Nét đẹp đặc trng

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 51 - 57)

Đã bao giờ bạn tới Hà Nội cha ? Nếu đặt chân tới thành phố này bạn sẽ cảm nhận đợc vẻ đẹp của thành phố nghìn năm tuổi. Vẻ đẹp của Hà Nội hiện hữu qua những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Để tạo nên nét đẹp cổ kính, lãng mạn của Hà Nội chúng ta cần phải kể tới sự góp mặt của cảnh sắc thiên nhiên. Thiên nhiên Hà Nội đã trở thành ngời bạn thân thiết của biết bao nhà văn. Nguyễn Tuân yêu biết bao nhiêu cây sấu Hà Nội, "hoa sấu rơi trắng phố phờng". Tô Hoài xao xuyến làm sao trớc sắc màu hoa nhôi đỏ ối lẫn với đất bùn, vết chân ngời chen nhau bên bóng những ngời đàn bà áo nâu, váy đụp ở đầu Ô Quan Chởng. Và hơng thơm cốm mới đã bay lên thành nhạc, thành thơ trong sáng tác của Băng Sơn, Mai Thục, Lê Văn Giang … Thiên nhiên Hà Nội nh ngời tình nhân có vẻ đẹp quyến rũ mà mỗi một nhà văn khi nhìn thấy thì cảm xúc bỗng trào dâng và khát khao đợc viết về nó. Thiên nhiên Hà Nội với những nét đẹp riêng đã đợc những ngời con của quê hơng nh Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng thể hiện lại thành công qua các tác phẩm kí của mình.

Thiên nhiên Hà Nội đợc tạo nên bởi nhiều cảnh sắc, hình ảnh khác nhau. Nh- ng hình ảnh thiên nhiên mang nét đẹp đặc trng nhất, mang lại ấn tợng sâu đậm với Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng là hình ảnh cây liễu. Dáng vẻ mảnh mai, thớt tha của liễu đã làm tôn lên bức tranh thiên nhiên Hà Nội . Trong không gian xa cách, Vũ Bằng đã hoài niệm và nhớ về cái màu"xanh mơn mớt" tràn đầy nhựa sống của liễu bên Hồ Gơm. Còn Nguyễn Tuân ngày ngày ngắm liễu nên đã có những cảm nhận tinh tế về loài cây này:

"Đìa Hồ Kiếm , … cành cây lệ liễu hàng xóm này vắt và cuốn lấy cành lá các khóm gần gũi. Cảm thấy cái xua đuổi của gió một mùa đang lên đờng, hàng liễu non bên hồ nối liền cành lại, tỏ ý thơng nhau trong sự đùm bọc" [36,468].

hay :

"Sáng sớm, lệ liễu bên Hồ Kiếm vẫn thớt tha, óng ả, cầu Thê Húc sơn màu tía và nớc hồ xanh rờn màu xanh rêu điểm hạt ma vẫn là đẹp" [36, 469].

Với nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Tuân đã làm cho hình ảnh lệ liễu đẹp hơn, trữ tình hơn. Cùng với liễu, hoa đào lại đem đến cho Hà Nội một nét đẹp riêng mỗi dịp tết đến xuân về. Ngời Hà Nội đã tự hào về làng đào Nhật Tân của mình. Họ xót xa biết bao khi còn địa chủ trịch thu vờn đào. ấy vậy mà họ đã không quản ngại khó khăn để vun trồng cho vờn đào của mình. Chiến tranh ác liệt nhng ngời Hà Nội cũng không sao quên đợc thú chơi tao nhã của mình - chơi đào mỗi khi xuân đến. Nguyễn Tuân đã hoà vào dòng ngời đi mua hoa tết để đón nhận không khí nhộn nhịp của chợ hoa đào ngày tết: "đào tết đã khoanh vùng, nhng đào ngồi, đào đứng, đào đi, đào vẫn cứ lấn dần sang những phố vành đai khu sơ tán. Đào ngồi nhờ cả sang cuối phố hàng Nón. Đào tràn sang cả phố Hàng Gai. Ngồi ghé nhấp nhỏm chỗ hàng Gai bờ Hồ, hoa đợc thể cứ nhích nhích mãi vào đầu Hàng Đào. Đào vào Hàng Đào gợi thêm cái náo nhiệt xa của Hàng Đào … Đào nguyên là một giống hoa không cần tới hơng, khói lam bún chả vỉa hè quyện vào, đào hàm tiếu tiết ra một mùi thơm ngầy ngậy”[38, 748 ].

