1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị từ trạng thái trong vang bóng một thời của nguyễn tuân

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 751,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - ĐẶNG THỊ ÁNH Vị từ trạng thái Vang bóng thời Nguyễn Tn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nhận định, đánh giá khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Ánh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ nhiều người Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Hồng Phương, người tận tình dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy, giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Sinh viên Đặng Thị Ánh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên văn đàn dân tộc, Nguyễn Tuân xem “hiện tượng văn học phức tạp”, nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt Nguyễn Tn khơng đóng góp cho văn chương nước nhà tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao mà cịn góp phần làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt Vang bóng thời tập truyện ngắn người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân đạt thành công rực rỡ Tập truyện ngắn vươn đến đỉnh cao nghệ thuật mà Vũ Ngọc Phan nhận định đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” Với Vang bóng thời, Nguyễn Tuân vẽ lại đẹp xưa cách say sưa, tỉ mỉ Không cịn niềm nuối tiếc thời xa Trốn tránh thực để tìm q khứ khơng phải Nguyễn Tn tìm theo lối tiêu cực mà đơn ông tìm đẹp Tất ơng nhìn mắt thẩm mỹ người nghệ sĩ, nét văn hóa người Việt Vang bóng thời tập truyện đạt đến độ nghệ thuật cao mà có nhà phê bình nói sau ơng khơng thể làm Bằng tài nghệ thuật vốn từ vựng phong phú, Nguyễn Tuân đưa người đọc lạc vào cõi xưa đẹp, để lại dấu ấn phai cho đọc tác phẩm, phong cách riêng, độc đáo nhà văn Vị từ trạng thái phận nhỏ ngôn từ Nguyễn Tuân sử dụng để xây dựng nên Vang bóng thời Tuy nhiên, khảo sát, tìm hiểu cách sâu sắc vị từ trạng thái suy luận cách tiếp cận thực đa diện, sáng tạo, cách miêu tả ngoại hình, tính cách, tâm trạng người thiên nhiên độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao; qua đó, thấy giàu có tài sử dụng ngơn từ Nguyễn Tn Đó lý thúc đẩy chọn đề tài Vị từ trạng thái Vang bóng thời Nguyễn Tuân làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mỗi nhà văn có riêng, độc đáo khơng phải nhà văn có riêng, độc đáo người Nguyễn Tuân Mỗi tác phẩm ông tranh đẹp, câu, chữ ông chắt chiu, sàng lọc tinh hoa, nét đẹp ngôn ngữ Việt Văn nghiệp đời người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân đề tài thu hút giới báo chí, phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm, nghiên cứu Gương mặt ông, tên tuổi ông, tác phẩm ông dường quen thuộc nhà sách, giá sách gia đình hay tâm trí yêu văn chương dân tộc Việt Văn chương không giới hạn cách nhìn nhận, người đọc tác phẩm ơng có cách nhìn nhận riêng, song cách nhìn nhận khơng lệch, là, ông nhà văn đẹp người nghệ sĩ ngôn từ tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt Nghiên cứu Nguyễn Tuân Vang bóng thời có cơng trình như: Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam đại (tập 1), Nguyễn Đăng Mạnh, nhà xuất Giáo dục, 1999 Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc Nguyễn Đăng Mạnh đời văn nghiệp Nguyễn Tn Với cơng trình Nguyễn Tn tác gia tác phẩm, Tôn Thảo Miên dày công việc tìm tịi, tuyển chọn viết xuất sắc nhiều tác giả Nguyễn Tuân Đây nguồn tài liệu quý giúp độc giả tìm hiểu kỹ lưỡng viết Nguyễn Tuân nhiều tác giả tất phương diện nội dung giá trị nghệ thuật Và đồng thời ý kiến, kiện xoay quanh người tác phẩm Nguyễn Tuân Những giảng văn học Việt Nam đại, GS Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn, sách tập hợp giảng nhà văn đại, Nguyễn Tuân tác gia tiêu biểu Cũng giống Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam đại (tập 1), cơng trình này, người văn nghiệp Nguyễn Tuân cấp độ khái quát chưa có viết mới, cụ thể ngôn ngữ Nguyễn Tn Ngồi cịn có số cơng trình khác như: Đến với Nguyễn Tuân, Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), nhà xuất Thanh Niên, 2005; Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, nhiều tác giả, nhà xuất Văn học, 2008; Tác giả nhà trường: Nguyễn Tuân, nhiều tác giả, nhà xuất Văn học, 2011 …Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu, biên tập từ viết nhiều tác giả in lại công trình riêng nhà nghiên cứu Nguyễn Tuân, chưa có viết nghiên cứu sâu sắc, cụ thể ngôn từ Nguyễn Tuân Là nhà phê bình, nghiên cứu, GS Nguyễn Đăng Mạnh tốn khơng giấy mực để nghiên cứu Nguyễn Tuân cách sâu sắc toàn diện Quan tâm đến nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ tài hoa này, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ơng nghệ sĩ ngơn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xuôi Ông thường nói người làm nghề viết phải biết tạo câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng, đừng bắt người ta phải đọc câu tê thấp Câu văn Nguyễn Tuân giàu màu sắc, giàu âm thanh, nhịp điệu trầm bổng, hài hịa, có nội dung cảm xúc tương xứng, trở thành dịng thơ trữ tình ngân vang lịng người đọc” [8, tr.77-78] Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta gọi Nguyễn Tuân “bậc thầy ngôn ngữ” tiếng Việt Là nhà nghiên cứu không bỏ sót tác phẩm Nguyễn Tuân tất khía cạnh, GS Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ơng cần cù tích lũy với lịng u say mê tiếng mẹ đẻ Mà khơng tích lũy từ sẵn có Ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ ( ) Nhiều từ ngữ thông thường, vào tay ơng, trở nên có giá trị hơn, có “năng suất” hơn” [8, tr.78] Và “Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời: đưa cách nói ối ăm kỳ cục cốt để trêu ghẹo thiên hạ, đổ tràn mặt giấy để phô tài khoe chữ” [8, tr.78] Tuy nhiên, đánh giá chung chung chưa cụ thể hay chứng minh tác phẩm cụ thể Nguyễn Đăng Mạnh trình đánh giá tác phẩm Nguyễn Tn, đánh giá nhiều Vang bóng thời Ơng cho rằng: “Vang bóng thời mặt sâu sắc tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám (…) Vang bóng thời vẽ lại “đẹp xưa” thời