Vũ Bằng với hoài niệm mê đắm và trữ tình 1 Cách tiếp cận hiện thực

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 117 - 140)

3.3.1. Cách tiếp cận hiện thực

Vũ Bằng sinh ra, lớn lên và trởng thành ở Hà Nội. Vì thế có thể nói, Vũ Bằng đã tiếp thu, lĩnh hội tất cả mọi biểu hiện của văn hoá Hà thành, văn hoá Bắc Việt, một cách rất tự nhiên nh nguồn năng lợng không thể thiếu để lớn lên và sinh tồn. Tất cả những gì là của Hà Nội, là của Bắc Việt đã trở thành máu thịt, đã ăn sâu vào

trong tiềm thức của ông. Thế rồi một bớc ngoặt lớn đã đến với ông. Vào cái tuổi 40 (năm 1954), Vũ Bằng phải di chuyển vào Nam. Xa Hà Nội, xa ngời thân sống trong điều kiện hoàn toàn xa lạ ông luôn nhức nhối nỗi niềm tha hơng, luôn khắc khoải nhớ mong về một miền không gian khác - miền không gian Bắc Việt, miền không gian Hà Nội thân yêu. Sự xa cách về không gian, sự gián cách về thời gian đã làm cho ông càng khao khát đợc trở về với mảnh đất cố đô. Có lẽ nếu hiểu đợc thực tế ấy từ cuộc đời của nhà văn Vũ Bằng thì chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy hiện thực trong kí của ông thờng đợc tiếp cận từ cái nhìn hoài niệm. ở phần "Tự ngôn" của Thơng nhớ mời hai, Vũ Bằng đã nói khá rõ về điều này:

"Tôi ghi lại Thơng nhớ mời hai không nhằm mục gì cao rộng mà chẳng qua chỉ là đánh dấu những ấn tợng hiện ra trong trí óc những buổi mây chiều gió sớm, “sầu biệt li với đầy chiều” thâu nhận đợc trong những khi lạc bớc trên những nẻo đờng chật ních những ngời bận rộn bên cạnh những ngoại kiều ăn mặc nh phờng chèo nói líu lô buồn nỗi khó nghe”[6, 16].

Lời tâm sự trên của Vũ Bằng đã cho ta thấy rõ, trong suốt thời gian xa cách Hà Nội, Vũ Bằng luôn sống trong nỗi nhớ mong, niềm thơng và cô độc, không có ai để chia sẽ, giãi bày tâm trạng. Ông đã tìm đến văn chơng với mong muốn rằng đây là nơi mà ông có thể bày tỏ niềm tâm sự của mình. Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội là hai cuốn bút kí đặc sắc, là tiếng lòng nhớ thơng mà Vũ Bằng gửi tới Hà Nội thân yêu. Xa Hà Nội cả ngàn cây số ông làm sao có dịp thả bớc bách bộ cả ba sáu phố phờng Hà Nội để ngắm nhìn cảnh sắc, để thởng thức các món ăn ngon của Thủ đô nh Thạch Lam. Vì vậy chỉ một cách duy nhất để ông có thể sống trong bầu khí quyển của Hà Nội đó là viết về nó thông qua những hồi cố, những kỉ niệm.

Xa Hà Nội vào Nam sinh sống có bao điều khác biệt đã đến với ông. Khác biệt đầu tiên với ông có thể cảm nhận đợc đó là thời tiết nắng nóng quanh năm ở miền Nam đã làm cho nhà văn nhớ thơng biết bao nhiêu cái tiết trời miền Bắc với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Từ tháng một trời Nam đã "nắng chói chang làm cho đôi mắt mờ, đầu nhức". Cái nắng nóng đó làm cho Vũ Bằng rầu rĩ, nhớ thơng hơn những mùa xuân Bắc Việt đã qua. Và rồi trong kí ức xa xăm, tháng giêng Bắc Việt

đã ùa về trong tâm trí của ông. Đó là lúc tiết trời thật dễ chịu: đó là lúc có "ma riêu riêu", "gió lành lạnh", "nền trời trong trong có những làn sóng hồng hồng rung động nh cánh con ve mới lột xác". Ngời xa xứ còn nhớ biết bao nhiêu cái vẻ đẹp tình tứ của vầng trăng tháng giêng Bắc Việt:

"Cái trăng tháng giêng non nh ngời con gái mơn mởn đào tơ, hình nh cũng đẹp hơn các thứ khác trong năm thì phải: sáng nhng không sáng lộng lẫy nh trăng sáng mùa thu, đẹp nhng không đẹp một cách héo úa nh trăng tháng một. Cái đẹp của trăng tháng giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỷ, mặc dầu không có ai để đoán biết tâm sự của mình, nhng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng nh sữa, trong nh nớc ô tuyền [6, 30].

