Đối tợng sẻ chia cảm xúc

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 57 - 64)

Thiên nhiên là ngời bạn thân thiết của ngời nhà văn. Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhà văn một mặt vừa cảm nhận đợc biết bao điều đẹp đẽ mà thiên nhiên trao tặng cho con ngời nhng mặt khác qua thiên nhiên họ cũng gửi gắm biết bao nỗi niềm tâm sự của mình. Thiên nhiên đã ban tặng cho Hà Nội biết bao cảnh đẹp nên thơ để rồi mỗi nhà văn sống tại mảnh đất này không thể không có những trang

văn ngợi ca về nó. Tri ân với quê hơng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã giành nhiều trang viết của mình để nói về thiên nhiên xứ sở. Bức tranh thiên nhiên Hà Nội qua kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng hiện lên thật đẹp, lãng mạn, hữu tình với những vẻ đẹp, đờng nét, màu sắc, … riêng mà ta không dễ gì bắt gặp ở đâu khác trên mảnh đất Việt. Cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội qua kí của ba nhà văn đã thể hiện đợc cái thần thái của mảnh đất nghìn năm văn hiến.

Với Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, thiên nhiên Hà Nội vừa là khách thể, vừa là đối tợng thẩm mĩ cho sáng tác văn chơng nhng mặt khác còn là ngời bạn thân thiết để các nhà văn gửi gắm tâm t, tình cảm của mình.

Chọn thiên nhiên Hà Nội làm cảm hứng sáng tác cho các tác phẩm kí văn học, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã bày tỏ tình yêu sâu nặng với mảnh đất quê hơng. Họ yêu biết bao nhiêu trớc màu nớc xanh trong của Hồ Gơm, của h- ơng hoa sữa nồng nàn và của âm thanh tiếng ve rền rền gọi hạ về … nơi mảnh đất quê hơng. Không yêu, không gắn bó sâu nặng với thiên nhiên xứ sở thì làm sao Nguyễn Tuân cảm nhận đợc nét đẹp của bức tranh quê hơng trong đống hoang tàn đổ nát của khói lửa chiến tranh. Nguyễn Tuân từng sung sớng và say sa ngắm nhìn không biết bao lần cây hoa lộc vừng nở rộ cạnh Hồ Gơm, chỗ phố Trần Nguyên Hãn vào mỗi dịp xuân về thu sang:

"Hoa tía nh kết chỉ tơ điều, đính vào những dây tua, nó đúng là những hoa lọng thõng buông xuống từng dòng một cái tán tàn xanh đặc. Lộc vừng vừa nở vừa tạ bên Hồ Gơm, cỏ mép hồ phủ hoa, ngồi phía Thủy Tạ nhìn sang, cứ nh bờ bên kia vừa có đám với nhà ai nổ bánh pháo vừa đi hết khói. Mặt hồ sát gốc, liền diễn ra cảnh "hoa trôi dạt thắm”…[38, 647].

Hồ Gơm không chỉ đẹp với dáng liễu thớt tha mà còn đẹp, ấn tợng hơn bởi màu đỏ của hoa lộc vừng. Màu đỏ của hoa lộc vừng đã kết thành từng dải nh dải pháo cới mừng đôi tân hôn. Cách so sánh độc đáo ấy đã điểm thêm vẻ đẹp hữu tình của loài hoa. Sống gắn bó với Hà Nội, Nguyễn Tuân có nhiều điều kiện để nhìn ngắm, ngợi ca thiên thiên của quê hơng xứ sở. Ông đã yêu sao những cảnh sắc thiên nhiên Thủ đô để rồi từ đó ông không chỉ nhìn thấy nét đẹp hiện hữu bề ngoài của cảnh sắc thiên nhiên mà còn thấy luôn cả nét đẹp văn hóa tiềm ẩn đằng

sau những cảnh sắc thiên nhiên đó. Vì thế qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên Hà Nội, Nguyễn Tuân không chỉ ngợi ca vẻ đẹp quê hơng mà còn bày tỏ niềm tự hào của mình về bề dày lịch sử của các địa danh nổi tiếng nh hồ Trúc Bạch, Hồ G- ơm. Vẻ đẹp của tầng sâu văn hoá, bề dày lịch sử đã làm cho Nguyễn Tuân yêu hơn cảnh trí thiên nhiên Hà Nội. Ghi lại lịch sử Hồ Gơm, hồ Trúc Bạch cũng là một cách để nhà văn bày tỏ niềm tự hào về những danh lam nổi tiếng của Thủ đô.