phong kiến suy tàn” [8, tr.34] Và ông đánh giá đóng góp “Vang bóng thời, với phẩm chất nghệ thuật nó, đặt Nguyễn Tuân vào vị trí chắn đời sống văn học Thành công tác phẩm mặt này, nhờ người viết am hiểu, sống yêu mến, nâng niu thật điều thuật tả, cịn ơng biết dựng lại cổ xưa khả bút pháp, kỹ thuật đại: khả phân tích tinh vi từ cảm giác, ý nghĩ nhân vật đến đường nét, màu sắc cảnh vật, khả vận dụng cách quan sát nhiều ngành nghệ thuật khác nhau” [8, tr.34] Ngồi cịn có nhiều viết khác Vang bóng thời như: Đọc Vang bóng thời Thạch Lam, Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân Phan Cự Đệ hay Nguyễn Tuân Vang bóng thời Trương Chính in Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm Tuy vậy, viết dừng lại việc đánh giá nội dung tác phẩm, nói đến đẹp Vang bóng thời chưa đề cập cách sâu sắc nghệ thuật ngôn từ tác phẩm Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tuân khía cạnh khác song nghiên cứu vị từ trạng thái văn chương ơng chưa thấy Chính vậy, nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn góp phần nhỏ tiếng nói ngơn từ Nguyễn Tuân sử dụng, để phục vụ tốt cho việc học tập giảng dạy sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài này, đối tượng hướng tới vị từ trạng thái tác phẩm văn học cụ thể, xem xét từ loại mặt cấu tạo chức việc tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn khóa luận, chúng tơi nghiên cứu, khảo sát vị từ trạng thái tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân, nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: sử dụng để khảo sát, phân loại vị từ trạng thái Vang bóng thời - Phương pháp phân tích, chứng minh: Sử dụng phương pháp để phân tích, chứng minh luận điểm - Phương pháp khái quát, tổng hợp: Khái quát, tổng hợp lại rút ý nghĩa, kết luận vấn đề mà nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương một: Những vấn đề lí luận Chương hai: Các tiểu loại vị từ trạng thái cấu tạo vị từ trạng thái Vang bóng thời Chương ba: Giá trị nghệ thuật vị từ trạng thái Vang bóng thời NỘI DUNG Chương Một NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Vị từ tiểu loại vị từ 1.1.1 Vị từ 1.1.1.1 Định nghĩa vị từ Thực đề tài này, mục đích chúng tơi vào nghiên cứu vị từ trạng thái tác phẩm văn học cụ thể Vì vậy, chúng tơi khơng sâu bàn luận ý kiến vị từ nói chung vị từ trạng thái nói riêng mà tìm cách hiểu cách gọi đáng tin cậy nhằm làm tiêu chí để thống kê phân loại Cao Xuân Hạo tác giả khác Ngữ pháp chức Tiếng Việt, (Ngữ đoạn từ loại) định nghĩa: “Vị từ loại thực từ tự làm thành ngữ vị từ, làm trung tâm ngữ vị từ” [6, tr.26] Xét ví dụ: a Bây giờ, Nam chạy nhà b Nước biến thành c Lan ốm nên nằm d Anh thương người khuyết tật e Hôm nay, Mai khơng đến Trong ví dụ a, chạy vị từ hành động, hành động Nam lúc chạy nhà Trong b, từ biến vị từ trình biểu thị trình vơ tác chuyển thái Trong c, từ nằm vị từ tư tư nằm Lan lòa, mờ mờ, cao ráo, ngọt, rộng, thánh thót, nhờn nhờn, xanh, mát lạnh, ngọt, nóng, xinh, nguyên vẹn, lành lặn, trơ trơ, ngang, dày, vắng vẻ, rẻ, đắt 