1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân

52 3,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 152 KB

Nội dung

1 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh khoa ngữ văn ----------- Võ Thị Thắm nhân vật nho cuối mùa trong "Vang bóng một thời" của Nguyễn tuân ---------------- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh-2003 lời cảm ơn Tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn Biện Minh Điền, thầy giáo phản biện Đinh Trí Dũng cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, những ngời đã tận tình hớng dẫn, góp ý cho tôi hòan thành khoá luận này . Vinh, tháng 05 năm 2003 Võ Thị Thắm 2 mục lục: Trang Mở đầu 4 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn phạm vi đề tài 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 7 Chơng 1: Một vài giới thuyết về loại hình nhân vật Nho trong văn học Việt Nam 9 1.1. Khái niệm nhân vật Nho trong văn học Việt Nam trung đại 9 1.2. Tính loại hình của nhân vật Nho (nhà Nho) trong văn học Việt Nam trung đại 10 1.3. Quá trình tồn tại của loại hình nhân vật Nho trong văn học Việt Nam 13 1.4. ý thức hớng về một thời "vang bóng" của Nguyễn Tuân khi tìm về nhân vật Nho cuối mùa 14 Chơng 2: Đặc điểm của nhân vật Nho cuối mùa trong "Vang bóng một thời" của Nguyễn Tuân 16 2.1. Thế giơí nhân vật trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân 16 2.1.1 Khái quát 16 2.1. Các loại nhân vật 16 3 2.1.3 Nhân vật Nho cuối mùa - nhân vật chính trong tập truyện 19 2.2.2 Đặc điểm nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời 20 2.2.1 Một lớp Nho mà cuộc đời đã sang buổi "xế chiều" 20 2.2.2 Các nhân vật Nho đều thuộc loại tài hoa, tài tử, bất đắc chí 22 2.2.3 Những vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Nho "cuối mùa" trong bối cảnh đầy hỗn tạp xô bồ 24 2.2.4 Nhân vật Huấn Cao - hiện tợng điển hình sắc nét cho vẻ đẹp của nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời 27 Chơng 3: Đặc sắc bút pháp và t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tợng nhân vật Nho cuối mùa trong "Vang bóng một thời" 30 3.1. Đặc sắc bút pháp trong miêu tả khắc hoạ nhân vật 30 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 32 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 34 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 35 3.1.4 Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ ngời kể chuyện , ngôn ngữ tác giả 38 3.2. Đặc sắc t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời 40 3.2.1 Thông qua những nhân vật Nho cuối mùa Nguyễn Tuân bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc với hiện thực xã hội đơng thời 40 3.2.2 Cũng thông qua tập truyện với nhân vật Nho cuối mùa nhà văn bộc lộ tấm lòng nâng niu quý trọng những giá trị văn hoá cổ truyền, những lối sống thanh cao tao nhã của ngời xa 41 3.2.3 ở Vang bóng một thời qua một số truyện với một số nhân vật, nhà 42 4 văn còn muốn biểu hiện một khuynh hớng t tởng yêu nớc 3.2.4 Và bao trùm, xuyên suốt tập truyện là quan điểm về cái đẹp cảu tác giả: Cái đẹp là một sự thống nhất giữa cái tài, cái tâm và khí phách 42 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 46 5 Mở đầu: 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 1.1. Nguyễn Tuânmột hiện tợng văn học lớn, độc đáo và phức tạp trong văn học Việt Nam, "một ngôi sao chính vị" đã "từ biệt vũ trụ", nhng tên tuổi của của ông vẫn còn vang mãi. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị sâu sắc. Trớc cách mạng ông nổi tiếng với Thiếu quê hơng, Tóc chị Hòai, đặc biệt là tập truyện ngắn Vang bóng một thời. Tìm hiểu, nghiên cứu hiện tợng nghệ thuật Nguyễn Tuân đang là nhu cầu đặt ra vừa cấp thiết vừa lâu dài cho giới nghiên cứu phê bình văn học, kể cả trong học đờng. 1.2. Tác phẩm Vang bóng một thời là tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Tuânthời kỳ trớc cách mạng tháng Tám 1945. Mặc dù tác phẩm này đã đợc nghiên cứu nhiều nhng đây vẫn còn là một bài toán nhiều ẩn số. Nhân vật nho sỹ cuối mùanhân vật chính trong toàn tập truyện. Loại nhân vật này trong sáng tác của Nguyễn Tuân ở tác phẩm này cha đợc tìm hiểu nghiên cứu kỹ càng. 1.3. Nguyễn Tuân giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại và trong chơng trình văn học ở các nhà trờng từ phổ thông đến đại học. Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này còn có ý nghĩa thiết thực trong việc vận dụng vào giảng dạy Nguyễn Tuân và tác phẩm của ông ở chơng trình văn học phổ thông trung học (trớc hết là cho tác giả luận văn) 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Nguyễn Tuân là cây bút có phong cách độc đáo thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình. Đã có rất nhiều bài viết về ông. 2.1. Nguyễn Tuân trên lịch trình nghiên cứu suốt hơn nửa thế kỷ qua. Trớc cách mạng tháng Tám đáng quan tâm nhất là bài viết về Vang bóng một thời của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan [8] và của Thạch Lam [4]. Những 6 bài viết này đều đánh giá cao những văn phẩm của Nguyễn Tuân, đều chỉ ra đối tợng phản ánh của Vang bóng một thời, là những vẻ đẹp của nền tảng đời sống văn hoá truyền thống trong quá khứ. Vũ Ngọc Phan cho rằng "ĐọcVang bóng một thời ngời ta có cảm tởng gần giống nh cảm tởng khi đứng ngắm một bức hoạ cổ. Gần giống vị hoạ sỹ, tác giả bức hoạ cổ là ngời thời xa, có cái óc của ngời thơi mìnhCòn tác giả Vang bóng một thời chỉ là ngời khơi đống tro tàn của dĩ vãng, phơi bày ra trớc mắt ngời đọc những cái mà ta biết qua hay biết cha rõ" [5, 37 - 38]. Thạch Lam cho rằng "Nguyễn Tuân yêu mến và than tiếc những cái đã qua và cố sức làm sống lại cả một thời xa cũ, một thời gần chúng ta quá nhng mà đối với chúng ta nh là xa lạ vì không ai gợi đến vẻ đẹp và những cao quý riêng" [5, 229]. Tuy nhiên ý kiến của hai ông có chỗ không thống nhất. Thạch Lam cho Ngôi mả cũ là hay nhất trong tập truyện. Vũ Ngọc Phan lại đánh giá hay nhất là Những chiếc ấm đất thứ đến là Hơng cuội. 2.2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, công việc phê bình nghiên cứu trở thành hoạt động sôi nổi trên diễn đàn văn học. Nguyễn Tuânmột trong những mối quan tâm vừa phức tạp vừa thú vị đối với giới nghiên cứu. Các nhà phê bình nghiên cứu tiếp tục viết về Vang bóng một thời. Trơng Chính cho rằng chỉ riêng Vang bóng một thời thì khác hẳn. Vốn là ngời tài hoa ông (Nguyễn Tuân) đi tìm cái tài hoa trong quá khứ. "Tất cả chuyện cũ ở đây ông kể lại bằng giọng thán phục và luyến tiếc nh những cái gì cố hữu của ngời Việt Nam ta nay đã mất đi" [5,55]. 7 Hơn Vũ Ngọc Phan và Thạch Lam, Trơng Chính đã làm công việc khám phá về cái tài hoa, cái đẹp qua các nhân vật Nho cuối mùa. "Đọc Vang bóng một thời ta có cảm giác nhẹ nhàng êm dịu nh xem một tập tranh hoạ cổ". Những năm 90 các nhà nghiên cứu vẫn cho ra đời đều đặn các bài viết về Vang bóng một thời nh Hòang Nh Mai, Hà Văn Đức Theo Hòang Nh Mai "Đã hơn nửa thế kỷ qua, trong kho tàng văn chơng ta có một viên châu Vang bóng một thời. Từ ấy đến nay ngời ta không ngừng nâng niu và ngắm nghía nó. Và nh đối với viên ngọc quý càng nhìn càng đẹp. Mở cuốn Vang bóng một thời ngời ta cứ tởng nh mở hai cánh cửa bớc vào một nhà bảo tàng văn học dân tộc, nơi đó tr- ng bày một hiện vật của một thời xa xa, đối với những ngời đơng thời có lạ hiếm nhng ai cũng thấy quý giá vô cùng, phải thành kính chiêm nghiệm, chiêm ngỡng rồi trong lòng ngập tràn sung sớng tự hào" [10]. Có thể nói viết về Nguyễn Tuân, các nhà nghiên cứu