nh: Nguyễn Tuân, ngời nghiệp; Cảnh sắc hơng vị đất nớc qua văn Nguyễn Tuân; Con ngời Nguyễn Tuân đến bút kí chống Mỹ; Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân; Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân; Đọc lại chùa Đàn Nguyễn Tuân; Tản mạn Nguyễn Tuân; Lại đọc chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân; Tờ hoa, văn đẹp Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho ngời đọc nhìn bao quát tác gia Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp, đến quan điểm, t tởng nghệ thuật, nghệ thuật ngôn từ khả bao quát làm chủ số thể loại (nhất ký - tuỳ bút) tác giả Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩ đến nhà văn quan điểm mỹ, trọng đẹp hình thức không cần nội dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện, ác đời Quan điểm thể nhân vật a thích ông trớc Cách mạng: ngời tài hoa tài tử, dù tĩnh hay xê dịch, sống, quê h ơng, nh kẻ ăn tạm, nhờ, ngời sinh dờng nh để ngắm đời, ngoạn cảnh cho giác quan đợc nô nê sắc, để trổ tài khoe chữ, không chịu gánh lấy trách nhiệm xà hội Gắn liền với sinh hoạt tâm t nhân vật ấy, nội dung tác phẩm Nguyễn Tuân nhiều thật lông bông, phù phiếm, ý nghĩa xà hội đáng kể Điều thể tác phẩm Nguyễn Tuân thời cũ, mà "rơi rớt" số sáng tác ông sau này, nhà văn đà theo cách mạng" [43, 91] Phan Ngọc, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê, Vơng Trí Nhàn, Phong Lê Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph, ngời từ góc độ tiếp cận khác nhau, nói ngời có ý kiến sâu sắc Nguyễn Tuân Nhìn chung ý kiến đánh giá cao cá tính sáng tạo, sắc tài hoa ngời (đặc biệt văn tuỳ bút) Nguyễn Tuân: Trớc sau Nguyễn Tuân sống chết với thể tuỳ bút Một ngời đọc bình thờng dễ dàng cảm thấy tuỳ bút ông có khí hậu riêng, có giọng điệu bao trùm Trong hình thành cách tồn riêng nó, tuỳ bút in dấu ng ời Nguyễn Tuân - Nó thứ hình thức tuý mà trở nên phận nội dung, tức đà phần thông điệp mà ông gửi tới bạn đọc [36, 146] Nhiều ý kiến rõ ảnh hởng trào lu lÃng mạn văn học lóc bÊy giê (1930 - 1945) ®èi víi ng ời Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân một cõi (chữ dùng Thụy Khuê) tạo nên kiểu thức riêng cho văn học lÃng mạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn này, nhiều ngời nhận thấy biểu cá nhân cực đoan, thận thấy thất vọng Nguyễn Tuân trớc thực Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph Nguyễn Tuân tìm khứ vang bóng thời, tìm với thú chơi tao nhà ngày xa mà có với ham muốn điên loạn Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm ph ý thức đào bới mÃi cô đơn, ích kỷ, mặc kệ đời, mÃi vào chủ nghĩa cá nhân h ởng lạc (theo cách nói Phong Lê) [43, 75] đà khiến cho giới nghệ thuật Nguyễn Tuân hoàn toàn tách biệt so với sống nhân dân Nguyễn trở nên lạc lõng, nhng, bÕ t¾c n»m sù bÕ t¾c chung cđa nỊn văn học công khai, dới ách thống trị thực d©n x· héi cị” [43,75] Sù chun biÕn t tởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng tháng Tám điều mà nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy Nguyễn Tuân đà thực làm lột xác NhÃn quan ông có thay đổi, sáng tác Nguyễn Tuân mà cụ thể thể tuỳ bút đà có xúc cảm khác, cảnh sắc lạ Phan Cự Đệ viết Nguyễn Tuân - phong cách nghệ thuật độc đáo Đọc lại vang bóng thời Nguyễn Tuân tập trung nêu bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thông qua việc phân tích tác giả qua thời kỳ Vơng Trí Nhàn với viết: Nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân thể tùy bút nghiêng việc ®Ị cao thĨ lo¹i tïy bót ®èi víi sù nghiƯp sáng tác Nguyễn Tuân Các tác giả Vũ Đức Phúc (Nghệ thuật Nguyễn Tuân), nhà nghiên cứu Nam Mộc (Nguyễn Tuân Sông Đà), Văn Tâm (Về truyện ngắn Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân), Ngọc Trai (Nguyễn Tuân với Huế) với việc phác họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân đà nhấn mạnh tới phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa ông Nhiều tác giả khác ý Nguyễn Tuân với t cách nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi xem Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, thật [43, 541], Hà Văn Đức muốn xác định Nguyễn Tuân đẹp [43, 179] Nguyễn Thị Thanh Minh muốn xác định Nguyễn Tuân đẹp [43, 219], Nguyễn Thành với nhìn ấy: Nguyễn Tuân, ngời săn tìm đẹp [43, 192] Nhìn chung, viết đà đề cập cách đầy đủ sâu sắc nét tiêu biểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 2.2 Về tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Riêng tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân - mảng quan trọng nghiệp sáng tác văn học ông đợc nhà phê bình, nghiên cứu văn học đề cập đến Vì vậy? Ngời đọc có quyền đặt câu hỏi Thực mảng văn học Nguyễn Tuân giá trị mà sức hút mảng sáng tác ông lớn Tuy vậy, đà có số công trình bớc đầu đề cập đến vấn đề Đó viết Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Tuân đọc sách, bình văn, dựng chân dung văn học [38, 99] đặc biệt Nguyễn Tuân viết phê bình văn học (Bình giảng trích đoạn Thời thơ Tú Xơng Nguyễn Tuân) [38, 147] Với bày viết này, Nguyễn Đăng Mạnh đà phát Nguyễn Tuân Tú Xơng, bên dới tiếng cời ngông nghênh, kiêu bạc, phá phách, bên dới tiếng cời tả thực thơ Tú Xơng chất trữ tình lÃng mạn đằm thắm thiết tha,những lời trào lộng kiêu bạc tợng da thịt bên phủ bên tuỷ cốt chung tình Nguyễn Tuân đà chứng minh nhận xét đoạn bình thơ đầy tâm huyết tài hoa (đặc biệt đoạn bình hai Đi hát ô Sông lấp) Nguyễn Đăng Mạnh tỏ sắc sảo phê bình phê bình sắc sảo Nguyễn Tuân Thời thơ Tú Xơng Tuy nhiên, tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân Thời thơ Tú Xơng nhiều tiểu luận khác mà cha đợc bàn đến 2.3 Năm 2008, đà quan tâm đến tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, lấy làm đối tợng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp đại học [55] Nhng møc ®é cđa mét khãa ln tèt nghiƯp đại học, không vấn đề tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, cha có dịp sâu khảo sát Luận văn công trình mang tính chuyên sâu hơn, tập trung tìm hiểu tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân với nhìn hệ thống toàn diện Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Các tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung khảo sát, tìm hiểu tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Những thể loại khác sáng tác Nguyễn Tuân, ý tham khảo để đối chiếu, từ có nhìn đầy đủ tác gia Nguyễn Tuân đối t ợng để khảo sát Văn tài liệu dùng để khảo sát: văn tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, dựa vào Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội (2004) Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt ba nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đa nhìn tổng quát tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân, xác định vai trò, vị trí, ý nghĩa phận văn nghiệp ông 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định nội dung đợc bàn đến tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật viết tiểu luận phê bình Nguyễn Tu©n Ci cïng rót mét sè kÕt ln vỊ tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, có phơng pháp chính: phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc Luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn công trình tập trung khảo sát, phân tích, xác định tiểu luận, nghiên cứu, phê bình văn học Nguyễn Tuân với nhìn hệ thống Từ đó, khẳng định đóng góp ông cho lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Kết Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tìm hiểu dạy - học tác gia Nguyễn Tuân học đờng 6.2 Cấu trúc Luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đợc triển khai chơng: Chơng 1: Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chơng 2: Các tợng văn học qua tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Chơng 3: Nghệ thuật viết tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân Chơng Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1 S nghip hc Nguyễn Tuân 1.1.1 Nguyễn Tuân - cá tính, nhân cách văn hóa lớn Về Nguyễn Tuân, có khơng ý kiến xác định rằng, ơng tượng độc đáo phức tạp văn học Việt Nam Để thấy điều này, xin nhắc lại vài nét lai lịch “phức tạp” ông Nguyễn Tn q xã Nhân Mục, thơn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân , Hà Nội Ơng sinh trưởng gia đình nhà Nho Hán học tàn Học đến cuối bậc Thành chung, Nguyễn Tuân bị đuổi học tham gia bãi khóa phản đối giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam (1929) Sau lâu ông lại bị tù "xê dịch" qua biên giới khơng có giấy phép Ra tù (1929), ơng bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời , Một chuyến Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1958, ơng giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm sau cách mạng Nguyễn Tuân tập bút ký Sông Đà (1960), số tập ký chống Mỹ (1965-1975) nhiều tùy bút cảnh sắc hương vị đất