3.Thả - Tài, hạnh, - Buồn, lẻ loi, thơ hiền lành, ác hiu quạnh, âm - Già nua, - Xanh, mới, già, già xấu, ấm, thầm, tươi tỉnh, nghèo, xấu, thích, khối trí, lạnh lẽo, dài, uể oải, buồn, nhớ vắn, ngắn, ít, khơ, dài, ngang, to, trịn, thẫm, dài, trắng, lạnh, nguội lạnh, nhăn nhúm, héo úa, trẻo - Lẳng lơ, - Nhớ, khoan - Tinh nhanh, - Nơng, xanh, Đánh hóm hỉnh, thai, gắt, mạnh, già, trẻ ẩm ướt, lạnh, thơ hiền lành, tròn trĩnh, trịn gian giảo trịn, trắng, cong, nóng, ải, rộng - Tài giỏi, - Yêu, buồn rười - Già, già, già - Âm u, tối, Ngôi phong lưu, rượi, khốn cực, cả, già nua, mả cũ đa tình, đau khổ, nhớ, tiểu, nhỏ, oằn vòng vàng, đỏ, trung hậu, rầu lòng, hối lỗi, oại, nhút nhát, phiền lòng, âu lút, mát mát, khoáng đạt yếm, sốt ruột, nâu, nghèo, nhàn nhã, yêu, giàu, dài, to, thích, thương, đen, sắc, hứng thú, mến, chằng chịt, buồn buồn, xanh ngắt, thương nhớ, trắng, dài, tưởng nhớ, tủi, xanh, trống tươi tỉnh, nghiêm trải, tươi sắc, trang nhẵn bóng, ẩm ướt, xanh, nhầy nhờn, lẩn méo, bần bách, tròn, khuyết, rách rưới, đầy, ngắn, ngang, đỏ hoe, sơn đen, khô - Thông Hương minh, độ - Nhớ, thích, vui - Già, nhỏ, - Trắng, ấm, sướng lom khom, xanh rờn, tinh cuội lượng, ỏn trẻ, tí hon, mơ, nắng, bạc, thót, trung nho nhỏ, héo, vàng, cũ kỹ, thành, tính đẫy, co ro nhẵn, trắng tốn, chí tinh, sù sì, đắt, thành, chí sình sịch, tình, tài tử trắng trịn, xấu, méo mó, đen, nguội, thâm, xanh lam, lạnh, tàn, hồng, rộng Chữ - Tài, tốt, - Buồn, nhớ, - Tái nhợt, - Nặng, rộng, người tàn nhẫn, mãn nguyện, gầy gò, run đẹp, tối om, tử tù lừa lọc, dịu cảm động, tư lự , run vàng, đặn, dàng, thẳng buồn bã, vơ tình thưa thớt, thắn, quay thăm thẳm, quắt, lãnh đẫm sương, đạm, hiền đen, thẳng, lành, kiêng lốm đốm, nể, ngạo vàng (đã ngược, nhợt), hoa nghĩa khí, râm, nhăn nhã nhặn, nheo, ải, xấu, dài, nặng, cũ, bóng nhống, đen sánh, đỏ, xanh nhạt, nâu đen, ấm lạnh, dài, trắng, đẹp, vuông, chật hẹp, ẩm ướt, đỏ ngịm, trắng tinh, trắng trẻo, vng vắn - Gian ác, - Buồn bực, nhớ, - Lững - Đen, bóng, Ném bạo, thất vọng, sung thững, to, trắng nõn, sướng, uể oải con, trẻ, đen thẫm, nảy, vội trừng trừng, nguội, dài, vàng, ngang mạnh, nặng trịn, khơ, lớn, bút chì rụt rè, nóng thăm thẳm, tàng xanh, nóng, trắng nhởn, trịn, dăn dúm, tươi, to, nóng, - Nhẹ - Nặng nề, vui, Chén nhàng, sung sướng, yêu, dài, mênh trà khoan thai, ghét, nhớ, vui mơng, chậm tao nhã, vẻ, bình lặng, chạp, xanh lè, yêu nhấp nhô, sương sớm - Yếu ớt, già, - Xanh, trắng, ngon, lành, đỏ tươi, suốt, khô, (rất) khẽ, (rất) gọn, ấm áp, dày, trắng xốp, đỏ, nhẵn nhụi, đỏ rực, nóng, ngon, trong, dài, cũ, nặng, rách, tàn rũ 10 - Hèn kém, - Yêu, nhớ, - Già, trẻ, - Tím than, Một lãng tử, tốt thương, vui, vui khắc khoải, bợt, bạc, ngăn cảnh vẻ, vui vui, nhộn tàn, yếu ngắn, chật thu nhịp, mến, hẹp, cũ, hẹp, muộn thương, buồn, mát, sù sì, lớn, vui mừng trong, tươi thắm, khơ, gọn ghẽ, khét, đỏ, gọn gàng, rộng, lớn, xanh, đỏ, nhờ nhờ, đỏ, đen nhánh, to, cũ, khơ, trịn 11 - Điềm đạm, - Hiu quạnh, lẻ - Già mỏi, - Vàng, nhấp Báo đôn hậu, u loi, ngượng trẻ, mạnh, già nhơ, lí tí, hỗn ốn hiền, nghịu, u uất, giặn, co ro nghiêm buồn thảm, loạn, nhuyễn, ướt át, trắng, trang, hiền thương, vui vẻ, lạnh, vàng hậu, phúc nhớ, ghét, yêu khè, vàng úa, hậu thương, gắn bó, vàng, sụt sùi, sởi lởi, vui cười, ấm, dài, vàng buồn uất, vui nâu, nông, tươi, giận, vui nhợt nhạt, nhờ lòng, sầu hận, nhờ, xanh, giá lạnh, mệt bạc, âm u, tẻ chán, hận, giằn lạnh, xanh đỏ, dỗi, thương, mê rực rỡ, tàn, mệt, hoảng hốt cũ, gọn ghẽ, xinh xắn, tịe, xấu, nhỏ, nóng, thơm, ngon, cũ, vàng, bạc, dày, mịn, thiu, ẩm, ướt, lanh lảnh, soai soải, xuềnh xoàng, gây gây, khét, lợm, sẫm, lạnh lẽo, âm u, không quạnh, dài, rộng, xa, rộng rãi, bao la, hoang vu, lặng, im lìm, rụng, tàn, rùng rợn, phẳng * Bảng 6: Thống kê phân loại cấu tạo vị từ trạng thái Vang bóng thời: Cấu tạo VTTT (*) Từ đơn Từ láy Từ ghép STT Ác Bằng lặng Ấm áp Ải Bằng phẳng Ấm lạnh Ấm Bần bách Âm thầm Ẩm Bừa bộn Âm u Bạc Buồn bã Ẩm ướt Bạch Buồn bực Âu yếm Bóng Buồn buồn Bao la Bợt Buồn thỉu buồn thiu Bình lặng Buồn Cao Bóng lống 10 Cằn Cằn cỗi Bóng nhống 11 Cong Chậm chạp Buồn uất 12 Cũ Chằng chịt Buồn rười rượi 13 Dài Co ro Buồn thảm thương 14 Dày Con Cảm động 15 Đắt Dịu dàng Cao vút 16 Đầy Đều đặn Chật hẹp 17 Đen Điềm đạm Chí thành 18 Đẹp Đức độ Chí tình 19 Đỏ Gây gây Cũ kỹ 20 Gắt Gầy gò Dữ dội 21 Ghét Gian giảo Đa tình 22 Già Gọn gàng Đau khổ 23 Giận Gọn ghẽ Đen sánh 24 Giàu Hoảng hốt Đen thẫm 25 Hận Hồi hộp Đỏ hoe 26 Hạnh Im lìm Độ lượng 27 Héo Khoan khối Đỏ ngịm 28 Hẹp Lành lặn Đỏ rực 29 Hồng Lạnh lẽo Đỏ tươi 30 Ít Lạnh lùng Đơn hậu 31 Khét Lẳng lơ Gắn bó 32 Khơ Lẻ loi Già 33 Khuyết Leo lét Già dặn 34 Lành Lí tí Giá lạnh 35 Lạnh Lốm đốm Già nua 36 Lớn Lom khom Già yếu 37 Mạnh Lững thững Gian ác 38 Mát Mát mát Giằn dỗi 39 Màu Mênh mông Giập nát 40 Mến Méo mó Hèn 41 Méo Mờ mờ Héo úa 42 Mịn Mới mẻ Hiền hậu 43 Mỏi Nặng nề Hiền lành 44 Mới Ngăn ngắn Hiu quạnh 45 Nặng Ngang tàng Hoa râm 46 Nâu Ngoan ngoãn Hoang vu 47 Ngang Ngổn ngang Hối lỗi 48 Ngay Nghĩa khí Hỗn loạn 49 Ngắn Ngoằn ngoèo Hung bạo 50 Nghèo Nhã nhặn Hứng thú 51 Ngọt Nhàn nhã Khơ sắc 52 Nguội Nhăn nheo Khơ trịn 53 Nhẵn Nhẵn nhụi Khoái hoạt 54 Nhỏ Nhăn nhúm Khoái trí 55 Nhớ Nhanh nhẹn Khoan thai 56 Nhuyễn Nhấp nhơ Khống đạt 57 Nóng Nhầy nhờn Khốn cực 58 Nơng Nhẹ nhàng Kiêng nể 59 Rách Nho nhỏ Kín đáo 60 Rầu Nhờ nhờ Lãng tử 61 Rẻ Nhờn nhờn Lãnh đạm 62 Rộng Nhợt nhạt Lo ngại 63 Rụng Nhút nhát Lừa lọc 64 Sắc Nóng nẩy Mãn nguyện 65 Sẫm Oằn oại Mát lạnh 66 Sợ Phân vân Mê mệt 67 Sủi Quay quắt Mệt chán 68 Tài Rách rưới Nâu đen 69 Tăm Rộng rãi Ngạo ngược 70 Tàn Rực rỡ Nghĩa khí 71 Thâm Run run Nghiêm trang 72 Thẫm Rùng rợn Ngon lành 73 Thẳng Rườm rà Ngượng nghịu 74 Thích Rụt rè Nguyên vẹn 75 Thiu Sình sịch Nhẵn bóng 76 Thơm Sởi lởi Oi 77 Thương Sung sướng Ỏn thót 78 Tiểu Tà tà Phiền lòng 79 To Tò mò Phong lưu 80 Tòe Tha thiết Phúc hậu 81 Tối Thăm thẳm Quang đãng 82 Tốt Thẳng thắn Rầu lòng 83 Trắng Thánh thót Sáng 84 Trẻ Thiết tha Sáng ngắt 85 Tròn Thưa thớt Sắp tàn 86 Tủi Trơ trơ Sầu hận 87 Tươi Tròn