Nghệ thuật tổ chức bài viết

Một phần của tài liệu Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân (Trang 75)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Nghệ thuật tổ chức bài viết

Nguyễn Tuân không theo bất cứ một dàn bài nào cả nhng thực ra các bài viết của Nguyễn Tuân bao giờ cũng có một logic riêng. Viết về Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Tú Xơng… Nguyễn Tuân có một lối dẫn dắt riêng dẫn ngời đọc tiếp cận để nắm đợc cái hay, cái đẹp của những hiện tợng văn học này.

Khi Tản Đà mất, Nguyễn Tuân kể lại những câu chuyện có thật, giản dị và cảm động. Trong bài viết Chén rợu vĩnh biệt Nguyễn Tuân chú ý làm nổi bật tình trạng hết sức quẫn bách trong đời sống cơm áo của nhà thơ. Nó đe dọa làm vẫn đục cả hồn thơ của một thi sĩ lớn.

Vì nghèo túng, suýt nữa Tản Đà phải nhận tiền trợ cấp của Bảo Đại. Trong bữa rợu cuối cùng, Tản Đà đa cho Nguyễn Tuân xem lá th “Nguyễn Tiến Lãng gửi về giục ông Tản Đà gửi sách để ông tâu với Bảo Đại trợ cấp cho số tiền năm trăm đồng”. Đọc th, Nguyễn Tuân trăn

trở, suy nghĩ, lo lắng. Nguyễn Tuân đã ghi lại tâm trạng của mình lúc ấy: "Tôi lặng lẽ trao lại lá th cho ông Tản Đà. Vẫn lặng lẽ tôi nhấp một chén rợu. Rợu lúc này sao cay đắng lạ. “Ông Tản Đà sắp đợc triều đình Huế ban cho năm trăm đồng”. Mà rồi từ giờ trở đi, ngời ta sẽ đa thi nhân của chúng ta vào cái thế giới nào đây? Tôi tin rằng từ nay trở đi, cái đời văn chơng của một thi nhân sẽ bớc sang một giai đoạn khác. Tôi ngỡ rằng, với một số tiền trợ cấp kia, ông Tản Đà sẽ không già tay để hạ những vần rất sái và tác phẩm sau này sẽ nhan nhản những câu thơ rất có “hậu”. Sao lại nh thế đợc?” [45, 390].

Tản Đà mất, cái chết đột ngột đến đã giữ cho hồn thơ của Tản Đà đợc thơm tho trong sạch. Đặt Tản Đà trong cuộc thử thách tàn nhẫn của sự quẫn bách về sinh kế đó cũng là một cách thể hiện chân dung Tản Đà vừa sâu lắng, chân thật lại vừa rất cảm động.

Bên cạnh đó, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng của Nguyễn Tuân cũng đợc sắp xếp theo một trình tự logic, hợp lý, vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật.

Trong bài viết Thời và thơ Tú Xơng, để tránh cho luận điểm: Thực chất thơ Tú Xơng là "cái khía cạnh trữ tình, cái hơi lãng mạn" của mình bị coi là cực đoan, phiến diện, Nguyễn Tuân trớc hết thừa nhận nội dung hiện thực và bút pháp trào phúng của thơ Tú Xơng:

Cô Ký sao mà đã chết ngay! Ô hay, trời chẳng nể ông Tây! Gái tơ đi lấy làm hai họ

Năm mới vừa sang đợc một ngày Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ Ông trời thơng đến cái xe tay.

