văn bộc lộ tấm lòng nâng niu quý trọng những giá trị văn hoá cổ truyền, những lối sống thanh cao tao nhã của ngời xa.
Vang bóng một thời làm sống dậy nét đẹp xa của thời phong kiến suy tàn,
thời có những ông Nghè, ông Cử, ông Tú sống nhàn tản với những thú phong lu cầu kỳ. Đó là cụ Kép làng mọc trong truyện Hơng cuội, chăm chút mấy chậu hoa lan một cách cầu kỳ. Cụ nghĩ rằng "mình là một anh nhà Nho sống vào giữa buổi Tây Tàu nhố nhăng làm lạc mất cả quan niệm cũ, làm tiêu mất bao nhiêu giá trị tinh thần". Chẳng làm đợc gì thay đổi cuộc đời, cụ Kép "nguyện đem quãng đời xế chiều của nhà Nho để phụng sự lũ hoa thơm cỏ quý". Lối uống rợu thởng hoa của cụ Kép này với mấy ngời bạn già tâm giao cũng thật cầu kỳ công phu, khác đời: Nhắm rợu với đá cuội tẩm kẹo mạch nha, uống với hoa lan ủ kín trong lồng bàn giấy phất.
Hay cụ ấm trong Chén trà trong sơng sớm nhấm nháp chén trà buổi sớm mai với tất cả nghi lễ thiêng liêng.
Còn cụ Sáu trong Những chiếc ấm đất nghiện trà Tàu nhng phải xin cho đợc nớc giếng của nhà chùa ở đồi Mai xa làng nửa ngày đờng gánh về mới chịu pha trà.
Có thể nói trong Vang bóng một thời, Nguyễn Tuân dờng nh quên đi cái hiện thực mà ông đang sống, cái hiện thực mà theo ông đầy xấu xa bon chen, đố kỵ. Ông thật sự say sa tỉa tót, tô đậm thêm cái đẹp xa đã mờ nhạt, cái đẹp của truyền thống dân tộc mà nét vẽ của những ngày đã qua, những thời đã tàn còn vang lại.
Nguyễn Tuân cũng hiểu rằng cái thời đó đã qua và không bao giờ trở lại nữa. Vì vậy ông không khỏi biểu lộ niềm nuối tiếc của mình "trên mặt nớc sông thu tiếng ngâm của một câu thơ thua cuộc mất ăn tiền, những tiếng đó đều âm h- ởng trên làn nớc lạnh, thanh âm nghe trong trẻo du dơng và thái bình nh tiếng vang của một hội tao đàn nào".
3.2.3. ở "Vang bóng một thời" qua một số truyện với một số nhân vật,nhà văn còn muốn biểu hiện một khuynh hớng t tởng yêu nớc. nhà văn còn muốn biểu hiện một khuynh hớng t tởng yêu nớc.
ở truyện Chữ ngời tử tù, qua nhân vật Huấn Cao ta thấy Nguyễn Tuân không những ca ngợi một ngời tù quả cảm mà ông còn ca ngợi một con ngời có tinh thần yêu nớc. Một con ngời giám đứng về phía nhân dân làm cuộc khởi nghĩa toan lật đổ triều đình. hay đó cũng chính là hình ảnh Cao Bá Quát - một nhà Nho yêu nớc, một nghệ sĩ tài hoa? Hay đó cũng chính là hình bóng của Nguyễn Tuân?. Khuynh hớng t tởng yêu nớc cũng đợc thể hiện một cách độc đáo và theo lối viết "lạnh" ở trong Chém treo ngành (Lúc đầu có tên là Bữa rợu máu).
ở một số truyện khác và qua một số nhân vật nhà Nho nh cụ Sáu, cụ Nghè hay cụ Thởng với thú chơi của truyền thống dân tộc cũng thể hiện t tởng yêu nớc ở một dạng khác của Nguyễn Tuân. Đó là thái độ nâng niu quý trọng những giá trị văn hoá củatruyền thống dân tộc