tròn Sợ hãi 88 Ướt Trống trải Sơn đen 89 Vàng Trong trẻo Sơn trắng 90 Vui Trừng trừng Sốt ruột 91 Vuông Um tùm Sụt sùi 92 Xa Vắng vẻ Tài giỏi 93 Xanh Vội vàng Tái nhợt 94 Xấu Vui vẻ Tài tử 95 Xinh Vui vui Tàn nhẫn 96 Yêu Xinh xắn Tàn rũ 97 Tàn yếu 98 Tanh lợm 99 Tao nhã 100 Tẻ lạnh 101 Thẫm màu 102 Thất vọng 103 Thông minh 104 Thuần hậu 105 Thương nhớ 106 Tí hon 107 Tím đỏ 108 Tím than 109 Tinh mơ 110 Tinh nhanh 111 Tính tốn 112 Trầm tĩnh 113 Trắng nhởn 114 Trắng nõn 115 Trắng tinh 116 Trắng trẻo 117 Trắng tròn 117 Trắng xốp 119 Trơn ướt 120 Trong suốt 121 Tròng trành 122 Trung hậu 123 Trung thành 124 Tư lự 125 Tươi thắm 126 Tươi tỉnh 127 Tưởng nhớ 128 U uất 129 U hiền 130 U hoài 131 Uể oải 132 Ướt át 133 Vàng khè 134 Vàng nâu 135 Vàng son 136 Vàng úa 137 Vơ tình 138 Vui cười 139 Vui lòng 140 Vui mừng 141 Vui sướng 142 Vui tươi 143 Vuông vắn 144 Xanh lè 145 Xanh ngắt 146 Xanh nhạt 147 Xanh rờn 148 Xòe rộng 149 Xuềnh xoàng 150 Yêu mến 151 Yếu ớt 152 Yêu thương Ghi chú: (*) Vị từ trạng thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Một NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Vị từ tiểu loại vị từ 1.1.1 Vị từ 1.1.1.1 Định nghĩa vị từ 1.1.1.2 Tiêu chí phân loại vị từ 1.1.2 Các tiểu loại vị từ 10 1.1.2.1 Vị từ hành động 10 1.1.2.2 Vị từ trình 11 1.1.2.3 Vị từ tư 12 1.1.2.4 Vị từ trạng thái 13 1.1.2.5 Vị từ tình thái 14 1.2 Vị từ trạng thái tiếng Việt 15 1.2.1 Vị từ trạng thái tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp truyền thống 15 1.2.2 Vị từ trạng thái tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức 16 1.3 Vài nét Vang bóng thời 17 1.3.1 Nội dung 17 1.3.2 Ngôn ngữ 18 Chương Hai CÁC TIỂU LOẠI VỊ TỪ TRẠNG THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI 20 2.1 Các tiểu loại vị từ trạng thái Vang bóng thời 20 2.1.1 Vị từ tính khí 20 2.1.2 Vị từ tâm trạng 23 2.1.3 Vị từ thể trạng 25 2.1.4 Vị từ vật trạng 26 2.2 Cấu tạo vị từ trạng thái Vang bóng thời 30 2.2.1 Vị từ trạng thái từ đơn 30 2.2.2 Vị từ trạng thái từ ghép 32 2.2.3 Vị từ trạng thái từ láy 35 Chương Ba GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI 37 3.1 Thể cách đa diện tính khí người 37 3.2 Thể rõ nét chiều sâu tâm trạng nhân vật 39 3.3 Thể phong phú thể trạng người vật 42 3.4 Thể đa dạng, nhiều màu sắc trạng thái vật 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ... tạo từ đơn, từ láy, từ ghép Trong vị từ trạng thái từ ghép chiếm số lượng lớn (152), vị từ trạng thái từ đơn có số lượng 96 từ vị từ trạng thái từ láy có số lượng 96 từ 2.2.1 Vị từ trạng thái từ. .. VÀ CẤU TẠO CỦA VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI 2.1 Các tiểu loại vị từ trạng thái Vang bóng thời 2.1.1 Vị từ tính khí Như xác định (1.2.2): Vị từ tính khí loại vị từ trạng thái thường... đó, vị từ trạng thái chia thành tiểu loại vị từ: - Vị từ trạng thái thường tồn (tính chất): Trong vị từ trạng thái thường tồn, chia thành vị từ tính chất thể chất (gồm vị từ trạng thái thể trạng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w