nghiên cứu khả năng kết hợp và ưu thế lai của một số dòng ngô triển vọng, phục vụ chọn, tạo giống ngô năng suất cao cho vùng miền núi phía bắc

113 538 1
nghiên cứu khả năng kết hợp và ưu thế lai của một số dòng ngô triển vọng, phục vụ chọn, tạo giống ngô năng suất cao cho vùng miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌCVIỆNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM VIỆNKHOAHỌCNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM * NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ ƯU THẾ LAI CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ TRIỂN VỌNG, PHỤC VỤ CHỌN, TẠO GIỐNG NGÔ NĂNG SUẤT CAO CHO VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌCVIỆNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM VIỆNKHOAHỌCNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM * NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ ƯU THẾ LAI CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ TRIỂN VỌNG, PHỤC VỤ CHỌN, TẠO GIỐNG NGÔ NĂNG SUẤT CAO CHO VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên nghành: Di truyền Chọn giống trồng Mã số: 60620111 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Huy Minh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ quan, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo tập thể cán Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, BM thức ăn chăn nuôi toàn thể cán công nhân viên Viện Nghiên cứu Ngô tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vương Huy Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực đề tài hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình người thân động viên, giúp đỡ tinh thần để hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu bảo thầy hướng dẫn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu công bố luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.4 VẬT LIỆU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI 10 1.4.1 Nguồn gen tăng cường nguồn gen chọn tạo giống ngô 10 1.4.2 Nguồn vật liệu chọn tạo dòng ngô 11 1.4.3 Nghiên cứu sử dụng nguồn vật liệu tạo dòng số nước giới 13 1.4.4 Chọn tạo giống ngô cho vùng miền núi phía Bắc 15 1.5 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 18 1.5.1 Ưu lai (ƯTL) ứng dụng chọn tạo giống ngô 18 1.5.2 Dòng phương pháp tạo dòng 21 1.5.3 Khả kết hợp (KNKH) đánh giá khả kết hợp 23 1.5.4 Đánh giá dòng đặc tính nông sinh học 25 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu: 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Thời gian địa điểm 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG 36 3.1.1 Thời gian sinh trưởng dòng 36 3.1.2 Đặc điểm hình thái dòng 38 3.1.3 Đặc tính chống chịu dòng 41 3.1.4 Đặc điểm hình thái bắp dòng 44 3.1.5 Năng suất dòng 47 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TỔ HỢP LAI ĐỈNH (TOPCROSS) 49 3.2.1 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai (THL) 50 3.2.2 Đặc điểm hình thái THL 52 3.2.3 Đặc tính chống chịu THL 54 3.2.4 Đặc điểm hình thái bắp 56 3.2.5 Yếu tố cấu thành suất suất THL 59 3.2.6 Năng suất tổ hợp lai vụ Thu 2014 Xuân 2015 62 3.3 Ưu lai suất tổ hợp lai 63 3.4 KHẢ NĂNG KẾT HỢP (KNKH) CỦA CÁC DÒNG 65 3.5 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADN BĐ Bộ NN PTNT BRN CB CC CV CYMMYT Đ Đ/C H/B HBP HMP HS KL KNKH LSD0,05 NS TB TGST THL TT RFLP P.1000 hạt QTL ƯTL Giải thích Axit Deoxyribonucleic Bán đá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bán ngựa Cao bắp Cao Hệ số biến động (Coefficients of Variation) Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ quốc tế (Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz y Trigo) Đá Đối chứng Hạt/bắp Ưu lai thực Ưu lai trung bình Ưu lai chuẩn Khối lượng Khả kết hợp Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 (Least significant difference) Năng suất Trung bình Thời gian sinh trưởng Tổ hợp lai Thứ tự Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (Restriction Flagment Length Polymorphims) Khối lượng 1000 hạt Gen quy định tính trạng số lượng (Quantitative trait loci) Ưu lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG TT bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 1961 – 2013 Bảng 1.2 Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 1975 - 2014 Bảng 2.1 Các vật liệu sử dụng thí nghiệm đánh giá dòng vụ Xuân 2014 27 Bảng 2.2 Các vật liệu sử dụng thí nghiệm khảo sát THL Đan Phượng Thái Nguyên vụ Xuân 2015 29 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn dòng vụ Xuân 2014 Đan Phượng 37 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái dòng vụ Xuân 2014 Đan Phượng 39 Bảng 3.3 Đặc tính chống chịu dòng vụ Xuân 2014 Đan Phượng 43 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái bắp dòng Xuân 2014 Đan Phượng 44 Bảng 3.5 Năng suất dòng vụ Xuân 2014 Đan Phượng 48 Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 51 Bảng 3.7 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 53 Bảng 3.8 Khả chống chịu THL vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 55 Bảng 3.9 Đặc điểm hình thái bắp THL vụ Thu 2015 Xuân 2015 Đan Phượng 57 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất THL vụ T 2014 X 2015 Đan Phượng 61 Bảng 3.11 Năng suất THL vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.12 ƯTL Trung bình H(MP), ƯTL thực H(BP), ƯTL chuẩn H(HS) suất THL đỉnh vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 64 Bảng 3.13 Giá trị trung bình dòng với thử vụ Thu 2014 Xuân 2015 Đan Phượng 66 Bảng 3.14 Kết so sánh THL Đan Phượng – Hà Nội vụ Xuân 2015 68 Bảng 3.15 Kết thí nghiệm Thái Nguyên, Xuân 2015 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH TT hình Tên hình Trang Hình 3.1 Một số hình ảnh hình thái dòng Xuân 2014 Đan Phượng 40 Hình 3.2 Một số hình ảnh bắp dòng vụ Xuân 2014 Đan Phượng 46 Hình 3.3 Hình thái bắp THL số dòng triển vọng với thử 59 Hình 3.4 Tổ hợp lai H411 x H54 (H115) Đan Phượng – Hà Nội 67 Hình 3.5 Tổ hợp lai H411 x H54 (H115), Yên Châu – Sơn La, tháng 7/2015 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Phụ lục Năng suất dòng THL vụ Thu 2014 vụ Xuân 2015 NS TT (tạ/ha) TT Dòng Thu 14 Xuân 15 NS TT (tạ/ha) THL Thu 14 Xuân 15 TB Bố mẹ TB Thu 14 TB Xuân 15 H13 3.21 3.5 H13 x H171 7.5 8.15 3.19 3.41 H14 2.64 3.05 H13 x H54 8.52 8.97 3.16 3.385 H411 3.52 3.65 H14 x H171 7.1 7.09 2.90 3.185 H26 3.08 3.2 H14 x H54 7.89 7.49 2.87 3.16 H306 2.84 3.12 H411 x H171 8.46 8.77 3.34 3.485 H45 3.36 3.65 H411 x H54 9.15 9.33 3.31 