Đặc sắc bút pháp trong miêu tả khắc hoạ nhân vật.

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 34 - 36)

Nhà văn để lại tiếng vang lớn là nhà văn biết tìm tòi, sáng tạo, có bút pháp riêng, phong cách riêng độc đáo.

Trong văn học Việt Nam hiện đại trớc cách mạng, cùng với những tên tuổi nổi tiếng, Nguyễn Tuân đã sớm khẳng định đợc vị trí của mình. Vũ Ngọc Phan cho rằng "Nguyễn Tuân là nhà văn đứng hẳn ra một phái riêng, cả về lối văn lẫn t tởng". Thể hiện rõ phong cách nghệ thuật ấy, Nguyễn Tuân tạo ra cho mình một lối viết không giống với ai, từ đề tài, nhân vật, lối kết cấu, hành văn, cách dùng từ, đặt câu… Đó là sự lo lắng đầy trách nhiệm với tất cả thiên chức của nhà văn chân chính. Chính ông đã nói: "Có hai lối viết, lối viết nóng và lối viết lạnh. Cũng nh tạng ngời, có tạng ngời hàn và tạng ngời nhiệt. Tôi thích lối viết lạnh,

Bữa rựơu máu là lối viết lạnh, có anh không hiểu lại quy cho tôi là ca ngợi anh

đao phủ chém đầu ngời. Nh thế là khác lạ, là ngông". "Nhng khác lạ mà không hay không tài thì cũng không thể gọi là ngông. Ngông là lấy cái tài giỏi mà đặt mình lên trên thiên hạ. Văn Nguyễn Tuân là văn khoe tài,uyên bác, muốn đứng từ đỉnh cao mà ngông ngạo với đời" … (Nguyễn Đăng Mạnh).

Nói đến nhân vật văn học là nói đến con ngời đợc miên tả thể hiện trong tác phẩm. Nhìn chung trong tác phẩm văn học không thể thiếu nhân vật. Bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng, nhà văn sáng tạo ra nhân vật là để thể hiện nhận thức của mình về một vấn đề nào đó của hiện thực.

Nhiều nhà nghiên cứu đều cho thấy nhân vật thuộc về yếu tố hình thức tác phẩm tác phẩm, là hạt nhân trung tâm để quy tụ, làm liên kết các yếu tố hình thức khác. Từ các chi tiết, sự kiện, các yếu tố liên quan, thời gian đến các thành phần của lời văn … đều xoay quanh nhân vật và đều phục vụ cho việc bộc lộ nhân vật. Vì nhân vật là phơng diện của hình thức mà chức năng của hình thức là bộc lộc nội dung nên có thể nói nhân vật là phơng diện quan trọng nhất để nhà văn bộc lộ t tởng và chủ đề của tác phẩm. Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời. Nói cách khác nhân vật là phơng diện khái quát tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng.

Tác phẩm tự sự phản ánh đời sống khách quan của nó qua con ngời, hành vi, sự kiện và cốt truyện của tác phẩm. Để tái hiện cuộc sống một cách khách quan tác phẩm tự sự phản ánh đời sống con ngời qua các biến cố, sự kiện xảy ra với nó, có tác dụng phơi bày những mặt nhất định của bản chất con ngời. Chính vì thế nhân vật trong tác phẩm tự sự đợc miêu tả đầy đặn nhiều mặt, từ ngoại hình đến nội tâm, từ hành động đến ngôn ngữ đến ngôn ngữ cụ thể và nó đợc đặt trong môi trờng hòan cảnh khác nhau. Do tính chất then chốt của nhân vật trong tác phẩm tự sự nên nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm tự sự chính là nghiên cứu sự thể hiện tập trung nhất, then chốt nhất của đời sống xã hội.

Tác phẩmVang bóng một thời gồm 12 truyện ngắn, trong đó có 8 truyện xây dựng ngoại hình nhân vật Nho sĩ cuối mùa. Nghiên cứu loại hình nhân vật này là nghiên cứu sự thể hiện quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân trớc cách mạng. Ông đi tìm cái đẹp ở quá khứ, tái hiện cái đẹp mà nay chỉ còn "vang bóng".

Nhân vật Nho sĩ cuối trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân đợc khắc hoạ một cách rất sinh động nh Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù, cụ Nghè

Món trong Thả thơ, cụ Kép trong Hơng Cuội, cụ ấm trong Chén trà trongsơng sớm, cụ Thởng, ông Cử hai trong Đèn đêm thu, ông đầu xứ Anh và ông và ông đầu xứ Em trong Khoa thi cuối cùng, cụ Sáu trong Những chiếc ấm đất, cụ Hồ

Viễn trong Ngôi mả cũ.

Nhìn chung trong miêu tả nhân vật, Nguyễn Tuân luôn chú ý phát hiện vẻ đẹp trên phơng diện tài hoa nghệ sĩ của nó. Đó là những nhân vật mang lý tởng và quan điểm thẩm mỹ của tác giả. Nhân vật đợc lấy từ trong quá khứ ra để đối lập hiện tại. Cái "Vang bóng" của nó có lẽ không chỉ của một thời. Hình tợng những nhân vật Nho sĩ cuối mùa hiện lên trong văn của ông thật sống động, đầy tính tạo hình y nh những hình tợng của điện ảnh. Sau đây là một số phơng diện nổi bật trong bút pháp miêu tả, khắc hoạ của nhà văn.

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w