nước Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987, để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo 10 tài hoa Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) Nói đến Nguyễn Tn nói đến cá tính độc đáo, cá tính lối sống, cá tính tính cách, cá tính cách viết, chí cá tính ẩm thực Ông muốn sau ông mất, không để lại đời , nghĩa không muốn giống ai, khơng cho phép giống Ý thức cá nhân, cá tính người đặc biệt Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng, “Nguyễn Tuân viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo mình, tự gán cho chứng bệnh gọi "chủ nghĩa xê dịch", thích lối sống tự phóng túng có sở Lối sống ông dĩ nhiên không phù hợp với chế độ thuộc địa (ơng hai lần bị tù vơ lý chế độ thuộc địa) Cá tính độc đáo, có ý nghĩa, cá tính người mực tài hoa Ông am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác (văn học, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, lịch sử, địa lý ) Nguyễn Tuân diễn viên kịch nói diễn viên điện ảnh Việt Nam Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" ơng lấy đời cầm bút nửa kỷ để chứng minh cho quan niệm Nguyễn Tn người có lịng tự tơn dân tộc sâu sắc, lịng u nước thiết tha, yêu nước theo kiểu Nguyễn Tuân (yêu giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, yêu tha thiết tiếng Việt, yêu tha thiết kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Thạch Lam ; yêu tha thiết nhạc ... dung Luận văn đợc triển khai chơng: Chơng 1: Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chơng 2: Các tợng văn học qua tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Chơng 3: Nghệ thuật viết tiểu luận phê bình. .. nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 2.2 Về tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Riêng tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân - mảng quan trọng nghiệp sáng tác văn học ông đợc nhà phê bình, nghiên cứu văn học đề cập đến... luận phê bình văn học Nguyễn Tuân 9 Chơng Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1 S nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1.1 Nguyễn Tuân - cá tính, nhân cách văn hóa lớn Về Nguyễn Tn, có khơng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Vũ Bằng(2002), Mời chín chân dung nhà văn cùng thời, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời chín chân dung nhà văn cùng thời
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học - lý luận và ứngdụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh (Chuyên đề lý luận sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
5. Nguyễn Đăng Diệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Diệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
6. Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 2006
7. Trơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nh là quá trình
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
8. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trờngphổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
9. Lê Văn Dơng (2002), Lý luận văn học, Phần 3, Tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Lê Văn Dơng
Năm: 2002
10. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
11. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2005), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 -1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Hà Minh Đức (2002) “Những thành tựu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn học Việt Namthời kỳ đổi mới”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
13. Hà Minh Đức Chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức Chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
14. Hà Văn Đức (1992), Nguyễn Tuân, giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân, giáo trình văn học ViệtNam 1930 - 1945
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1992
15. Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôn từ”, Báo Văn nghệ số 9, 26/2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôntừ”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 2000
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
17. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
18. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần và xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học… gần và xa
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
19. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
21. Thụy Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w