Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân

101 39 0
Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ PHƢƠNG THẢO TIỂU LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN VINH, 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân (1910 - 1987) tượng độc đáo phức tạp, tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ơng nói: “Tôi quan niệm viết văn phải cố viết cho hay viết tạng riêng Văn chương cần có độc đáo lĩnh vực khác” Ơng nói, làm Sức sống tác phẩm Nguyễn Tn - có tiểu luận phê bình văn học - khơng “vang bóng thời” mà nhiều thời, để lại khơng ấn tượng sâu sắc lịng nhiều hệ người đọc Tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Tuân nhu cầu lâu dài 1.2 Trong nghiệp văn học Nguyễn Tuân, tiểu luận phê bình mảng sáng tác quan trọng Xưa người ta biết đến Nguyễn Tuân với tư cách nhà văn đặc biệt sành sỏi thể loại tuỳ bút, truyện, tiểu thuyết… Giờ đây, tiểu luận lại lộ thêm phương diện khác tài Nguyễn Tuân Thế nay, mảng văn học có ý nghĩa ông chưa nghiên cứu cách thật đầy đủ hệ thống Đi vào nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa riêng việc tìm hiểu Nguyễn Tn mà cịn có ý nghĩa cơng tác nghiên cứu phê bình văn học nói chung Cũng từ đây, tìm học bổ ích cho việc tìm hiểu nghiên cứu phê bình văn học Là người sáng tác mà viết tiểu luận phê bình (Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân trường hợp tiêu biểu), họ có lợi riêng mà bút khác khơng dễ có Nguyễn Tn chứng tỏ điều trang viết ông Ở vị nhà phê bình, Nguyễn Tn có sở lý luận ơng song đặc biệt, sắc nét Nguyễn Tuân đưa nhận xét độc đáo, bất ngờ mà nghệ sĩ bậc thầy làm (bình thơ Tú Xương, Truyện Sêkhốp, Truyện Kiều) Ơng có khả cảm nhận văn chương cách cụ thể, sinh động, tạo nên sức hấp dẫn riêng Khó tìm thấy ý kiến sâu sắc, đầy tri âm tri kỷ - hiểu người, hiểu với lối viết phóng túng tài hoa xác thực, chân thành viết Tú Xương, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Bùi Xuân Phái… Nguyễn Tn 1.3 Nguyễn Tn khơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà cịn có vị trí quan trọng chương trình văn học nhà trường, từ phổ thông đến đại học Nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân không để hiểu nhà văn (Nguyễn Tuân) mà để hiểu tượng văn học nhà văn quan tâm, phân tích, luận giải, từ vận dụng, tham khảo, giúp cho việc giảng dạy, học tập thơ văn Nguyễn Tuân nhiều tượng văn học khác (những tượng văn học mà Nguyễn Tuân bỏ công khảo sát, nghiên cứu, phê bình nghiêm túc) nhà trường tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Tuân nói chung Nguyễn Tuân xuất lịch sử văn học dân tộc trước hết với tư cách nhà văn - nhà văn tài hoa với cạnh sắc riêng độc đáo không giống Con người sáng tác ông có sức hút kỳ lạ không nhà văn mà giới nghiên cứu phê bình Chính vậy, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn bàn nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Các nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu có uy tín dường khơng muốn trống vắng tên bảng danh mục nghiên cứu Nguyễn Tuân, từ Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Phan Ngọc, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê, Văn Tâm… đến Vương Trí Nhàn, Lê Quang Trang, Hà Bình Trị, Hà Văn Đức,… Nhiều ý kiến sáng tác Nguyễn Tuân, đây, lược nhanh số ý kiến tiêu biểu Có thể nói Nguyễn Đăng Mạnh người dành nhiều tâm huyết cho công việc nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân Thực ra, Nguyễn Đăng Mạnh người mở lối cho việc nghiên cứu Nguyễn Tuân lại người có cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện Các viết như: Nguyễn Tuân, người nghiệp; Cảnh sắc hương vị đất nước qua văn Nguyễn Tuân; Con người Nguyễn Tuân đến bút kí chống Mỹ; Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân; Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân; Đọc lại chùa Đàn Nguyễn Tuân; Tản mạn Nguyễn Tuân; Lại đọc chữ người tử tù Nguyễn Tuân; Tờ hoa, văn đẹp… Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho người đọc nhìn bao quát tác gia Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp, đến quan điểm, tư tưởng nghệ thuật, nghệ thuật ngôn từ khả bao quát làm chủ số thể loại (nhất ký - tuỳ bút) tác giả… Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: “Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ đến nhà văn quan điểm mỹ, trọng đẹp hình thức khơng cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh hướng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện, ác đời Quan điểm thể nhân vật ưa thích ơng trước Cách mạng: người tài hoa tài tử, dù tĩnh hay xê dịch, sống, quê hương, kẻ ăn tạm, nhờ, người sinh dường để ngắm đời, ngoạn cảnh cho giác quan nô nê sắc, để trổ tài khoe chữ, không chịu gánh lấy trách nhiệm xã hội Gắn liền với sinh hoạt tâm tư nhân vật ấy, nội dung tác phẩm Nguyễn Tuân nhiều thật lông bơng, phù phiếm, khơng có ý nghĩa xã hội đáng kể Điều thể tác phẩm Nguyễn Tuân thời cũ, mà "rơi rớt" số sáng tác ông sau này, nhà văn theo cách mạng" [43, 91] Phan Ngọc, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê, Vương Trí Nhàn, Phong Lê…, người từ góc độ tiếp cận khác nhau, nói người có ý kiến sâu sắc Nguyễn Tn Nhìn chung ý kiến đánh giá cao cá tính sáng tạo, sắc tài hoa người (đặc biệt văn tuỳ bút) Nguyễn Tuân: “Trước sau Nguyễn Tuân sống chết với thể tuỳ bút Một người đọc bình thường dễ dàng cảm thấy tuỳ bút ơng có “khí hậu” riêng, có giọng điệu bao trùm Trong hình thành cách tồn riêng nó, tuỳ bút in dấu người Nguyễn Tuân - Nó khơng phải thứ hình thức tuý mà trở nên phận nội dung, tức phần thông điệp mà ông gửi tới bạn đọc” [36, 146] Nhiều ý kiến rõ ảnh hưởng trào lưu lãng mạn văn học lúc (1930 - 1945) người Nguyễn Tn, Nguyễn Tn “một cõi” (chữ dùng Thụy Khuê) tạo nên kiểu thức riêng cho văn học lãng mạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn này, nhiều người nhận thấy biểu cá nhân cực đoan, thận thấy thất vọng Nguyễn Tuân trước thực tại… Nguyễn Tuân tìm q khứ “vang bóng thời”, tìm với thú chơi tao nhã mà có với ham muốn điên loạn… Ý thức “đào bới tơi đơn, ích kỷ, mặc kệ đời, vào chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc” (theo cách nói Phong Lê) [43, 75] khiến cho giới nghệ thuật Nguyễn Tuân hoàn toàn tách biệt so với sống nhân dân Nguyễn trở nên lạc lõng, nhưng, “sự bế tắc nằm bế tắc chung văn học công khai, ách thống trị thực dân xã hội cũ” [43,75] Sự chuyển biến tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng tháng Tám điều mà nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy Nguyễn Tuân thực làm “lột xác” Nhãn quan ơng có thay đổi, sáng tác Nguyễn Tuân mà cụ thể thể tuỳ bút có xúc cảm khác, cảnh sắc lạ Phan Cự Đệ viết Nguyễn Tuân - phong cách nghệ thuật độc đáo Đọc lại vang bóng thời Nguyễn Tuân tập trung nêu bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn thơng qua việc phân tích