Các nhân vật Nho sĩ đều thuộc loại tài hoa, tài tử, bất đắc chí.

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 26 - 34)

Vang bóng một thời đã xây dựng đợc một hệ thống nhân vật Nho sĩ thuộc

loại tài hoa, tài tử. Trong tác phẩm có mời hai truyện, các loại nhân vật đợc ông khắc hoạ lên không nhiều, nhng dờng nh sự tồn tại cuối cùng của họ là tôn vinh cái đẹp của ngời tài hoa, tài tử. Nguyễn Tuân đã thoát ly khỏi xã hội, sáng tạo theo sở thích, những nhân vật mà ông yêu thích. Tiêu biểu cho loại nhân vật tài hoa tài tử là vợ chồngPhó Sứ- Mộng Liên trong Đánh thơ. Đôi vợ chồng lãng tử này sống vào cuối đời Thành Thái chỉ chuyên chú ra Bắc vào Nam. Họ không muốn dừng chân ở bất cứ chỗ nào. Quê hơng của họ là "cờ bạc đàn hát", "nhà cửa của đôi lu đãng ấy gửi vào trong cái truy hoan của thiên hạ". Chính ở chỗ này Nguyễn Tuân đã tìm thấy cái đẹp "đó là một lối thoát trong cuộc đời lang bạt của họ". Họ là một đôi tài tử tha lê khắp chốn của giải trung kỳ làm nghề "đánh thơ" và lấy tiếng đàn lời ca làm mu hồ khẩu để điểm tô cho vui thiên hạ. Cách kiếm sống rất nghệ thuật và rất tri thức. Đánh bạc bằng văn chơng - không phải ai cũng làm đợc mà chỉ những ngời có tài, có duyên mới trụ đợc trong những cuộc đỏ đen. Cuộc sống của họ có cái gì lênh đênh bất định, cả kiếp này, lẫn kiếp sau, cả lúc sống cũng nh lúc chết.

Truyện ngắn: Đèn đêm thu (tức Một cảnh thu muộn) có nhân vật chính ông Cử Hai. Cuộc sống bình thờng không đem lại cho ông sự yên ổn trong tâm hồn. Cái tài hoa của ngời "có khoa mà không có hoạn" chẳng để làm gì, ông chỉ thấy vui khi làm những cái đèn kéo quân cho con trẻ, làm một cách cầu kỳ, tỷ mĩ, diễn đợc cái tích Phù Sai - Tây Thi ngày xa. Nguyễn Tuân đề cao tinh thần

tài hoa tài tử, nó chính là nét nổi bật trong cá tính của tác giả, ông đã giành những tình cảm trìu mến cho ông Cử: "ngời có hoa tay thêm đợc chút tâm hồn lãng tử nên ông Cử Hai sống cuộc đời mình nh là ngời ta chơi bời vậy thôi", "Ngời ấy thực là không có một phút giây trịnh trọng với nhân sinh - ông sinh ra là để đùa nhã với cuộc đời và bắt đầu từ việc đem ngay cái tài hoa của mình ra mà đùa nhã với sự nghiệp và thân thế mình". Nguyễn Tuân còn trân trọng những nhân vật đồ nho thất thế lui về cảnh điền viên, vui thú tuổi già.

Ta dễ dàng thấy sự thán phục của Nguyễn Tuân đối với cụ Hồ Viễn trong

Ngôi mả cũ: "đánh với nhau mấy ván cờ không có quân đi, không có bàn bày,

đánh cờ bằng miệng chứ không phải bằng tay đụng quân". Đó quả là con ngời tài hoa nhng thời thế đã thay đổi không cho học cơ hội trổ tài, giờ đây cụ làm thầy địa lý nhng vẫn giữ nếp sinh hoạt hết sức cầu kỳ "hai móng tay út lá lan" của cụ "cuốn vòng nh râu rồng" luôn phải rửa bằng chanh."Mỗi ngày hai bữa rợu và mỗi phiên chợ lại một bữa thuốc phiện".

Đó là những nhà Nho bất đắc chí tự cho mình là đã chọn nhầm thế kỷ với hai bàn tay không "mỗi ngời sống lại một ngày bỡ ngỡ với phong hội mới" nên họ tìm đến niềm an ủi duy nhất đó là phụng sự cái đẹp cho thú chơi cao nhã nhàn tản. Qua việc ngợi ca những thú chơi này Nguyễn Tuân đã dừng lại chân dung của những ngời xa một cách thật sinh động.

