Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Tạ thị thuỷ Phong cách nghệ thuật nguyễn tuân tập truyện vang bóng thời khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: văn học việt nam đại Vinh - 2008 Sinh viªn thùc hiƯn: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận đà đ-ợc giúp đỡ h-ớng dẫn nhiệt tình có ph-ơng pháp khoa học thầy giáo Ngô Thái Lễ, góp ý chân thành thầy giáo phản biện, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Tr-ờng Đại Học Vinh bạn bè khoá Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Ngô Thái Lễ, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn bạn bè đà động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Mặc dù đà nỗ lực cố gắng, song thời gian ngắn việc thu thập, tìm hiểu tài liệu ch-a kỹ l-ỡng trình độ có hạn Mặt khác lại đứng tr-ớc t-ợng nghệ thuật độc đáo nh- Nguyễn Tuân trình thực đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đ-ợc cảm thông, góp ý từ phía Thầy Cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên thực Tạ Thị Thuỷ Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Giới hạn đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cøu 6 CÊu tróc kho¸ ln Ch-¬ng 1: Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân 1.1 Mét sè vấn đề khái niệm phong cách nghệ thuật 1.2 Qua trình hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 11 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 11 1.2.2 Quan ®iĨm nghƯ tht cđa Ngun Tu©n 20 1.2.3 Quá trình hình thành phong cách nghệ thuật lớn nhìn khái quát 27 Ch-¬ng “Vang bãng mét thêi“ thĨ hiƯn phong c¸ch nghƯ tht độc đáo Nguyễn Tuân việc biểu ng-êi vµ thÕ giíi 31 2.1 VÞ trÝ cïa t²c phÈm “Vang bâng mèt théi” toµn bé nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 31 2.2 “Vang bâng mèt théi” thÒ hiến phong cch nghế thuật độc đáo Nguyễn Tuân viƯc biĨu hiƯn ng-êi vµ thÕ giíi 34 2.2.1 Phong c¸ch nghƯ tht Ngun Tu©n thĨ hiƯn quan niƯm nghƯ tht vĐ ngéi qua “Vang bâng mèt théi” 34 2.2.1.1 Con ng-êi tµi hoa, tµi tư 35 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh 2.2.1.2 Những nhà nho thất bi quan 41 2.2.1.3 Con ng-êi lÃng tử giang hồ, xê dịch 45 2.2.1.4 “Vang bãng mét thêi“ thÓ xu hướng thoát ly hoài cổ 48 2.2.2.Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua việc thể kh«ng gian, thêi gian “Vang bâng mèt théi” 51 2.2.2.1 VỊ kh«ng gian 52 2.2.2.2 VÒ thêi gian 55 Ch-ơng 3: Bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân vang bóng thêi” 59 3.1 Bót ph¸p nghÖ thuËt 59 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 61 3.3 Giäng ®iƯu 65 KÕt luËn 69 Tài liệu tham khảo 71 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân (1910 1987) t-ợng văn học lớn, độc đáo phức tạp văn học Việt Nam Sinh thời ông sống hoạt động nhiều lĩnh vực nghệ thuật lĩnh vực ông hoạt động say s-a thề hiến hễt ci ti hoa cu mƯnh Nhì tìi Ngun Tu©n, trìc hƠt l¯ nhì tíi nhà văn tài hoa uyên bác Suốt đời lao động nghệ thuật nghiêm túc, tài lòng Nguyễn Tuân đà để lại khối l-ợng tác phẩm đồ sộ nh-ng lại độc đáo phong cách, khẳng Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh định vị trí vững vàng văn đàn Việt Nam Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mnh đ nhận xẽt rng: Nẹn văn hóc hiến nưỡc ta nễu không cõ Nguyển Tuân chắn mốt thử sÃc lướng không gệ bợ lấp nồi (Nguyển Đình Thi) [6, 20] Ông trở thành t-ợng khó phẩm bình đánh giá thoả đáng thời 1.2 Nguyễn Tuân thuộc số tài độc đáo đa dạng văn giỡi Viết Nam mốt vị đ tú biết v trũ tên tuồi ông vang mÃi Ông đà để lại nhiều tác phẩm có giá trị sâu sắc Tr-ớc cch mng Ông nồi tiễng vỡi Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hoi Sau cách mạng Nguyễn Tuân tiếp tục sáng tác có nhiều đóng góp vào văn học Việt Nam đại với nhiẹu tc phẩm cõ gi trị Tình chiến dịch, Sông Đ, H Nội ta đánh Mỹ giỏiMột điều thú vị tác phẩm Nguyễn Tuân giống nh- thực tế đa nghĩa nhìn từ góc độ phát điều lí thú Tài ông đ-ợc đánh giá cao, đ-ợc trân trọng n-ớc mà n-ớc Trong điện Hội nhà văn Liên Xô gửi Hội nhà văn Việt Nam 80 năm ngày sinh ba năm ngày Nguyển Tuân cõ đon viễt: Đõ l mốt thiên ti kứ l m văn xuôi cùa ông ngày trở thành phận tách rời khỏi di sản cổ điển Ng-ời ta nghiên cứu, học tập thứ văn xuôi Dẫn chứng cho điều thành công