6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Một số tổng quan
Có thể nói bất cứ nhà văn hay nhà nghiên cứu nào khi viết tiểu luận cũng đều có quan điểm (hay quan niệm) riêng của mình. Quan điểm đó có thể dới dạng “hữu ngôn” (tức đợc phát biểu thành luận điểm, lý thuyết cụ thể), cũng có thể ở dạng “vô ngôn” (tức không đợc phát biểu thành luận điểm, lý thuyết cụ thể), mà chỉ thể hiện qua các bài viết nghị luận về đối tợng họ tìm hiểu nghiên cứu. Quan điểm viết tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân đợc bộc lộ dới cả hai dạng, tuy nhiên chủ yếu vẫn là dới dạng bộc lộ qua các bài phê bình. Muốn thấy đợc quan điểm này của ông, dĩ nhiên ngời nghiên cứu phải khảo sát, tổng hợp và xác định.
Thành công của những bài Tiểu luận phê bình về văn học của Nguyễn Tuân không phải ngẫu nhiên mà có. ở đây, ngoài cái tài năng, tài hoa đặc biệt của Nguyễn Tuân còn có sự vận dụng những quan điểm phê bình một cách khoa học. Quan điểm viết tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân là cả một hệ thống những luận điểm về nhiều vấn đề khác nhau của văn học nghệ thuật, thậm chí là về một số vấn đề khác của những lĩnh vực khác nh văn hoá, ngôn ngữ, lịch sử…
Điều đáng chú ý là dẫu viết về nhiều vấn đề khác nhau thuộc khá nhiều lĩnh vực khác nhau, nhng Nguyễn Tuân bao giờ cũng rất nhất quán. Thái độ viết của ông bao giờ cũng tỏ ra nghiêm túc, phơng pháp tìm hiểu, khảo sát tỉ mỉ, nếu cần, tra tận nguồn. Không bao giờ ông tỏ ra dễ dãi, hời hợt, mơn trớn, cợt nhã với những vấn đề mà mình luận
bàn… Điều này không ít ngời đã mắc phải, nhất là với một số nhà nghiên cứu hải ngoại nh chúng tôi đã đợc biết…
Nguyễn Tuân có lần nói, trong phê bình, ông chỉ phê chứ không bình, và bình thì nh ngời đi trong vờn hoa, tiện tay chỗ nào, thấy hoa đẹp thì hái… Thực ra các bài Tiểu luận phê bình của ông, nếu đọc kỹ, ta sẽ thấy không hẳn nh vậy. Ông có logic riêng của ông trong triển khai tìm hiểu, lập luận, phân tích, xác định đặc điểm của đối tợng tìm hiểu, nghiên cứu.
2.1.2. Những quan điểm cơ bản của Nguyễn Tuân trong viết Tiểu luận phê bình
Trớc hết, các bài viết của Nguyễn Tuân cho thấy quan điểm viết tiểu luận phê bình của ông là phải đảm bảo tính lịch sử của đối tợng đợc bàn đến. Đây cũng là yêu cầu khoa học thiết yếu đối với ngời làm công tác phê bình văn học.
Vận dụng quan điểm lịch sử trong khi viết Tiểu luận phê bình văn học thực ra không phải là một điều quá mới mẻ thế nhng nói về lịch sử, nhiều ngời chỉ biết nêu lên những sự kiện chính trị, xã hội theo cách viết nh những nhà sử học. Nghĩa là chỉ nói một cách khô khan, trừu tợng. Điều cần nhấn mạnh ở đây là Nguyễn Tuân đã vận dụng quan điểm này một cách đầy sáng tạo.
Yêu cầu của quan điểm lịch sử là phải nghiên cứu tỉ mỉ về môi trờng sống cụ thể của nhà văn, môi trờng kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị và thậm chí là cả môi trờng thiên nhiên nữa. Từ sự nghiên cứu, tìm hiểu công phu và tỉ mỉ những yếu tố đó, ngời viết Tiểu luận phê bình phải dùng trí tởng tợng của mình để dựng lên đợc không khí cụ thể của cái môi trờng ấy đồng thời nhận thấy sự tác động cụ thể của chúng đối với tâm lý xã hội cũng nh tâm lý nghệ thuật các nhà văn. Đây chính là một khả năng tởng tợng sáng tạo rất cần thiết đối với công việc viết tiểu luận nghiên cứu và phê bình văn học.
