Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng

140 813 0
Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh hoàng thị hồng lơng viết về đề tài Nội của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Trí Dũng Vinh - 2010 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của Việt Nam. Mảnh đất "địa linh nhân kiệt", nơi hội tụ của khí thiêng liêng sông núi đã trở thành đề tài hấp dẫn đối với các nhà văn. Việc dời đô từ Hoa L về Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long là một việc làm sáng suốt của Lý Thái Tổ. Thăng Long mảnh đất rồng thiêng là nơi " khu vực thích trung của đất trời, có cái hình thế nh hổ phục rồng chầu, đúng cái vị trí của bốn phơng đông tây nam bắc, trớc mặt sau lng đều có sự thuận tiện của sông núi. Đất ấy rộng rãi mà bằng phẳng, cao ráo mà sáng sủa, dân c không phải cái nạn tối tăm, ẩm thấp, muôn vật cực kỳ giàu thịnh đông vui. Xem khắp nớc Việt, đó là chỗ đất danh thắng, thật là đô hội trọng yếu để bốn phơng sum họp và là đô thành bậc nhất đáng đặt làm kinh s cho muôn đời" [32, 182]. Quyết định mang tầm lịch sử, tầm vĩ mô đó của Lý Thái Tổ đã giúp cho Nội của chúng ta ngày nay trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nớc. Mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ của khí thiêng sông núi ấy đã trở thành đề tài hấp dẫn của các nhà văn. Trong khuôn khổ của thể loại văn học, Nội cũng đã đợc các nhà văn giành trọn tình cảm yêu thơng và tài năng sáng tạo để thể hiện. 1.2. Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng là những cây bút hàng đầu viết về đề tài Nội. Với họ Nội vừa là quê hơng, vừa là nguồn cảm hứng để cho ngòi bút của ba nhà văn có dịp đợc thăng hoa. Qua các tác phẩm nh Nội băm sáu phố phờng của Thạch Lam; Cốm, phở, Nội ta đánh Mỹ giỏi của Nguyễn Tuân hay Thơng nhớ mời hai và Miếng ngon Nội của Bằng ngời đọc sẽ có dịp tiếp cận với Nội từ nhiều góc nhìn khác nhau: văn hoá, lịch sử, cảnh sắc thiên nhiên, vẻ đẹp của con ngời, thú ẩm thực Dẫu nhìn từ phơng diện nào thì Nội trong sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng đều hiện lên với một vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế, lắng sâu và mang đậm những sắc màu văn hoá. 2 Nội trong của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng là những trang viết bày tỏ một cách chân thực nhất, sâu sắc nhất tình cảm của ba nhà văn giành cho quê h- ơng yêu dấu. Vì thế Nội của thực tại hay Nội trong ức hoài niệm của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng đều là mảng không gian không thể tách rời với ngòi bút sáng tạo nghệ thuật của họ. viết về đề tài Nội của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng đợc tôi lựa chọn tìm hiểu nh là một món quà nhỏ dâng đại lễ nghìn năm Thăng Long Nội. 1.3. Tìm hiểu viết về đề tài Nội của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng giúp ta hiểu thêm, yêu thêm thành phố ngàn năm tuổi. Nội đã đợc các nhà văn nhìn dới góc nhìn văn hoá hết sức chi tiết và lỡng. Qua của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng Nội hiện lên nh một đô thị có lịch sử lâu đời, giàu có về sản vật, về truyền thống và đặc biệt là về bản sắc văn hóa mà chúng ta có thể đọc ra đợc tinh thần và tâm hồn Nội. Với t cách là ngời giảng dạy môn Ngữ văn ở trờng phổ thông, tìm hiểu đề tài này còn giúp tôi truyền đạt cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp thần thái, chiều sâu văn hoá của những văn bản viết về đề tài Nội đợc lựa chọn đa vào giảng dạy trong sách giáo khoa. Hơn thế, tìm hiểu