Viết về trăng có nhiều cách ví von, song ví von nh "ngời con gái mơn mởn đào tơ" thì chỉ có Vũ Bằng là một. Đó là cái đẹp viên mãn, tràn đầy sự huyền ảo, dịu dàng của ánh trăng càng tô thêm chất thơ, chất mộng của đất trời mùa xuân trên đất Bắc. Hơn thế ánh trăng huyền diệu này lại đợc nhìn nhận qua con mắt của chàng trai Hà Nội đa tình, đang sống trong cảnh xa xứ nên nó càng đẹp hơn, hấp dẫn hơn. Đang sống trong những kí ức đẹp của mùa xuân, Vũ Bằng lại nhớ về cái âm thanh quen thuộc, nh bản nhạc huyền diệu hút lấy hồn của những ai đang sống ở Hà Nội và đã xa Hà Nội nh ông: "Thành phố Hà Nội im ắng tiếng ngời, tiếng xe … thì đột nhiên có tiếng ve kêu, trớc khoan khoan, sau mau mau, rồi cứ kêu nh thế rền rền, không ngớt lớp này thì lại có lớp kia thay đều đều mà liên tục [6, 86]. Khác với mùa hạ, thu Bắc Việt trong cái nhìn hoài niệm của Vũ Bằng thật đẹp, đó là "một mùa thu xanh mơ mộng diễm tình(…) Mộng từ ngọn gió, cành hoa mộng đi, mộng từ tiếng nhạn về én đi mà mộng lại, mộng từ bông sen tàn tạ trong đầm mà mộng lên, mộng từ sắc ô quan hạ mà mộng xuống" [6, 170]. Và cứ thế mùa đông cũng đã hiện về trong kí ức của nhà văn.

Bức tranh bốn mùa về Hà Nội trong bút kí Thơng nhớ mời hai của Vũ Bằng hiện lên thật đẹp với nhiều màu sắc, hình ảnh, âm thanh. Bức tranh đó đợc ông vẽ lại không phải từ nhũng gì mà ông đang thấy, đang cảm một cách trực tiếp mà nó đợc vẽ lên bởi những hồi ức, những kỉ niệm thật đẹp của một ngời con xa xứ. Bức

tranh bốn mùa của Bắc Việt, của Hà Nội thân yêu nhất trí trong không gian và liên tục trong thời gian. Vũ Bằng cứ mãi mê thả niềm nhớ Hà thành vào trang viết của mình. Để rồi mùa nối mùa, cảnh nối cảnh … đã đợc hiện lên thật đẹp, thật hữu tình nên thơ trên từng dòng bút của ông. Phải chăng tiếp cận hiện thực từ cái nhìn hoài niệm, nhớ thơng là cách hay nhất để ông đợc sống, đợc hoà mình trong bầu khí quyển mà ông đang hớng về, đang gửi trọn niềm thơng nỗi nhớ. Trong cái nhìn hoài niệm của ngời con xa xứ, Hà Nội không chỉ đẹp với thiên nhiên"diễm tình" mà nó còn cuốn hút ta bởi những món ăn hấp dẫn. Đang sống trong tình yêu thơng săn sóc của ngời vợ đảm đang, hiền thục nay phải chia xa Vũ Bằng không nguôi những "buổi sum họp êm đềm", "những bữa cơm thân mật" và những món ngon Hà Nội mà vợ làm cho. “Từ mảnh trời Nam ngời xa nhà đột nhiên thấy trống trải trong lòng, lê bớc chân trên những nẻo đờng xa lạ, y thấy tiếc nhớ một cái gì không mất hẳn nhng không còn thấy, nhớ vẩn vơ, buồn nhè nhẹ, cái buồn không se sắt, cái nhớ không day dứt, nhng chính cái buồn cái nhớ đó mới thực sự làm cho ngời ta nhọc mệt, thẫn thờ lòng ngời cũng nh cánh hoa chóng già đi vì thế. Ngời ta không nặng lắm về hiện tại nhng thiết tha với quá khứ hơn"[6, 7].

Trong dòng hoài niệm miên man, những món ngon Hà Nội đã đợc Vũ Bằng ghi lại thật hấp dẫn. Sống ở Sài Gòn, Vũ Bằng cũng có dịp thởng thức biết bao "món lạ miền Nam", nhng hơng vị của các miếng ngon Hà Nội nó cứ quấn lấy ông để rồi làm dấy lên ở ông một nỗi nhớ khôn nguôi về Hà Nội. Vũ Bằng quả là một thực khách có hạng khi viết về món ăn Hà Nội. ẩm thực Thủ đô thật nhiều món: nào là phở bò, phở gà, bánh cuốn, bánh đúc, bánh khoai, cốm vòng, rơi, chả cá, tiết canh cháo lòng, gạo mới chim ngói, cá mòi … món nào qua ngòi bút của ông thật ngon và thật hấp dẫn. Mỗi món ăn Hà Nội có một vị hấp dẫn riêng, chẳng món nào giống món nào. Cha thởng thức mà chỉ mới nhìn qua thôi các thực khách không dễ gì bỏ qua đợc bát phở Hà Nội.