tơi tác giả qua thời kỳ Vương Trí Nhàn với viết: Nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân thể tùy bút… nghiêng việc đề cao thể loại tùy bút nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Các tác giả Vũ Đức Phúc (Nghệ thuật Nguyễn Tuân), nhà nghiên cứu Nam Mộc (Nguyễn Tuân Sông Đà), Văn Tâm (Về truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân), Ngọc Trai (Nguyễn Tuân với Huế)… với việc phác họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân nhấn mạnh tới phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa ông Nhiều tác giả khác ý Nguyễn Tuân với tư cách nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi xem Nguyễn Tuân người tìm đẹp, thật [43, 541], Hà Văn Đức muốn xác định Nguyễn Tuân đẹp [43, 179] Nguyễn Thị Thanh Minh muốn xác định Nguyễn Tuân đẹp [43, 219], Nguyễn Thành với nhìn ấy: Nguyễn Tuân, người săn tìm đẹp [43, 192]… Nhìn chung, viết đề cập cách đầy đủ sâu sắc nét tiêu biểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 2.2 Về tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Riêng tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân - mảng quan trọng nghiệp sáng tác văn học ơng cịn nhà phê bình, nghiên cứu văn học đề cập đến Vì vậy? Người đọc có quyền đặt câu hỏi Thực mảng văn học Nguyễn Tn khơng có giá trị mà sức hút mảng sáng tác ơng q lớn Tuy vậy, có số cơng trình bước đầu đề cập đến vấn đề Đó viết Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Tuân đọc sách, bình văn, dựng chân dung văn học [38, 99] đặc biệt Nguyễn Tuân viết phê bình văn học (Bình giảng trích đoạn Thời thơ Tú Xương Nguyễn Tuân) [38, 147] Với bày viết này, Nguyễn Đăng Mạnh phát Nguyễn Tuân Tú Xương, bên tiếng cười ngông nghênh, kiêu bạc, phá phách, bên tiếng cười tả thực thơ Tú Xương chất trữ tình lãng mạn đằm thắm thiết tha,“những lời trào lộng kiêu bạc tượng da thịt bên ngồi phủ bên tuỷ cốt chung tình” Nguyễn Tuân chứng minh nhận xét đoạn bình thơ đầy tâm huyết tài hoa (đặc biệt đoạn bình hai Đi hát ô Sông lấp) Nguyễn Đăng Mạnh tỏ sắc sảo phê bình phê bình sắc sảo Nguyễn Tuân Thời thơ Tú Xương Tuy nhiên, tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tn ngồi Thời thơ Tú Xương cịn nhiều tiểu luận khác mà chưa bàn đến 2.3 Năm 2008, quan tâm đến tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, lấy làm đối tượng nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp đại học [55] Nhưng mức độ khóa luận tốt nghiệp đại học, khơng vấn đề tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tn, chúng tơi chưa có dịp sâu khảo sát Luận văn chúng tơi cơng trình mang tính chun sâu hơn, tập trung tìm hiểu tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân với nhìn hệ thống tồn diện Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung khảo sát, tìm hiểu tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Những thể loại khác sáng tác Nguyễn Tuân, ý tham khảo để đối chiếu, từ có nhìn đầy đủ tác gia Nguyễn Tuân đối tượng để khảo sát Văn tài liệu dùng để khảo sát: văn tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, dựa vào Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội (2004) Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt ba nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đưa nhìn tổng quát tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân, xác định vai trị, vị trí, ý nghĩa phận văn nghiệp ông 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định