Nguyễn Tuân trân trọng những ông đồ Nho, nhàn hạ thất thế, lui về vui cảnh điền viên, vui thú tuổi già. Ông nâng niu say mê và chiêm ngỡng họ. Họ đã sống một cách nghệ thuật. Cái tài hoa của họ thể hiện rất đáng trân trọng.

2.2.3. Những vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Nho sĩ "cuối mùa" trong bốicảnh đầy hỗn tạp xô bồ. cảnh đầy hỗn tạp xô bồ.

Dân tộc Việt Nam không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm mà còn có cả truyền thống văn hoá về cái đẹp, về lẽ sống đẹp, nhân cách đẹp, cách sống đẹp. Những thú ăn chơi thanh cao đài các trong Vang bóng một thời là những thú vui của ông cha ta ngày trớc. Những câu chuyện xảy ra trớc thời Nguyễn Tuân rất xa nhng đợc Nguyễn Tuân diễn tả lại thành thạo nh ngời trong cuộc. Điều đó chứng tỏ Nguyễn Tuân đã không tìm đợc cái đẹp trong cuộc đời hiện tại mà ông phải tìm kiếm vẻ đẹp xa của một thời còn vang bóng. Bất mãn với thực tại xã hội đơng thời, bế tắc trong thực tại và mờ mịt trong tơng lai Nguyễn Tuân ca ngợi, lý tởng hoá vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong bối cảnh "mới" đầy hỗn tạp xô bồ. Đằng sau những nhân vật Nho sĩ này là nhân vật cái "tôi" tác giả. Phẫn uất với buổi giao thời muốn thoát ra khỏi thực tại bằng cách tìm về những giá trị truyền thống của ông cha. Nguyễn Tuân là con ngời yêu tha thiết cái đẹp, ông trân trọng nâng niu những con ngời tài hoa tài tử cũng nh yêu tha thiết giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc. Cũng là một tâm hồn tài hoa nên thấy những con ngời tài hoa thì ông mến phục. Đó là những con ngời muốn thoát ly thực tại xã hội nên lui về sống cảnh điền viên, hởng lạc thú để giữ đợc phẩm chất thanh cao trong sáng của nhà Nho. Đó là những con ngời say mê trăn trở với cái đẹp, cái cao thợng, cái thiên lơng, khí phách. Đó là những kẻ thất cơ lỡ vận, lận đận trong thi cử, khát khao đợc sống trong thế giới huyền bí của những chàng thợ mộc trẻ tuổi tài hoa. Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân, thờng vắn với giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc, ông gửi gắm nhiều ở loại nhân vật tài hoa, tài tử trong quá khứ.

Sự phẫn uất đối với thực tại xã hội đơng thời còn đợc Nguyễn Tuân thể hiện ngay trong thái độ ngông nghênh, phóng phiếm của những nhân vật Nho sĩ cuối mùa, tuy cam chịu thất bại nhng cha chịu làm lành với xã hội thực dân, t

sản. ở đây bên cạnh cái phản ứng của tầng lớp thất thế, không phải không có ý thức của những con ngời còn cố giữ lấy chút "thiên lơng" trong sạch của mình giữa một môi trờng đầy rẫy những kẻ theo thời chen chân vào vòng danh lợi nhơ bẩn. Điển hình cho loại hình nhân vật ấy là nhân vật Huấn Cao trong Chữ ngời

tử tù. ở con ngời này toát lên cái đẹp tuyệt vời của tài hoa, khí phách và thiên l- ơng, tuy chí lớn không thành vẫn coi thờng gian khổ, xem khinh cái chết, t thế hiên ngang lồng lộng toả sáng trên cái nền đen đặc của nhà tù thực dân phong kiến.

Đó còn là những nhà Nho bất đắc chí "mỗi ngày sống là một ngày bỡ ngỡ với phong hội mới nên họ tìm đến niềm an ủi duy nhất đó là phụng hiến cái đẹp: Nhân cách đẹp (Chữ ngời tử tù), cách sống đẹp (Những chiếc ấm đất, chén trà trong sơng sớm) , cách nhắm đẹp (Hong cuội), ứng xử đẹp (ngôi mả cũ), hoa tay đẹp (Trên đỉnh non Tản…)

Trong bối cảnh "mới" đầy hỗn tạp xô bồ thì vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Nho sĩ cuối mùa càng đợc toát lên một cách rực rỡ hơn, sáng ngời hơn. Phẫn uất với buổi giao thời của xã hội Tây Tàu nhố nhăng họ lui về vui thú điền viên, tìm về những thú chơi tao nhã truyền thống để giữ cho phẩm chất, thiên lơng của nhà Nho đợc trong sáng.