Mợn thiên nhiên để bày tỏ nỗi niềm là cách mà ta thờng gặp ở các nhà văn. Miêu tả bức tranh thiên nhiên Hà Nội với vẻ quyến rũ, giàu màu sắc văn hoá đã tạo cơ hội cho Nguyễn Tuân bày tỏ tình yêu, sự gắn bó máu thịt của mình với quê hơng. Xa Nguyễn Du từng viết "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu. Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Truyện Kiều).

Sự tơng ứng giữa cảnh với tâm hồn của nhà văn cũng là điều mà ta từng bắp gặp trong kí viết về Hà Nội của Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng. Nếu trớc đây, Nguyễn Tuân chỉ nhìn thấy "buổi mùa đông xám nh tro và lạnh nh tro tàn" thì nay sau khi đã Lột xác nhà văn lại đón nhận bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống với một nhãn quan mới. Nhãn quan của một con ngời thiết tha với cuộc sống và tạo vật xung quanh:

"Dới con mắt tôi, quang cảnh phố phờng Hà Nội tơi sáng hơn mọi ngày (…). Bầu không khí sớm nay trong suốt nh giọt pha lê. Bụi đờng nh kiêng nể vệ sinh chung, đều đi tìm những kẻ, hốc kín đáo ở những chỗ khuất, mặt nào để trốn. Lá cây bóng nhoáng nh đợc ngời tỉ mẫn cầm khăn ớt lau chùi cho" [36, 599]

hay:

"Ngồi bên Hồ Tây, mặc dầu thấy mặt trời lặn, mặc dầu thấy chùa Trần Quốc đã thu không chàng không thấy rủ rợi nh mọi ngày. Khi mặt trời lặn chỉ có nghĩa là đang soi sáng một bán cầu bên kia, và ở đây đang rực rỡ sinh hoạt trong khi ở cái nửa này, chúng ta phải nghỉ ngơi lấy cái sức sống và ngủ đi cho mặt trời mọc lại và ánh sáng là vui lắm, mạnh lắm. (…). Bây giờ cứ ngồi bên hồ mà nghĩ lại, chúng tự nhủ nếu cuộc đời mà biết đến mấy bài thơ ấy thì chàng phải đến xấu hổ lắm…”[36, 562].

Qua hai đoạn văn trên, chúng ta đã thấy rõ Nguyễn Tuân đã có cái nhìn đổi thay về bức tranh thiên nhiên Hà Nội. Sự bế tắc không lối thoát trớc cách mạng tháng Tám đã làm cho Nguyễn Tuân nhìn đâu cũng thấy u ám, lạnh lẽo nh "tro tàn". ấy vậy mà sau khi lột xác ta đã bắt gặp một Nguyễn Tuân mới mẻ, biết cởi mở lòng mình để đón nhận bức tranh thiên nhiên lung linh, tơi sáng nh "giọt pha lê" của phố phờng Hà Nội để rồi từ đó anh thấy yêu hơn, thiết tha hơn với mảnh đất quê hơng.

Càng yêu càng gắn bó với thiên nhiên Hà Nội đến bao nhiêu thì Thạch Lam lại càng cảm thấy xót xa, đau đớn đến bấy nhiêu khi những dấu vết của Hà Nội xa cũ nay không còn:

"Không có những cái khuất khúc dành cho ta nhiều cái bất ngờ, không có một cây hoa nhô sau bức tờng thấp, khiến chúng ta đoán đợc cả một thửa vờn nhỏ bên trong, ở đấy biết đâu lại thớt tha một vài thiếu nữ khuê các nh xa" [4, 244].

Thạch Lam không sao chịu đợc sự lai căng, pha tạp làm tổn thơng đến những gì mà thiên nhiên ban tặng cho Thủ đô. Hồ Gơm, Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn là những hình ảnh biểu thị cho những gì thiêng liêng, cao quý của Hà Nội nay ít nhiều đã có sự đổi thay. Mọi sự đổi thay gán ghép cho cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội dù chỉ mới trong ý định cũng không thể chấp nhận đợc. Với tầm nhìn văn hoá, với cảm quan nghệ thuật, Thạch Lam đã chứng tỏ khả năng nhìn nhận cái đẹp của mình: cái đẹp chẳng phải ở đâu xa mà là ở ngay trong những giá trị văn hoá cổ truyền, ở ngay những gì mà thiên nhiên đã ban tặng cho con ngời Hà Nội. Tìm về nét đẹp thiên nhiên trong quá khứ cũng là một cách để Thạch Lam bày tỏ tình yêu quê hơng đất nớc.

Thiên nhiên Hà Nội đã giúp Nguyễn Tuân bày tỏ những cảm xúc mới, cái nhìn mới về con ngời về cuộc đời. Thiên nhiên Hà Nội cũng đã giúp Thạch Lam bày tỏ sự hoài niệm về một thời đã qua. Còn với Vũ Bằng thì sao ? Cách xa Hà Nội cả ngàn cây số, Vũ Bằng đâu có điều kiện để từng ngày, từng giờ ngắm nhìn bức tranh thiên nhiên xứ sở vì thế ông đã chọn cho mình một cách để tiếp cận với nó một cách nhanh nhất là thông qua ngôn ngữ nghệ thuật. Chỉ có ngôn từ nghệ thuật cùng với những dòng hồi ức tha thiết về cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội mới

giúp ông vơi đi nỗi sầu xa xứ. Thơng nhớ mời hai của Vũ Bằng là sự thơng nhớ về "mời hai cuộc đổi thay của thời tiết, mời hai sự rung động uyển chuyển của năm tháng, của chim muông, của sắc đẹp, của hoa lá, của thơng yêu, tình tứ (…) Lòng tôi thơng Hà Nội đến chừng nào, Hà Nội ơi" [6, 14]. Thiên nhiên Hà Nội trong kí của Vũ Bằng hiện về trong dòng hoài niệm, trong những kí ức đầy ngọt ngào của một thời đã qua không bao giờ có dịp trở lại. Thiên nhiên Hà Nội với vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ qua dòng hồi ức của nhà văn hiện lên thật gần mà thật xa không sao có thể với tới. Để rồi thiên nhiên đó đã giúp nhà văn bày tỏ niềm thơng, nỗi nhớ của mình với quê hơng, gia đình, bạn bè. Nỗi nhớ về Hà Nội đã đợc Vũ Bằng so sánh với nỗi nhớ của chàng trai đối với cô gái "bất cứ thấy ai cũng tởng ngay đến ngời thơng của mình" và "thấy ngời đẹp trớc mắt đều kém ngời thơng của mình".