nội dung bàn đến tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật viết tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Cuối rút số kết luận tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp chính: phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc Luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn cơng trình tập trung khảo sát, phân tích, xác định tiểu luận, nghiên cứu, phê bình văn học Nguyễn Tuân với nhìn hệ thống Từ đó, khẳng định đóng góp ông cho lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Kết Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tìm hiểu dạy - học tác gia Nguyễn Tuân học đường 6.2 Cấu trúc Luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn triển khai chương: Chương 1: Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chương 2: Các tượng văn học qua tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Chương 3: Nghệ thuật viết tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân 10 Chƣơng TIỂU LUẬN PHÊ BÌNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1.1 Nguyễn Tuân - cá tính, nhân cách văn hÚA LỚN Về Nguyễn Tn, có khơng ý kiến xác định rằng, ông tượng độc đáo phức tạp văn học Việt Nam Để thấy điều này, xin nhắc lại VàI NỘT VỀ LAI LỊCH “PHỨC TẠP” CỦA ỤNG NGUYỄN TUÕN QUỜ Ở XÓ NHÕN MỤC, THỤN THượng ĐỠNH, NAY THUỘC PHường Nhân Chính, quận THANH XŨN, Hà NỘI Ơng sinh trưởng gia đỠNH NHà NHO KHI HỎN HỌC đÓ TàN HỌC đến cuối bậc Thành chung, Nguyễn Tuân bị đuổi học vỠ THAM GIA MỘT CUỘC BÓI KHÚA PHẢN đối giáo viên người Pháp nói xấu người Việt NAM (1929) Sau lâu ơng lại bị tù vỠ "XỜ DỊCH" QUA BIỜN GIỚI KHỤNG CÚ GIẤY PHỘP RA TỰ (1929), ông bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, tiếng từ năm 1938 VỚI CỎC TỎC PHẨM TỰY BỲT, BỲT KÝ CÚ PHONG CỎCH độc đáo VANG BÚNG MỘT THỜI, Một chuyến Năm 1941, NGUYỄN TUÕN LẠI BỊ BẮT GIAM MỘT LẦN NỮA VỠ GẶP GỠ, TIẾP XỲc với người hoạt động trị Năm 1945, CỎCH MẠNG THỎNG TỎM THàNH CỤNG, NGUYỄN TUÕN NHIỆT TỠNH THAM GIA CỎCH MẠNG Và KHỎNG CHIẾN, TRỞ THàNH MỘT CÕY BỲT TIỜU BIỂU CỦA NỀN Văn học Từ 1948 đến 1958, ỤNG GIỮ Chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm sau cách mạng Nguyễn Tuân tập bút kÝ Sơng Đà (1960), MỘT 87 “Bài thơ gió lên từ hai câu thơ cuối Từ chuyện ăn cắp đồ vặt, gây chút tiếc của, Tú Xương trang trọng nâng lên thành nỗi niềm hồi hộp xót thương cặp tình nhân muôn thuở, - sở thực tế đê hạ mà nâng lên, không vu đàm khốt luận cả… bên tục tằn, Tú Xương lồng vào nét thanh, Tú Xương lấy trắng mà gạn lọc vẩn đục hút lên theo với thơ mình” Và đây, câu văn Nguyễn Tn bình tiếng gọi đị sơng lấp thể vị trí thi phẩm đời thơ Tú Xương: “Cái tiếng gọi đò u hồi thơ Sơng lấp Tú Xương cịn tiếng gọi đàn đoạn sử ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đất nước quê hương lộp cộp bóng ngựa tây, vó ngựa lai, giày đinh sắng đá, đì đồnh ca nơng chấm câu cho vần thơ yêu nước Ông Tú sinh lúc Tây hạ tỉnh phá tỉnh đóng tỉnh năm 1907 ông Tú tịch năm đất nước khơng gọi n tí Và đặc điểm Nam Định hồi địa phương sớm có nhiều niên vượt biển ngồi mà cầu học cách mạng Thơ Sông lấp đượm màu mùi thời gian Bài thơ Sơng lấp hồi quang trung thực thời đại khó khăn đau khổ Phẩm chất thực, phong cách lại tượng trưng tác động lại trữ tình Dẫn thơ Tú Xương, lược khác, không dám quên, nỡ quên Sông lấp Bởi Sơng lấp tiêu biểu cho thơ, giọng thơ Tú Xương, đồng thời tiêu biểu cho thời