3.46 H20 3.05 3.22 H26 x H171 7.71 7.04 3.12 3.26 H70 2.75 3.1 H26 x H54 7.63 6.95 3.09 3.235 H159 3.1 3.25 H306 x H171 7.35 7.59 3.00 3.22 10 H259 3.1 3.24 H306 x H54 7.26 7.13 2.97 3.195 11 H228 3.2 3.32 H45 x H171 7.24 7.24 3.26 3.485 12 H665 3.15 3.4 H45 x H54 6.9 7.01 3.23 3.46 13 H675 3.3 3.35 H20 x H171 6.69 7.09 3.105 3.27 14 H81 3.38 3.4 H20 x H54 6.76 7.08 3.075 3.245 15 H71 3.41 3.5 H70 x H171 6.92 6.7 2.955 3.21 16 H171 (CT 1) 3.16 3.32 H70 x H54 6.53 6.85 2.925 3.185 17 H54 (CT 2) 3.1 3.27 H159 x H171 7.06 7.15 3.13 3.285 18 H159 x H54 7.02 7.14 3.1 3.26 19 H259 x H171 6.55 6.92 3.13 3.28 20 H259 x H54 6.94 6.89 3.1 3.255 21 H228 x H171 7.67 7.81 3.18 3.32 22 H228 x H54 7.04 7.34 3.15 3.295 23 H665 x H171 7.44 7.6 3.155 3.36 24 H665 x H54 7.39 7.72 3.125 3.335 25 H675 x H171 7.61 7.74 3.23 3.335 26 H675 x H54 7.36 7.46 3.2 3.31 27 H81 x H171 7.39 7.49 3.27 3.36 28 H81 x H54 7.48 7.68 3.24 3.335 29 H71 x H171 7.62 7.7 3.285 3.41 30 H71 x H54 8.04 8.13 3.255 3.385 31 NK4300 8.11 8.01 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Phụ lục THÍ NGHIỆM SO SÁNH CÁC THL ƯU TÚ *Thời gian sinh trưởng: Bảng 1: Thời gian sinh trưởng, đặc điểm nông sinh học THL thí nghiệm Viện Nghiên cứu Ngô – Đan Phượng – Hà Nội vụ Xuân 2015 Thời gian từ gieo đến (ngày) TT Tên giống, THL TP PR Chín S.lý Chiều cao (cm) Trạng thái (điểm) Cây Bắp Cây Bắp Hở bi (điểm) Dạng, màu hạt ĐH 14-8 73 74 113 230 118 2,5 1,0 1,0 BĐV TB 143T 73 74 113 220 105 2,0 2,0 1,0 BĐV TB 15-2 73 74 113 217 110 2,5 2,0 1,0 BĐV BM 443 73 75 113 231 118 2,5 3,0 1,0 BĐV CNC 123 73 75 114 235 121 2,5 2,0 1,0 BĐV CN 15-1 73 74 113 202 98 2,0 2,0 1,0 BĐV CN 15-5 72 73 114 211 100 2,0 3,0 1,0 BĐV MC 9926 71 72 112 206 110 2,5 2,0 1,0 BĐV H 115 72 74 114 217 99 2,0 2,0 1,0 BĐV 10 VS 1535 73 74 114 225 120 2,5 3,0 1,0 BĐV 11 VS 7215 71 72 114 193 101 2,5 2,0 1,0 BĐV 12 DK9901 (đc/ 1) 73 75 116 216 111 2,0 2,0 1,0 BĐV 13 NK67 (đ/c 2) 73 74 113 212 109 2,0 2,0 1,0 BĐV Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Số liệu bảng cho thấy: Các THL tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn hai đối chứng THL MC 9926 có thời gian sinh trưởng ngắn (112 ngày); Các THL lại có thời gian sinh trưởng giao động từ 113 114 ngày tương đương với đối chứng NK67 (113 ngày) ngắn đối chứng DK9901 từ 2-3 ngày Về thời gian tung phấn phun râu: Qua bảng số liệu cho thấy thời gian tung phấn - phun râu THL gieo động từ 71 đến 75 ngày, khoảng cách tung phấnphun râu giao động từ đến ngày Nhìn chung THL có thời gian từ gieo đến tung phấn – phun râu ngắn hai đối chứng *Đặc điểm hình thái: Hầu hết THL có dạng hình thấp đến trung bình với giá trị biến động từ 193 – 235 cm, giá trị hai đối chứng DK9901 NK67 216 212 cm CNC123 THL cao (235 cm), VS7215 THL thấp (193 cm) Chiều cao đóng bắp THL giao động từ 98 – 121 cm, đóng bắp cao THL CNC 123 đóng bắp thấp THL CN 15 - Phần lớn THL có trạng thái mức điểm trung bình, riêng THL VS 1535 CN 15-5 có trạng thái (điểm 3,0) Trạng thái bắp THL đếu mức tương đương hai giống đối chứng với điểm đánh giá 2,0 Các THL có trạng thái bắp BM 443, CN 15 - VS 1535 với điểm đánh giá 3,0 Mức độ bao kín đầu bắp THL thí nghiệm vụ Xuân 2015 với điểm đánh giá 11 THL