Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngôn ngữ tác giả

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 42 - 44)

Các nhà văn chú ý miêu tả ngôn ngữ nhân vật bởi vì ngôn ngữ nhân vật là một phơng diện quan trọng trong quá trình cá biệt hoá nhân vật.

Trong Vang bóng một thời Nguyễn Tuân đã xây dựng nhiều hệ thống ngôn ngữ khác nhau của nhân vật, chẳng hạn lời đối thoại giữa viên quản mục trong Chữ ngời tử tù "Đối với những ngời nh ngài (Huấn Cao) phép nớc ngặt lắm. Nhng biết ngài là một ngời có nghĩa khí, tôi muốn châm chớc ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín cho. Sợ đến trai lính tráng họ biết thì phiền luỵ cho tôi lắm. Vậy ngài còn cần gì nữa xin cho biết. Tôi sẽ cố gắng chu tất", lời Huấn Cao: "ng- ơi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều là nhà ngơi đừng bao giờ đặt chân vào đây". Qua đoạn văn trên ta thấy rõ đặc điểm của hai loại ngôn ngữ khác nhau. Nếu ngôn ngữ viên quản ngục nhẹ nhàng dè dặt trong từng câu chữ thì ng- ợc lại giọng điệu của huấn cao mang khí thế của ngời anh hùng, của kẻ bề trên, của một nhà Nho tài hoa tài tử ngang tàng không sợ quyền uy. Nó mang tính cá biệt hoá nhân vật rất rõ.

ở truyện Ngôi mả cũ tác giả xây dựng nhân vật cụ Hồ Viễn với giọng

điệu của một con ngời từng trải trong cách nhìn đời, nhìn ngời"cậu rồi sau khá, cứ một lối đánh cờ của cậu cũng thấy đợc một phần cái tơng lai của cậu".

Nói chung trong các truyện, Nguyễn Tuân đều để cho nhân vật nói ít, nh- ng ngôn ngữ nhân vật nào ra ngôn ngữ nhân vật ấy và bộc lộ rõ đợc tính cách của các nhân vật.

Trong tác phẩm văn xuôi của các nhà văn, ngời kể chuyện có thể là tác giả hoặc là một nhân vật nào đó. Ngôn ngữ ngời kể chuyện chiếm số lợng nhiều và đóng vai trò quan trọng nhất trong toàn bộ tác phẩm, đó là phơng tiện để biểu hiện chủ đề t tởng, để miêu tả đặc điểm phẩm chất của nhân vật, các tính cách, dẫn dắt cốt truyện và thực hiện nhiệm vụ kết cấu tác phẩm.

Trong Vang bóng một thời ngời kể chuyện là chính tác giả Nguyễn Tuân. Ngôn ngữ ngời kể chuyện đóng vai trò khách quan, thậm chí lạnh lùng, đôi khi

đứng từ xa nh một ngời quay phim để khám phá các quá trình vận động của nhân vật trong tác phẩm.

Nguyễn Tuân kể với giọng chủ quan để ngời đọc cùng chia sẻ những hứng thú của tác giả khi quan sát viên quản ngục "biết đọc vỡ nghĩa thánh hiền, từ những ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là có một ngày kia đ- ợc treo ở nhà riêng của mình một đôi câu đối do ông Huấn Cao viết. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. Tính ông vốn khoảnh từ chỗ tri kỷ ông ít chịu cho chữ. Có đợc chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời. Viên quản ngục khổ tâm nhất có một ông Huấn Cao trong tay mình dới quyền mình mà không biết làm thế nào để xin đợc chữ" . Lối kể chuyện chủ quan đó nh nhấn mạnh đề cao cái thiên lơng, cái tài hoa của nhân vật Huấn Cao - Nhà Nho tài tử.

Đặc biệt ở Vang bóng một thời Nguyễn Tuân, dùng rất nhiều từ Hán Việt. "Nhận đợc phiến trát của Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng… ", "Thầy bát", "Ngục tốt" … v v Mang sắc thái cổ kính của một thời đã qua. Đọc tác phẩm Vang bóng

một thời ngời đọc nh cần có một cuốn từ điển để tra cứu. Điều này chứng tỏ

ngôn ngữ của Nguyễn Tuân mang dấu ấn riêng của tác giả và nổi rõ đợc không khí cuối mùa của lớp Nho sĩ nay chỉ còn vang bóng.

Một phần của tài liệu Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân (Trang 42 - 44)