Tú Xương Nếu liệt Tú Xương vào loại đỉnh thơ Nơm, Sơng lấp bóng hiên ngang sườn non Dẫn thơ Tú Xương mà vơ tình cố ý đánh rơi Sông lấp, tức bước lên lầu tháp, mở cửa tầng tầng mà quên chuông vọng lâu vậy…” [38, 188] 88 Bình thác phẩm Dưới bóng hồng lan nhà văn Thạch lam, Nguyễn Tuân viết lời văn thật đẹp, phù hợp với phong cách Thạch Lam: “Cái bóng có hoa thơm đây, ngịi bút Thạch Lam, đóng vai nhân vật Nhân - vật - - cỏ - hoa đem đến cho người đọc nhẹ nhõm thơm lành, mát dịu, giúp thêm cho tác giả định nghĩa danh từ quê hương “một nơi mát mẻ sung sướng để thường nghỉ sau việc làm” Bóng hồng lan đây, bóng mát chốn quê cũ tuổi thơ trẻ, giúp cho người hành nghỉ chân đường đời, trước tiến lên nhiều chặng nhiều quãng Những bóng mát này, cần, thực tế sống nhỡn tiền, có nhiều chặng nghỉ, có nhiều cách nghỉ khơng hồn tồn giống hẳn truyện “có dịu tơ đâu đấy, khiến chàng vương phải” [45, 620 - 621] Những câu văn phê bình Nguyễn Tn khơng giàu hình ảnh mà cịn giàu âm điệu, nhịp điệu Ngôn ngữ Nguyễn Tuân vô phong phú đầy sắc cạnh Có chữ Nguyễn Tuân sử dụng thật đắc địa Ơng viết: “Có thể ngừng Nếu làm văn xuôi (làm cách xuôi xuôi), phép ách lại đó” Chữ “ách” đầy sức nặng bồi thêm cho chữ “ngừng” cách thật thú vị “Nếu sông lấp Vị Hồng mà có hai câu thơi, sơng Tây lấp coi tuyệt tự rồi…” Tuyệt tự số phận sơng lấp khơng cịn tiếng gọi đị vang vọng thơ Tú Xương Nguyễn Tuân thể tài chỗ sáng tạo hàng loạt định ngữ có sắc thái khác để diễn tả đối tượng Chẳng hạn, diễn tả tiếng gọi đị thơ Sơng lấp, Nguyễn Tn gọi “cái thảm kịch gọi đị sơng vắng”, lúc lại gọi “cái tiếng gọi đò u hồi” có “cái tiếng gọi đàn đoạn sử ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” 89 Đây đoạn Nguyễn Tn bình thơ Béctơnbrét: “Bơ rét vừa mượn trí não người thợ mà đưa vào kho sử khập khiễng chiều hồng làm nhịe nhoẹt hết mặt mày vĩ nhân phong kiến chìm hết hào quang giả tạo” Đó phong phú ngôn ngữ Nguyễn Tuân Văn Nguyễn Tuân, dù sáng tác hay phê bình, thường có giọng điệu riêng có phần gai góc, khinh bạc Trong Tản Đà kiếm khách, nói nỗi tiếc thương người đời thi sĩ Tản Đà, Nguyễn Tuân xoay sang giọng gây sự: “… Nếu ông Tản Đà đủ tỉnh táo làm chúc thư có khoản xin đời đừng nên xót thương nhún mình, khuyên người khác sống để giành nước mắt gừng vào việc khác to hơn, thiêng hơn, người ta không kiêng nể ý muốn cuối ơng khóc lóc thường Khơng cho người khóc Tản Đà, định bắt người phải khóc tên bán nước buổi giao thời kéo dài hay sao?” Nguyễn Tuân thường có lối đả kích bất ngờ Ơng đánh vào đối tượng mà căm ghét giọng điệu mỉa mai châm chọc Chất kinh bạc xuất viết khác như: Thời thơ Tú Xương, Phim chị Dậu cảm nghĩ tất niên với bác (Đầu) Xứ Tố… Nguyễn Tuân muốn dùng gai đầu bút để chọc vào vài mặt tiêu cực chung chung xã hội, như: “Cái học lực họ tạo cho họ nhiều độ lượng nhân hơn, tình cảm phong phú khiết hơn, họ cịn cảm thông thâm thúy quán triệt sâu sắc gần lớp Thực ra, lớp lớp người chưa đị ngang, vừa sang xong vài chuyến, có 90 chuyến thuận chèo trót lọt, bến đơng rộn lên hội mùa, có chuyến gian nan, tay lái khơng dẻo dễ đắm đị có lúc chiềng hẳn đi” [45, 463] “Cụ Hồ có nói đến ba thứ giặc phải đánh Thứ tự ba thứ giặc này: Một giặc xâm lăng - hai giặc đói - ba giặc dốt Xâm lăng giặc số một, điều người dễ trí phải cảnh giác (…) Cịn giặc hai giặc ba nói chung vẵn vào diện giặc mà ta phải đánh mạnh (Tất nhiên “giặc đói” ngày khơng hồi năm 45, với chế độ ta, “Giặc dốt” khơng