đề tài này còn giúp chúng tôi có cái nhìn tổng hợp về thể loại để giúp giảng dạy tốt hơn các văn bản thuộc thể loại này của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng và một số tác giả khác đợc lựa chọn đọc hiểu trong chơng trình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội - hai tiếng ấy vang lên thật gần gũi và ấm áp biết bao trong trái tim của mỗi con ngời Việt Nam. Từ xa xa, Nội đã đợc nhân dân cả nớc ngợi ca : "Ngàn năm văn vật đất Thăng Long". Thăng Long- Nộinơi hội tụ, kết tinh những giá trị văn hoá lâu đời của cả nớc Việt Nam, đồng thời đây cũng là nơi toả sáng những giá trị văn hoá tốt đẹp của Thành ra cả nớc. Với bề dày lịch sử, chiều sâu văn hoá, Nội đã trở thành đề tài hấp dẫn cho thơ ca, nhạc, hoạ ở lĩnh vực văn học, Nội là một không gian nghệ thuật đặc sắc đợc nhiều nhà văn lựa chọn cho sáng tác của mình. Không chỉ là những nhà văn sinh trởng ở đây viết về mảnh đất yêu dấu của mình mà biết bao ngời con từ bốn phơng hội tụ về coi Thăng Long - Nội là quê hơng, viết sâu sắc về Thủ đô và cống hiến những 3 năng lực sáng tạo của mình cho mảnh đất yêu dấu này. Trong khuôn khổ một thể loại văn học, viết về Nội cũng là đề tài mà nhiều nhà văn quan tâm tới. Bên cạnh những cây đại thụ viết về Nội nh Nguyễn Tuân, Bằng, Thạch Lam, Tô Hoài, Băng Sơn ngời đọc còn biết tới những cây bút trẻ tuổi đã có những trang văn sắc sảo về mảnh đất nghìn năm tuổi này nh : Mai Thục, Đỗ Chu, Nguyễn Quang Thiều, Thanh Hoà, Hồ Anh Thái, viết về đề tài Nội của các nhà văn là vấn đề đợc nhiều bài viết đề cập tới. Tuy nhiên, viết về đề tài Nội qua sáng tác đồng thời của ba nhà văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng lại cha đợc nhiều ngời nói tới. Qua thu thập và khảo sát tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng bàn về đề tài Nội trong của ba nhà văn trên còn ít, lẻ tẻ qua những bài viết ngắn, kết hợp nói thêm khi nghiên cứu tác giả. Văn Giá đã khẳng định: "Phải thừa nhận rằng những trang văn viết về Nội của ba nhà văn trên quá đẹp, nếu không có tình yêu với mảnh đất, với con ng- ời Thủ đô thì khó có thể viết đợc những trang văn nh thế Trong những trang văn của các ông, Nội hiện ra vô cùng thanh lịch. Nét sang trọng, quý phái,tinh tế là ba phẩm chất đợc coi là những điểm mà cả ba ông đều tôn vinh" [19]. Ngoài ra cũng cần kể tới luận văn Văn xuôi viết về ẩm thực qua sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng của Chế Thị Lệ Mĩ. ở luận văn này, tác giả đã cho ngời đọc thấy đợc điểm gặp gỡ tơng đồng và khác biệt của ba nhà văn này khi viết về ẩm thực Nội. 2.1. Nội trong của Thạch Lam là vấn đề đã đợc nhiều ngời bàn tới. Nội ba mơi sáu phố phờng là cuốn tuỳ bút đợc in cuối cùng của Thạch Lam mà ông không còn cái tâm trạng sung sớng khi nhìn thấy. Đây là cuốn sách mà ông đã bày tỏ biết bao tình cảm chân thành, sâu nặng với mảnh đất và con ngời quê hơng. Cuốn sách này đã đợc nhà văn Thái Hng viết lời tựa. Trong lời tựa của cuốn sách, Thái Hng đã hết lời ngợi ca tập tuỳ bút này: "Biết bao nghệ thuật trong một bức tranh nhỏ mọn nhng tinh tế. Và đến đợc nghệ thuật ấy không phải chỉ có tài, mà còn phải có lòng yêu thành thực, yêu trong thâm tâm, yêu những cái bé bỏng của những đời sống bé bỏng, nghĩa là yêu Nội, vì những cái bé bỏng ấy là tất cả Nội" [18, 146]. Viết về Nội , Thạch Lam đã nâng niu, trân trọng những giá trị 4 văn hoá vật thể và phi vật thể của mảnh đất cố đô này. Chính vì thế mà Giáo s Phong Lê đã khẳng định: " Tập Nội 36 phố phờng, cho ta thấy bao chăm chút trân