Lý do khiến Nguyễn Tuân tìm đến hình tợng nhân vật Nho sĩ cuối mùa với những vẻ đẹp độc đáo ấy có lẽ vì "trong cuộc đời ông sống trớc cách mạng, cái đẹp,cái thực không bao giờ khớp đợc với nhau mà thờng trái lại"(Nguyễn Đình Thi).

Cái xã hội thời Nguyễn Tuân viết Vang bóng một thời là xã hội "ối a ba phèng", toàn những chuyện xấu xa lừa lọc khó lòng tìm đợc cái đẹp. Nh vậy có thể nói do xã hội tạp nham ô hợp thời bấy giờ mà Nguyễn Tuân hòan toàn hòai

nghi chán nản, bất hòa với thực tại. Nguyễn Tuân cũng nh một số nhà văn khác lựa chọn một mảnh đất "màu mỡ" để tung hòanh, chơi ngông, đi ngợc với đời. Những gì mà ngời ta cho là quan trọng thì với Nguyễn Tuân cho là tầm thờng, những gì ngơi ta cho là tầm thờng thì Nguyễn Tuân lại đề cao thờ phụng. Trong

Vang bóng một thời phần lớn các truyện không đề cập đến vấn đề gì to tát mà

chỉ là những thú chơi trong sinh hoạt hàng ngày nhng Nguyễn Tuân đã cách điệu hoá, nâng lên mức nghệ thuật, làm ngời đọc không thể không khâm phục.

Vì đứng ở đỉnh cao của nghệ thuật mà Nguyễn Tuân đã dựng lên cho mình một thế giới riêng trong Vang bóng một thời. ở đó ông dày công khắc hoạ những con ngời đối lập với thực tại, những ngời Nho sĩ, cụ Nghè, cụ Phủ những con ngời đã già nua tuổi tác, những con ngời tài hoa nghệ sĩ của một thời đã qua. Họ cố giữ gìn giá trị vẻ đẹp cổ xa. Những con ngời đó tồn tại trong một không gian thanh bình yên tĩnh không thể tìm thấy trong hiện tại.

Nhân vật Nho sĩ cuối mùa là loại nhân vật Nguyễn Tuân tâm đắc nhất. Bởi lẽ đây là loại nhân vật "bất hợp tác" với xã hội đơng thời. Và Nguyễn Tuân cũng vậy, cũng bất hòa sâu sắc với xã hội thực dân, ông quay về với cái đẹp "vang bóng" của lớp nhà Nho đã đi vào quá khứ. Có thể nói đây cũng là loại nhân vật mà Nguyễn Tuân có thể ký thác tâm sự cuộc đời mình. Và trong thực tế Nguyễn Tuân cũng đã chạy trốn thực tại xã hội bằng những thú tiêu giao hởng lạc. Văn Nguyễn Tuân cũng chính nh con ngời của ông vậy - tài hoa, tài tử, bất hòa với thực tại xã hội.

Trớc cách mạng Nguyễn Tuân tìm về với lớp Nho sĩ cuối mùa (Thân sinh của Nguyễn Tuân cũng là lớp nhà Nho cuối mùa dự khoa thi Hán học cuối cùng). Chính mẫu hình lớp Nhà nho này đã gợi nguồn cảm hứng cho sáng tác của Nguyễn Tuân.

Sự bất đắc chí của lớp Nho sĩ cuối mùa này hay đó cũng chính là một Nguyễn Tuân tài hoa bất đắc chí, thẳng thừng ném giọng khinh bạc vào những bọn ngời trọc phú ngu dốt, hãnh diện và đạo đức giả đầy rẫy trong xã hội. Nguyễn Tuân không chịu thoả hiệp với thực dân tuy có lúc ở trong chốn truỵ lạc… Trong đáy sâu tâm hồn con ngời này vẫn ẩn chứa một khát vọng hớng tới cái đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp độc đáo của một loại nhân vật trong buổi giao thời tạp nham đầu thế kỷ XX.

2.2.4. Nhân vật Huấn Cao - hiện tợng điển hình sắc nét cho vẻ đẹp củanhân vật Nho sĩ cuối mùa trong "Vang bóng một thời". nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong "Vang bóng một thời".

Nh ta đã thấy, thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân từ những nhân vật hành nghề nghệ thuật đến những nhân vật sống một cách nghệ thuật đều là những tài hoa thiên bẩm. Có thển nói nhân vật Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù là nhân vật hòan mỹ nhất trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, là nhân vật tập trung sự nhất quán cao độ của quan niệm của Nguyễn Tuân về cái tâm, cái tài, cái đẹp.