"Một nhúm bánh phở, một ít hành hoa thái nhỏ, điểm mấy ngọn rau thơm xanh biếc, mấy nhát gừng màu vàng thái mớt nh tơ, mấy miếng ớt mỏng và đỏ màu hoa yên vừa đỏ sẫm nh hoa lựu … ba bốn thứ màu sắc đó cho ta cảm giác đợc ngắm một bức tranh lập thể của một hoạ sĩ trờng phái văn nghệ tiền tiến" [6, 26].

Miếng ngon Hà Nội đâu có phải chỉ ở phở, bún, bánh cuốn, thịt cầy … mà "ngon là ngon từ trái da, quả cà, trách mắm; Hà Nội ngon là ngon từ bát canh hoa lý nấu suông, mấy cái trứng cáy chng lên ăn với gạo Mễ Trì hay đĩa rau muống xào có thêm một chút mắm tôm…" [6, 180]. Nghĩa là món nào của Hà Nội cũng ngon, cũng hấp dẫn. Nh vậy có phải thiên vị không khi Vũ Bằng – một ngời con Hà Nội lại viết hay về món ăn Hà Nội. Điều này không hề có bởi mỗi một món ăn Hà Nội đều gửi gắm một chút tình của ngời Hà Nội vào đó. Để rồi dẫu xa mấy Vũ Bằng cũng không sao quên đợc d vị của từng món ăn Hà Nội. Mỗi món ăn Hà Nội đều chất chứa một niềm nhớ nhung của ngời sầu xứ. Không trực tiếp thởng thức nhng qua mỗi bài kí trong Miếng ngon Hà Nội ngời đọc đều nhận thấy Vũ Bằng miêu tả về nó thật tài tình - đó là những món ăn không chỉ ngon miệng mà còn rất ngon mắt. Cái ngon và vẻ hấp dẫn của ẩm thực Hà Nội có đợc là nhờ ở tình yêu Hà Nội sâu sắc của nhà văn. Tình yêu đó đã giúp Vũ Bằng gọi về một cách đầy đủ nhất, ngon nhất, đẹp nhất các món ăn của Hà Nội.

Hiện thực là thực tế khách quan khi nó không chuyển tải t tởng, cảm xúc của nhà văn. Bức tranh về Hà Nội trong kí Vũ Bằng là bức tranh sống động với đầy đủ cả sắc màu, hình ảnh, âm thanh và cả nỗi niềm đau đáu của một ngời con xa xứ đang hớng về quê hơng. Tiếp cận bức tranh Hà Nội từ cái nhìn hoài niệm của Vũ Bằng đã giúp chúng ta từ từ khám phá ra đợc vẻ đẹp trong cảnh sắc, cái ngon qua ẩm thực và nét thanh lịch của con ngời Tràng An. Cái nhìn hoài niệm đã dẫn lối cho dòng cảm xúc trong nhà văn tuôn trào để rồi ta có thể cảm nhận đợc một Hà Nội thật gần nhng cũng thật xa trong kí ức của ông. Cách tiếp cận hiện thực này cũng phần nào giúp Vũ Bằng bày tỏ nỗi tơng t, nỗi hoài cảm vốn tích tụ, dồn nén chất chứa bấy lâu trong tâm hồn nhà văn.

3.3.2. Kết cấu

Đặt trong mối quan hệ với truyện ngắn và tiểu thuyết thì kí là thể loại văn học mà Vũ Bằng đã giành đợc nhiều thành công hơn cả. Nếu ở truyện ngắn hay tiểu thuyết nhiều khi Vũ Bằng còn dễ dãi, hời hợt, nhiều tác phẩm còn bộc lộ chỗ non yếu về nghệ thuật thì riêng kí của ông chúng ta không phát hiện ra điều gì. Mỗi một tác phẩm kí của Vũ Bằng nói chung và kí viết về Hà Nội nói riêng đều đã đợc

nhận lời khen ngợi của độc giả và giới nghiên cứu phê bình văn học. Kí viết về Hà Nội của Vũ Bằng không chỉ hay ở nội dung mà còn đặc sắc ở thể hiện. Đặc biệt ở phơng diện kết cấu hầu hết các tác phẩm của ông đó là kết cấu tâm trạng.

Đến với những tác phẩm kí viết về Hà Nội của Vũ Bằng ta thấy nhân vật chính là nhân vật trữ tình, diễn biến của tác phẩm cũng chính là diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình. Sống trong cảnh xa quê hơng, ngời thân, bạn bè, Vũ Bằng không sao nguôi đợc nỗi niềm thơng nhớ về Bắc Việt, về Hà Nội thân yêu. Sự xa cách về không gian và gián cách về thời gian nh là bức tờng ngăn cách mà Vũ Bằng không sao vợt nổi để trở về với quê hơng. Vì vậy chỉ một cách để ông đ- ợc sống, đợc bày tỏ nổi niềm của mình với Hà Nội đó là sống bằng những kí ức và hoài niệm đã qua. Lối kết cấu tâm trạng trong kí Vũ Bằng không chấp nhận hình thức tuyến tính thời gian của nội dung miêu tả. Bởi tâm trạng hoài niệm của con ngời không tuân theo thời gian. Yếu tố thời gian vật lý không có cơ sở để tồn tại ở loại kết cấu này hoặc nếu có thì cũng thờng bị làm nhòe mờ bởi thời gian tâm trạng. Tâm trạng hoài niệm chi phối khiến cho các sự việc, hành động, hình tợng hiện ra không theo một tình tự nào.

Thơng nhớ mời hai là cuốn hồi kí đặc sắc của nhà văn Vũ Bằng. Tác phẩm có mời ba chơng và chơng nào cũng đợc viết theo lối kết cấu tâm trạng. Chúng ta có thể lấy bất cứ chơng nào, đoạn nào trong tác phẩm để chứng minh điều đó. Sự đan cài giữa hiện tại - quá khứ, quá khứ – hiện tại vừa cho ta thấy đợc tâm trạng "sầu xứ", thân phận "lạc loài" của ngời lữ khách xa quê nhng cũng giúp ta cảm nhận đ- ợc bức tranh Hà Nội "diễm tình", đầy màu sắc văn hoá. Đến với chơng một Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, hồi ức của tác giả tới đâu thì trang văn trải ra tới đó. Chơng một đợc mở ra với những cảm xúc của nhân vật trữ tình về mùa xuân – mùa mà ai cũng chuộng. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội trong dòng hoài niệm của Vũ Bằng hiện lên thật đẹp – cảnh cũng đẹp mà ngời cũng đẹp:

"Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng (…).

Anh có thể đạp cỏ trên Hồ Gơm, đợi đến sâm sẩm tối ra ngồi ở thuỷ tạ nhìn các cô gái đẹp nh tiên mặc áo nhung, có lên trăm mầu ngàn sắc in bóng xuống đáy nớc lung linh” [6, 18].

Đang sống trong bầu không khí tuyệt đẹp của mùa xuân Hà Nội, Vũ Bằng lại nhớ tới ngời vợ yêu thơng của mình. Đó là ngời đàn bà Bắc: "Sạch cứ nh ly nh làu, cẩn thận từng ly từng tí, và càng thơng hơn nữa khi ta thấy ngời đàn bà chậm rãi vuốt ve từng cái tà áo, lồng nhỏ nhẹ từng cái khuyết vào cái khuy rồi xếp vuông vức áo nọ quần kia, nh thế sợ động mạch thì quần áo sẽ không còn vẹn tuyết trinh, vì nhầu nếp lụa" [6, 22]. Vũ Bằng đang dẫn ngời đọc trở về với những kỉ niệm thật đẹp về cảnh ngời Thủ đô bỗng lại trở về với hiện tại - đó là tháng giêng ở miền Nam nơi anh đang sinh sống. Đó là nơi mà "trời nắng chói chang, làm cho đôi mắt mờ, đầu nhức", nhng "tháng giêng ở miền Nam ngọc ngà có một vẻ đẹp "ly kỳ" làm cho ngời ta háo hức". ấy thế nhng những sinh khí tơi trẻ, đang lên đó không làm khuây khoả đợc lòng ngời sầu xứ nên anh lại quay trở về với những kí ức tơi đẹp đã qua. Đó là những lễ hội, đình đám ở Hà Nội đợc tổ chức vào tháng giêng, đó là không khí ấm áp của gia đình, và đó còn là "ngời đàn bà đẹp mặc áo xanh" yêu quý của anh. Giống nh chơng một, chơng năm với tiêu đề "Nhớ nhót mận, rợu nếp và lá móng" cũng là chơng mà lối kết cấu tâm trạng đợc thể hiện khá rõ. ở chơng năm , Vũ Bằng đang từ thực tại của không gian Sài Gòn sôi động rồi bỗng dng nhớ về cái buổi sáng tinh mơ, "trời trong vắt nh lọc qua một tấm vải

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 117 - 140)