trọng của Thạch Lam, trớc cái đẹp ẩn giấu và lu giữ ở những sinh hoạt và sản phẩm bình thờng cả Nội "nghìn năm văn vật", khi Thạch Lam bàn về tên phố xá, biển hàng, các món ăn thanh đạm hoặc đặc sản, các hàng quà rong, các loại quà chỉ Nội mới có" [32, 201] .Vũ Tuấn Anh, lại cho rằng: " Đặt trong bối cảnh đơng thời thì Nội băm mơi sáu phố phờng là một tác phẩm có ý nghĩ. Nó trân trọng vẻ đẹp của đất nớc nói chung và vẻ đẹp Nội nói riêng. Cuốn sách mỏng, xinh xắn mới chỉ 70 trang nhng cho đến nay, khi ngời ta nói đến Nội và những tác phẩm thể hiện đợc tinh hoa, vẻ đẹp của Nội thì ngời ta vẫn nhắc đến Nội băm mơi sáu phố phờng của Thạch Lam [3]. Với t cách là nhà Nội học, Nguyễn Vĩnh Phúc đã tự tin khẳng định: Nội băm mơi sáu phố phờng của Thạch Lam cung cấp không ít sử liệu cho phần lịch sử Nội những năm 30 của thế kỷ XX (.) Thạch Lam đã ghi chép sử Nội bằng cái nhìn và nhịp cảm, cặp mắt và trái tim của ngời nghệ sỹ, của nhà thơ nặng tình với đất văn vật nghìn năm" [4, 82]. 2.2. Với t cách là ngời con gốc Nội, hẳn Nguyễn Tuân sẽ có điều kiện hơn nhiều nhà văn khác khi viết về mảnh đất này. Trong tâm tởng của ông Nội đâu chỉ là nơi đầu não chính trị, kinh tế mà còn là " tập đại thành của cả đất nớc tụ khí non sông tụ lại". Khi đọc về các tác phẩm viết về ẩm thực Nội của Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh đã đa ra những nhận xét hết sức tinh tế: " Tôi cho rằng bản lĩnh t tởng, bản lĩnh nghệ thuật độc đáo và cao cờng của Nguyễn Tuân là ở đấy. Viết về phở, về cốm, về giò lụa mà thấy cả linh hồn đất nớc và bút ký văn xuôi trở thành thơ trữ tình" [35, 160]. Nhà văn Mai Thục, khi đọc những sáng tác viết về Nội của Nguyễn Tuân đã nhận ra rằng: ông "yêu từ cái cụ thể, bé nhỏ cái gọi tên hàng ngày. Một hàng nớc đêm 19 tháng chạp ngổn ngang dồi chả, tiết canh chó. Một buổi chiều, xác thú tơi tả giữa chợ Ngọc Hà, mớ rau, xóc cua, mẹt tôm riu từ ngoại thành về đây đều nhấp nhánh mảnh vụn đuy-ra F 105. Một Nội của cây sấu rơi trắng phố phờng, nh hàng tạ gạo khao quân. Một cánh hồng nhung vơng lại lúc chợ hoa tàn còn để lại một chút thơm bay. Qua ngôn ngữ của 5 Nguyễn Tuân, một cánh hoa, một thoáng hơng cũng xao xuyến gợi về một Nội vừa đẹp vừa thơm. Nó thức tỉnh cái thiện cái đẹp, đa con ngời về với tình yêu Nội " [48, 146]. Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho rằng không phải là ngời Nội thì Nguyễn Tuân "Không thể hiểu sâu sắc đến nh thế những phố phờng, ngõ ngách, hàng cây Nội, Nội truyền thống và Nội hôm nay, Nội sử ký và địa lý" [43, 109]. Cũng đồng quan điểm với Phan Cự Đệ, Hoài Anh trong bài Nội ta đánh Mỹ giỏi của Nguyễn Tuân cũng đã từng khẳng định : Nguyễn Tuân đã "hiểu rõ gốc tích từng con đờng, từng góc phố, từng ngôi đền, từng trái cây, từng hàng quán ông viết Nội mất chợ vào năm toàn quốc kháng chiến, biết mực nớc Sông Hồng vào năm 1966 kém năm 1945 sáu tấc ( ). Ông đã không nói thì thôi, đã nói thì thấu đáo, cặn kẽ" {43, 293]. Không chỉ các nhà văn, nhà nghiên cứu quan tâm tới Nguyễn Tuân và những trang văn viết về Nội của ông mà những năm gần đây các sinh viên đại học, học viên cao học cũng lựa chọn tác giả này cho các khoá luận và luận văn cao học của mình. Trong các khoá luận và luận văn đó, ít nhiều họ cũng đã đề cập tới hình ảnh Nội trong sáng tác của Nguyễn Tuân. Đó là những luận văn :Hình tợng tác giả trong của Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân viết về đề tài quê hơng đất nớc (Trần Thị Phơng Thuý), Tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua Nội