Chính hoa đào đã giúp chúng ta nhận thấy rõ hơn cái tết của Thủ đô, cái tết của Bắc Việt khác hẳn cái tết của phơng Nam với mai vàng rực rỡ. Hoa đào Hà Nội nh đã đợc thổi vào đó cái quốc hồn, quốc tuý của hồn thiêng dân tộc.

Sẽ là thiếu sót khi nói về Hà Nội nếu không nói tới con hồ nổi tiếng của Thủ đô - hồ Hoàn Kiếm. Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gơm đã đa chúng ta về với câu chuyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm. Hồ Gơm đã trở thành ngời bạn thân thiết của ngời Hà Nội. Không những thế, con hồ này cũng đã gợi nên những ấn tợng đẹp đối với các bạn nớc ngoài:

"Khi tàu bay tôi nghiêng cánh mấy lần để chào thành phố Hà Nội anh dũng và duyên dáng, nơi đầu cánh tàu bay tôi lấp lánh một viên ngọc nó xanh một màu

xanh của ớc mơ vô tận. Với các anh, tạo vật nhiều lúc khắt khe, nhng có lúc đã là thợ kim hoàn rất ý nhị. Hồ của anh nằm giữa Thủ đô nh một viên ngọc êmơrốt nằm giữa một cái nền hộp nữ trang bọc nhung xanh hồng, kẻ đờng con cờ" [37, 546].

Ngời bạn nớc ngoài đã thật khéo khi so sánh vẻ đẹp của Hồ Gơm với viên ngọc êmơrốt. Viên ngọc đó đã làm ánh lên vẻ lung linh, huyền ảo cho con hồ nổi tiếng nhất của Thủ đô.

Thiên nhiên Hà Nội đợc tạo nên bởi nhiều cảnh vật khác nhau. Trên đây chỉ là một số loài cây, con hồ nổi tiếng của Hà Nội. Dáng liễu thớc tha, vờn đào Nhật Tân nở rộ hay Hồ Gơm chỉ là một trong số ít của cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội. Nh- ng có lẽ những hình ảnh trên là những hình ảnh đặc trng nhất của thành phố mà Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã ghi lại trong các sáng tác của mình. Những hình ảnh thiên nhiên đó đã gắn bó sâu nặng với ngời Hà Nội và họ cũng đã gửi gắm biết bao ý tình của mình qua đó. Để rồi mỗi khi xa Hà Nội chỉ nghe tới liễu, Hồ Gơm, đào Nhật Tân … thì lòng ngời lại bâng khuâng xao xuyến.

Thiên nhiên Hà Nội không chỉ đẹp ở liễu, ở đào, ở Hồ Gơm gợn sóng … mà thiên nhiên của mảnh đất thân yêu này đã quyến rũ lòng ngời bởi mùi hơng đặc biệt. Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã thật tinh tế làm sao khi cảm nhận ra cái hơng vị đặc trng riêng của Hà Nội thân yêu. Hơng thơm của thiên nhiên Hà Nội đã làm cho Thạch Lam sung sớng, tự hào mà viết:

"Con gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hơng thơm của lá nh báo trớc mùa về của một món quà thanh nhã và tinh tiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng con xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời"[4, 272].

Với giọng văn nhẹ nhàng, tinh thế, Thạch Lam đã giúp chúng ta cảm nhận đ- ợc mùi hơng đặc trng mà thiên nhiên đã ban tặng cho Hà Nội. Mùi hơng của thiên nhiên Hà Nội không đậm đặc mà thoang thoảng, nhẹ nhàng. Mùi hơng của lá sen,

của những hạt thóc nếp đang căng tràn nhựa sống cứ thấm dần vào nhau để rồi làm nên một hơng thơm đặc trng cho món quà Hà Nội đó là cốm. Hơng thơm thanh sạch của trời đất của cỏ hoa đã hoà quyện vào nhau để đa đến một mùi hơng đặc biệt mà chỉ Hà Nội mới có. Cái "thơm ngọt ngào mùi đất nớc, quê hơng" (Vũ Bằng).

Từ phơng Nam xa cách, Vũ Bằng không sao quên đợc những hơng thơm của quê nhà. Mùi hơng của thiên nhiên Hà Nội đã thôi thúc ông viết về nó. Trong Th- ơng nhớ mời hai, Vũ Bằng "đã làm dấy lên cái hơng thơm mát dịu dàng trong cả không gian mênh mông rộng lớn của cố hơng"[1, 75]. Vũ Bằng đã cảm nhận đợc "mùi hơng man mác" của cỏ hoa mỗi độ xuân về. Cùng với mùi hơng của cỏ cây hoa lá, nhà văn dờng nh còn cảm nhận đợc hơng vị riêng ở từng con đờng. Đó là mùi hơng hoa sữa ngan ngát trên con đờng Toà án, là con đờng Bách Thảo "thơm nức mùi lan tây"… Dờng nh khắp cả phố phờng Hà Nội đều dâng sắc lên hơng. H- ơng thơm của thiên nhiên cộng hởng với hơng thơm của nét đẹp văn hoá đã làm say đắm lòng ngời. Hơng quê, hồn quê ấy đã quấn lấy Vũ Bằng để rồi ông không sao dứt đợc nó. Từ phơng trời xa cách, cái hơng vị thiên nhiên Hà Nội đã trở thành chất men say để làm dấy lên nỗi nhớ mênh mang trong tâm hồn của ngời con xa xứ.