Trong bài thơ Mồng hai tết, viếng cô Ký khóc mớn thơng vay đó, ngời làm thơ điếu có nhắc đến một “ông Tây” và một “cái xe tay”. Tôi cho rằng hai cái hình ảnh đó mới là cái hơng vị chính của cả bài thơ

hiện thực một cách mỉa mai này. Còn cái chuyện mất tết của ông Ký và chuyện trăm năm đứt gánh giữa đờng của một cô Ký trẻ đi lấy lẽ ngời ta, tất cả đều là cái phụ. Hiện thực của Tú Xơng sâu sắc ở chỗ nh gọi đ- ợc ra cả một chặng đờng kinh tế thuộc địa, và lôi đợc từ cái chết Tết ấy ra một chiếc xe tay, và một ông Cẩm Tây (cẩm tức cò, cò - mít - xe, một ngạch quan lại trật tự an ninh của thực dân Pháp). Bà con thành Nam khóc cô Ký bằng câu đối đỏ; và bằng một nụ cời hiện thực tỉnh táo, Tú Xơng đã ai điếu cô cai xe đó. Phải, cô vợ lẽ thầy Ký sở Cẩm tỉnh Nam Định kia là một cò cai xe. Không hơn không kém, mụ cai xe đó còn là một me Tây chính thức của viên Cẩm. Trong cái quan hệ nam nữ này, trong cai quan hệ Pháp Nam này, trong cái quan hệ bộ ba này cơ sở chính là cái gì? Là tình thơng ? Là tình yêu ? Không, động cơ chính là cái xe tay, thứ máy vận tải thô sơ chạy bằng sức ngời. Động cơ là tiền, là đồng tiền buôn bán giữa lúc Tây mở tỉnh. Thầy Ký mở hiệu xe tay hàng ngày thu thuế culi xe; quan Cẩm hàng ngày khám xe, rút đi số xe chạy hoặc tăng thêm xe chạy. Thầy Ký cho cô Ký vào chài ông Cẩm, vợ chồng thầy Ký tỉnh nhỏ cùng coi đó nh một thứ thuế đóng một cách trắng trợn cho một ông Tây cai xe trong cả tỉnh. Vì có cái xe tay mà thầy Ký làm bạn với cô Ký hai. Vì có cái xe tay mà quan Cẩm đợc sóng xoài lên cô Ký. Vì có cái xe tay do cô Ký kéo vào cửa sau sở Cẩm, mà quan hệ chủ tớ giữa quan Cẩm và thầy Ký sở Cẩm ngày càng đợc thêm khăng khít. Cái xe tay là hạnh phúc vật chất của bộ ba này. Nay thiếu cô Ký, cô Ký chết tức là cả cái cơ nghiệp xe tay ông Ký lăn kềnh ra. Theo chỗ tôi biết, có một số t sản nớc ta đã xuất thân từ con đ- ờng cai xe, thầu xe, trng xe, đóng xe, chạy cạnh tranh với xe tay lùn OMIC của Tây. Tôi tin rằng có những vị t sản đó, hẳn là rất thấm câu thơ “ông chồng thơng đến cái xe tay” đây lắm!" [45, 454 - 455].

Đây không phải tâm điểm của bài viết nên Nguyễn Tuân chỉ dùng lối liệt kê các khía cạnh nội dung hiện thực và nghệ thuật châm

biếm, đả kích của thơ Tú Xơng để khẳng định thơ Tú Xơng là “tiếng c- ời phá phách, chửi bới, văng tục ném vào cái xã hội nhố nhăng thời ấy”.

Thế nhng, thừa nhận cái trào phúng của thơ Tú Xơng chỉ là đòn bẩy để Nguyễn Tuân có thể làm rõ hơn cái luận điểm của mình. “Tôi vẫn cho rằng thơ Tú Xơng đi bằng cả hai chân hiện thực và trữ tình, mà cái chân hiện thực ở ngời Tú Xơng chỉ là một cẳng chân trái. Tú Xơng lấy cái chân phải trữ tình mà khiến cái chân trái tả thực. Chủ đạo cho đà thơ là ở chân phải và Tú Xơng đã băng đợc mình thơ tới chúng ta bằng nớc lãng mạn trữ tình".

Nguyễn Tuân đa ra những luận cứ gồm hai loại: Lý luận về thơ bằng chứng thực tế ở thơ Tú Xơng. Những luận cứ này ông không trình bày một cách tách bạch với nhau mà Nguyễn Tuân đã đan xen vào nhau.

Về lý luận, Nguyễn Tuân đã đa ra một định nghĩa về thơ xuất phát từ đặc trng một bài thơ của Béctônbrét: “Thơ, ấy là “cái chốc lát”, “cái chốc lát có tính toán”, mà nhà thơ, từ những “chi tiết nôm tạp”, những chữ, những hình ảnh, “thông tục”, thậm chí “trắng trợn” nữa “cho bổng lên một hình ảnh thơ nó vô hạn bâng khuâng tởng nh không còn ai vạch đợc ra bến bờ cho nỗi day dứt đó”.

Ngay sau đó, Nguyễn Tuân dẫn ra bài Đi hát mất ô của Tú Xơng để làm bằng chứng. Từ sự phân tích bài Đi hát mất ô, Nguyễn Tuân lại đa ra một định nghĩa khác về thơ chặt chẽ hơn và có tầm khái quát hơn: “… thơ là hình ảnh, là nhân ảnh, thơ cũng ở loại cụ thể hữu hình, nhng nó khác với cụ thể của văn. Cũng mọc lên từ cái đống tài liệu thực tế, nhng từ một cái hữu hình nó thức dậy đợc những vô hình bao la, từ một cái điểm nhất định mà nó mở ra đợc một cái diện không gian, thời gian trong đó nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp.

Thơ là mở ra đợc một cái gì mà trớc câu thơ đó, trớc nhà thơ đó, vẫn nh là bị phong kín”.

Để làm rõ “cái điệu mở ra mở vào đó”, Nguyễn Tuân đã đi vào bình bài thơ Sông lấp.

Sông kia rày đã nên đồng

Chỗ làm nhà cửa, chỗ giồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn tởng tiếng ai gọi đò

Tôi không đợc tờng về năm sinh tháng đẻ chính xác của bốn câu lục bát này, nhng theo ý riêng tôi thì đây là ngữ ảnh của những thanh điệu chín nhất, tròn nhất, viên mãn nhất ở tiếng thơ Tú Xơng…

Nếu chúng ta cùng thỏa thuận rằng nói chung trong thơ Tú Xơng có cả hiện thực có cả trữ tình, thì trong riêng bài Sông lấp này lại càng rõ cả hai cái phần thể phách hiện thực và linh hồn trữ tình ấy. Hai câu đầu không thấy gì là “mở cửa sổ thấy núi” cả, bình thờng thế thôi, các bạn làm thơ bình thờng và tôi làm văn nhật trình tờng thuật đa tin thực tế, mọi ngời chúng ta đều làm đợc cả. Nhng đó chỉ là đếm việc, kể việc, nh cái kiểu đi thực tế mà cha biết nâng thực tế lên, còn nô lệ thực tế mà cha có tí gì là sự hóa sinh do tâm hồn mình thổi vào. Nếu con sông lấp Vị Hoàng mà chỉ có hai câu ấy thôi, thì con sông Tây lấp đi kia có thể coi là tuyệt tự rồi, và tên tuổi nhà thơ của nó cũng có thể phần nào lấp theo đi với con sông cạn. Nớc con sông thời thế Vị Hoàng bất chấp mọi sự ráo kiệt cạn lấp, đến ngày nay vẫn còn chảy tới thế hệ chúng ta hợp lu đợc với lòng chúng ta, chính là do cái nguồn mạch trữ tình của hai câu sau đẩy nó đi xa lắm, và mạch nớc ngầm ấy còn chảy xa lắm. Tôi nghĩ đến một tơng lai Việt Nam sông cái sông con suối chị suối em trên khắp Tổ quốc ta sẽ hết cả đò ngang mà chỉ còn có toàn cầu sắt, cầu bê tông, hoặc cùng giả lắm là nhà máy. Cho là mời kế hoạch năm năm nữa thì căn bản có thể tuyên bố là hết đò ngang chứ gì!