ta đánh Mỹ giỏi (Võ Thị Đông). Với Nguyễn Tuân, Nội nh máu thịt của mình. 2.3. Trong hoàn cảnh xa xứ, hơn ai hết Bằng không sao vơi đợc nỗi nhớ về Nội, về Bắc Việt thân yêu - nơi vợ con, bạn bè cùng bao nhiêu kỷ niệm yêu th- ơng mà ông từng gắn bó. Nội đã trở thành nguồn cảm xúc trong hầu hết các tác phẩm của Bằng. Nỗi sầu xứ đã làm cho ngòi bút của nhà văn cứ tuôn trào theo dòng cảm xúc. Để rồi ông đã có những tác phẩm thật hay giành tặng cho Nội thân yêu đó là Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Nội . Bàn về đề tài Nội trong của Bằng cũng là điều hấp dẫn đối với các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học. Tuy nhiên đề tài này mới chỉ đợc đề cập tới rải rác trong các bài bàn về tác phẩm và tác giả Bằng. Theo Văn Giá: "Miếng ngon Nội là kết tinh tình yêu Nội. Còn Thơng nhớ mời hai ông viết về mời hai tháng với khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật, con ngời, văn hoá Nộicủa miền Bắc. 6 Ông đã giành trọn tác phẩm này để viết về Nội với chiều sâu của lịch sử và vẻ đẹp của Nội trong nỗi hoài niệm da diết" [19, 36]. Cảm nhận về Thơng nhớ m- ời hai, nhà văn Tô Hoài từng tâm sự: Thơng nhớ mời hai bàn tay giơ lên đếm một tháng, một ngày, một năm, một đời. Đó là cái thiết tha đầu tiên và cuối cùng. Tôi đã đọc bài thơng nhớ ấy từ ngày Bằng viết dần từng đăng trên các báo Sài Gòn. Đến khi in thành sách, xem ở dới mấy lời ghi biết đợc tác giả đã miệt mài ròng rã hơn mời năm trời mới xong đợc cái mời hai tháng thân phận một đời ngời ấy. Từng câu tha thiết đã làm cho cả ngời đơng ở giữa Nội cũng phải yêu lây " [5, 275]. Nhớ Nội, nhớ Bắc Việt qua cách đến tháng đến ngày, bằng việc miêu tả thời tiết, các lễ hội, lễ tết, các cảnh quan văn hoá, những món ăn quen thuộc qua những hình ảnh đôi lứa có đôi, qua bàn tay khéo léo của ngời vợ hiền. Tất cả những hình ảnh đó luôn ám ảnh nhà văn để từ đó viết lên những trang văn thật truyền cảm. Ngoài các bài viết của Văn Giá, Tô Hoài chúng ta cũng cần lu tâm tới bài Bằng và thể loại của Minh Châu. Tác giả đã viết: "Trong những cuộc tình nhớ thơng của mình, Bằng trải lòng không dứt với những gì thuộc về Nội quê nhà, những gì gắn với Bắc Việt quê hơng - đó nh là một cách tìm về cội nguồn bằng tâm hồn, bằng tình cảm. Nhà văn nhớ cảnh vật, nhớ thời tiết, nhớ những món ăn, nhớ những phong tục tập quán, nhớ những con ngời, bao nhiêu nhớ thì cũng có nghĩa là thơng bấy nhiêu" [10, 82]. Ngoài những bài nghiên cứu trên, tôi còn nhận thấy rằng Bằng là cây bút đợc lựa chọn khá nhiều để tìm hiểu trong các khoá luận tốt nghiệp đại học và luận văn thạc sĩ. ở những khoá luận và luận văn đó các tác giả đã khẳng định tình yêu tha thiết, sâu nặng mà Bằng giành mảnh đất Nội đầy yêu thơng. Đó là những khoá luận và luận văn sau: Nỗi sầu xuất xứ trong Thơng nhớ mời hai (Mai Thị Hơng) Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Nội trong sáng tác của Bằng (Nguyễn Hơng Loan), Nghệ thuật trần thuật trong Bằng (Phan Thị Quỳnh Trang) Phong cách Bằng (Lê Thị Hoài An). Khi thực hiện luận văn này, tôi đã đợc thừa hởng những ý kiến quý báu từ các bài viết, bài nghiên cứu về Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng nêu trên. Những 7 bài viết đó nh là những gợi ý có giá trị trên bớc đờng tìm hiểu viết về Nội qua sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là viết về đề tài Nội của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu các tác phẩm sau: - Thạch Lam: Nội băm sáu phố phờng - Nguyễn Tuân : Các bài viết về Nội in trong năm cuốn Nguyễn Tuân toàn tập do Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn. - Bằng: Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Nội, Bốn mơi năm nói láo. Ngoài các tác phẩm trên chúng tôi còn khảo sát thêm một số tác phẩm khác nh Trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Thợng kinh sự (Lê Hữu Trác), Chuyện cũ Nội (Tô Hoài), Thú ăn chơi ngời Nội, (Băng Sơn), Hơng Sắc Nội, Hơng đất Thành (Mai Thục), Nội cũ nằm đây (Ngọc Giao) 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn này nhằm tới các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu về thể loại viết về đề tài Nội qua sáng tác của các nhà văn ở các thời kỳ khác nhau. - Tìm hiểu cách cảm nhận về Nội qua của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng - Tìm hiểu một số phơng diện nghệ thuật thể hiện đề tài Nội qua của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hịên đề tài, luận văn sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp so sánh - đối chiếu - Phơng pháp phân tích - tổng hợp 8 - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn của tôi đợc triển khai qua ba chơng. Chơng 1: Tổng quan về thể viết về đề tài Nội Chơng 2: Nội qua của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng Chơng 3: Một số phơng diện thể hiện đề tài Nội qua của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng 9 Chơng 1 Tổng quan về thể viết về đề tài Nội 1.1. Giới thiệu chung về thể 1.1.1. Những quan niệm khác nhau về thể Trong tiến trình phát triển của văn học là một thể loại ra đời sớm so với các thể loại văn học khác nh tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch là gì ? Câu hỏi này đã đợc nhiều nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu văn học trả lời bằng nhiều cách khác nhau. Các nhà văn, các nhà nghiên cứu văn học trên thế giới mỗi ngời đã đa ra cho mình một quan niệm khác nhau về thể loại kí. Macxim Gorki định nghĩa: "Kí nằm ở giữa văn nghiên cứu và truyện ngắn". [34, 420]. Gulaiep thì định nghĩa "Kí là một biến thể của loại tự sự [34, 420]. Khác với Macxim và Gulaiep, Ru - bin - xép (nhà nghiên cứu Liên Xô) lại cho rằng : "Về kí, thực tế là không thể nói đến cái gì xác định đợc đặc trng thể loại của nó" [12, 97]. Cùng với các quan niệm về của các nhà văn, nhà nghiên cứu văn học trên thế giới đã đa ra, ở Việt Nam, cũng là thể loại văn học đợc giới nghiên cứu quan tâm. là thể loại văn học đợc nhiều nhà văn sử dụng để phản ánh cuộc sống cho nên họ cũng đã có những nhận định khác nhau. Tô Hoài cho rằng: "Từ chỗ bắt đầu chỉ là những ghi chép có tính chất tài liệu, đã trở thành một khí lợi hại của các nền văn học tiến bộ và cách mạng trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù giai cấp và xây dựng xã hội" [14, 97]. Bùi Hiển lại xem thể là "Vũ khí nhẹ, cơ động và hiệu lực, có thể xông xáo trên khắp các mặt trận của chiến trờng" [16, 212]. Với Nguyên Ngọc thì có đặc điểm giống tiểu thuyết: "ở thiên sự dài vành đai trong lửa, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã làm đợc điều thi vị: anh đã vợt qua đợc cái ranh giới hình thức của thể loại, khiến cho một cái ký sự dài bỗng mang dáng dấp của tiểu thuyết" [11, 6]. không chỉ là thể loại quan tâm của các nhà văn mà đây cũng là một vấn đề đợc giới nghiên cứu bàn tới rất nhiều. Điển hình là một số quan niệm sau đây: Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa "kí là một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể chủ yếu là văn xuôi tự sự nh: Bút kí, 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan