Thiên nhiên Hà Nộ

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 49 - 51)

Con ngời sống không thể tách rời thiên nhiên. Bởi thiên nhiên luôn tồn tại và hiện hữu xung quanh chúng ta. Thiên nhiên là đối tợng thẩm mỹ của con ngời. Hơn thế thiên nhiên luôn là ngời bạn gần gũi và thân thiết, giúp con ngời bộc bạch

và giải bày tình cảm của mình. Đến với thiên nhiên tâm hồn của chúng ta dờng nh đợc thanh lọc và trong sáng hơn.

Dạo quanh phố phờng Hà Nội chúng ta đều có chung cảm nhận rằng thiên nhiên của thành phố thật đẹp. Nào Hồ Gơm, là liễu phủ Hồ Tây, nào là hơng hoa sữa … Tất cả những cảnh đẹp đó đã làm cho chúng ta phải nao lòng. Thiên nhiên Hà Nội đã trở thành đối tợng nghệ thuật cho giới văn nghệ sĩ. Chỉ với Hồ Gơm đã có bao nhà văn phải tốn giấy mực với nó. Trong kí ức tuổi thơ của Tô Hoài, Hồ G- ơm gắn liền với những trò chơi :"Nhớ Hồ Gơm, bao giờ tôi cũng trở lại tuổi thơ tò mò, ngây dại, say mê với những trò chơi đếm cây, đố lá, mỗi cây mỗi quả, xem các mùa đổi lá, mùa ra hoa không khi nào biết chán. Làn cây ven Hồ Gơm nh làn mi, nh ai dới đôi mày. Không thể nghĩ cái đầm nớc tuyệt vời ấy lại vắng làm mi những rèm cây …"[9, 82]. Khác với Tô Hoài, nhà Hà Nội học Nguyễn Vĩnh Phúc lại cảm nhận cảnh đẹp của Hồ Gơm thật lãng mạn qua bốn mùa xuân, hạ, thu, đông: "Hồ Gơm mùa thu sơng khói toả, mùa hạ nớc xanh rờn, mùa đông liễu rủ lơ thơ, mênh mang gió cuốn và mùa xuân nghìn tía muôn hồng" [9, 83].

Dới ngòi bút của các nhà văn, Hồ Gơm không chỉ lu giữ những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, những vẻ đẹp lung linh kỳ ảo, nét quyến rũ nh giai nhân mà còn mang trong mình nó dấu ấn lịch sử của thành phố nghìn năm tuổi. Chính vì thế mà giáo s Dơng Viết á đã viết: "… giá biết nói, Hồ Gơm sẽ nói những gì nhỉ? Chuyện lớn, chuyện nhỏ, chuyện cung đình, chuyện hè phố, chuyện buồn, chuyện vui, chuyện âm mu, chuyện tâm tình… tất cả đều đợc Hồ Gơm ghi tiếng, ghi hình … một nhân chứng trung thực của lịch sử”[9, 84].

Mỗi ngời một cách nhìn, một cách cảm xúc khác nhau nhng ngời đọc đều có thể nhận thấy tình cảm trân trọng, ngợi ca về con hồ nổi tiếng của Thủ đô qua những dòng văn trên.

Là những ngời con của Hà Nội, hơn ai hết Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng biết rõ đâu là những hình ảnh thiên nhiên đẹp nhất, gợi tình nhất của quê h- ơng mình. Sinh ra và lớn lên từ mảnh đất mà thiên nhiên đã ban tặng cho nhiều cảnh đẹp nên Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã tha hồ thả lòng mình để đón nhận hơng thơm thanh sạch của trời đất, sắc màu quyến rũ của biết bao cảnh vật

nơi đây. Họ đã từng mê mẩn nh bị hút hồn trớc dáng liễu thớt tha yêu kiều phủ bóng bên Hồ Gơm và của cả màu đào khoe sắc mỗi dịp tết đến xuân về. Đến với các tác phẩm đặc sắc viết bằng thể loại kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng ngời đọc sẽ có dịp ngắm nhìn và cảm nhận bức tranh thiên nhiên khá hoàn chỉnh của Thủ đô bằng ngôn ngữ nghệ thuật. Dới ngòi bút tài hoa tinh tế của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội hiện lên thật sinh động. Đó là một thiên nhiên mang hình, mang sắc và mang cả cái tình của những con ngời Hà Nội giành cho mảnh đất quê hơng mình.

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 49 - 51)