và lúc ấy đò ngang không là hình ảnh của vận tải quốc doanh mà chỉ là những vốn dân tộc giữ lại cho những cặp tình nhân nhàn tản trên mặt sông hồ sau những đợt dài lao động xã hội chủ nghĩa. Tôi cho rằng tới ngày đó và sau những ngày đó nữa trong lòng những ngời Việt Nam của năm 2000, của năm hai nghìn lẻ mấy trăm chi đó, vẫn vang hởng cái tiếng Tú Xơng gọi đò trên sông lấp…

Những thế hệ sau này thật là không thể nào hình dung đợc đầy đủ cái thảm kịch gọi đò sông đêm sông vắng, cái thảm kịch đợi nớc gọi đò (hiểu theo cả nghĩa đen kinh tế lạc hậu, hiểu theo cả nghĩa bóng chính trị của những ngời yêu nớc trớc đây nói bóng gió về thời cục bằng hình ảnh thơ). Nhng tôi tin rằng những thế hệ đó đợc nâng cao vật chất và tinh thần, đợc học nhiều hiểu rộng gấp mấy mơi chúng ta bây giờ, họ có một quan niệm rộng rãi hơn về xử sự xử thế của những con ngời sống trớc họ, họ ái ngại nhiều hơn là lên án những ngời trớc đây chỉ mới yêu nớc trong phạm vi yêu tiếng nói dân tộc mà cha chuyển đợc sang hành động trực diện. Cái học lực của họ sẽ tạo cho họ nhiều độ lợng nhân ái hơn, tình cảm phong phú và thuần khiết hơn, và họ có thể cảm thông thâm thúy và quán triệt sâu sắc hơn nữa với hiện tại gần đây của lớp chúng ta. Thựa ra cái lớp chúng ta đây cũng là một lớp ngời cha thoát đò ngang, cũng là vừa sang xong một vài chuyến, có những chuyến thuận chèo trót lọt, bến đông rộn lên nh hội mùa, nhng cũng có những chuyến gian nan tay lái không dẻo thì cũng dễ đắm con đò có lúc đã chiềng hẳn đi” [45, 461- 463].

Đối với Nguyễn Tuân, phê bình văn học vừa là khoa học lại vừa là nghệ thuật. Nguyễn Tuân luôn luôn quan tâm đến việc tạo dựng không khí bài viết sao cho phù hợp với mạch cảm xúc của mình.

3.3. Giọng điệu và ngôn ngữ phê bình của Nguyễn Tuân

Giọng văn của Nguyễn Tuân trong lĩnh vực phê bình hết sức đa dạng. Viết về các nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Tuân dờng nh cũng hòa giọng vào tác phẩm của họ. Nguyễn Tuân nh là tri kỉ, tri âm của một tác giả văn học nào đó. Ông thấy rõ cái ngông của Tản Đà, đồng cảm cho số phận gần gũi của Vũ Trọng Phụng, thấu hiểu nhân cách nhà văn Nguyên Hồng.