tham gia thí nghiệm có dạng hạt Bán đá vàng, THL VS1535 có màu hạt vàng nhạt, số THL có màu vàng da cam ĐH14 - 8, VS 7215, CN15 - 5, H115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 *Khả chống chịu: Bảng 2: Kết đánh giá khả chống chịu THL thí nghiệm Viện Nghiên cứu Ngô – Đan Phượng – Hà Nội vụ Xuân 2015 TT Tên giống, THL Chống đổ (điểm) Rễ Thân Khô vằn Đốm Thối thân Rỉ sắt Sâu đục thân (điểm) Nhiễm bệnh (điểm) ĐH 14-8 2,5 1,3 1,0 1,3 1,0 1,0 1,0 TB 143T 1,5 1,0 1,3 1,3 1,0 1,0 1,0 TB 15-2 1,0 1,0 1,0 2,5 1,0 1,0 1,0 BM 443 3,7 1,8 1,0 1,5 1,0 1,0 1,0 CNC 123 4,0 2,2 1,0 1,5 1,3 1,8 1,0 CN 15-1 1,0 1,0 1,3 1,3 1,0 1,0 1,3 CN 15-5 1,3 1,0 1,3 1,8 1,0 1,0 1,0 MC 9926 2,8 1,5 1,0 1,5 1,5 1,0 1,0 H 115 1,0 1,0 1,0 1,0 1,3 1,0 1,0 10 VS 1535 2,0 1,0 1,0 1,5 1,0 1,0 1,0 11 VS 7215 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,3 12 DK9901 (đc/ 1) 1,5 1,0 1,8 1,5 1,0 1,0 1,0 13 NK67 (đ/c 2) 1,0 1,0 1,3 1,0 1,0 1,0 1,0 Đối với chống đổ: Qua đánh giá đồng ruộng, đặc biệt sau trận mưa giông 15/5 18/5/2015 cho thấy THL có khả chống đổ tốt Tuy nhiên, số THL chống đổ với điểm đánh giá đổ rễ gãy thân CNC 123 (4,0; 2,2); BM 443 (33,7; 1,8) MC 9926 (2,8; 1,5) Các THL lại có khả chống đổ tương đương hai giống đối chứng Đối với bệnh khô vằn: Qua đánh giá cho thấy THL tham gia thí nghiệm không mắc bệnh khô vằn (điểm 1,0 - 1,3), giống đối chứng DK9901 bị nhiễm khô vằn nặng (điểm 1,8) Các tổ hợp lai bị nhiễm bệnh đốm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 mức độ nhẹ với điểm đánh giá từ 1,0-2,5 TB 15-2 THL bị nhiễm bệnh đốm nặng (điểm 2,5) CN15 - (điểm 1,5) Các THL tham gia thí nghiệm không mắc bệnh thối thân rỉ sắt (điểm 1), ngoại trừ THL MC 9926 bị nhiễm bệnh thối thân mức độ nhẹ (điểm 1,5) Các THL bị nhiễm bệnh sâu đục thân mức độ nhẹ đến trung bình (điểm - 1,3) * Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu Bảng 3: Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu tổ hợp lai thí nghiệm Viện Nghiên cứu Ngô – Đan Phượng – Hà Nội vụ Xuân 2015 TT Dài Tên giống, THL bắp ĐK bắp (cm) (cm) Số hàng Số hạt/ P1000 hàng hàng (gr) Tỷ lệ hạt (%) /bắp Năng suất (tạ/ha) ĐH 14-8 16,3 4,6 13,6 35,0 326 77,3 87,57 TB 143T 14,6 5,2 15,7 31,3 337 74,1 87,67 TB 15-2 16,3 4,9 14,2 35,4 320 78,5 86,58 BM 443 14,6 4,9 15,2 32,6 296 75,8 78,81 CNC 123 16,0 4,7 13,7 34,0 320 77,2 81,71 CN 15-1 16,1 4,7 13,4 32,3 336 77,3 82,94 CN 15-5 16,4 4,5 13,2 34,7 319 78,9 89,71 MC 9926 16,0 4,8 13,0 35,9 326 79,8 89,77 H 115 15,8 4,9 13,6 37,3 326 80,6 96,40 10 VS 1535 15,1 5,0 14,2 33,4 295 78,5 88,83 11 VS 7215 17,5 4,5 12,6 37,2 323 78,0 82,89 12 DK9901 (đc/ 1) 17,4 4,7 13,5 39,8 315 81,3 91,26 13 NK67 (đ/c 2) 15,9 4,7 13,4 37,4 300 77,9 80,08 Ghi chú: CV (%) 7,7 LSD 0.05 9,58 * Năng suất cao có ý nghĩa thống kê so với giống NK67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Các THL thí nghiệm có chiều bắp biến động từ 14,6 – 17,5 cm, VS7215 THL có chiều dài bắp lớn (17,5 cm), tương đương với DK9901(17,4 cm) lớn NK67 (15,9 cm), THL lại có chiều dài bắp nhỏ DK9901 Các THL tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt cao đạt từ 295 – 337 gram cao TB 143T (337 gr) thấp VS 1535 (295 gr); Tỉ lệ hạt /bắp THL đạt từ 75 – 80 %, tỷ lệ DK9901 NK67 81,3 77,9 % Nhóm THL có tỷ lệ hạt/bắp cao CN 15-5 (78,9 %); (MC9926 (79,8 %); H 115 (80,6 %) Nhóm THL có tỷ lệ hạt/bắp trung bình CNC 123 (77,2 % ); CN 15-1 (77,3 %); VS 7215 (78,0 %); VS 1535 TB 15-2 (78,5%); Nhóm THL có tỷ lệ hạt thấp TB 143T (74,1%); BM 443 (75,8 %) Năng suất thực thu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm dao động từ 78,81 – 96,40 tạ/ha THL có suất thấp BM 443 (78,81 tạ/ha), cao H 115 (96,40 tạ/ha) suất NK67 80,08 tạ/ha DK 9901 91,26 tạ/ha So với giống DK9901, THL cho suất cao mức có ý nghĩa thống kê THL BM 443 cho suất thấp (78,81 tạ/ha) thấp DK9901 mức có ý nghĩa thống kê Các THL lại cho suất tương đương Các THL CN 15-5 (89,71 tạ/ha), MC 9926 (89,77 tạ/ha) H 115 (96,40(tạ/ha) cho suất cao có ý nghĩa thống kê so với giống NK67 khác biệt so với giống DK9901 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC TỔ HỢP LAI CÓ HÌNH DẠNG CÂY, BẮP, MÀU DẠNG HẠT ĐẸP, KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VỚI GÃY ĐỔ SÂU BỆNH TỐT, NĂNG SUẤT CAO TRONG THÍ NGHIỆM SO SÁNH VỤ XUÂN 2015 ĐH 15 - LVN 883M TB 15 - H 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 MC 9926 CN 15 - VS 1025 VS 1005 DH14-8 CN15-5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 VS7215 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DK9901 Page 99 Phụ lục Thí nghiệm so sánh THL Thái Nguyên vụ Xuân 2015 Rep 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Trt Name 10 11 12 13 14 15 10 11 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 ĐH152 VS71 VS686 LVN99 DK6919 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 ĐH152 Cay huu hieu 40 37 36 40 39 39 36 39 37 39 40 37 37 37 39 35 39 39 37 40 39 38 36 38 38 39 Bap/2 hang 30 27 28 31 29 30 26 30 28 29 31 27 29 28 32 25 29 31 28 33 29 29 28 31 29 29 Bap/o Bap/cay 40 37 38 41 39 40 36 40 38 39 41 37 39 38 42 35 39 41 38 43 39 39 38 41 39 39 1.00 1.00 1.06 1.03 1.00 1.03 1.00 1.03 1.03 1.00 1.03 1.00 1.05 1.03 1.08 1.00 1.00 1.05 1.03 1.08 1.00 1.03 1.06 1.08 1.03 1.00 KL10bap 2.30 2.10 2.38 2.54 2.18 2.38 2.06 1.98 2.58 2.08 1.98 2.69 2.62 1.58 1.92 1.60 2.22 2.25 2.18 2.42 1.98 2.14 1.28 2.14 2.20 2.08 Klhat 1.75 1.56 1.91 1.96 1.70 1.82 1.66 1.50 2.04 1.63 1.60 2.06 2.03 1.25 1.51 1.20 1.66 1.78 1.65 1.91 1.50 1.68 0.92 1.66 1.72 1.68 % Hat/bap 76.1 74.3 80.3 77.2 78.0 76.5 80.6 75.8 79.1 78.4 80.8 76.6 77.5 79.1 78.6 75.0 74.8 79.1 75.7 78.9 75.8 78.5 71.9 77.6 78.2 80.8 Amdo 33.4 30.0 33.7 28.9 34.0 35.2 32.8 33.9 31.3 33.9 34.0 32.8 34.5 29.3 33.2 30.0 30.4 33.4 33.0 32.2 33.7 32.7 32.0 31.9 31.8 32.5 KL500hat 160 150 196 165 198 140 160 160 180 190 170 198 185 144 180 125 155 198 175 198 149 145 140 169 165 160 KL500hat 165 155 191 160 200 145 158 163 176 193 172 192 182 150 180 116 156 192 170 195 155 141 145 159 160 167 KL1000 hat o am thu hoach 325 305 387 325 398 285 318 323 356 383 342 390 367 294 360 241 311 390 345 393 304 286 285 328 325 327 Rep 2 2 3 3 3 3 3 3 3 Trt Name 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 VS71 VS686 LVN99 DK6919 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 ĐH152 VS71 VS686 LVN99 DK6919 Cay huu hieu 40 36 35 40 36 37 38 38 40 39 37 38 38 38 37 39 37 31 40 Bap/2 hang 31 26 25 33 28 28 30 29 31 33 28 28 29 28 27 29 27 22 36 Bap/o Bap/cay 41 36 35 43 38 38 40 39 41 43 38 38 39 38 37 39 37 32 46 1.03 1.00 1.00 1.08 1.06 1.03 1.05 1.03 1.03 1.10 1.03 1.00 1.03 1.00 1.00 1.00 1.00 1.03 1.15 KL10bap 2.66 2.30 1.90 2.62 2.22 1.96 2.18 2.18 2.24 1.94 2.01 1.78 2.16 2.34 2.34 2.40 2.11 1.91 2.30 Klhat 2.01 1.74 1.50 2.12 1.72 1.43 1.73 1.66 1.78 1.48 1.60 1.28 1.70 1.90 1.90 1.78 1.56 1.55 1.85 % Hat/bap 75.6 75.7 78.9 80.9 77.5 73.0 79.4 76.1 79.5 76.3 79.6 71.9 78.7 81.2 81.2 74.2 73.9 81.2 80.4 Amdo 33.1 32.9 29.3 32.0 35.4 28.3 33.0 31.1 31.2 32.7 31.4 31.0 31.6 31.9 31.6 32.9 32.5 31.8 33.2 KL500hat 190 200 163 178 159 140 180 143 188 122 150 142 158 180 177 178 160 155 172 KL500hat 186 205 165 170 155 138 182 145 182 125 146 140 150 178 172 170 158 152 170 KL1000 hat o am thu hoach 376 405 328 348 314 278 362 288 370 247 296 282 308 358 349 348 318 307 342 Thí nghiệm so sánh THL Thái Nguyên vụ Xuân 2015 Rep Trt Name 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 10 11 12 13 14 15 10 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 ĐH152 VS71 VS686 LVN99 DK6919 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 Klbap hang 5.7 5.0 4.9 6.5 5.7 5.3 5.2 5.4 6.2 6.4 6.7 6.1 6.3 6.1 6.4 6.1 4.8 5.2 6.1 6.7 5.5 5.7 4.9 6.3 5.4 Klbap hang + KL 10 bap 8.0 7.1 7.3 9.0 7.9 7.7 7.3 7.4 8.8 8.5 8.7 8.8 8.9 7.7 8.3 7.7 7.0 7.5 8.3 9.1 7.5 7.8 6.2 8.4 7.6 Dai bap DK bap 15.60 18.25 17.93 17.06 18.60 16.07 16.58 15.41 17.88 16.95 17.87 18.85 16.45 18.34 18.81 14.45 18.43 18.33 17.74 18.98 16.19 17.27 13.86 17.90 16.53 4.47 3.91 4.21 4.15 4.11 4.19 4.19 4.16 4.20 4.37 4.36 4.40 4.39 3.93 4.15 4.22 4.11 4.27 4.10 4.16 4.22 4.20 3.69 4.14 4.27 Hang hat Hat hang 16.6 14.0 15.4 15.0 14.8 15.2 15.2 15.4 14.4 13.4 15.2 15.2 16.4 15.0 15.0 15.6 15.0 15.0 13.4 15.0 14.8 15.4 13.6 14.4 12.8 34.1 37.1 32.2 36.5 34.4 35.5 34.2 30.2 38.1 37.7 37.9 36.2 31.6 36.8 37.5 29.7 37.0 33.7 35.4 35.7 34.2 36.3 27.2 36.2 35.3 KL1000 hat 14% 251.7 248.3 298.4 268.7 305.4 214.7 248.5 248.3 284.4 294.4 262.5 304.7 279.5 241.7 279.6 196.2 251.7 302.0 268.8 309.8 234.4 223.8 225.3 259.7 257.7 NSLT (ta/ha) 81.21 73.50 89.01 85.95 88.64 67.74 73.63 67.50 91.34 84.77 88.34 95.58 87.03 78.10 96.55 51.81 79.62 91.49 74.64 101.66 67.62 73.19 50.16 83.27 68.13 NSTT (ta/ha) 67.34 61.33 64.34 82.39 67.37 63.22 65.31 61.39 79.23 72.97 76.90 75.14 75.20 71.36 72.61 67.15 60.69 65.20 69.75 81.07 62.41 68.81 50.17 74.06 67.31 TB NSLT TB NSTT 69.8 73.9 88.9 79.7 90.5 68.2 72.5 59.9 85.5 74.1 80.0 92.2 84.6 71.9 93.7 64.1 74.1 88.8 76.6 91.5 68.4 71.9 56.2 82.6 68.8 69.0 59.4 67.3 76.8 75.0 65.3 68.9 54.4 75.4 72.9 78.1 77.2 69.1 66.0 80.0 69.8 58.4 68.7 74.0 78.9 66.3 70.7 51.0 73.5 72.9 TB 69.8 58.4 68.7 74.0 78.9 66.3 70.7 51.0 73.5 72.9 78.7 78.2 66.1 63.3 83.6 72.5 56.1 72.2 78.3 76.6 70.3 72.7 51.8 73.0 78.4 79.7 73.6 67.2 58.9 83.0 70.4 58.0 69.4 76.4 76.8 67.3 70.8 52.4 74.0 74.7 78.8 76.3 67.5 62.7 82.2 Rep Trt Name 2 2 3 3 3 3 3 3 3 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 ĐH152 VS71 VS686 LVN99 DK6919 H145 H0271 H6554 H7142 H115 H41142 H65675 H66571 H71411 ĐH151 ĐH152 VS71 VS686 LVN99 DK6919 Klbap hang 6.5 7.2 5.4 5.4 6.6 