không thể dấu nổi sự nể phục. Thậm chí có ngời còn đoán "đến một ngày nào đó thị hiếu của ngời đọc đợc nâng cao thì các tác phẩm của Nguyễn Tuân còn có giá trị hơn nữa". Đây là một lời đánh giá chuẩn xác bởi lẽ văn phẩm của Nguyễn Tuân ngày càng có vị trí trong lòng nhiều bạn đọc trong nớc và thế giới. ý kiến của nhiều tác giả về tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân thì nhiều và sắc sảo nhng nhìn chung các bài viết cha có một cái nhìn xuyên suốt, hệ thống. Cha ai nghiên cứu vấn đề này với t cách nh là vấn đề chuyên biệt. 2.3. Thực ra trong thời gian qua cũng có một số bài viết có chú ý đến nhân vật Nho cuối mùa nhng cũng cha cắt nghĩa đợc sự bế tắc của họ và cũng cha khảo sát đợc lớp nhân vật này một cách cụ thể rõ ràng. 2.4. Nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời quả thật là một vấn đề còn khá mới mẻ. Trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những ngời đi trớc, 8 luận văn này muốn đi sâu khảo sát một cách cụ thể, từ đó đa ra cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn về nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn phạm vi đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu ở đề tài này là nhân vật Nho cuối mùa trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. 3.2. Giới hạn phạm vi đề tài. Đề tài này chỉ khảo sát Nhân vật Nho cuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Tuy nhiên để làm nổi rõ đợc vấn đề cần nghiên cứu chúng tôi mở rộng so sánh với hình tợng nhân vật Nho cuối mùa trong sáng tác của một số nhà văn khác để làm nổi rõ nét riêng khác biệt trong cảm nhận của Nguyễn Tuân. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Đa ra một cái nhìn tổng quan về hình tợng Nhân vật Nho trong văn học Việt Nam, đặc biệt ở giai đoạn hiện diện cuối cùng củatrong văn học, xác định vẻ đẹp riêng của loại hình nhân vật này hấp dẫn nhiều nhà văn hiện đại, trong đó có - và đặc biệt là Nguyễn Tuân. 4.2. Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm hình tợng Nhân vật Nho cuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, từ đó xác định nét đặc sắc của t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tợng nhân vật độc đáo này. 4.3. Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng Nhân vật Nho cuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng các phơng pháp sau: 9 Phơng pháp khảo sát, thống kê. Phơng pháp phân tích, tổng hợp. Phơng pháp so sánh, loại hình, phơng pháp hệ thống 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn. 6.1. Đóng góp. Trên cơ sở có tiếp thu tham khảo ý kiến của những ngời đi trớc, luận văn đi sâu khảo sát phân tích Nhân vật Nho cuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân một cách tập trung và có hệ thống. Luận văn không chỉ nhìn nhân vật trong riêng sáng tác của Nguyễn Tuân mà còn nhìn nó trong cả một quá trình dài của văn học Việt Nam, xác định nó nh một loại hình nhân vật có sức hấp dẫn riêng ngay ở bối cảnh "trái mùa" của nó. Cũng qua đây luận văn nhằm khẳng định nét riêng của Nguyễn Tuân trong quan niệm nghệ thuật về con ngời ở sáng tác thời kỳ trớc cách mạng. Kết quả của luận văn có thể đợc vận dụng vào tham khảo, giảng dạy Nguyễn Tuân và tác phẩm của ông ở nhà trờng phổ thông. 6.2. Cấu trúc của luận văn. Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Một vài giới thuyết về loại hình nhân vật Nho trong văn học Việt Nam. Chơng 2: Đặc điểm Nhân vật Nho cuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Chơng 3: Đặc sắc bút pháp và t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua việc xây dựng nhân vật Nho cuối mùa trong tập "Vang bóng một thời". Cuối cùng là: Tài liệu tham khảo. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w