Huấn cao là một nghệ sĩ th pháp. Tài viết chữ của Huấn Cao nổi tiếng khắp một vùng tỉnh Sơn "Viết nhanh và đẹp", "chữ đẹp lắm, vuông lắm" …

Huấn Cao có tài nhng đồng thời cũng là ngời trọng nghĩa khí, thiên lơng, khinh thờng phú quý, "Tính ông vốn khoảnh trừ chỗ tri kỷ ông ít cho chữ". "Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ". Nguyên tắc sống của Huấn Cao là sống xứng với tấm lòng. Cũng vì cảm một tấm lòng "biệt nhỡn liên tài" mà Huấn Cao cho chữ viên quản ngục "thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ".

Huấn Cao là con ngời có khí phách, không bao giờ khuất phục trớc mọi uy quyền kể cả cái chết.

Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao là kết quả của sự tạo hợp của tài hoa - Thiên lơng - khí phách. Vẻ đẹp này đặc biệt đợc bộc lộ trong cảnh cho Chữ - một"cảnh tợng xa nay cha từng có". Đặc điểm phẩm chất của nhân vật Huấn Cao là hiện thân của lý tởng thẩm mỹ, lý tởng nhân sinh của Nguyễn Tuân.

Đến Chữ ngời tử tù ta bắt gặp cái đẹp thiên lơng cái đẹp đợc sinh ra từ sự kết hợp hài hòa giữa cái tài và cái tâm của một nhà Nho tài tử.

Cái đẹp ở đây là một sức mạnh ghê gớm không gì tiêu diệt nổi. Cái đẹp làm đảo lộn vị thế của các nhân vật. Quản ngục có quyền hành không có quyền uy, quyền uy ở trong tay ngơi tứ tù. Quản ngục đáng lẽ là ngời cảm hoá giáo dục tử tù nhng lại bị tử tù cảm hoá. Đằng sau bức tranh cho chữ này còn nh ngầm ẩn một lời thách thức của Nguyễn Tuân: Không một thế lực nào tiêu diệt đợc cái đẹp. Cái đẹp là vĩnh viễn, trờng tồn. Huấn Cao trớc khi bị xử tử đã đi vào bất tử bằng cái đẹp rạng rỡ của tài hoa - khí phách - và thiên lơng.

Trong bức tranh "xa nay cha từng có", Nguyễn Tuân xây dựng ba nhân vật: Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơ lại. Cái cúi đầu bái phục của quản ngục và đôi tay "run run bng chậu mực" của thầy thơ lại càng tôn thêm cái uy nghi lồng lộng, rực rỡ hòa quang của Huấn Cao. Xây dựng nhân vật quản ngục và thơ lại Nguyễn Tuân tăng thêm vẻ đẹp phi phàm của Huấn Cao. ở ba con ngời này có một điểm tâm giao đó là tấm lòng yêu cái đẹp trọng thiên lơng. Ba nhân vật dờng nh là sự phân thân của một Nguyễn Tuân tài hoa. Phải chăng vì thế mà Văn Tâm đa ra nhận định "Tam vị nhân vật - nhất thể Nguyễn Tuân"?

Huấn Cao - Quản Ngục - Thơ Lại là sự kết tụ của cái đẹp, cá thật trong t t- ởng của Nguyễn Tuân.

Huấn Cao là đỉnh cao nhất trong thế giới nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong

Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân và là điển hình cho vẻ đẹp của loại hình

nhân vật nhà Nho tài tử.

Có thể nói hình tợng nhân vật Huấn Cao đợc Nguyễn Tuân xây dựng từ nguyên mẫu nhà Nho tài tử Cao Bá Quát - một ngời đã từng cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mỹ Lơng chống triều đình Tự Đức nhng thất bại. Cao Bá Quát đã bị xử tử một cách oan khốc. Và Nguyễn Tuân đã lấy hình tợng Cao Bá Quát ở giai đoạn cuối - giai đoạn đã bị bắt vào nhà giam để xây dựng nhân vật Huấn Cao. Cao Bá Quát cũng vốn là một ngời "chọc trời khuấy nớc, mặc dầu dọc ngang nào biết trên đầu có ai", tuy chí lớn không thành nhng vẫn ung dung, đờng hòang, nghĩa liệt. Chúng ta có cơ sở để nghĩ rằng Nguyễn Tuân dồn hết tâm huyết của mình để xây dựng hình tợng nhân vật Huấn Cao - một hình tợng lãng mạn mang rõ quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân, xuất phát từ một Nguyên mẫu tuyệt vời - nhà Nho tài tử Cao Bá Quát.

Chơng 3:

Đặc sắc bút pháp và t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình t- ợng nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong

"Vang bóng một thời".

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w