Nguyễn Tuân ngậm ngùi trên trang viết: “Trong cái sống phải chăng của Phụng, có một cái phải chăng này đáng cảm động hơn hết. Là những thứ văn phòng tứ bảo. Mực anh dùng viết là một thứ mực tím ít khi tơi màu, phần nhiều là loãng và luôn luôn là nhạt, là chết. Giấy anh dùng là thứ giấy sáu xu một thếp đã kẻ sẵn. Đấy là thứ giấy của vô danh với cái khuôn khổ của tất cả mọi ngời. Ngòi bút Phụng thích dùng nhất là thứ ngòi Incomparable, xu ba ngòi. Giấy, bút, mực ấy là giấy, bút, mực của học trò. Thật là bình dị quá. Thế mà lời văn dùng bút ấy mà ký thác lên giấy ấy lại chẳng xoàng xĩnh chút nào. Những ngời cầu kỳ về văn phòng tứ bảo nh chúng ta, nghĩ tới cái tiểu tiết này trong đời văn sĩ của Phụng, há chẳng nên lấy làm nghĩ ngợi? Phụng còn phải chăng đến cả những cái thèm muốn về tơng lai. “Tao chỉ mong sao mỗi khi chúng mày đàn đúm kéo nhau về chơi tao, thì có đợc mãi mãi một mâm cơm cho tơm tất và cái khay đèn không phải điếu thuốc”. Đấy là câu Phụng nói vào một buổi chiều tết trung thu năm nay, khi còn ở phố Hàng Bạc và trớc hôm dọn về Cầu Mới đợc hai ngày. Dạo ấy, Phụng vì thấy bệnh ấy phá phổi mình rõ ràng quá, theo lời thầy thuốc, đã phải r- ớc tĩnh về bầy ở nhà. Nếu quả việc một ngời trẻ tuổi mà uống nghiện a - phiến là có lỗi với danh giáo thì Phụng đã bằng lòng chịu xấu với d luận để cố mà lùi lại kỳ hạn của ngày lên đờng. Lên đờng về xứ chết. Phong, lao, lại, tứ chứng nan y! Phải chăng ông bạn đầu xứ Ngô Tất Tố cũng đã nói riêng với tôi rằng chả chắc Phụng có qua đợc mùa rét năm nay không. Mùa lạnh cha tới. Mới là có tiết thu thôi mà cái lá xanh đã

lìa ngàn, một cái ngàn văn mà cây cối còn thiếu những cổ thụ um tùm rắn rỏi” [45, 398- 399].

Viết về “Con ngời Nguyên Hồng”, Nguyễn Tuân tỉ mỉ trong từng nét phong cách của ngời bạn xa cách về phong cách sống và viết nhng lại rất gần về t tởng: “Trong c xử, Nguyên Hồng xuề xòa, và càng xuềnh xoàng về ăn mặc. Một ngời bạn tôi, trớc là chủ hiệu may và giờ là xã viên đứng đắn của hợp tác xã may mặc Hà Nội đã nói trộm với tôi về nhà văn Nguyên Hồng mà ông ta thích đọc: “Nguyên Hồng có tính lập dị không? Đi ra nớc ngoài không biết mấy lần rồi, mà sao giày mũ, quần áo ông ta trông cứ nh là một ngời mu-gich Nga trớc cách mạng Tháng 10 ấy. Ai ở thủ đô mà cũng quần áo nh thế thì chúng tôi thất nghiệp hết sao. Không phải nhà văn phải ăn mặc theo thời trang mốt nọ mốt kia, mà ý tôi muốn đợc cắt cho ông ấy một bộ quần áo gọn gàng, ông nói với ông ấy cứ đa mấy thớc hàng lại, tôi không tính tiền công may đâu. Chính tay tôi đo lấy cắt lấy may lấy, gọi là tỏ cái tình của một ngời độc giả cũ ngày nay vẫn còn mê văn Nguyên Hồng” - “Thôi ông ạ, ông bạn đồng nghiệp của tôi không bận tâm về quần áo, mặc thế nào cũng xong, xuềnh xoàng quen đi rồi. Tính ông ta thế, ông tốt thật thực đấy, nhng không nên đụng vào chuyện này”. Lần nọ một đồng chí nhà văn Pháp, chủ biên một tờ tạp chí văn học in ở Pari sang thăm Hà Nội theo lời mời của ta và nghỉ ở khách sạn Métropole - Thống nhất. Nguyên Hồng đã tới phòng riêng trong buổi “tơng kiến” và đã nói về

Một phần của tài liệu Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w