Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Mở Đầu 1. Lý do chọn đềtài 1.1 Thiên nhiên miềnnúiphíaBắc đầy thơ mộng, mang những nét hoang sơ nhng cũng hùng vĩ vô cùng. Sống giữa thiên nhiên ấy,con ngời thì hồn hậu, gắn bó vớinúi rừng, giản dị, chất phác nhng cũng rất đẹp và dũng cảm. Chính điều đó đã tạo cảm hứng cho rất nhiều nhà văn viết vềđềtài này, đặc biệt sau Cách mạng; nh: NguyễnTuân, Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải Nh ng đặc sắc khi viết về cuộc sống đổi thay của con ngời nơi đây thì phải nói đến Nguyễn Tuân và Nguyên Ngọc. Cùng viết về thiên nhiên đó, con ngời đó nhng ở mỗi tác giả lại hiện lên khác nhau, tạo nên nét độc đáo trong sự đa dạng. Nguyễn Tuân viết vềvẻ đẹp trữ tình, sự giàu có của thiên nhiên nhng cũng đầy dữ dội và bên cạnh là con ng- ời đang lao động để làm chủ thiên nhiên phong phú ấy. NguyênNgọc lại viết về sự lãng mạn ở cả thiên nhiên và con ngời ngay trong sự gắn bó vớinúi rừng nơi đây và cả tình yêu lứa đôi của họ đều mang đậm vẻ hồn nhiên, nguyên sơ. Vì vậy nên đi vào tìm hiểu nét riêng trong phong cách mỗi tác giả là việc làm rất cần thiết. 1.2 Sosánhtutừ là một trong những biện pháp đợc các nhà văn, nhà thơ dùng phổ biến với mật độ khá dày trongtác phẩm. Biện pháp nghệ thuật này có chức năng rất quan trọng. Nó làm cho sự vật, hiện tợng đợc tác giả nói đến trở nên cụ thể, cung cấp một quan niệm rõ rệt về chúng, thể hiện đợc tình cảm, thái độ, t tởng của riêng mình. Mỗi nhà văn, nhà thơ có thể cùng sử dụng một kiểu sosánh nhng lại có cách lựa chọn hình ảnh khác nhau. Chính điểm khác nhau này đã tạo phong cách riêng, độc đáo và giàu sáng tạo ở mỗi nghệ sĩ. Cùng là bút pháp lãng mạn, song sosánhtutừtrong văn Nguyễn Tuân và NguyênNgọc viết vềđềtài này lại rất riêng, mang đậm phong cách của hai nhà văn lớn thời kỳ sau Cách mạng. Vì vậy, chúng tôi tìm hiểu sosánhtutừđể phát hiện cái độc đáo ấy. SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ 1.3. Nguyễn Tuân và NguyênNgọc là hai tác giả lớn có những tácphẩm đợc dạy ở chơng trình trung học phổ thông; vì thế qua tìm hiểu sosánhtutừ chúng ta cũng hiểu đợc đặc điểm ngôn ngữ, phong cách chung của từng tác giả và dẫn đến thuận lợi cho việc giảng dạy ở trờng phổ thông. Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10-NxbGD, H.2006- có giảng dạy bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên đềtài cũng góp phần nhỏ bé vào việc cung cấp t liệu để lý giải tính cá thể hóa, ghi dấu ấn cáctác giả. Từ những lí do trên, chúng tôi đi vào thực hiện đềtài này. 2. Lịch sử vấn đề Nhắc đến Nguyễn Tuân và NguyênNgọc là chúng ta nói tới hai nhà văn lớn có phong cách, cá tính sáng tạo nổi bật trong văn học Việt Nam hiện đại. Chính vì thế, hai tác giả này đã đợc sự chú ý nghiên cứu của rất nhiều- cả nhà phê bình cũng nh các nhà văn cùng thế hệ. 2.1. Nguyễn Tuân 2.1.1. Nguyễn Tuân sáng tác thời gian dài, cả hai thời kỳ: trớc Cách mạng và sau Cách mạng. Giữa hai thời kỳ sáng tác ông có sự chuyển hớng về t tởng quan niệm nghệ thuật: gây nên nhiều chấn động. Tựu trung, các bài viết vềNguyễn Tuân theo nh: Tôn Thảo Miêntrong cuốn: Nguyễn Tuân vềtác gia- tác phẩm- NxbGD,H.1998 đã chia ra ba xu h- ớng nghiên cứu chính từ rất lâu của cáctác giả vềNguyễn Tuân . Công trình này vừa có ý nghĩa tổng hợp tất cả những bài nghiên cứu từ trớc cũng nh đóng góp ý kiến đánh giá của tác giả về con ngời, sự nghiệp Nguyễn Tuân. Ba hớng chính khi nghiên cứu vềNguyễn Tuân là: Hớng thứ nhất: Viết về cuộc đời và tácphẩm có: Nguyễn Đăng Mạnh- nghiên cứu toàn diện nhất. Ngoài ra có các giáo s Phong Lê, Phan Cự Đệ, Trơng Chính nhà văn Vũ Ngọc Phan, các nhà nghiên cứu: Ngọc Trai, Vơng Trí Nhàn, Hàn Văn Đức, Hoài Anh, Tôn Thảo Miên SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Hớng thứ hai: Viết về hồi ức Nguyễn Tuân với những kỷ niệm, cảm xúc thông qua để đánh giá nhân cách ông, có: Nông Quốc Chấn, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Ngọc Trai, Vũ Thị Tuệ Đánh giá tài năng NguyễnTuân,trong điếu văn đọc tại lễ tang nhà văn Nguyễn Tuân (báo văn nghệ số 32/ 1987), Nguyễn Đình Thi viết: Nguyễn Tuân là một hòn đá tảng mà tôi tin là sẽ chắc bền trong thời gian. Hớng thứ ba: Viết về một vài khía cạnh tiêu biểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua một sốtácphẩm cụ thể. Phong Lê đi vào nghiên cứu cái tôi của thể loại tùy bút. Giáo s Phan Cự Đệ nghiên cứu cái tôi Nguyễn Tuân qua các thời kỳ để làm nổi bật phong cách ông. Ngoài ra ta thấy đợc phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa của Nguyễn Tuân qua thể loại tùy bút nhờ sự đánh giá của: giáo s Vơng Trí Nhàn, Vũ Đức Phúc, Hoàng Nh Mai, nhà nghiên cứu Nam Mộc, Văn Tâm, Ngọc Trai 2.1.2. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân thực sự có sự chuyển biến rõ rệt giữa trớc cách mạng và sau cách mạng đợc thể hiện đặc biệt trong tập Sông Đà. Tácphẩm này gây chú ý bạn đọc cả nội dung và hình thức. Một loạt các bài viết vềtácphẩm này đợc Tôn Thảo Miên tập hợp và giới thiệu. NguyênNgọctrong cảm tởng đọc Sông Đà của NguyễnTuân, in trong báo văn học số 113, ra ngày 23/9/1960 viết: tôi thấy trong Sông Đà anh Nguyễn Tuân có cái náo nức sôi nổi của ngời vừa thấy bày ra trớc mắt mình một cuộc sống mới cuồn cuộn, những con ngời rất đẹp, ào ạt đi tới, anh vội bắt quen với ngời này, anh theo gót ngời kia, anh tâm sự với một ngời thứ ba, anh náo nức đi tới cùng họ . Nh vậy NguyênNgọc đã nhận xét về cảm hứng của Nguyễn Tuân với cuộc sống lao động mới của con ngời Tây Bắc. Ngoài ra có Trơng Chính, Nam Mộc, Hà Văn Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Đăng Mạnh, đều viết về Sông Đà. Trơng Chính viết trong bài:đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân in trong tạp chí văn nghệ tháng 10/1960: Đọc Sông Đà chúng tôi có cảm t ởng nh là đọc SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ một tập du ký của một nhà thơ đi tìm lòng ngời giữa một khu vực nhỏ trên non sông tổ quốc rộng lớn của chúng ta đang đợc cấu tạo tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nam Mộc với bài viết: Nguyễn Tuân và Sông Đà in trên tạp chí văn học số 5 năm 1961: Nội dung, hình thức,t tởng của Sông Đà nói chung là lành mạnh. Nội dung đó đợc thể hiện dới hình thức sởtrờng của một nhà văn giàu kinh nghiệm, nắm vững kỹ thuật, có một ngôn ngữ tơng đối nghiêm chỉnh về mặt ngữ pháp, phong phú vềtừ vựng, chính xác, tinh tế về dùng từ, sinh động về đặt câu. Nhng ông cũng nhận xét: Trong Sông Đà Nguyễn Tuân có lúc cha làm chủ dợc tài liệu. Anh tham lam và dài dòng chẻ sợi tóc làm t, làm cho nội dung của tácphẩm phản ánh trong Sông Đà càng tản mạn, thiếu tập trung. Hà Văn Đức trong Đọ tùy bút SôngĐà -Năm mơi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám NxbĐHQG,H.1996, đã cảm nhận về thiên nhiên và con ngời,cuộc sống Tây Bắc đợc phản ánh trong tập tùy bút. Đỗ Kim Hồi trong: Nghĩ từ công việc dạy văn NxbGD,H.1998 có nhận xét về con ngời Nguyễn Tuân uyên bác, hiểu biết thông qua tập tùy bút Sông Đà. Nguyễn Đăng Mạnh trong Nhà văn t tởng và phong cách đã khẳng định Nguyễn Tuân không những cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và của con ng- ời Tây Bắc đợc phản ánh trong Sông Đà, mà hơn hết ông còn chỉ ra sự kế thừa của Sông Đà đối với phong cách cũ Nguyễn Tuân. Nhìn chung, những bài viết về tùy bút Sông Đà chủ yếu đi vào giá trị nội dung, khẳng định tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Nhng một tácphẩm không chỉ có nội dung mà còn hình thức. Hình thức thể hiện nội dung. Có cả nội dung và hình thức mới làm nên tính toàn vẹn hoàn chỉnh của tác phẩm. Vì vậy, cần phải xem xét nghiên cứu một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên có những tác giả đã chú ý ít nhiều đến hình thức nh Nam Mộc nhng còn những nhận định không đúng đắn, cha đi sâu, hiểu rõ về nó. SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ 2.2. NguyênNgọc 2.2.1. SovớiNguyễn Tuân thì ông sáng tác không nhiều, nhng lại nổi tiếng cả trong nớc và thế giới. Nổi bật trongtácphẩm của ông là cảm hứng tự hào cùng những lo toan trăn trở về vận mệnh của dân tộc, của đất nớc. Sống trong chiều sâu của trải nghiệm và viết ở tận đáy của trách nhiệm, đó là cái cách NguyênNgọc đã làm. Tuy ít tácphẩm nhng lại có rất nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà thơ, nhà văn viết vềNguyênNgọc nh: Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Dân, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Ngô Thảo Chúng tôi cũng có thể chia ra ba xu hớng nghiên cứu văn xuôi Nguyên Ngọc. Hớng thứ nhất: Nghiên cứu tổng hợp văn xuôi Nguyên Ngọc. Phong Lê có hai bài viết trong tạp chí văn học số 2-1970 và số 4 năm 1972: Con đờng sáng tác của NguyênNgọc đã khái quát con đờng sáng tác và đóng góp của NguyênNgọc đối với văn xuôi hiện đại. Ngô Thảo trong cuốn Đời ngời đời văn -NxbHN.2000: TácphẩmNguyên Ngọc- Nguyễn Trung Thành đã có nhiều đóng góp rõ nét trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Nguyễn Văn Long- Nguyễn Huệ Chi trong: Từ điển văn học- NxbTG,H.2004 đã nói đến bản chất văn xuôi Nguyên Ngọc: sáng tác của NguyênNgọc tuy không nhiều vềsố lợng nhng vẫn gây đợc ấn tợng đối với độc giả. Hớng thứ hai- viết về phong cách Nguyên Ngọc. Nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài viết: nhà văn NguyênNgọc khẳng định sự chân thành, tấm lòng của NguyênNgọc đã làm nên sự bất tử. Tôn Phơng Lan nhìn phong cách NguyênNgọctừ bản chất bút pháp, giọng điệu đều chứa chất tráng ca và cảm hứng sử thi trong bài: truyện ngắn chiến tranh nhìn từ sự vận động của thể loại. Hớng thứ ba- nghiên cứu tácphẩm cụ thể: SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Hầu hết cáctácphẩm của ông đều đợc nghiên cứu cụ thể. Trong đó phải kể đến một số bài nh sau: Rừng xà nu- một truyện ngắn đậm chất sử thi về thời kỳ chống Mỹ của Phan Huy Dũng. Rừng xà nu (Đọc văn, học văn) - Đỗ Kim Hồi. Đọc Cát cháy của NguyênNgọc in trong tạp chí văn nghệ quân đội 11/ 2002 của Nguyễn Quốc Trung 2.2.2. Riêng tập truyện ngắn Rẻo cao- tập truyện ngắn đầu tay của NguyênNgọc đợc đánh giá cao. Bàn về tập truyện ngắn Rẻo cao có Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) trong cuốn Từ điển văn xuôi Việt Nam (tập 2), NXBGD,H.2006 tr.744. Tác giả cuốn từ điển đã phân tích tập truyện theo nội dung từng câu chuyện. Họ đi vào nội dung và nhận xét u điểm và hạn chế của bảy truyện ngắn trong đó. Tập truyện gồm hai chủ đề: ca ngợi cuộc sống mới, con ngời mới ở vùng rẻo cao phíaBắc (bốn truyện) và tình cảm của ngời con đi tập kết đối với quê hơng miền Nam (ba truyện). Tác giả Trần Đăng Khoa với bài viết: nhà văn NguyênNgọctrong cuốn Để hiểu thêm một sốtác giả và tácphẩm văn học hiện đại của Phan Ngọc Thu tuyển chọn và giới thiệu NxbGD, H.2004 đã nhận xét: đây mới thực sự là kiệt tác của Nguyên Ngọc. Tập truyện đã tiếp tục đợc mạch viết của Đất nớc đứng lên.Tuy trang sách mỏng nhng có ý nghĩa rất lớn. Nh vậy về tập truyện ngắn Rẻo cao nói riêng và cáctácphẩm khác, cáctác giả khi nghiên cứu chủ yếu chú trọngvề nội dung, còn hình thức tácphẩm cha chú ý quan tâm đúng mực. Trên cơ sở đi tìm hiểu sơ bộ lịch sử nghiên cứu vềtác giả NguyễnTuân,NguyênNgọctừ chung đến tácphẩm cụ thể đang xét là tùy bút Sông Đà và tập truyện ngắn Rẻo cao, chúng tôi nhận thấy hầu nh cáctác giả cha chú ý hình thức tácphẩm hoặc có thì còn chung chung. SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Vì vậy nghiên cứu sosánhtutừ sẽ giúp ta hiểu toàn diện hơn sáng tác của hai ông, đồng thời có thể sosánh đợc phong cách Nguyễn Tuân và Nguyên Ngọc. 3. Đối tợng, mục đích nghiên cứu Đềtài này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu biện pháp sosánhtutừtrong tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân và tập truyện ngắn Rẻo cao của Nguyên Ngọc. Trên cơ sở xác định một số vấn đề lý thuyết vềsosánhtutừ nói riêng, biện pháp tutừ nói chung, phong cách tác giả, đặc trng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tôi tiến hành khảo sát sosánhtutừ rồi đối chiếu tơng ứng cách sử dụng chúng, hiệu quả sosánhtu từ, giải thích nguyên nhân giống, khác nhau trong hai tácphẩmđể thấy nét độc đáo của mỗi tác giả. 4. Giới hạn của đềtài Biện pháp sosánhtutừ rất thông dụng trong cả đời sống hàng ngày và sinh động hơn nữa trong văn chơng. Thêm vào đó viết vềđềtài Tây Bắc có rất nhiều tác giả, tuy nhiên chúng tôi chỉ chọn, nghiên cứu đi sâu vào hai tác giả lớn là Nguyễn Tuân và NguyênNgọcvới 2 tác phẩm:Sông Đà và Rẻo cao, do giới hạn thời gian cũng nh qui mô của một khóa luận. Trong tập tùy bút Sông Đà có 15 bài (theo tuyển tập NguyễnTuân, tập 2- Nxb văn học H.1994) trong đó có một bài thơ phác thảo nên chúng tôi chỉ lấy t liệu 14 bài. Tập truyện ngắn Rẻo cao có 8 truyện (theo truyện ngắn Rẻo cao- NxbVăn học, H.1980) trong đó 4 truyện viết vềmiềnnúi cao phía Bắc, một về Tây Nguyên, ba truyện hồi tởng nỗi lòng ngời con đi tập kết. Chúng tôi lấy t liệu từ 4 truyện viết vềmiềnnúiphía Bắc. 5.Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đềtài này, chúng tôi đã lựa chọn các phơng pháp sau : SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ . Phơng pháp thống kê- phân loạ: Để có số lợng ngữ liệu đủ độ tin cậy, tác giả luận văn đã khảo sát, thu thập đợc 176 phiếu t liệu vềsosánhtutừtrong tùy bút Sông Đà và 71 phiếu trong Rẻo cao của Nguyên Ngọc.Đây là ngữ liệu làm cơ sởđể đi vào phân tích, lý giải tìm hiểu sâu hơn. . Phơng pháp sosánh đối chiếu Sau khi thống kê và phân loại, chúng tôi sử dụng phơng pháp sosánh đối chiếu trên cơ sở tìm ra những nét tơng đồng và nét khác biệt vềcác mặt: cấu trúc sosánh chung, đối chiếu cách sử dụng các yếu tố trong cấu trúc so sánh. Từ đó làm nổi bật hiệu quả sosánhtutừvới nét phong cách riêng, tính cá thể hóa ngôn ngữ ở hai tác giả. . Phơng pháp phân tích, tổng hợp Chúng tôi thực hiện việc phân tích từng yếu tố trong câu văn sử dụng biện pháp sosánh riêng lẻ, cũng nh việc lý giải mối quan hệ một yếu tố trong cấu trúc sosánhvới cả cấu trúc chung và một yếu tố trong cấu trúc sosánh văn Nguyễn Tuân với một yếu tố trong cấu trúc sosánh văn NguyênNgọc đợc tiến hành đồng thời với quá trình tổng hợp nhận định sau khi phân tích để rút ra tổng quát, quy các hiện tợng riêng lẻ để đi đến kết luận chung tơng ứng, đợc suy ra. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện những phơng pháp trên không phải tiến hành biệt lập, riêng rẽ mà tiến hành đồng thời bổ sung, hỗ trợ cho nhau.Vì thế, trong khi so sánh, đối chiếu chúng tôi kết hợp cả sự phân tích các yếu tố, đem ra sosánh đối chiếu để đi đến một kết luận nào đó. 6. Cấu trúc khóa luận Khóa luận của chúng tôi ngoài phần mở đầu, phần kết luận,tài liệu tham khảo, nội dung chính đợc thực hiện ở ba chơng: Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết liên quan Chơng 2. SosánhtutừtrongcáctácphẩmvềđềtàimiềnnúiphíaBắc Chơng 3. Sosánhtutừvới phong cách NguyễnTuân,NguyênNgọc SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ trongcáctácphẩmvềmiềnnúiphíaBắc SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Chơng 1 những vấn đề lý thuyết liên quan 1.1. Khái quát sosánhtutừ 1.1.1. Định nghĩa Sosánhtutừ là một biện pháp nghệ thuật quen thuộc, đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực thơ ca, đời sống nhân dân .Có nhiều nhà ngôn ngữ và lý luận đã định nghĩa về biện pháp nghệ thuật này: Trong cuốn Phong cách học tiếng Việt, Nguyễn Thái Hòa đã định nghĩa: sosánh là phơng thức diễn đạt tutừ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe. [6,189]. Tác giả Cù Đình Tútrong cuốn Phong cách học và đặc diểm tutừ tiếng Việt định nghĩa Sosánhtutừ là cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối t- ợng cùng có một dấu hiệu nào đấy (nét giống nhau) nhằm diễn tả một cách hình ảnh của đối tợng [23, 272]. Tác giả Hà Minh Đức trong cuốn Lý luận văn học cũng có định nghĩa t- ơng tựSosánh là một hình thức miêu tả nghệ thuật, nó chỉ ra sự tơng đồng giữa hai hiện tợng khác biệt, làm cho hiện tợng này nhờ hiện tợng kia mà hình dung cụ thể [2, 152]. Trong văn chơng, sosánh là phơng pháp tạo hình, phơng thức gợi cảm. Nói tới văn chơng là nói tới so sánh. Gô Lúp khẳng định: Hầu nh bất cứ sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể chuyển thành hình thức sosánh [6,192]. Nh vậy, biện pháp sosánhtutừ có vai trò và ý nghĩa quan trọngtrong văn học nghệ thuật. Trong thực tế, chúng ta thờng gặp hai kiểu so sánh: SVTH. Nguyễn Diệu Thơng 10