Bài Thời và thơ Tú Xơng có thể coi là mẫu mực của việc vận dụng quan điểm lịch sử theo quan niệm ấy. Để có thể dựng lên đợc không khí lịch sử cụ thể của Thời và thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân đã phải thu thập rất nhiều tài liệu cụ thể về khoa thi Hơng ở Nam Định năm Giáp Ngọ mà Tú Xơng có tham gia và đậu tú tài, khoa thi năm Đinh Dậu có toàn quyền P.Dume đến dự, tình hình chính trị ở Bắc Kỳ với sự kiện vụ Đề Thám đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, vụ tù phạm nổi dậy ở vờn bách thảo Hà Nội, sự kiện Pháp phá thành Thăng Long, lấp sông Tô Lịch ở Hà Nội, lấp sông Vị Hoàng ở quê hơng Tú Xơng. “Trờng thi Nam Định năm 1894 đông nh kiến cỏ. Năm 1891, Nam Định chỉ có 9.000 sĩ tử, năm 1894 con số ngời đi thi lên tới 11.000. Từ giữa trờng thi, chỗ đờng thập đạo trông ra, trùng trùng điệp điệp những mu rùa bằng tre, những tấm mui luyện nhà đò (ý nói những thi cụ lều chõng). Kỳ đệ nhất vào ngày 25-10-1894, kỳ đệ nhị, ngày 15-11. Kỳ đệ tam 25-11. Và kỳ phúc hạch đệ tứ là ngày 2-12-1894. Ngày 8-12-1894 là lễ xớng danh những ngời đỗ. Tiếng loa ran lên, ồm ồm lanh lảnh. Tiếng í ới gọi nhau lạc đờng của ngời nhà các thầy khoá, của tiểu đồng lão bộc quả gia nhổ lều đội chõng ra về trong đêm tối lập loè ánh đuốc. Đám đông lên tới hai mơi nhăm ngàn ngời. Lễ xớng danh từ sớm cho đến chiều ghế bành của các quan chấm trờng dự lễ tại ghế cao đến bốn thớc mét”. [45, 478- 479].
Bài Đốt-x-tôi cũng có những trang viết tạo không khí lịch sử rất thành công. ở bài viết này, Nguyễn Tuân không nói lịch sử đẻ ra tác phẩm của Đốt-x-tôi ở nớc Nga Sa Hoàng ngày trớc, mà lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết của Đốt-x-tôi của giới trí thức Việt Nam trong những năm cuối cùng của chế độ thuộc địa Pháp. Một xã hội "dẫy dụa quằn quại trong nhục nhằn, đau thơng, tức tở, phẫn uất". Thời đại của bọn mật thám bắt ngời yêu nớc - có năm "tù chính trị lên tới 10 ngàn ngời và tử hình lên tới 699". Thời đại của thằng bồi săm mà có quyền xin
mề đay cho quan An Nam, của những ả gái điếm đợc ban tặng bằng tiết hạnh khả phong, thời đại của những con mụ trùm chợ đen dựa vào Nhật hống hách đi điều khiển giá hàng lậu "xe hòm kính hai bên cờ Nhật",
thời đại của những thằng con ép mẹ đi khai bị Tây hiếp để đợc vào làng Tây… Ngời ta nhảy đầm, đánh cá ngựa, lột nhau trong song tài sửu, đồng thời làm nghệ thuật vị nghệ thuật, và tung ra đủ thứ học thuyết định mệnh. Cuộc sống thì khốn khổ mà lắm kẻ cứ hát vang "Sầm Sơn vui thú biết bao!". Giấy bạc lạm phát nhiều hơn lá rừng, cờ bài rợu, cờ bài thuốc phiện mở ra vô tội vạ để đắp cho ngân sách thực dân tiêu vào bộ máy chỉ điểm, đội xếp, lính tập ngày một tăng. Năm 1939, cùng với đạo dụ cấm tuyên truyền cộng sản, chính quyền thực dân đã tung ra thị trờng 39 triệu lít rợu cồn và 70 tấn thuốc phiện ty… "Lúc ấy trông đến cái gì cũng thấy sợ. Ai ai cũng bắt nạt ăn hiếp đợc mình. Trong cái cuộc sống lộn tùng phèo nhức xơng ấy, có nhiều chàng trai thời ấy đã đọc Đốt-x-tôi".
Thứ hai, viết phê bình đối với Nguyễn Tuân là nhằm phát hiện những đặc sắc, những giá trị độc đáo, nổi bật của các hiện tợng văn học. Đó có thể là về một tác giả, tác phẩm hoặc là về một vấn đề văn học nào đó. Cũng chính với quan điểm này mà Nguyễn Tuân "tuyên bố" ông chỉ bình chứ không phê. "Bình" thì chỉ bình cái hay, cái đẹp, cái độc đáo. Tiểu luận phê bình của ông tất cả đều tập trung vào những hiện tợng văn học xuất sắc là vì vậy.
Về một tiếng chửi trong thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân bình và tán: "ới thi ơi là thi, ới khỉ ơi là khỉ"; "than sự thi, đến thế là đã nói hết cả nghĩa chữ rồi. Câu thứ t của bài thơ ngũ ngôn vần trắc, khác chi một chữ xoẳn cộc lốc của thể thơ yếu hậu. Nó đánh chát một cái vào những cái điều tiêu lên mà vịnh mà đề. "ới khỉ ơi là khỉ". Buồn cời nh anh không biết bơi bị uống nhiều ngụm nớc mùa thớt! Đồ con khỉ nhe răng cời khi bị dội nớc sôi! Khi mà công lý công luận bị nhục mạ thì hay
sằng sặc lên cái hơi cời uất ức đó. Giữa bài thơ mình đọc cho xung quanh, chẳng lẽ lại văng ra đấy một con gì tục tĩu hơn cả mọi sự lõa lồ! con khỉ đây là biểu tợng thế phẩm cho cái (cái hay là con?) hình t- ợng mà một nhà nho tự trọng đã vừa kìm nó lại kịp thời. Con khỉ đây chính là muốn nói cái con đó mà không chịu dùng cái tiếng đó. "ới khỉ ơi là khỉ". Vừa cời, vừa chửi, vừa thét gào, vừa mếu cho mọi trò bú dù đang xảy ra xung quanh những cuộc đánh giá văn chơng của một thời bố láo lợm mửa! Cần phải nôn thốc vào, cần phải cho oẹ, oẹ ra cho kỳ hết". (Thời và thơ Tú Xơng) [45, 487-488].
Viết về Tản Đà, cái ấn tợng sâu đậm nhất mà Nguyễn Tuân muốn mang lại cho ngời đọc đó chính là cái ngông của Tản Đà - tất nhiên cái ngông này không phải là cái ngông tầm thờng, nó phải dựa trên tài hoa và nhân cách hơn đời, hơn ngời của thi nhân. Chính vì Ngông nên toàn làm những việc trái khoáy, khác thờng, ngợc đời. Nhà nho tài tử ấy chỉ biết có rợu có thơ và “sống đến tận cùng cái cá tính độc đáo của mình”…[38, 102].
Chính vì lẽ đó mà đến làm khách nhà ngời ta mà tự tiện đào nền nhà ngời ta lên để mà trồng húng, rồi thì ngời ta cất công từ lục tỉnh Nam Kỳ ra để hỏi chuyện thơ thì chỉ toàn nói chuyện ăn uống…
Thế nhng, cái điều mà Nguyễn Tuân muốn nói đến ở đây không phải là bản thân của hành vi ngông ấy mà theo ông, cái ngông cuồng quá đản ấy là những biểu hiện gai góc của một đấng tài hoa bất đắc chí, của một tâm hồn thanh sạch lạc lõng giữa bụi trần phàm tục mà thôi.
Viết về Vũ Trọng Phụng, ngòi bút của Nguyễn Tuân cũng có những nét thật độc đáo. Bài Một đêm họp đa ma Phụng của Nguyễn Tuân đã diễn tả đợc tiếng cời đầy nớc mắt của bọn cầm bút ngày xa, tr- ớc cái chết của một đồng nghiệp, thấy cần phải quây quần lại với nhau cho đỡ lạnh.
Sau cách mạng tháng Tám, bức chân dung thành công nhất của Nguyễn Tuân chính là bức vẽ Nguyên Hồng. Vẽ Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân đã tóm đợc những chi tiết thật đích đáng.
"Tôi là một thằng thích phá đình phá chùa, mà anh đúng là một ngời a chuyện tô tợng đúc chuông" - ấy là văn Nguyên Hồng.
"Nguyên Hồng đã đa vào phòng khách sạn thành phố tất cả phù sa quý hoá của đồng ruộng ven sông Hồng" - ấy là con ngời Nguyên Hồng.
Luôn luôn hớng ngòi bút đến với những nét đặc sắc, Nguyễn Tuân đã khám phá ra chất trữ tình lãng mạn đậm sắc trong thơ Tú X- ơng, ánh sáng lạc quan trên bức chân dung chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, cái chất sống đủ màu sắc trong Truyện Kiều nó át đi cái màu thiền của đạo Phật…
Thứ ba, qua những bài viết của mình, Nguyễn Tuân cho thấy yêu cầu cần phải chú ý đến t tởng của nhà văn nhng đấy phải là t t- ởng nghệ thuật.
Đây là một quan điểm rất xác đáng và hết sức cơ bản đối với việc phân tích tác phẩm văn học cũng nh việc dựng chân dung các nhà văn.
Chính nhờ quan điểm và phơng pháp phân tích tác phẩm nh thế, Nguyễn Tuân đã phát hiện ra trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố: "Trên cái tối trời tối đất của đồng lúa ngày xa, thấy sừng sững cái chân dung lạc quan của chị Dậu". ông khẳng định tiểu thuyết Tắt đèn có hiện tợng bi quan nhng đó lại không hẳn là tiêu cực bởi "bản chất của nhân vật chị Dậu rất khỏe cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra".
Vận dụng quan điểm và phơng pháp phê bình ấy, Nguyễn Tuân nhận thấy trong thơ Tú Xơng, đằng sau tiếng cời của ông đậm đặc cái chất trữ tình lãng mạn. Nguyễn Tuân kết luận "Trào lộng kiêu bạc chỉ là hiện tợng da thịt bên ngoài phủ lên một tuỷ cốt chung tình".
Cũng từ quan điểm và phơng pháp ấy, Nguyễn Tuân đã phát hiện chất đời đã thấy chất đạo trong tác phẩm Truyện Kiều bất hủ của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du: "Cái lý thú của tiếng nói Nguyễn Du lại còn ở chỗ đa sắc, nó ngồn ngộn đủ các màu cầu vồng, chữ cứ óng ánh cả lên nh múa bằng hồi quang của hào quang. Thật là "cỏ lợt màu s- ơng", "tha hồng rèm lục", "một gian nớc biếc", "mặn phấn tơi son", "bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây", "non phơi bóng vàng, "thành xây khói biếc", và "xơ xác vàng" cho liễu cùng là "trôi giạt thắm" cho hoa… Cứ bảo t tởng Nguyễn Du nhiễm màu đạo và thuyết luân hồi Phật, tức là chiên già sắc sắc không không. T tởng không sắc sắc không nhng lời nói câu thơ thì phản hẳn lại, và sự mâu thuẫn hiện lên thành đủ màu, màu chữ của Kiều thỏa thuê mà tơi chói nh màu các hoạ sĩ vị sắc phái Colariste" [45, 417].
Đọc Sêkhôp cũng là một bài viết nổi bật cho thấy sự vận dụng quan điểm và phơng pháp này.
Trong Đọc Sêkhôp, ba lần ông đều nêu lên khái niệm này:
“… Nađia đây là cái hậu thân tất nhiên của những tiền kiếp đau khổ kia trong thế giới chúng sinh Sê-khốp. Nói một cách khác nữa Nađia đây là cái hoá thân cuối cùng của t tởng nghệ thuật của Sê- khốp”.
“Để hiểu rõ t tởng nghệ thuật của Sê-khốp và thái độ của Sê- khốp đối với cái thiên chức nhà văn, đối với cuộc sống…”
“T tởng nghệ thuật Sê-khốp, có một lúc đã là một chú bé đi học trọ phơng xa, qua vùng thảo nguyên, nhìn anh đào thành ra “mùa anh đào chính quả”…
Từ quan điểm ấy, Nguyễn Tuân đã chỉ ra đợc sự vận động tích cực của t tởng Sêkhôp qua phân tích sự vận động của thế giới nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Nga Sêkhôp.
Thứ t, Nguyễn Tuân thể hiện rõ nhận thức đúng đắn về vai trò chủ thể sáng tạo của nhà văn
Đọc truyện Ngời đầm của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Chuyện Ngời đầm xem nh là lối truyện không nặng về cốt câu chuyện. Nó nặng về biểu hiện mặt trong của suy nghĩ hơn là diễn tả cái bề ngoài. Hầu hết là bút pháp của độc thoại nội tâm, trừ một vài chặng đối thoại, nh chỗ bà đầm nói chuyện với chú bé bán kẹo vừng bên Hồ Kiếm. Đọc truyện, tôi thích những tác giả có cái bút lực dừng đám đông tấp nập, ồ ạt nhiệt náo, quát thét, vận động nhiều, hành động nhiều hơn là bàn bạc. Nhng tôi lại thích cả những cách diễn đạt trầm trầm mà chuyển, đêm dài một bóng một đèn, một nhân vật đó và mình, thấy cũng thấm đáo để. Nhà văn Thế Lữ có kể lại rằng câu chuyện này là do hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí thuật lại và Thạch Lam đã viết ra theo một cách diễn tả riêng. Nếu thật là nh vậy thì càng thấy rõ việc sáng tác chính là ở chỗ vận dụng đợc kinh nghiệm sự sống, vận dụng đợc cái vốn suy nghĩ và tởng tởng của bản thân mình. Còn nh có sống trực tiếp hay chỉ là gián tiếp cái cốt truyện cái khung chuyện dựng ra kia thì đó cha phải là mặt quan trọng trong sáng tác văn học. Cái chủ yếu vẫn là cái cơ sở nhân sự thực tế, cái vốn thực tế đã tầng trải đã thể nghiệm, đã tích luỹ. Chuyện của ngời khác đợc sống lại một cách sinh động trong truyện kể hấp dẫn của mình, ấy là nhờ có cái sự tích luỹ quý báu đó