cịn mù chữ mà làm ăn khoa học, thiếu kiến thức!) Thời thuộc Pháp, đói sinh dốt, vị trí số hai Nhưng thời thời ta, ta có quyền gần bốn chục năm, xếp loại thứ “giặc đói” “giặc dốt” đây? Có ý kiến cho hai thứ ảnh hưởng qua lại nên xếp đồng hạng” [45, 548] 91 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân xem tượng phức tạp, phong cách nghệ thuật độc đáo lịch sử văn học Việt Nam đại Cái tác phẩm ông luôn tỏ “người lỗi lạc sống cách đặc biệt không giống không cho bắt chước mình, chết mang không để lại nguyên cảo nào” (Q hương) Ơng khơng ngần ngại mà tự thú “Lòng kiêu hãnh ta xui ta chơi có lối độc tấu” Phong cách độc đáo qua thể loại mà Nguyễn Tuân thành công, giúp ông khẳng định tên tuổi như: tiểu thuyết, truyện ngắn, đặc biệt Ký (tuỳ bút) mà thể mảng quan trọng văn nghiệp Nguyễn Tuân: Tiểu luận phê bình Để lại cho người đọc khối lượng lớn tác phẩm, Nguyễn Tuân nhắc đến nhiều với tư cách nhà tùy bút bên cạnh đó, Nguyễn Tuân xem nhà văn lãng mạn đầy tài hoa Thế nhưng, Nguyễn Tuân không dừng lại Ơng khơng sáng tác mà cịn quan tâm đến tượng văn học khác Điều thể Tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Viết tiểu luận phê bình hay bàn luận văn nghệ cố nhiên mối quan tâm hàng đầu Nguyễn Tuân qua viết mình, Nguyễn Tuân cho thấy ngòi bút xuất sắc tác giả Đây khơng phải phận mà Nguyễn Tn hướng tới đường sáng tác ông lại có ý nghĩa Chính lẽ đó, nay, nhiều thuộc mảng Tiểu luận phê bình Nguyễn Tn cịn có giá trị Để cho Tiểu luận phê bình có giá trị lâu dài thế, Nguyễn Tuân phải vận dụng quan điểm 92 phương pháp phê bình cách hữu hiệu, xác đáng Nguyễn Tuân trước hết viết Tiểu luận phê bình với nhìn, với thái độ tôn trọng tượng văn học khứ Có nghĩa là, viết ông luôn phải đảm bảo tính lịch sử Nguyễn Tn ln cố gắng tìm tịi, phát đặc sắc tượng văn học mà ông quan tâm đề cập đến Viết tác gia, tác phẩm hay vấn đề văn học đó, Nguyễn Tuân chủ trương viết cách tự do, khách quan, khơng chịu trói buộc nguyên tắc cứng nhắc ơng nói “lịng kiêu căng ta xui ta có lối độc tấu” [44, 324] Nguyễn Tuân bình khơng phê Bình hay, tài, giỏi đối tượng mà ông hướng tới Ông tập trung vào hay, đẹp, độc đáo tượng văn học đó, theo ơng đóng góp lớn lao cho lịch sử văn học dân tộc Đóng góp trội Nguyễn Tuân hoạt động phê bình văn học tập trung hai kiểu bài: chân dung văn học phê bình tác phẩm Nói đến Nguyễn Tuân hoạt động nghiên cứu phê bình, ta nghĩ đến tác giả chân dung Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng…, đoạn bình thơ Tú Xương (Thời thơ Tú Xương), phê bình gọn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Thuốc Lỗ Tấn, xâm nhập vào toàn giới nghệ thuật nhà văn bai viết Tônxtôi, Sêkhơp, Đốt-x-tơi, Thạch Lam… Ngồi ra, Nguyễn Tn cịn đề cập đến vấn đề khác mà ông quan tâm: Vấn đề viết, vấn đề phong cách, vấn đề tiếng Việt chí tác giả cịn bàn thể loại khác hội họa (Phố Phái) Ở góc độ mà nói, văn phê bình Nguyễn Tuân thực chẳng khác văn sáng tác ơng Có chăng, 93 khác đối tượng Nếu văn sáng tác, Nguyễn Tuân tìm đẹp đời sống văn phê bình, ơng săn tìm đẹp văn chương nghệ thuật, phong cách số người cầm bút Viết Tiểu luận phê bình, Nguyễn Tuân lựa chọn vấn đề phù hợp với sở trường, cá tính Ơng viết cách tự phóng túng, khơng chịu ràng buộc điều Ngơn ngữ Nguyễn Tuân sáng tác độc đáo phê bình đặc sắc nhiêu Một thứ ngơn ngữ sắc sảo mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân Có thể nói, Tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân thấm đẫm chất văn chương Mọi khái niệm, nhận định, phán đoán luận điểm mà ông đưa bàn bạc đầy màu sắc hình tượng, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt ngịi bút nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân Từ Tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Tuân, người đọc - người đọc làm cơng tác nghiên cứu phê bình tìm thấy học bổ ích cho lao động sáng tạo nghệ thuật, loại lao động đặc thù - nghiên cứu phê bình văn học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Bằng(2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh (Chuyên đề lý luận sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Diệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXb Văn học, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dương (2002), Lý luận văn học, Phần 3, Tủ sách Đại học Vinh 10 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2005), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2002) “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) 13 Hà Minh Đức Chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 14 Hà Văn Đức (1992), Nguyễn Tuân, giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân, bậc thầy ngôn từ”, Báo Văn nghệ số 9, 26/2/2000 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 20 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, (Phê bình Nghiên cứu), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Thụy Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 22 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên sưu tầm biên soạn (1999), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên sưu tầm biên soạn (1999), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 1945), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 28 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Tập 8, Nxb Hội Nhà văn 30 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Tập 11, Nxb Hội Nhà văn 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh tuyển chọn giới thiệu (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh tuyển chọn giới thiệu (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm biên soạn (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Văn học 12 (2000), Phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3: Văn học đại 1862 – 1945, Nxb Đồng Tháp 97 41 Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 42 Vương Trí Nhàn (2000), "Sự biến hố đẹp văn Nguyễn Tuân" , báo Thể thao văn hố số 55, 11/7/2000 43 Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2004), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu (2004), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu (2004), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Hoàng Phê chủ biên (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn 49 Nguyễn Hữu Quý (2007), “Dấu ấn hai mươi năm đổi văn học”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (678) 50 Vũ Dương Quỹ (2001), Trên đường bình văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ 52 Trần Đình Sử (1999), Một số vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đặng Thị Phương Thảo (2008), khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 56 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 98 58 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Hữu Thỉnh chủ biên (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học 1945- 1995 (Kỷ yếu Hội thảo 29/9/1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Đỗ Lai Thuý (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, Tạp chí Văn học nước ngồi số (55) tr.124-134 61 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Lê Ngọc Trà (2006), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, http://vienvanhoc.org.vn 63 Đỗ Ngọc Thạch (2009), “Văn học thực”, http://phongdiep.net 64 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học (11) 65 Nguyễn Đình Tú (2008), “Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây”, http://evan.com.vn 66 Đoàn Minh Tuấn (1998), Với bác Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Tạ Tỵ (1996), Mười khn mặt văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn 68 Trần Ngọc Vượng (1995), Loại hình tác giả văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Hoàng Xuân tuyển chọn (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Viện Văn học (1999), Những vấn đề lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 99 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………… …… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiờn cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỂU LUẬN PHấ BèNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân .……… 1.1.1 Nguyễn Tũn - cá tính, nhân cách văn húa lớn 1.1.2 Nguyễn Tuân - nhà văn với nghiệp văn học phong phú 11 1.2 Tiểu luận phờ bỡnh nghiệp văn học Nguyễn Tuân 26 1.2.1 Hiện tượng nhà văn viết tiểu luận phê bỡnh 26 1.2.2 Nguyễn Tuân - nhà văn viết phê bỡnh cú phong cỏch 28 Chƣơng 2: CÁC HIỆN TƢỢNG VĂN HỌC QUA TIỂU LUẬN PHấ BèNH CỦA NGUYỄN TUÂN 32 2.1 Quan điểm viết tiểu luận phê bỡnh Nguyễn Tuõn 32 2.1.1 Một số tổng quan 32 2.1.2 Những quan điểm Nguyễn Tuõn viết Tiểu luận phờ 33 bỡnh 42 2.2 Các tác gia văn học qua tiểu luận phê bỡnh Nguyễn Tuõn 51 2.2.1 Các tác gia văn học trung đại 61 2.2.2 Các tác gia văn học đại 2.3 Những văn chương tiêu biểu dân tộc qua phờ bỡnh 61 Nguyễn Tuõn 62 100 2.3.1 Truyện Kiều 62 2.3.2 Thơ Hồ Xuân Hương 65 2.3.3 Thơ Trần Tế Xương 66 2.3.4 Tiểu thuyết Tắt đèn Ngụ Tất Tố 2.3.5 Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam 67 2.3 Tiểu luận chuyện nghề số vấn đề văn hoá, nghệ thuật 67 khác 67 2.3.1 Chuyện nghề 68 2.3.2 Về tiếng ta 70 2.3.3 Về hội họa (Phố Phỏi) Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU LUẬN PHấ BèNH 72 CỦA NGUYỄN TUÂN 72 3.1 Nghệ thuật phát hiện, lựa chọn vấn đề tổ chức viết 72 3.1.1 Cách phát lựa chọn vấn đề 75 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức viết 81 3.3 81 Giọng điệu Ngôn ngữ phê bỡnh Nguyễn Tuõn 84 3.3.1 Giọng điệu…………………………………………………… 89 3.3.2 Ngụn ngữ……………………………………………………… 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 ... chính” 1.2 Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.2.1 Hiện tượng nhà văn viết tiểu luận phê bình Phê bình, lý luận, nghiên cứu văn học phận văn học phát triển Có văn học lúc có phê bình Muốn... dung Luận văn triển khai chương: Chương 1: Tiểu luận phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chương 2: Các tượng văn học qua tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Chương 3: Nghệ thuật viết tiểu luận phê bình. .. phê bình văn học Nguyễn Tuân 10 Chƣơng TIỂU LUẬN PHÊ BÌNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1.1 Nguyễn Tuân - cá tính, nhân cách văn hÚA LỚN Về Nguyễn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan