Nét tơng đồng khi thể hiện đề tài Hà Nội qua kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 80 - 83)

ẩm thực trong kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng chúng ta hiểu rõ hơn chiều sâu văn hoá của mảnh đất Hà Nội thân yêu. ẩm thực Hà Nội không còn giới hạn trong không gian của một vùng miền mà đã lan toả, phổ biến khắp mọi nơi. Nó nh sợi dây vô hình gắn kết tình cảm của các nhà văn với con ngời, mảnh đất của Hà Nội dấu yêu.

2.4. Nét tơng đồng khi thể hiện đề tài Hà Nội qua kí của Thạch Lam,Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Nguyễn Tuân, Vũ Bằng

Với bề dày lịch sử một ngàn năm, Hà Nội có bao điều để nói nhng nói gì, nói nh thế nào là một điều rất khó. Với t cách là ngời con của mảnh đất Hà Thành, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng ít nhiều đã nói đợc một số điều về thành phố quê hơng. Hà Nội đã đi vào sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng thật dung dị và tự nhiên. Hà Nội - hai tiếng thân thơng đó nh bầu khí quyển trong lành để tạo nên những hơi văn trong sáng lịch lãm của cả ba nhà văn. Lấy quê hơng làm đề tài cho các sáng tác kí văn học, cả ba nhà văn trên đã bày tỏ niềm tri ân sâu sắc với nơi đã sinh ra, nuôi dỡng mình khôn lớn và phần nào quyết định sự thành danh trên bớc đờng nghệ thuật. Hà Nội qua sáng tạo nghệ thuật của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng bên cạnh những điểm khác nhau thì còn có những điểm gần gũi nhau.

Đề tài Hà Nội trong kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã đợc nhìn từ góc nhìn văn hóa. Trong tiềm thức của ngời Việt, Hà Nội vốn là không gian văn hoá vì thế cái gì của Thủ đô từ con ngời, thiên nhiên, ẩm thực đều đợc ba nhà văn nhìn nhận ở góc nhìn văn hoá. Chẳng hạn con ngời Hà Nội trong kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đều là những con ngời hội tụ vẽ đẹp văn hoá của ng- ời Tràng An. Nét văn hoá đó đợc phô diễn ra từ lời ăn, tiếng nói, điệu bộ, cử chỉ … nhng cũng ẩn chứa nhiều nét đẹp từ thế giới nội tâm bên trong. Cùng với con ngời Hà Nội, ẩm thực Hà Nội cũng đã đợc Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng tiếp nhận từ góc độ văn hoá. Đặc biệt kí Nguyễn Tuân biểu hiện khá rõ điều đó. Với Nguyễn Tuân, ông không chỉ tiếp cận các món ăn bằng vị giác mà còn coi chúng nh những công trình nghệ thuật tinh tế tuyệt vời mà ông gọi đó là "đỉnh cao của một dạng văn hoá dân tộc". ăn phở, một chuyện rất đỗi bình thờng nhng dới ngòi bút của Nguyễn Tuân lại là cái cớ để ông bàn về nỗi truân chuyên của mỗi dân tộc. Khác với Nguyễn Tuân, Thạch Lam và Vũ Bằng đã giành nhiều trang văn hơn để bàn về ẩm thực Hà Nội. Dù gần gũi hay xa cách cả ba nhà văn này đều viết về ẩm thực Hà Nội với những nét văn hoá riêng mà chẳng đâu có đợc. Những món ăn mang chất Hà thành nh cốm, chả cá Lã Vọng, bánh cuốn Thanh Trì, bánh tôm, bún ốc, phở … Từ trang văn mà toả hơng thơm ngát tới ngời đọc văn bản. Để rồi những ai cha một lần tới Hà Nội đã tự nhắc khéo với mình rằng: sẽ thởng thức tất cả những món quà đó khi đặt chân tới Hà Nội. Nét đẹp văn hoá của Hà Nội còn in đậm trong những lễ hội đình đám. Đầu xuân, mọi ngời nô nức đi lễ chùa để cầu xin mọi điều an lành cho bản thân và gia đình. Vũ Bằng đã theo chân mọi ngời để đi lễ đền Ngọc Sơn, đền Hàng Trống, đền Quan Phớc, chùa Quán Sứ, chùa Trần Quốc, đền Quán Thánh … Nhắc đến cảnh đi lễ chùa là nhà văn nói đến những "chùa đẹp" , đến những "cảnh nên thơ". Miêu tả lễ hội nào Vũ Bằng cũng chú trọng đến vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, vẻ đẹp văn hoá tinh thần ẩn chứa trong đó.

Dới góc nhìn văn hóa, Hà Nội trong kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng hiện lên thật đẹp. Vẻ đẹp Hà Nội trong kí của ba nhà văn không rực rỡ mà nhẹ nhàng, thanh thoát mang đợc cái hồn cốt, thần thái của mảnh đất Tràng An.