Đọc Thơng nhớ mời hai chúng ta có thể cảm nhận đợc nỗi nhớ dờng nh đã giăng mắc phủ đầy khắp các trang văn. Bao nhiêu cung bậc của nỗi nhớ từ "nhớ đến", "nhớ lại", "nhớ về", "nhớ thơng", "thơng nhớ", "nhớ tiếc", "nhớ nhung" đến "nhớ da diết", "nhớ day dứt", "nhớ tê mê", "nhớ ơi là nhớ"… đã giúp Vũ Bằng diễn tả cảm xúc trào dâng trong tâm hồn. Tơng ứng với mời hai tháng là mời hai sự đổi thay của thiên nhiên tạo vật. Để rồi sự đổi thay của tiết trời của cỏ cây hoa lá đã giúp Vũ Bằng diễn tả nỗi niềm tâm sự. Tháng giêng "mơ về trăng non rét ngọt", nhớ "cái mùa xuân thần thánh" đã làm dâng lên trong lòng ngời con xa xứ nỗi nhớ về trầm nhang, đèn nến và bầu không khí đoàn tụ gia đình nơi mảnh đất Hà Nội thân yêu. Tháng hai "tơng t hoa đào" nhớ những đêm trăng hai đứa dắt nhau trên đờng Giảng Võ xem chèo. Với Vũ Bằng cái gì thuộc về con ngời, thiên nhiên, văn hoá Hà Nội … đều gợi cho ông nỗi sầu nhớ mênh mang. Nỗi nhớ về Hà Nội của Vũ Bằng không chỉ đợc gợi lại bằng hình ảnh, màu sắc, mùi hơng của thiên nhiên mà nó còn đợc đánh thức bằng cả âm thanh. Âm thanh tiếng ve lúc vào hạ đã gọi về trong tâm trí nhà văn bao kỉ niệm xa cũ:

"Nhớ tiếng ve là nhớ những buổi tra và buổi chiều sẩm tối vào cữ tháng t ở cái Hà Nội mến yêu có xe ô tô xi téc đi tới đờng cho mát mẻ, có những hàng "xê cố": gánh đi bán rong ngoài đờng, có những hàng kem ở xung quanh Hồ Gơm thớt tha, những cô mặc áo hàng mầu, đẹp mộc mạc ngây thơ, đa nớc ngọt và kem cho

khách giải khát mà vẫn khéo chạm vào khách một cách ý vị và duyên dáng. Đã nhớ nh thế là nhớ tất cả: nhớ ánh đèn lung linh ở phía Tràng Tiền rung động trong nớc hồ, nhớ Búp Tháp, Nghiên Rùa, nhớ những cây liễu xanh mơn mởn nằm nghiêng trên mặt nớc chỗ cánh Trấn Ba Đình, nhớ những buổi chiều cùng con là Vũ Lăng cầm một cái sào dính nhựa thông đi bắt ve sầu về để xem nó kêu từ miệng hay từ cái "mỏ" ở hai bên háng, nhớ những buổi tối cùng vợ đi xe giờ về mạn Láng, nằm trên nệm cỏ thơm, ngửa mặt lên trời xem mây bay cùng ăn trái vải đầu mùa…" [6, 87].

Khi "Ngô đồng nhất diệp lạc" thì cũng là lúc mà Vũ Bằng không sao vơi đợc nỗi nhớ về Bắc Việt về Thủ đô thân yêu. Trăng thu, mây thu, gió thu đẹp biết bao nhiêu trong dòng hoài niệm của nhà văn. Để rồi ông rối rít van xin trăng đừng đẹp quá, mây đừng xanh quá, gió đừng buồn vì càng đẹp, càng xanh, càng buồn thì ng- ời xa không sao vơi đợc nỗi sầu li hơng. Qua tháng chín, tháng mời, tháng mời một ngời lữ khách lại chìm đắm trong nỗi nhớ Hà Nội, nhớ Bắc Việt khi tết đến xuân về. Thay thế cho những cành khô nghèo nhựa nằm chết chóc trong giá rét của ngày đông chí là ma xuân bay nhè nhẹ, là con đờng hoa lang láng, thơm thơm nh có bàn tay ai lau rửa. Chính sự chuyển giao đất trời, hoa lá đã làm giấy lên trong lòng nhà văn nỗi nhớ khôn nguôi về không khí đón chào năm mới tại Thủ đô. Đó là lúc mà mỗi gia đình ở Hà Nội đều tranh thủ chuẩn bị cho mình một cành đào, một chậu cúc, một cụm hồng nhung hoặc một cặp đỗ quyên nở đỏ chói để ch- ng vui nhà …

Từ phơng Nam xa cách, không tri kỷ để giải bày tâm sự, Vũ Bằng nhớ về Hà Nội bằng những dòng hồi ức rng rng. Hoà trong nỗi nhớ về không gian Hà Nội là nỗi lòng khắc khoải khôn nguôi của Vũ Bằng trên hành trình đi tìm về cội nguồn. Nhớ thiên nhiên cảnh sắc Hà Nội đã dẫn dụ ngời xa quê đi vào chiều sâu nỗi nhớ hơn: nhớ Quỳ - ngời vợ yêu dấu. Quỳ chính là nơi gửi gắm niềm yêu thơng của Vũ Bằng trong bốn mùa biêng biếc nhớ thơng. Thơng nhớ mời hai là cuốn sách bày tỏ niềm thơng nỗi nhớ của nhà văn với ngời bạn chiếu chăn: Nguyễn Thị Quỳ. Xuyên suốt mời hai tháng trong năm, ngời đọc dễ dàng nhận thấy bóng dáng cô Quỳ khi thấp thoáng trong hình dáng của ngời đàn bà mặc áo xanh khi thì hiện rõ mồn một

qua điệu bộ, cử chỉ, lời nói. Trong cặp mắt của ngời chồng yêu vợ rất mực, ngời vợ ấy hiện lên thật đẹp, đó là vẻ đẹp hài hòa từ hình thức bề ngoài đến thế giới nội tâm bên trong. Ngời vợ ấy đã dám vợt qua những thử thách, khó khăn để giữ trọn tấm lòng thuỷ chung. Hãy nghe Vũ Bằng tâm sự về ngời vợ yêu thơng: ngời đàn bà ấy đã chịu "những lời trách móc phản đối của gia đình. (…) quyết tâm theo một ngời chồng mang tiếng là h hỏng bị cả họ hàng khinh khi; những ngày đầu chung sống thắp một ngọn đèn dầu ở trong màn viết một bài truyện lấy năm đồng bạc; những lời ong tiếng ve của ruột thịt bạn bè khi thấy vợ con đem bán hết cả t trang, rồi tiếp đó là những ngày thắt lng buộc bụng, một nắng hai sơng, xây dựng cơ đồ để mong mở mày mở mặt với ngời (…); những ngày hồi c thức khuya dậy sớm, vợ chồng heo hút với nhau, chồng có khi cáu bẳn, chơi bời h hỏng, nhng vợ thì cứ chịu đựng, cứ thui thủi ở nhà dạy con và lo lắng miếng ăn giấc ngủ cho chồng từng li, từng tí" [6, 222]. Qua những lời tâm sự trên, chúng ta càng thấy rõ hơn đức hi sinh, lòng vị tha trong ngời vợ của nhà văn Vũ Bằng. Trong không gian xa cách, ngời vợ ấy lúc nào cũng xuất hiện dày kín và trở đi trở lại trên trang văn của ông. Trong kí ức của nhà văn, ngời vợ ấy mùa nào tháng nào cũng có những kỉ niệm sâu sắc với chồng. Vũ Bằng quên sao đợc những buổi tối cuối tháng giêng đầu tháng hai thiên nhiên trời đất gợi cảm, họ đã cùng nhau hẹn hò trên con đờng Toà án ngan ngát hơng hoa sữa. Hay đó là những đêm tháng sáu hai vợ chồng mới gặp nhau, mới yêu nhau, cùng ngồi trên hồ Bảy Mẫu thả chân xuống nớc và cùng ngất ngây vì hơng gió ngát mùi sen thơm dội về ban đêm. Tháng tám, trời thu trong xanh, trăng thu huyền diệu hai vợ chồng cùng dắt nhau đi trong ánh trăng mà cứ ngỡ là đang đi vào cõi mê li thần thoại. Với Vũ Bằng, khi đất trời vào xuân cũng là lúc mà anh nhớ nhất ngời vợ dấu yêu của mình. Mùa xuân đã đem đến cho vợ anh đôi mắt sáng hơn và đôi má hồng hơn. Phải chăng cô Quỳ của nhà văn Vũ Bằng đã

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w