6.5 4.5 6.0 6.8 6.2 6.3 6.0 4.5 6.0 6.2 6.3 6.5 6.0 4.5 7.0 Klbap hang + KL 10 bap 8.6 9.9 7.7 7.3 9.2 8.7 6.5 8.2 9.0 8.4 8.2 8.0 6.3 8.2 8.5 8.6 8.9 8.1 6.4 9.3 Dai bap DK bap 16.07 18.43 17.40 18.99 19.26 15.53 17.68 18.26 19.35 18.33 17.37 16.24 15.27 18.32 15.89 16.45 18.59 16.92 16.32 18.16 4.23 4.48 4.44 3.70 4.34 4.62 4.03 4.35 4.27 4.05 4.35 4.18 4.25 4.39 4.23 4.15 4.57 4.73 3.72 3.98 Hang hat Hat hang 14.6 15.2 15.6 14.2 15.4 16.2 14.4 15.2 15.0 14.2 15.2 15.0 15.4 14.8 13.0 14.0 15.8 17.0 13.8 13.8 35.3 36.6 30.1 33.9 39.6 33.2 35.1 33.5 38.8 33.1 37.5 34.1 31.3 38.6 33.1 34.4 35.2 34.0 32.2 34.0 KL1000 hat 14% 256.7 292.5 316.0 269.6 275.2 235.9 231.8 282.0 230.7 296.0 193.3 236.1 226.3 245.0 283.5 277.6 271.5 249.6 243.5 265.6 NSLT (ta/ha) 75.40 95.07 84.58 73.99 102.82 76.33 68.58 86.16 78.56 81.28 69.24 70.70 62.16 81.87 69.53 76.20 86.08 82.23 63.65 81.70 NSTT (ta/ha) 77.70 82.80 64.93 67.68 84.27 72.50 56.14 72.25 78.26 76.65 70.28 72.66 51.76 72.97 78.44 79.71 73.57 67.23 58.93 83.01 TB NSLT TB NSTT 75.8 90.6 83.4 68.8 92.3 76.3 68.6 86.2 78.6 81.3 69.2 70.7 62.2 81.9 69.5 76.2 86.1 82.2 63.7 81.7 78.7 78.2 66.1 63.3 83.6 72.5 56.1 72.2 78.3 76.6 70.3 72.7 51.8 73.0 78.4 79.7 73.6 67.2 58.9 83.0 TB [...]... các giống lai, trong đó lại không nhiều các dòng có các đặc tính nông học, khả năng chống chịu và năng suất tốt Đề tài: Nghiên cứu khả năng kết hợp và ưu thế lai của một số dòng ngô triển vọng, phục vụ chọn, tạo giống ngô năng suất cao cho vùng miền núi phía Bắc được thực hiện với mục đích lựa chọn được một số dòng tốt phục vụ chọn tạo giống ngô cho vùng Miền núi phía Bắc 2 Mục tiêu và yêu cầu của. .. được một số dòng thuần ngô triển vọng có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, ngắn ngày, có khả năng kết hợp cao phục vụ chương trình chọn tạo giống ngô cho vùng miền núi phía Bắc, xác định được 1 – 2 tổ hợp lai có một số đặc điểm nông sinh học phù hợp với yêu cầu về giống ngô cho vùng miền núi *Yêu cầu Đánh giá một số đặc điểm nông học chính và khả năng kết hợp của một số dòng triển vọng phục vụ cho. .. độ cao ), đồng thời có khả năng kết hợp cao, … nhằm tạo ra các giống có năng suất cao ổn định đang được các chương trình chọn tạo giống ngô trên thế giới quan tâm 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Trung du miền núi phía Bắc bao gồm 14 tỉnh bao gồm: - Vùng Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu - Vùng Đông Bắc bao gồm 10 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc. .. chọn tạo giống ngô năng suất cao cho vùng miền núi phía Bắc 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Những kết quả thu được qua việc thực hiện đề tài sẽ góp phần định hướng trong việc lựa chọn nguồn vật liệu để tạo giống cho các vùng đặc thù khác ở nước ta * Ý nghĩa thực tiễn Xác định được một số dòng có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, khả năng kết hợp cao bổ sung vào tập... LVN154,… 1.4.4 Chọn tạo giống ngô cho vùng miền núi phía Bắc Trong sản xuất nông nghiệp, giống có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng Khả năng thích ứng của giống với các điều kiện sinh thái rất khác nhau, Vì vậy, muốn phát huy hiệu quả tối đa của giống, cần tiến hành nghiên cứu và đánh giá khả năng thích ứng cũng như tiềm năng năng suất của các giống mới trước khi... đầu của một chương trình tạo giống ngô ưu thế lai (ƯTL) là việc tạo dòng thuần Cùng với việc đồng hợp tử cao dần, thì sức sống của dòng và theo đó là khả năng chống chịu, năng suất giảm,… Theo các nhà tạo giống thì tần suất đạt được dòng tốt là rất thấp (Hallauer và Miranda, 1981) [23] đã đánh giá rằng ở Mỹ chỉ có 0,01% đến 0,1% dòng tự phối trong số các dòng được thử ở đời S2 hoặc đời S3 được dùng vào... giá cao như nguồn vật liệu lai đơn và tổ hợp lai dòng chị em nhưng nguồn lai trở lại đang được quan tâm - Các giống lai thương mại, nhất là lai đơn là nguồn vật liệu được quan tâm hơn vì thành tích cao trong tạo dòng Các nhà khoa học đã nêu lên cơ sở khoa học của việc sử dụng giống lai đơn làm vật liệu tốt cho tạo dòng, đó là: Giống lai đơn được tạo nên từ các dòng thuần tốt, có khả năng kết hợp cao, ... khả năng kết hợp cao, đã qua cải tạo và chọn lọc nên có khả năng chịu áp lực tự phối và khả năng tạo ra dòng tốt cao hơn (Bauman, 1981) [9] Hiện nay, hầu như tất cả nguồn vật liệu cho tạo dòng là các tổ hợp lai của các dòng ưu tú (dưới dạng F2, Backcross, giống tổng hợp được tạo từ các dòng ưu tú có quan hệ họ hàng hoặc không có quan hệ họ hàng nhưng cùng một nhóm ưu thế lai) , mỗi dạng vật liệu đều đã... Nghiên cứu nguồn vật liệu chọn tạo giống ngô lai, các nhà khoa học (Vasal và Srinivasan, 1999) [43] đã đưa ra khái niệm chung như sau: Nguồn vật liệu tạo ra các thế hệ con cháu có khả năng chịu được áp lực tự phối, có khả năng kết hợp tốt, có ưu thế lai cao với các nguồn khác và tổ hợp lai của nó với ít nhất một hay nhiều quần thể có tiềm năng năng suất cao, đặc điểm cây thích hợp, có gen tốt chống chịu... những giống thích hợp nhất đối với từng vùng sinh thái Ngày nay, sản xuất ngô muốn phát triển theo hướng hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có các biện pháp hữu hiệu như thay thế các giống cũ, năng suất thấp bằng các giống mới năng suất cao, chống chịu tốt Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc, sử dụng giống có khả năng chống chịu tốt, cho năng suất cao

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Chương I. Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu

        • 1.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới

        • 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam

        • 1.3 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Miền Núi phía Bắc

        • 1.4 Vật liệu chọn tạo giống Ngô lai

        • 1.5 Cơ sở khoa học của đề tài

        • Chương II. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Vật liệu:

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4. Thời gian và địa điểm

          • Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 3.1 Kết quả thu thập và đánh giá các dòng

            • 3.2 Kết quả đánh giá các tổ hợp lai đỉnh (Topcross)

            • 3.3. Ưu thế lai về năng suất của các tổ hợp lai

            • 3.4 Khả năng kết hợp (KNKH) của các dòng

            • 3.5 Kết quả thử nghiệm tại một số vùng sinh thái

            • Kết luận và đề nghị

              • 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan