Phản ánh hiện thực là đặc trng tất yếu của văn chơng. Bởi "xét đến cùng, bất kì nền văn nghệ nào cũng hình thành trên một cơ sở hiện thực nhất định. Bất kì một nghệ sĩ nào cũng thoát thai từ một môi trờng sống nào đó. Bất kì một tác phẩm nào cũng là sự khúc xạ từ những vấn đề trong cuộc sống" [34, 63]. Hiện thực khách quan muôn màu, muôn vẻ là mảnh đất màu mỡ để nhà văn tiếp cận, khám phá và phản ánh trong các sáng tác văn chơng của mình. Tiếp cận hiện thực
nhà văn không chỉ dừng lại ghi chép thế giới một cách khách quan mà còn thể hiện toàn bộ thế giới chủ quan của mình: thế giới quan, cá tính, lí tởng, ớc mơ, khát vọng … để rồi hiện thực khách quan là cơ sở, là nền tảng cho nhà văn thể hiện thế giới tâm hồn.
Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến đã trở thành không gian nghệ thuật đặc sắc mà các văn nghệ sĩ lựa chọn cho đề tài sáng tác của mình. Hà Nội, mảnh đất đa hơng sắc từng đợc tiếp cận từ nhiều phơng diện khác nhau. Có những nhà văn tiếp cận bức tranh Hà Nội từ phơng diện không gian, có những nhà văn lại tiếp cận ở phơng diện thời gian và rồi có khi Hà Nội đợc tiếp cận từ phơng diện lịch sử, văn hoá, kiến trúc, điêu khắc … Dẫu tiếp cận bức tranh hiện thực về Thủ đô từ ph- ơng diện nào thì chúng ta cũng đều thấy toát lên ở đó một vẻ đẹp linh thiêng, "lắng hồn núi sông ngàn năm". Là ngời con từng gắn bó sâu nặng với mảnh đất Hà thành, hơn ai hết, Thạch Lam rất hiểu con ngời và cuộc sống nơi đây. Sống nơi phố huyện buồn tẻ, tù túng, ngng đọng chị em Liên và An trong Hai đứa trẻ đã náo nức chờ đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về qua đây biết bao nhiêu. Bởi chuyến tàu đó đã đem đến một thế giới khác, khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn chị Tý và ánh lửa của bác Siêu. Hà Nội lung linh, Hà Nội huyên náo đã trở thành niềm mơ ớc, khát khao hớng tới của những cuộc đời bé nhỏ từng ao ớc đợc đặt chân tới. Nếu ở Hai đứa trẻ bức tranh cuộc sống Hà Nội đợc chị em Liên tiếp cận thông qua những cảm giác - đó là những gì đã đợc trải nghiệm, cảm giác gắn với kí ức tuổi thơ thì ở tập tuỳ bút Hà Nội băm mơi sáu phố phờng một lần nữa nhà văn lại tiếp cận bức tranh cuộc sống Hà Nội thông qua những cảm giác nhng giờ lại là cảm giác của một ngời con đang trực tiếp dạo bớc trên phố ph- ờng Hà Nội để ghi lại những điều mắt thấy tai nghe.
Thạch Lam là nhà văn có khả năng truyền đạt chính xác những cảm xúc của mình, những cảm xúc ấy dấy lên từ những biểu hiện phong phú và tinh tế của đời sống tinh thần con ngời. Có lẽ vì thế khi viết về đề tài Hà Nội, yếu tố cảm giác đã chi phối đến cách cảm, cách nhìn của nhà văn. Những cảm xúc, rung động tinh tế nhẹ nhàng nhiều khi khó định, khó nắm bắt nhng đã đợc nhà văn tái tạo và truyền đến cho ngời đọc để rồi giúp họ có cảm giác đang gần gũi, đang cận kề bên nó.
Dạo quanh phố phờng Hà Nội, đâu đâu Thạch Lam cũng trông thấy những biển hàng viết bằng chữ Pháp, những dãy nhà giống nhau đứng xếp hàng để rồi ngậm ngùi, tiếc nuối cho những gì tốt đẹp không còn nữa:
"Không có những cái khuất khúc dành cho ta nhiều cái bất ngờ, không có một ngọn cây hoa nhô sau bức tờng thấp, khiến chúng ta đoán đợc cả một thửa vờn nhỏ bên trong, ở đấy biết đâu lại không thớt tha một vài thiếu nữ khuê các nh xa" [52, 244].
hay:
"Không còn gì của Hà Nội ngoài năm sáu mơi năm trở về trớc. Thăng Long của vua Lê, của Chúa Trịnh không còn dấu vết nào: đâu còn những cung điện ngày xa, những phụ đế của các bậc cung hầu khanh tớng ? Thỉnh thoảng một vài tên gọi còn nhắc lại, một vài đống đất còn ghi dấu, thế thôi. Chúng ta không biết đợc mấy về dĩ vãng, về cảnh phố xá kinh kì hồi cụ Lãn Ông, một túi thơ, một bồ thuốc, đi từ Bát Tràng đến Hồ Tây để chữa cho hoàng tử" [52, 245].
Bức tranh Hà Nội đã đợc Thạch Lam dệt nên bằng những cảm giác. Điều đặc biệt là những cảm giác đó đã đợc thể hiện bằng lối đặt câu phủ định "không có", "không còn gì", "đâu còn" và những câu nhấn mạnh tính chất mơ hồ "ở đấy biết đâu lại không", "không biết đợc mấy" để đem đến cho độc giả những cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi và trông mong, chờ đợi cho những điều tốt đẹp sẽ đến với mảnh đất quê hơng.
Hà Nội băm mơi sáu phố phờng là tập tuỳ bút xuất sắc mà Thạch Lam viết tặng Hà Nội. Trong tập tuỳ bút này, nhà văn đã giành hẳn mời tám bài để viết về ẩm thực Thủ đô. Ông cho rằng: "Quà Hà Nội xa nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự. (…) Bao nhiêu ý tốt tình hay gửi vào trong chút quà nơi đô hội, món quà đem đến cho khắp nơi cái vị sành và trang nhã của băm sáu phố phờng [52, 249]. Các món quà trong tuỳ bút Thạch Lam không phải là cao lơng mĩ vị nhng nó lại có một sức hấp dẫn vô cùng. Bởi những món quà ấy quá gần gũi với con ngời Thủ đô. Hơn thế các thức quà đó lại đợc thể hiện qua ngòi bút tinh tờng và sâu lắng của nhà văn Thạch Lam nên nó trở nên ngon hơn, hấp dẫn hơn. Các món ăn Hà Nội dù ngọt hay mặn đều đợc nhà văn cảm nhận qua cảm giác. Hãy cùng Thạch Lam th-
ởng thức cây sơn hà (cây mùng) - một thứ không thể thiếu khi thực hiện món bún bung:
"Tôi còn nhớ rõ trên đầu lỡi tê nh một lợt rùng mình nhẹ, cái vị đậm ngọt và hơi nga ngứa của những miếng dọc sơn hà. Cái thứ rau này sao mà đi với bún hay thế ! Tựa nh trời sinh ra để nấu bún, và cái hoà hợp dịu dàng không ở đâu là không có, trong một tác phẩm văn chơng nh một nồi bung nấu khéo" [52, 258].
hay đó là món canh bún:
"Canh bún thì cao hơn một bậc vì có rau cần, sánh và gắt, và nhất là có con cá rô con, lạng từng miếng một, cũng có nơi nấu với cải nhng không ngon bằng. Thịt rô ấy đem lại cho thức ăn một vị đậm ngọt khác thờng, không hiền lành, bởi vì chỉ ngon trong một độ nào đó. Khiến ngời ăn có cái cảm tởng đi gần một vị ghê lợm ở đầu này và ở đầu kia, và bởi thế càng khiến cho thức quà ngon hơn, có cái ngon của sự chênh vênh lo sợ …" [52, 259].
Tiếp cận các món ăn Hà Nội bằng cảm giác đã giúp Thạch Lam có đợc cái nhìn thật cụ thể về các món ăn từ sự kết hợp của các thực phẩm để tạo nên (cây sơn hà với bún, bún với rau cần và cá rô) đến vị ngon mà các món ăn đó đa lại. Dùng cảm giác để tiếp cận các món ăn, Thạch Lam đã đem đến cho thực khách sự hài lòng về cái ngon của quà Hà Nội.
Nếu chè đậu đen làm mát lòng thực khách thì hơng thơm của bánh đậu Hàng Gai lại níu giữ bớc chân thực khách đi tới cửa hàng của mình: "Đậu thì nguyên chất và hơng thơm cũng chỉ là hơng thơm của bột đậu xanh cho nên bỏ vào mồm thì tan đều, ăn ngẫm nghĩ thì mới thấy béo, suy xét rồi mới thấy thơm" [52, 270].
Khi viết về ẩm thực Hà Nội, ở tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phờng nhà văn Thạch Lam đã dùng hàng loạt chữ "cảm thấy", "cảm tỏng", "thoáng thấy", "không rõ", "đoán thấy", "tởng thấy", "tựa nh", "những tởng", "hình nh" … nhng không hề gợi cảm giác mơ hồ mà đã đem cho ta cái cảm nhận chính xác về các món ăn và cách thơng thức các món ăn đó. Ngời xa từng nói "ăn phải nhai, nói phải nghĩ" nên khi thởng thức một món ăn Thạch Lam luôn ngẫm nghĩ một điều gì đó về xã hội, về con ngời. Chẳng hạn: "Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nớc,
là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam" [52, 272]. Qua món miến lơn chúng ta có thể đo đợc tình nghĩa đằm thắm của vợ chồng …
Với tâm hồn nhạy cảm, với những cảm giác tinh tế Thạch Lam đã đem đến cho ngời đọc một cách nhìn chân thực, cụ thể về mảnh đất Hà Thành. ở đó từ con ngời, cảnh vật đến món ăn đều nhẹ nhàng nhng gần gũi cuốn hút lòng ngời. Sống và gắn bó với Hà Nội hơn ai hết Thạch Lam hiểu rõ và biết một cách tờng tận vẻ đẹp của quê hơng. Theo ông cái đẹp chẳng phải cái gì lớn lao, to tát mà cái đẹp của Thủ đô "man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hàng cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thờng. Công việc của nhà văn là phát hiện vẻ đẹp ở chính chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho ngời khác một bài học trông nhìn và thởng thức (…). Với tôi sự đẹp có muôn hình vạn trạng phong phú và đầy đủ, có những giá trị khác xa [52, 308].
Quan niệm về cái đẹp nh trên đã giúp Thạch Lam định hớng để tìm ra cái đẹp trong nghệ thuật cũng nh trong cuộc đời. ở bất cứ vị trí nào, cái đẹp theo Thạch Lam là sự sống đợc cảm thấy. Vì thế từ những món ăn, từ những con ngời đến những chốn ăn chơi của ngời Hà Nội đều đợc Thạch Lam cảm thụ với nhng rung cảm thành thật của tâm hồn. Để rồi chúng ta có thể khám phá ra bên cạnh một Hà Nội linh thiêng, hào hoa còn có một Hà Nội hết sức gần gũi, đời thờng. Tiếp cận hiện thực cuộc sống Hà Nội qua những cảm nhận, những rung cảm nhẹ nhàng mà sâu lắng chính là điểm riêng mà nhà văn Thạch Lam đã thể hiện khi viết về thành phố Hà Nội thân yêu.
3.1.2. Kết cấu
Kết cấu là một yếu tố trong chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm văn học. Đó chính là sự tổ chức, sắp xếp các chi tiết, các bộ phận của tác phẩm để tạo nên sự hoàn chỉnh hình thức và biểu đạt nội dung nào đó theo ý sáng tác của tác giả. "Kết cấu đảm nhiệm các chức năng rất đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và t tởng của tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lí hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả; tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm (…) kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cách nhà văn [23,107]. Nh vậy là kết cấu
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc cấu thành một tác phẩm văn học nghệ thuật. Nhờ có kết cấu mà ngời đọc có thể hình dung và tiếp cận văn bản dễ dàng hơn.
Cùng với các tập truyện ngắn đặc sắc nh Gió đầu mùa, Nắng trong vờn, Sợi tóc, thiên tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phờng đã góp phần khẳng định tên tuổi của Thạch Lam và cũng "phản ánh những bớc đi ngoạn mục ban đầu của tuỳ bút Việt Nam hiện đại, đặc biệt là tuỳ bút viết về văn vật Thăng Long" [4,193].
Hà Nội băm sáu phố phờng là văn bản mang đợc cả vẻ đẹp riêng của tuỳ bút Thạch Lam: xinh gọn, linh hoạt. Văn bản này là sự tập hợp của hai mơi mốt bài kí ngắn, có kết cấu phân đoạn và chia ra làm từng mảng khác nhau: mảng viết về những biển hàng, mảng viết về quà Hà Nội và mảng viết về chốn ăn chơi của Thủ đô. Dạo quanh phố phờng Hà Nội, Thạch Lam đã có dịp trực diện ngắm nhìn toàn cảnh bức tranh Thủ đô. Bức tranh đó đã đợc ông tiếp cận từ xa đến gần, từ ngày sang đêm, từ mùa này sang mùa khác … Trên cái nền không gian, thời gian đó ông đã nhận thấy sự đổi thay của phố phờng Hà Nội. Sự đổi thay của thành phố nghìn năm tuổi đã đợc ông trình bày khá rõ ở mảng thứ nhất - mảng viết về các biển hàng. So với các mảng còn lại, số lợng bài ở mảng này rất ít (hai bài). Tuy vậy, theo tôi đây là mảng mà Thạch Lam giành nhiều tâm huyết. Bởi qua mảng này, Thạch Lam đã có dịp bày tỏ những quan tâm của mình giành cho văn hoá vật thể Hà Nội . Khắp các phố phờng Hà Nội đâu đâu Thạch Lam cũng thấy ngời ta giăng kín các biển hàng. Ông đã nhận ra điểm độc đáo của Hà Nội là chỉ Hàng Đào trong ba sáu phố phờng mới có các biển hàng hình con vật mà chỉ là các con vật hiền lành "chẳng làm hại ai bao giờ" nh: trâu vàng, bò vàng, cá chép vàng, lạc đà, gà trống, hơu sao, con voi, con phợng hoàng, con rùa … Có chăng chỉ có con tê giác là con vật dữ nhng con tê giác ở Hàng Đào thì lành lắm chẳng cắn ai bao giờ. Gắn với những biểu tợng này là một vài câu chuyện mang tính chất giai thoại không xác định tạo nên một nét hấp dẫn bình dị. Tất cả điều đó kết hợp thành một nét độc đáo mà một ai yêu Hà Nội cha tận độ, hoặc không chuyên tâm tìm hiểu thì khó mà phát hiện cho đợc. Nâng niu trân trọng những nét đẹp mang tầm vóc văn hóa dân tộc, Thạch Lam không đồng tình với một số việc, một số hiện tợng cha
đẹp. Quan sát các biển hàng, Thạch Lam nhận thấy "ngời ta viết chữ Tây quá nhiều. Chữ Pháp giờ đây chiếm chín phần mời ở trên các biển hàng ở khắp các hàng cùng ngõ hẻm, đối với ngời tò mò,hẳn còn tìm thấy nhiều cách áp dụng chữ Pháp một cách thân tình hơn nữa. Những biển hàng viết bằng chữ nho giờ đây đã bị ngời ta xoá đi để thay vào đó là lối chữ "vuông tân thời" trong quảng cáo. Ngời ta đã trình bày ra hàng loạt các biển hàng viết bằng chữ Pháp viết sai chính tả, sai nghĩa thành ra lố bịch, phản cái đẹp, thiếu văn hoá. Thạch Lam đã vô cùng tiếc những cái đẹp mang chiều sâu văn hoá của dân tộc bị mai một khi quan sát và suy ngẫm về những biển hàng. Ông nâng niu trân trọng giá trị văn hoá, những nét đẹp ẩn chứa trong từng vật thể này. Bởi qua từng biển hàng Thạch Lam nhìn thấy những phẩm chất tốt đẹp của các thơng hiệu, là kết tinh những giá trị văn hoá lâu đời:
"Trong một số trớc, tôi đã nói rằng cái "nghệ thuật biển hàng" ở Hà Nội đã mất. Ngày xa, các biển hàng còn là một cái gì hơn chỉ là một cái biển hàng mà thôi. Đó là một bộ phận gì liền với cơ nghiệp và số vận của ngời buôn, cái biển hiệu thực hiện của những cố công nhẫn nại và những đức tính ngay thật của chủ cửa hàng. Đề biển phải chọn ngày tốt, phải xin chữ của những ngời viết chữ giỏi có tiếng, và ngời ta thận trọng giữ gìn nh một thứ của gia bảo …" [52,245].
Tởng đơn giản, qua loa nhng viết biển hàng cũng là một chuyện hết sức quan trọng của các gia đình thơng gia. Viết biển hàng đã thể hiện đợc sự trân trọng cái đẹp, sự yêu mến văn hoá cổ truyền của ngời Hà Nội. Để rồi càng trân trọng và yêu mến nét đẹp văn hoá của ngời Hà Nội trong việc viết biển hàng của ngời xa bao nhiêu thì Thạch Lam càng hẫng hụt và đau xót biết bao trớc sự đổi thay của Hà Nội bấy nhiêu. Cùng với sự đổi thay trong cách bài trí các biển hàng, Thạch Lam cũng đã nhìn thấy sự đổi thay về kiến trúc, về cảnh quan văn hoá của Hà Nội lúc