Cảnh sắc thiên thiên Hà Nội khác hẳn thiên nhiên các vùng miền khác trên đất nớc bởi sự thay đổi thời tiết theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã làm cho cảnh vật thiên nhiên xứ Bắc, thiên nhiên Hà Nội có những thay đổi theo từng mùa khác nhau. Sự biến thái tinh vi của trời đất, cỏ cây, hoa lá … theo mỗi mùa đã đợc Vũ Bằng cảm nhận hết sức tinh tế qua Thơng nhớ mời hai. Viết về mời hai tháng trong năm của Hà Nội tơng ứng với bốn mùa trong năm của Thủ đô chắc hẳn cha có cuốn sách nào vợt qua đợc Thơng nhớ mời hai của Vũ Bằng. Ông có đợc những cảm nhận hết sức tinh tế về thiên nhiên Hà Nội và ghi lại khá thành công trong cuốn sách Thơng nhớ mời hai của mình. Tác phẩm đã mở ra không gian Hà Nội, thiên nhiên Hà Nội với mùa xuân. Mùa xuân trong sáng tác của Vũ Bằng không phải là mùa "thanh nữ" nh quan niệm của Băng Sơn mà là mùa mang màu sắc tâm linh, mùa mà ngời ta khao khát trở về với nguồn cội, với

mái ấm thân quen. Mùa xuân trong cảm nhận của Vũ Bằng hiện lên thật cụ thể với tiết trời, âm thanh và cả vẻ đẹp tình tứ nên thơ: ”Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng" [6, 18]. Cái "Rét một cách tình tứ nên thơ" của Hà Nội thân yêu khác biệt hoàn toàn với cái nắng chang chang làm cho đôi mắt phải mờ, cái đầu phải nhức nh ở phơng Nam. Cùng với cái lành lạnh của tiết trời, cỏ cây hoa lá dờng nh đã bừng tỉnh sau những tháng mùa đông dài giá rét. Nhớ Bắc Việt, nhớ Thủ đô Vũ Bằng quên sao đợc cái đêm trăng xuân dịu dàng đằm thắm”:

"Cái trăng tháng giêng, non nh ngời con gái mơn mởn đào tơ, hình nh cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhng không sáng lộng lẫy nh trăng sáng mùa thu, đẹp nhng không đẹp một cách héo úa nh trăng tháng một. Cái đẹp của trăng tháng giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỷ, mặc dầu không có ai để đoán biết tâm sự của mình. ánh trăng lúc ấy không vàng trắng nh sữa, trong nh nớc ô tuyền. Đi giữa ánh trăng mơ hồ ấy, mình cảm thấy mình bay trong không gian vô bờ vô bến" [6, 30].

Đêm trăng mùa xuân dới ngòi bút tài hoa của Vũ Bằng đã hiện lên thật tuyệt. Đó không phải là vẻ đẹp của trăng thợng tuần mà của trăng non đầu tháng nên nó mang vẻ đẹp e ấp, tình tứ, nên thơ. Qua cách so sánh đặc biệt của Vũ Bằng trăng không còn là thiên thiên trời đất nữa mà nó còn là hình ảnh đa cảm, đa tình mang vẻ đẹp lãng mạn diệu kỳ. Mùa xuân Hà Nội vốn đẹp, vốn nên thơ nó càng đẹp hơn khi Vũ Bằng tô điểm lên miền không gian ấy cái nắng ấm của trời y nh ngọc lu li, hoa đào rơi lả tả trên cỏ xanh nh cơn ma sắc màu… Tất cả đều hiện về thật sống động trong hoài niệm da diết của nhà văn.

Tháng t trời bắt đầu nóng để rồi ngời Hà Nội lại cùng nhau đón nhận cái thời tiết của những ngày hè. Vào mùa này hoa gạo bắt đầu nở chói ven hồ Hoàn Kiếm, rơi xuống nớc xanh đây là lúc khắp cả các ngả đờng của thành phố Hà Nội đâu đâu ngời ta cũng bắt gặp tiếng ve "trớc thì khoan khoan sau mau mau, rồi cứ kêu

nh thế rền rền, không ngớt, lớp này vừa nghỉ thì lại có lớp kia thay, đều đều mà liên tục" [6, 86]. Âm thanh phát từ những chú ve đã tạo nên những bản nhạc tuyệt vời từ trên trời cao vọng xuống. Với ngời Hà Nội đó là những bản nhạc diệu kỳ mà họ không thể thởng thức hai lần trong một năm. Khác với những cơn ma "riêu riêu", ma "phùn phùn"của mùa xuân vào mùa hạ ngời ta lại bắt gặp những cơn mua rào, không phải ma xong là nắng liền mà tạnh ma thì mát mẻ, hiu hắt, thơ mộng.

Chia tay mùa hạ, ngời Hà Nội bớc vào mùa thu. Thiên nhiên Hà Nội vốn đẹp nhng lại càng đẹp hơn, quyến rũ hơn khi mỗi độ thu về. Ta có thể bắt gặp ở hai bến dốc Hàng Kèn là cây nhộn lên rồi " khi có gió thổi thì từng chiếc lá vàng lại rụng xuống, xoay nhiều vòng, rồi đậu trên những cái vai trắng nuốt của các pho t- ợng mỹ nhân cởi truồng trong công viên cuối Thổ Nghi, gần cái hang đá thờ Đức Mẹ" [6, 167]. Trong dòng hoài niệm của Vũ Bằng mùa thu Hà Nội hiện lên thật đẹp với những đêm trăng. Trong những đêm trăng thu lung linh kỳ ảo, vợ chồng Vũ Bằng đã cùng nhau dạo bớc qua từng ngõ phố này sang ngõ phố khác của Hà Nội thân yêu. Họ đã có đợc những cảm giác tuyệt vời khi đi trong những đêm trăng đó: " trong ánh trăng lúc ấy cảm thấy mình đi trên trần mà dờng nh có cánh ở dới chân, không bớc mà có cái gì đẩy chân nhè nhẹ vào cõi mê li thần thoại" [6, 173]. Đến cuối thu, ấy là lúc đổi mùa thu đông gặp gỡ mở cuộc giao hoan trớc khi đa tiễn nhau trên bờ sông trắng, có gió lạnh mới về chạy xào xạc trong lau lách. Đây cũng là lúc mà thiên nhiên Hà Nội cái gì cũng vẫy chào, hẹn hò nhau, cũng tơ hồng quấn quít tìm tới nhau cho vừa đôi phải lứa: "hồng thì có cốm đẹp duyên, bới thì có dòng ân ái, gió bấc có ma phùn, cam vàng có quýt xanh" [6, 202]. Thật tuyệt làm sao khi đợc hoà mình vào thiên nhiên Hà Nội, khi đất trời vào thu.

Đông tới, Hà Nội đón nhận cảnh "ma dầm dề, gió lê thê". Cái rét ngọt đầu đông đã kéo con ngời xích lại gần nhau. Cỏ cây lúc này bắt đầu hé những lá non bé tí tẹo, xanh mơn mớt.

Sự đổi thay của cảnh vật thiên nhiên qua bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội đã đợc Vũ Bằng ghi lại thật tinh tế . Chính ông cũng đã từng thốt lên "thời tiết thật là kỳ lạ". Phải chăng cái kỳ lạ xẩy ra trong bốn mùa đã làm cho Hà Nội đẹp

hơn, hữu tình hơn. Mang thân của ngời con xa xứ, hơn ai hết Vũ Bằng đã nhớ đã thơng về không gian Hà Nội qua sự chuyển giao của trời đất qua từng thời khắc khác nhau. Ông cứ mải mê thả niềm thơng nỗi nhớ vào trang văn của mình. Dờng nh bớc chân của nhà văn không đứng yên một chỗ, cặp mắt của nhà văn không dừng lại một điểm nào trên phố phờng Hà Nội và ông cứ chăm chú quan sát cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo từng mùa trên mảnh đất quê hơng. Bốn mùa của Hà Nội khác biệt với thời tiết phơng Nam mà nhà văn đang sinh sống.

Tạo hoá đã ban tặng cho Hà Nội một bức tranh thiên nhiên tuyệt vời. Vẻ đẹp ấy không rực rỡ nh bức tranh thiên nhiên của phơng Nam mà đó là một bức tranh nhẹ nhàng, thanh thoát nhng chẳng kém phần thơ mộng để cuốn hút lòng ngời. Không chỉ dừng lại là bức tranh thiên nhiên của cảnh vật đất trời mà ở đó chúng ta

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 51 - 57)