Cùng với việc tiếp cận Hà Nội từ góc nhìn văn hoá, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng còn tiếp cận Hà Nội nh là đối tợng tạo nên những rung động thẩm mĩ. Hà Nội dới con mắt của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng là một thực thể khơi gợi những rung cảm thẩm mĩ để ngòi bút nghệ thuật của họ đợc thăng hoa. Con ngời, thiên nhiên, ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của cả ba nhà văn cái gì cũng đẹp. Con ngời Hà Nội đẹp ở nét thanh lịch, hào hoa. Thiên nhiên Hà Nội đẹp ở cỏ cây, hoa lá, ở sự chuyển giao thời tiết theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Với ẩm thực Hà Nội, món ăn nào cũng ngon cũng đẹp. Mỗi món ăn Hà Nội đã đợc Vũ Bằng ví nh một bức tranh lập thể gợi cho ngời xem khát khao khám phá, kiếm tìm. Với khát vọng "săn tìm cái đẹp" cho văn chơng Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã chẳng phải đi đâu xa bởi Hà Nội- mảnh đất quê hơng đã là đối tợng nghệ thuật đặc sắc cho sáng tác của các nhà văn.

Viết về Hà Nội chẳng ai bảo ai nhng ngời đọc có thể nhận thấy điểm tơng đồng của cả Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đó là ý thức ngợi ca, tự hào về vẻ đẹp của quê hơng. Chính vì thế mà trong lời mở đầu cho tập tuỳ bút Hà Nội băm mơi sáu phố phờng Thạch Lam đã không ngần ngại viết:

" Ngời Pháp có Pari, ngời Anh có Luôn đôn, ngời Tàu có Thợng Hải… chúng ta cũng có Hà Nội, một thành phố có nhiều vẻ đẹp, vì Hà Nội đẹp thật (chúng ta chỉ còn tìm những vẻ đẹp ấy ra), và cũng vì chúng ta yêu mến. Yêu mến Hà Nội với tâm hồn ngời Hà Nội, cũng nh ngời Parisien chính hiệu yêu mến Pari…" [52, 238].

Niềm tự hào về thành phố quê hơng đã giúp Thạch Lam có thể viết một cách tờng tận về văn hoá vật thể (nh các thứ quà, các ngõ phố …) và văn hoá phi vật thể (nh biển hàng …) của Thủ đô. Để rồi, tác giả mong muốn níu giữ lại những tục lệ tốt đẹp đang dần bị mất đi bởi đó là linh hồn, là thần thái của Hà Nội thân yêu. Đọc kí Nguyễn Tuân, chúng ta cũng nhận thấy khá rõ niềm tự hào về Thủ đô qua việc miêu tả các món ăn đậm hồn xứ sở nh phở, cốm, giò lụa … niềm tự hào đó còn phần nào đợc biết tới qua vẻ đẹp hào hoa, anh dũng của ngời Hà Nội trong cuộc chống Mỹ cứu nớc. Sống cách xa Hà Nội hơn cả nghìn cây số, Vũ Bằng không có điều kiện để gần gũi với ngời thân, tại Thủ đô và hơn thế là không đợc

thởng thức các món ngon Hà Nội do bàn tay khéo léo của ngời vợ yêu thơng giành tặng cho nên "nỗi buồn se sắt đã xâm chiếm" đầu óc ông. Để rồi từ đó bao nhiêu kí ức đẹp đẽ về cảnh, về ngời và về ẩm thực Hà Nội đã hiện lên rõ nét qua hai cuốn sách nổi tiếng Thơng nhớ mời haiMiếng ngon Hà Nội.

Khác với mọi miền không gian trên đất nớc, Hà Nội là Thủ đô của đất Việt. Mảnh đất văn hiến lịch sử này đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp trong tim mỗi ngời. Bằng tình yêu, bằng sự tri ân sâu nặng với mảnh đất quê hơng Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đã có nhiều tác phẩm kí thật hay viết về Hà Nội. Miền không gian đó trong sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng có khi ở thì hiện tại, có khi là thì quá khứ nhng dù ở khoảng thời gian nào đi chăng nữa, Hà Nội trong kí của họ cũng hiện lên thật đẹp, thật trữ tình. Cái đẹp, cái tình của mảnh đất văn hoá đã thấm sâu trong vẻ đẹp của mỗi cảnh sắc thiên nhiên, mỗi con ngời, mỗi món ăn của Hà Nội. Viết về Hà Nội cả Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng đều hết lời ngợi ca. Tuy nhiên khi viết về mảnh đất này mỗi nhà văn lại có một cách thể hiện hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau đó nh thế nào sẽ đợc chúng tôi trình bày tiếp ở chơng ba.

Chơng 3

Một số phơng diện nghệ thuật thể hiện đề tài Hà Nội qua kí của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng 3.1. Thạch Lam tinh tờng và sâu lắng

Một phần của tài liệu Kí viết về đề tài hà nội của thạch lam, nguyễn tuân, vũ bằng (Trang 80 - 83)