mặt độc giả không quê h-ơng ông mà nhiều n-ớc khc đõ cõ c Liên Xô chủng 1.3 Kể từ Nguyễn Tuân xuất văn đàn đà có nhiều báo, tiểu lụân công trình nghiên cứu đăng sách, báo, tạp chí n-ớc viết ông Khi ông qua đời số l-ợng hồi ức, kỷ niệm mà bạn bè đồng nghiệp viết Nguyễn Tuân nhiều Đến nay, ng-ời ta đà nói nhiều bàn nhiều phong cách nghệ thụât Nguyễn Tuân , nh-ng ch-a đ-ợc công trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, với t- cách nh- đối t-ợng chuyên bịêt Đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyển Tuân Vang bõng mèt théi”, l¯ gâp phÇn c·t nghÜa mèt Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh cách đầy đủ phong cách mực tài hoa độc đáo đ-ờng tìm tòi sáng tạo 1.4 Trong sữ nghiếp sng tc cùa Nguyển Tuân, Vang bóng thời cõ mốt vị trí đặc bịêt quan tróng vẹ nhiẹu phương diến Đễn vỡi Vang bõng mốt thội, Nguyển Tuân đ tệm đước cho mệnh mốt bn lĩnh nghế thuật vừng vàng, cá tính sáng tạo độc đáo Đây đ-ợc xem tinh thể cấu tạo nên đá tảng đặt móng cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng tháng Tám Do cần đ-ợc khảo sát nghiên cứu để ta có đ-ợc nhìn toàn vẹn ng-ời văn nghiệp ông 1.5 Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Đình Thi gọi trình hành hương vẹ xử sờ nghế thuật cùa Nguyển Tuân l tệm ci đép, ci thật Cũng ngẫu nhiên mà văn Nguyễn Tuân đ-ợc giới thiệu giảng dạy nhà tr-ờng hai giai đoạn tr-ớc sau cách mạng Tìm hiểu phong cch nghế tht Ngun Tu©n “Vang bãng mét thêi”, vƯ vËy cßn mang mét ý nghÜa rÊt thiÕt thùc viƯc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tác phẩm Nguyễn Tuân nhà tr-ờng Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ trôi qua, kể từ ngày tác phẩm đầu tay Nguyễn Tuân đời (Một chuyến đi) Con ng-ời văn ch-ơng Nguyễn Tuân đề tài gây ý hấp dẫn ng-ời đọc đặc biệt nhà nghiên cứu Trong cuốc đội cầm bủt cùa Nguyển Tuân Vang bóng thờicõ vị trí quan trọng Đó tác phẩm thành công đà đ-a tên tuổi Nguyển Tuân lên văn đn, mốt lot nhừng bi ®²nh gi² vĐ “Vang bãng mét thêi”®íc ®éi Tó viếc tệm vẹ qu khử chử không phi đề sỗng vỡi qu khử mà có ng-ời đà phê phán Nguyễn Tuân tiêu cực, đ-a h-ớng thoát ly hấp dẫn, không kích thích tinh thần đấu tranh cho thực tốt đẹp Cũng có ng-ời cho Nguyễn Tuân theo chủ nghĩa cực đoan, sống phóng túng, Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh nhiệm, văn ông có giọng khinh bạt từ kết luận Nguyễn Tuân lập dị, chơi ngông Nếu nh- tr-ớc đà có nghiên cứu Nguyễn Tuân đ-ợc đăng tải báo tạp chí n-ớc sau nhà văn qua đời, hồi ức, kỷ niệm bạn bè đồng nghiệp viết Nguyễn Tuân nhiều Chúng hy vọng giải thích đầy đủ công trình nghiên cửu đõ chủng chì điềm l³i nhõng b¯i viÔt xung quanh tËp “Vang bãng mét thêi” v¯ phong c²ch nghÕ tht Ngun Tu©n Tång kƠt li nhừng thành tựu ng-ời tr-ớc Trên sở đặt yêu cầu mục đích cho khoá luận Trong số nhà nghiên cứu tâm huyết Nguyễn Tuân có lẽ Nguyên Đăng Mạnh Ông ng-ời nghiên cứu vê Nguyễn Tuân nh-ng lại ng-ời nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện Ông đà cung cấp cho ng-ời đọc cách nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật ông tuyển tập Nguyễn Tuân (gồm tập, NXB Văn học, 1981) gần ông lại có công lỡn cho đội tập Yêu ngôn cùa Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng (NXB Hội nhà văn 1999) Khi nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, giáo sNguỳên Đăng Mnh đ nhËn xÏt: “H³t nh©n cïa phong c²ch nghÕ tht Ngun Tuân cõ thề gõi gón mốt chừ ngông ngông chống trả vỡi mói thử nẹn nễp, phẽp tÃc, mói thử đo lỷ thông thưộng cùa x hối bng cách làm ng-ợc lại với thái độ ngạo đời Đó đặc điểm tất nhân vật -a thÝch cđa Ngun Tu©n cã céi ngn tõ sù tiÕp nhận t- t-ởng bậc nho sĩ tài hoa bất đắc chí nh- cụ Nguyễn Khuyến, cụ Tú X-ơng cụ Tú Nguyễn An Lan Chất ngông văn Nguyễn Tuân có cội nguồn từ tiếp nhận t- t-ởng cá nhân loạn mang màu sắc âu Châu Phan Cư Đế Nh văn Vịêt Nam 1945 1975) viễt Trong văn học lÃng mạn Việt Nam xuất phong cách nghệ thuật độc đáo - Nguyễn Tuân Cái tác phẩm anh luôn tỏ ng-ời lỗi lạc Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh sống cách đặc bịêt không giống không cho biết đ-ợc mình, chết mang không để lại no Đõ l mốt ci lập dị ngang ch-ớng lù lù đời, ném đá vào kẻ xung quanh” Cã thĨ nãi r»ng sè bµi viÕt vỊ sáng tác Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng viết phong phú thuyết phục nhà phê bình Vũ Ngóc Phan cuỗn Nh văn đại Trong công trình nhà nghiên cửu đ thúa nhận sữ thnh công cùa Vang bóng thời c hai ph-ơng diện: nội dung, t- t-ởng nghƯ tht thĨ hiƯn – Vị Ngäc Phan cho r´ng: Tc phẩm đầu tay cùa ông l mốt văn phẩm gần tới toàn thiện, toàn mỳ đõ l tập Vang bóng thời Nh văn Thch Lam bi viƠt vìi nhan ®Đ : ®ãc “Vang bãng mét thêi” ®± ph²t hiÕn c²i ®Ðp ®Ých th÷c t²c phẩm: Tập Vang bóng thời tên gói chì l¯ nhõng vang bang nh÷ng dÊu vÕt cđa mét thêi, tác giả ghi lại lên trang giấy Đời sống ngày x-a, có suy nghĩ, công việc hay vui chơi khác ngày nay, Nguyễn Tuân đà làm hoạt động d-ới mắt ng-ời đọc dĩ vÃng thắm màu đỏ đà tìm diễn đ-ợc đặc sắc nh÷ng triƠt lÝ cð Thach Lam vui móng nhËn ê “Vang bãng mét thêi”: “Trong c²i vèi v¯ng, c²i cÈu th° cïa nhõng t²c phÈm xuÊt b°n gÇn đây, nhừng sản phẩm đà hạ thấp văn ch-ơng xuống mực giá trị đua đòi, ng-ời ta lấy làm sung s-ớng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công viếc sng to l công viếc quỷ bu v thiêng liêng Chương bi viễt Nguyễn Tuân Vang bóng thời đ thừa nhận thành công đặc bịêt tác phẩm ph-ơng diện nghệ thuật: Vẹ văn phong phải nói nghệ thuật tác phẩm đầu tay đà đạt đến đình cao m vẹ sau ông không đt tìi nõa” ChÝnh vƯ vËy m¯ ®ãc t²c phÈm ta cõ cm gic nhng, êm dịu xem mốt tập tranh cồ ho [4, 238] Ngoài nhà nghiên cứu dành nhiều thời gian cho Nguyễn Tuân Phong Lê, Phan C- Đệ, Ngọc Trai, V-ơng Trí Nhàn, Hà Văn Đức, Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Tôn Thảo Miên Tuy ng-ời ý đến vài khía cạnh tiêu biểu ông Ngoi ngưội đóc mếnh danh «ng l¯ “nghÕ sÜ ng«n tó ®± ®a c²i ®Ðp thăng hoa, ngưội tệm ci đép , ci thật ®± ®íc nh·c ®Ơn c²c bµi viÕt cđa Hoµi Anh, Nguyễn Đình Thi Chúng xem dẫn quý giá để yêu cầu đánh giá phong c²ch nghÕ tht Ngun Tu©n nâi chung v¯ “Vang bãng thời nõi riêng cách xác đầy đủ Tuy nhiên bàn luận nhà văn tiếng tài hoa độc đáo nh- Nguyễn Tuân công việc lâu dài, đòi hỏi công phu tâm huýêt nhiều ng-ời Có lẽ mà nhà nghiên cứu tâm huyết nhất, lịch lÃm nói ông có cảm giác nói ch-a hết Mặt khác nghiên cứu Nguyễn Tuân, vấn đề phong cách nhà văn đà đ-ợc nói đến số viết nh- Phan C- Đệ với Nguyển Tuân mốt phong cch nghế thuật đốc đo Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu với t- cách nh- đối t-ợng chuyên bịêt Góp thêm tiếng nói vào công việc đó, khoá luận xin khảo sát sâu vẹ phong cch nghế thuật cùa Nguyển Tuân qua tập truỹên Vang bóng thời Giới hạn đề tài 3.1 Để làm sáng tỏ đề tài, tập trung khảo sát 10 truỵên ngÃn đước in tập truỹên Vang bóng thờicùa Nguyển Tuân (NXB Văn học Hà Nội, 1982) Đây tuyển tập nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh s-u tầm giới thiệu Ngoài khảo sát số tác phẩm đời sau năm 1945, đõ l cuỗn tuứ bủt Sông Đ, Hà Nội ta ®¸nh Mü giài” v¯ c²c b¯i t bót ®Ĩ thÊy đ-ợc thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tr-ớc sau 1945 3.2 Phạm trù phong cách mà khóa luận khảo sát, nh- tên gọi đề tài, phạm trù phong cách nghệ thuật, tức phạm trù thẩm mỹ, khác với phạm trù phong cách ngôn ngữ tập trung sâu vào ngôn ngữ biện Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh pháp tu từ mà nhà văn đà sử dụng Nghĩa ta quan niệm phong cách nhà văn nh- chỉnh thể bao gåm nhiỊu thµnh tè mèi quan hƯ thèng nhÊt phụ thuộc nh- yếu tố ngôn ngữ, bút pháp, cách cảm nhận ng-ời giíi NhiƯm vơ nghiªn cøu 4.1 Qua viÕc nghiªn cửu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tập truỹên “Vang bãng mét thêi” gâp phÇn x²c lËp kh²i niÕm phong c¸ch nghƯ tht nh´m nhËn diÕn “Vang bãng mét thời mốt hiến tướng đốc đáo, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng tháng Tám 4.2 Qua việc nghiên cứu góp phần làm rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 4.3 Đi sâu vo tc phẩm Vang bóng thời phân tích qut nét độc đáo phong cách Nguyễn Tuân qua hệ thống bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tác giả, cách cảm nhận độc đáo tác giả ng-ời giới Ph-ơng pháp nghiên cứu Khoá luận phối hợp vận dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp thống kê t- liệu tác giả, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp phân loại- thống kê, ph-ơng pháp lịch sử- so sánh Tất ph-ơng pháp không mục đích nhằm làm rõ phong cách nghệ thuật đốc đo Ngun Tu©n “Vang bãng mét thêi” CÊu tróc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận , luận văn đ-ợc triển khai ba ch-ơng Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân 10 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh đời sống công xây dựng đất n-ớc, công chiến đấu giành độc lập nhân dân đà đ-ợc thể hai tác phẩm lớn ông sau Cách mạng, đõ l thiên tuứ bủt Sông Đ v H Nội ta đánh Mỹ giỏi thễ giỡi quan Nguyễn Tuân ®· cã sù chun h-íng, nh-ng phong c¸ch nghƯ tht nhà văn l-u giữ yếu tố bất biến ông Đó say mê miêu tả tài cán bộ, nhân dân ta tỏ thái độ thán phục họ Đó tài lái đò ng-ời lái đò Sông Đà, đà dũng cảm khôn khéo đ-a đò qua thác ghềnh dòng Sông Đà có lúc êm ả, nh-ng không thiếu lúc nh- muốn nhấn chìm tất (Sông Đà) Đõ l ci ti đnh Mỳ gii khôn khéo dũng cảm nhân dân Hà Nội thời điểm gay go chiến tranh, lúc Mỹ đồng loạt ném bom B52 xuống thủ đô Hà Nội (Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi) Tính quán đà làm cho Nguyễn Tuân trở thành phong cách rõ rệt, đậm nét văn ch-ơng đại Việt Nam 62 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Ch-ơng 3: Bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật cđa Ngun Tu©n “vang bãng mét thêi” 3.1 Bót pháp nghệ thuật Bủt php vỗn l mốt thuật ngữ th- pháp nghệ thuật viết chữ nho, cách cầm bút, cách đ-a đẩy nét bút để tạo dáng chữ đẹp [1,24] Trong văn học, bút pháp cách hành văn, dùng chữ, bố cục,cách sử dụng ph-ơng tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật bút pháp tức cách viết, lối viết Nh- bút pháp không tuý đẹp kí tự, mà văn học bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng ph-ơng tiện để tạo thành hình thức nghệ thuật bút pháp yếu tố phong cách Nói cách khác, bút pháp nhà văn ph-ơng thức hay nguyên tăc phản ánh nghệ thuật mà nhà văn đà lựa chọn, sử dụng nh»m chiÕm lÜnh ®êi sèng Cïng víi sù biÕn ®éng xà hội vào thời kỳ 1930-1945, văn học có phân hoá định Cùng lúc đà tồn nhiều dòng văn học khác nhau: dòng văn học lÃng mạn, dòng văn học thực phê phán Tuy việc phân đinh rạch ròi dòng văn học không đơn giản Do tính chất phức tạp nên việc xếp Nguyễn Tuân vào dòng văn học có ý kiến khác Một số ng-ời cho Nguyễn Tuân số nhà văn khác nh- Thach Lam, Thanh Tịnh, Trần Tiêu, Xuân Diệu không thuộc hẳn vào dòng mà gọi dòng truyện ngắn trữ tình Cụ thể Tr-ơng Chính cho Nguyễn Tuân nhà văn lÃng mạn nh-ng lại đại diện cho phong trào lÃng mạn đà suy vong Cũng có ý kiến khàng định Nguyển Tuân l ngưội ®³i diÕn cho khuynh hìng “nghÕ tht vÞ nghÕ tht” nên xa rời chủ nghĩa lÃng mạn Nh- tất ý kiến khẳng định: tr-ớc Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân nhà 63 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh văn lng mn Do đõ bủt php Vang bóng thời chù yễu l bủt pháp lÃng mạn Chẳng hạn ông ca ngợi đẹp nghế thuật chẽm treo ngnh (Bữa r-ợu máu), ci đép cùa nghế tht “nÏm bđt chƯ”, hay nghÕ tht “phâng dao” (Mét đám bất đắc chí) Hoặc đẹp dòng ch÷ cđa mét ng-êi tï (Ch÷ ng-êi tư tï) Trong giới nghệ thuật Nguyễn Tuân cổ điển th-ờng chiếm -u Ông không hoàn toàn thoát ly thực tại, nh-ng nhìn thực ông thấy vẻ đẹp, chất thơ thuộc ngày x-a v-ơng sót lại Là ngòi bút tôn trọng thật miêu tả tầng lớp quý tộc phong kiến, ông đà không che đậy tính chất bất lực lỗi thời họ Ngoài rải rác trang truyện có số chi tiết gợi lên đ-ợc vài kiện lịch sử có ý nghĩa (Đánh thơ, Khoa thi cuối cùng) Bữa r-ợu máu v Chữ ng-ời tử tù cõ thề xem nhừng thiên truyến hon chình ttường v nghế thuật Bữa r-ợu máu dợng mốt bủt php lnh đề cng bật tính chất tàn bạo tên thực dân c-ớp n-ớc tên phong kiến bán n-ớc Trong nhà văn thực phê phán nh- Nguyễn Công Hoan, Vị Träng Phơng, Nam Cao, Ng« TÊt Tè… sư dơng bút pháp thực để vạch trần sâu xa, ti tiện xà hội thực dân Hoặc nhà văn cách mạng nh- Tố Hữu có giọng trữ tình tâm t-, thơ kháng chiến chủ yếu giọng hào hùng, kêu gọi Có giọng thơ giầu chất trí tuệ Chế Lan Viên nhà thơ đ-ợc mƯnh danh lµ Tagor cđa ViƯt Nam, lµ ng-êi lµm v-ờn vĩnh cửu.Thì Nguyễn Tuân bút pháp lÃng mạn trở với khứ để nhấm nháp chén trà s-ơng, để th-ởng thức trò đánh thơ, thả thơ,để sống với ng-ời tài hoa tài tử nh- ông Huấn Cao, ông Cử Hai, cụ ấm, cụ Képnhững ng-ời dù đứng tr-ớc chết, hoàn cảnh đề lao, ngày mai bị tử hình nh-ng ung dung đậm tô nét chữ (Chữ ng-ời tử tù), có ng-ời xem sản nghiệp không ấm trà ngon Có ng-ời lại xem công danh phú quý phù du (Đèn đêm thu) Chính bút pháp đà giúp nhà văn có nhìn nhiều chiều sống qúa khứ cha ông ta 64 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Với bút pháp nghệ thuật độc đáo nên nghiệp văn ch-ơng ông không to ngang dy dóc đọ sộ, nh-ng tác phẩm viết th-ờng có đưộng nẽt riêng, đốc đo Đặc biết “Vang bãng mét thêi” vìi phÈm chÊt nghÕ tht cđa nó, đà đặt Nguyễn Tuân vào vị trí chắn đời sống văn học Sau cách mạng, nhìn chung nhà văn ta đổi bút pháp Những nhà văn lÃng mạn nh- nhà văn thực muốn luyện ngòi bút thành mét ngßi bót hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa Ngun Tuân không Con ng-ời ông đà thay đổi nhiều nh-ng ông viết tuỳ bút nói đến nhiều Có điều ngày tr-ớc chế độ cũ, ông phải sống héo hắt, gò bó nên đâm khinh bạc, phóng túng hình hài cách quắt, ngày chế độ mới, ông đ-ợc phát triển khả mình, ông sống đứng đắn, thảng thích, nhẹ nhàng tự Do giọng nói ông ấm áp, thái độ ông đôn hậu Có thể nói bút pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng có biến đổi nh-ng sở kế thừa phát huy đặc sắc thời kỳ tr-ớc Cách mạng 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Một nhà văn lớn th-ờng đồng thời bậc thầy ngôn ngữ Bởi ngôn ngừ, chàng nhừng l sờ cùa tc phẩm m l hiến t-ợng phong cách, hệ thống ngữ nghĩa giao tiếp, tạo giọng điệu tác phẩm ph-ơng tiến đề khÃc ho hệnh tướng Nhiẹu nhà nghiên cứu nói đến thứ ma lực nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Tuân Ông đước xem l bậc thầy cùa nghế thuật ngôn tú Viết Nam, l Nh nghế sĩ ngôn tú đ đưa ci đép thăng hoa, l ngưội thông tuế, uyên bc, ngưội thi sĩ, ông l nh thơ bị đõng đinh thập gi văn xuôi Nhưng Nguyễn ng-ời yêu thích xác, xác tới cïng Víi tËp truyÕn ng·n “Vang bâng mèt théi”, nh¯ văn đ chửng t sữ ti nghế sụ dũng ngôn từ Chính m nh văn Anh §ưc ®± nhËn xÏt ®â l¯ “ Mèt 65 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh nhà văn mà ta gọi bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, ta không thấy ngi miếng Nguyễn Tuân đà tích luỹ đ-ợc vốn ngôn ngữ giàu cã, phong phó Tr-íc sư dơng mét tõ ông cân nhắc kỹ l-ỡng để dùng đủng lủc, đủng chổ Chính vệ cch dợng tú cùa ông đt tỡi xuất cao vỡi nhiẹu sng to đốc đo Nh văn cõ dũng ỷ dợng tú đề lốt t đ-ợc thần thái thời đà qua Nhà văn sử dụng hệ thống từ cổ cách xác, chọn lọc đễn tuyết vội Chàng hn ông dợng tú phiễn trt chử không dợng công văn cùa cấp trên, dợng tên thập chử không dợng tên lính, dợng giội chử không phi trội Li cõ chổ «ng dỵng “tr°m” m¯ kh«ng ph°i “chÏm”, kh«ng dỵng “tiĐn lương m dợng bồng chỗ khác đề hớp vỡi khung cnh nh chợa ông dợng tú thũ chử không phi ăn Khi tả trăng nhà văn không tả trăng l-ỡi liềm hay trăng khuyết mà ông dùng đặc biết Ông giăng cõ hai ci súng nhón Điều tuý phong phú việc lựa chọn từ ngữ xác mà phản ánh hiểu biết cặn kẽ, đa dạng nhà văn nhiều ph-ơng diện nh- lịch sử, văn hoá, xà hội, phong tục Để tái lại nếp sinh hoạt đài các, cầu kỳ ng-ời xà hội phong kiến Trong tác phẩm Nguyễn Tuân xuất từ ngữ cổ kính đăc biệt số l-ợng từ Hán Việt xuất với tÇn sè cao nhõng tó nh “cå lËu”, “t³i chưc” (Thả thơ), phía bên tri l mốt đon mÃ, phía bên phải súng thập bát bắn lúc tới m-ời tám phát liền( Chữ ng-ời tử tù)Ngôn ngữ văn ông linh hoạt đoạn văn ngắn mà tác giả đà tả đ-ợc di chuyển thời gian, không gian từ đầu thán đến cuối tháng: Hai sừng trăng đà nở to, đà đầy dần Rồi vừng trăng tròn vẽ lên trời, lần quầng, lần tán Thế khuyết đầu tre, lúc gió sớm giục canh gà gọi n-ớc bề dâng lên (Ngôi mả cũ) [27,79] Có lẽ ch-a có nhà văn sử dụng ngôn ngữ đặc biệt nh- nhà văn tài hoa 66 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Nhà nghiên cửu H Văn Đửc cõ viễt: Nguyển Tuân l mốt nhừng nhà văn có ý thức trân trọng, nâng niu gìn giữ phong phú, giàu có sng cùa Tiễng Viết Ngôn ngừ Nguyển Tuân sụ dũng không phi l ngôn ngữ ng-ời đại hôm mà cổ kính, trang nghiêm sng đễn l lợng, gần tỡi sữ ton thiến ton mỳ cïa nhõng ngéi t¯i hoa tµi tư ngµy tr-íc Với Nguyễn Tuân viết văn giỏi viết êm nh- ru, mà bay bổng Ông tả cảnh hoả lò đun n-ớc pha trà buổi sáng tinh mơ lửa ngon lành, trở nên khối đỏ t-ơi suốt nh- thi vng đ tươi (Chén trà x-ơng) [27, 113] Trong Vang bóng thời Nguyễn Tuân thành công sử dũng thù php so snh hay đỗi lập Điẹu ny thề hiến rỏ l đon cho chừ cuỗi truyến Chữ ng-ời tử tù Trưỡc hễt l sữ đỗi lập giừa ci đép đẻ sáng nhơ bẩn đen tối Cho chữ vốn việc làm cao, long trọng với lụa trắng, mực thơm, lúc vui vẻ nhàn nh-ng lại diễn buồng tối, chật hẹp, ẩm -ớt, t-ờng đầy mạng nhện, tổ rệp ®Êt bõa b±i ph©n cht, ph©n gi²n TiƠp ®Ơn l¯ hệnh tướng lẫm liết cùa ngưội tợ cồ đeo gÔng, chân v-ớng xiềng viết đại tự d-ới ánh đuốc ®á rùc víi d¸ng ®iƯu so ro run rÈy cđa thầy thơ lại khúm mún ngẹn ngào viên quản ngũc (Chữ ng-ời tử tù) Bên cạnh ngôn ngữ trang nghiêm dùng cho bậc nhà nho đ-ợc th-ởng thức cách dùng ngôn từ sỗng đội thưộng vỡi nhừng cuốc đỗi thoi cùa nhân vật Trong Khoa thi cuối Ông viết: Mội thầy qu bố vo ny xơi nưỡc Nưỡc tr nũ ưỡp sõi vúa pha đấy, nên mỡi dm mội hai ngưội tân khoa [27, 158] Đôi tác giả sử dụng ngôn ngữ miêu tả nh-ng mang tính chất kỳ ảo, ma quái Ngôn ngữ bên nhân vật đ-ợc soi sáng tâm lý đa dạng phức tạp, tâm lí ng-ời già, ng-ời trẻ, t-ớng c-ớp, tù nhân, quan cõ l lội cùa mốt đửa tr Mớ m xem ông giăng, ông giăng đẹp Có hai sừng nhọn tròn hàn không đép mớ (Đèn đêm thu) [27, 124] Cã l¯ léi ngéi coi tỵ thấy nhừng ngưội cõ ti thễ m lm giặc thệ đng buọn lÃm (Chữ ng-ời tử tù) [27, 95] Có lời đối thoại 67 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh nhân vật trờ thnh lội lương tâm v lương tri cùa hó: Gi thụ l đao phủ phải chém ng-ời nh- nghĩ m thấy thương tiễc() lẫn lốn ta khuyên thầy Qun nên thay chổ ®i”…(Ch÷ ng-êi tư tï) [27, 95102] Vìi “Vang bãng mét thời, Nguyển Tuân thnh công cch khai thác sử dụng tài tình đối thoại sống hàng ngày cùa cc nhân vật truyến ngÃn Ngôi m cũ Song song với ngôn ngữ đối thoại nhà văn xây dựng ngôn ngữ miêu tả khiến ng-ời đọc vừa chứng kiến cảnh đời sống thực lại đ-ợc lồng vào đời sống khứ đà trôi qua Bên cạnh ngôn ngữ kì ảo đ-ợc ông sử dụng thành công nh- Khoa thi cuỗi cợng v Trên đình non Tnnó nh- ph-ơng thức nghệ thuật để khám phá thực, phản ¸nh vµ biĨu hiƯn hiƯn thùc vµo t²c phÈm Khuôn mặt cô Phương cng hao hao tữa ngưội đn b àm con, xoả tóc ngồi rú kêu than nơi đầu chõng tre tr-ờng thi năm () Ông nghĩ đến chuyện ma quái Miêu t v đỗi thoi l hai thù pháp nghệ thuật th-ờng đ-ợc nhà văn sử dụng song song trực tiếp hay gián tiếp L nghế sĩ ngôn tú Nguyễn Tuân xây dựng lên loạt ngôn ngữ có hình có khối ngôn ngữ hàm ẩn có hình ảnh mang sức gợi lớn trực giác ng-ời đọc từ mùi vị đến âm Hay nói cách khác, ngôn ngữ ông loại ngôn ngữ có hình, có ảnh, ngôn ngữ hành động ngôn ngừ chễt tiễng king mỏ canh nồi lên nhiẹu nhiẹu Nguyển Tuân cõ cch miêu t đặc biết thề hiến qua nhừng câu văn mốt mợi hương bị bỏ tù bầu không khí lồng bàn giấy phất từ đêm qua, đến vội tản bay khắp v-ờn (H-ơng cuội) [27, 92] Mủa quất? vưộn chuối? Sao lại hát câu thế? Và ông Bác Lê vốn chém ng-ời đà tiễng phi tập gệ nừa? (Bữa r-ợu máu) [27, 39] Về biện pháp sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân ta thấy ngôn từ ông không đơn ngôn từ miêu tả, đối thoại hay kể chuyện mà ngôn từ đ-ợc tinh kết sàng lọc kỹ l-ỡng cũ mới, truyền thống mà 68 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh đại, ông vận dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ nh-: so sánh, t-ợng tr-ng, ẩn dụ Cách đặt câu, dựng đoạn có nhiều công phu thể nội dung cách tài hoa, tinh tế Nguyễn Tuân ng-ời nghệ sĩ ngôn từ đà đ-a Cái Đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam 3.3 Giọng điệu Nếu nh- phong cách nghệ thuật nhà văn hệ thống phức tạp đ-ợc cấu thành nhiều yếu tố giọng điệu yếu tố quan trọng Th-ờng tác phẩm nghệ thuật có giọng điệu Giọng điệu thể tài tác giả thể phong cách tác phẩm Đề tài, t- t-ởng, hình t-ợng tác phẩm đ-ợc thể môi tr-ờng giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối vơi sáng tác Giọng điệu thể cảm xúc lối kể chuyện, hành động nhân vật, lời lẽ trữ tình Mỗi tác phẩm có giọng điệuchủ yếu, giọng điệu định việc xây dựng tác phẩm nhkhắc hoạ tính cách nhân vật Khi niếm gióng điếu đước Tú điền thuật ngừ văn hóc xc định l thi đố, tệnh cm, lập trưộng tư tường, đo đửc cùa nh văn đỗi vỡi hiến t-ợng đ-ợc miêu tả thể lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay xuồng xÃ, ngợi ca hay châm biếm [1, 112] Như gióng điếu cõ vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Tuy nhiên, phải thấy đước rng Gióng điếu t²c phÈm câ giãng ®iÕu théng ®an d³ng, câ nhiĐu sÃc thi sờ mốt gióng điếu bn chù đo, chử không đơn điếu [1, 113] Mỗi nhà văn đại Việt Nam có giọng điệu riêng Nhà văn Nam Cao có giọng điệu khách quan, lạnh lùng đến tàn nhẫn Nhà văn Ngô Tất Tố có giọng điệu phê phán tố cáo, Vũ Trọng Phụng có tiếng c-ời châm biếm đả kích Còn Nguyễn Tuân có giọng điệu độc đáo riêng cách dùng từ đặt câu đặc biệt ông, gia đoạn sáng tác, chung dòng t- t-ởng 69 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh nh-ng có giọng điệu khác Tr-ớc cách mạng Nguyễn Tuân nói viết giọng phù phiếm, kiêu bạc khinh thị nh-ng có chỗ lại cổ kính trang nghiêm Sau cách mạng giọng văn ông ấm áp, chân tình dễ hiểu Nguyễn Tuân không nhà văn xuất sắc Ông nhà ngôn ngữ học uyên bác tài hoa Bên cạnh ông nhà hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, sân khấuchính mà giọng văn Nguyễn Tuân phong phú, đa dạng Nếu nh- tuỳ bủt gióng văn ông Luôn biễn đồi linh hot, trang nghiêm cổ kính, chuyển sang đùa vui nhộn, nói giọng Bắc chuyển sang giọng Trung, giäng Nam…” Cßn ê tËp truyÕn “Vang bãng mét thời gióng văn cùa ông thễ no? Trong văn Nguyễn Tuân dù độc thoại hay đối thoại, dù miêu tả hay dẫn chuyệ lúc ông điềm tĩnh tự tin thể vốn hiểu biết mình: bộc lộ suy nghĩ mà không rào đón vút ve, né tránh, ông yêu thích đẹp, đẹp hình thức, đẹp tâm hồn, đến tận đẹp Trong tập truyện có câu văn cầu kỳ, có chỗ khề khà làm cho ng-ời đọc nóng lòng hứng thú Nh-ng giọng văn lại hợp với chuyện ăn, chuyện uống sành sỏi, lọc lõi, hợp với cảnh ng-ời truyện Là ng-ời tài hoa Nguyễn Tuân tìm tài hoa khứ, với tác phẩm Vang bóng thời ông kề l³i b´ng giãng th²n phịc v¯ lun tiƠc nh- nh÷ng cố hữu ng-ời Việt Nam đà Do đọc ta có cảm gic nhng, êm dịu xem mốt tập tranh cồ ho Đõ l ci đép cùa phong tục cổ truyền nh- uống đẹp (Những ấm đất, Chén trà s-ơng sớm), nhắm đẹp (Thả thơ, Đánh thơ, Một cảnh thu muộn), ứng xử đẹp (Ngôi mả cũ), hoa tay đẹp (Trên đỉnh non Tản), tài viết chữ đẹp nhân cách đẹp (Chữ ng-ời tử tù) Bên cạnh Nguyễn Tuân thích thật yêu mến nhiều giá trị cổ truyền nh-: Tuồng, chèo, hát ả đào ông không say thơ nhà thơ cổ điển nh- Nguyễn Du, Tản Đà, Tú X-ơngmà say lời ca, điệu hát nhân dân lao động đắm điệu hò mái đẩy 70 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh sông n-ớc Thừa Thiên, Quảng Trị Bao quanh tác phẩm văn ch-ơng cuốc đội nghế sĩ Nguyển Tuân l chất thơ mang đầy huyẹn sụ đõ ta cm nhËn “Vang bãng mét thêi” nh mèt b¯i th¬ - thơ với nhịp mạnh xen nhịp nhẹ, rung động mÃnh liệt hay nhẹ nhàng, lan toả thành đợt sóng s-ơng mê Cã thĨ nãi, tËp trun ng¾n “Vang bãng mét thời mốt tiễng thơ ngân di m đõ Chữ ng-ời tử tù, Ném bút chì, Ngôi mả cũ l nhừng nhịp điếu dằn, in đậm nhâm mầu sắc, khuôn mặt sắt lạnh, cử ngang nhiên, nhừng cnh tướng dừ dối truyến Ngôi mả cũ, chì vi nẽt chấm ph nh văn đà gợi lại trang lịch sử hào hùng bi kịch lúc giao thời Trong không khí buồn bà cnh sỗng bch, vỡi kí ửc mn trội chiễu đất Cô Tú cậu Chiêu cụ ấm, ng-ời c-ỡi ngựa, cầm g-ơm đánh giặc vỡi tưỡng Cộ Đen, nhỡ đễn nhừng nẽt chừ cùa cha uỗn lướn, nẽt đép, sồ thàng v kho, m hiến ti cha nm nơi xa Cô Tủ, cậu Chiêu mơ tới tương lai mong chộ thng ngy yên ồn xanh m¯u ngãc bÝch” – bé ba ng-êi Êy lµ vang bóng đẹp thời Hay hình ảnh m-ời hai nghĩa sĩ BÃi Sậy bị hành hình vào buổi chiều âm u v-ờn chuối, chim kêu th-a thớt vào lúc chiều tàn nắng cảnh tàn phá chém giết, thân chuối đổ phá phách, hoang tàn Lê Bát tên đao phđ, nh- mét qủ nh¶y nhât, mđa qt giừa vưộn chuỗi Rot, rot, rot v Mốt buồi chiẹu thu qut ®± ®åi m¯u” v¯ “con ®éng m²u”, tréi chiẹu cõ v dừ dối v nhừng đm mây vẻ đù hệnh thợ qui l Nh văn cng sụ dũng rÊt th¯nh c«ng nghÕ tht t° c°nh, chï u l¯ ©m nh “Ro³t”, “vòt”, nghÕ thuËt x©y dùng ch©n dung mờ ảo - Nguyễn Tuân gợi lại thời kỳ lịch sử đầy bi kịch nh-ng đầy chất thơ Cợng vỡi môt típ buồi chiẹu mu ấy, Nguyển Tuân dợng mô típ sương mộ Sương mộ bao phï nhiĐu tun “Vang bãng mét thêi” (ChÐn trµ s-ơng sớm, Những ấm đất, H-ơng cuội, Thả thơ, Đánh thơ, Một cảnh thu muôn) S-ơng mù bao phủ nhân vật 71 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh khiết với luyến tiếc: cụ ấm, cụ Cử, Mộng Liên s-ơng mờ bao phủ rừng hoa lan: Bạch ngọc, Mặc lan, Đại kiÒu… Rá r¯ng l¯ ê “Vang bãng mét thêi” giãng điếu Nguyển Tuân thề hiến nhiều sắc thái phong phú Đọc câu văn lúc cố ý khinh bạc đến điều, lúc lại ngậm ngùi, buồn tủi, thấy đ-ợc thái độ yêu ghét, khinh trọng rõ rệt ấy, cho ông hoàn toàn vị nghệ thuật? Có ng-ời tình yêu nghệ thuật lớn lao nên phê phán bọn thống trị giàu có dừng lại góc độ thẩm mỹ ch- thuộc quan điểm giai cấp Do ®â ®ãc “nhÊm nh²p” tËp truyÕn ng·n “Vang bãng thời cùa Nguyễn Tuân, thấy rõ tài nhiều dạng ông Tuy phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng có yếu tè míi thƠ nhng phong c²ch nghÕ tht cïa «ng Vang bóng thời sẻ đ-ợc kế thừa phát huy sáng tác nhà văn sau Cách mạng góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật ổn định thống Kể từ mùa thu 1987 Nguyển Tuân đ phõng tủng hệnh hi vẹ cỏi vĩnh hng Song đỗi vỡi ngưội nghế sĩ đốc đo ti hoa ny, chì cần tập Vang bóng thời chí chì cần mốt truyến tập lưu li ê ®éi ®± câ thỊ mín léi Ngun Du “th²c l thề phch l tinh anh 72 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Kết luận Trong dòng chảy không ngừng nghỉ văn ch-ơng Việt Nam đại, Nguyễn Tuân đà có vị trí đặc biệt Với 40 năm viết văn, làm báo, hoạt động nghệ thuật Nguyễn Tuân đà cho in d-ới hai chục tác phẩm đ-ợc xem ng-ời mở đầu cho văn học Việt Nam kỷ XX Từ bút tiêu biểu văn xuôi lÃng mạn tiểu t- sản giai đoạn 1930-1945 nhà văn đà đến với cách mạng thực chuyển trở thành phong cách tuỳ bút độc đáo văn xuôi thực xà hội chủ nghĩa Con đ-ờng nghệ thuật Nguyễn Tuân có ý nghĩa điển hình cho lớp văn nghệ sĩ Việt Nam vốn mang quan điểm vị nghệ thuật, thay đổi cho phù hợp với lịch sử xà hội Nói đến Nguyễn Tuân ng-ời ta nghĩ đến phong cách nghệ thuật mực tài hoa độc đáo Có thể nói không ngoa văn học đại n-ớc ta Nguyễn Tuân hẳn màu sắc, h-ơng vị đậm đà không thay đ-ợc Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân không nhẹ nhàng hậu nh- Thạch Lam, không lạnh lùng tỉnh táo đến tàn nhẫn mà đằm thắm yêu th-ơng nh- Nam Cao không chứa đựng chủ nghĩa nhân đạo thống thiết nh- Nguyên Hồng Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân khác hẳn với bút thời Đó phong cách linh hoạt, luôn biến đổi mang nét riêng độc đáo cách nhìn lối thể Lâu nay, Nguyễn Tuân đ-ợc coi t-ợng phức tạp văn học ông có thèng nhÊt phong c¸ch s¸ng t¸c, nh-ng cã lóc lại mâu thuẫn quan điểm nghệ thuật điều thể rõ thời kỳ tr-ớc cách mạng th¸ng T¸m Sù thèng nhÊt ë phong c²ch s²ng t²c l điẹu đ to nên mốt Nguyển Tuân tuứ bủt thề loại mà Nguyễn Tuân đà lựa chọn từ lúc khởi nghiệp Hành trang đ-ờng văn đ-ờng đời Nguyễn Tuân ngòi bút với tâm hồn phóng túng, -a khám phá đẹp-vẻ đẹp nhiều 73 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh tuỷ mang tính hệnh thửc Mặt khc ông đ đẹ cao ci c nhân, tÊt c° ®Đu xt ph²t v¯ quy tị vĐ c²i nghế sĩ đõ Tuy quan điềm đ khiễn cho số tác phẩm Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng vào ngõ cụt, lối thoát Nh- nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân chia làm hai giai đoạn tr-ớc sau cách mạng Còn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ hai giai đoạn Với ông viễt cuốc ®éi l¯ mèt cuèc du h¯nh kh²m ph²” B´ng phong cch nghế thuật đặc biết hấp dẫn qua Vang bõng mốt thội nh văn đ đễn vỡi mục đích mong mn “dÜ cå vÜ kim” cïa mƯnh Cðng tó đõ m ông thnh công suất sắc phong cách nghệ thuật riêng biệt Nguyễn Tuân nhviên ngóc cùa lng văn, cùa dân tốc Viết Nam Nh nghiên cửu Gorki túng nõi: văn chương l mốt nghế thuật to nhân vật, to điền hình Nó đòi trí tường tướng, õc trữc gic v õc pht minh Nguyển Tuân cùa chủng ta gần nh- làm đ-ợc nh- Những thành tựu văn nghiệp ông đà t³o ®íc cho mƯnh mèt “c²i nhƯn”, mèt phong cch Nguyển Tuân sữ sống đời trờ thnh sữ sỗng tc phẩm Nh- qua khảo sát cảm nhận độc đáo ng-ời, giới Nguyển Tuân, v bủt php, gióng điếu, ngôn ngừ cùa Ông Vang bóng thời, cõ thề thấy ®íc “Vang bãng mét thêi” l¯ mèt Ên phÈm m¯ gia trị tích cực ta khó tìm thấy thứ hai Đó tinh thần dân tộc thiết tha, thời kỳ tr-ớc cách mạng, tinh thần thể qua việc khai thác bảo tồn giá trị văn hoá cổ truyền, đặc biệt gìn giữ, chắt chiu, làm giàu cho Tiếng ViƯt Th-ëng thưc “Vang bãng mét thêi”, chđng ta kh«ng chì thấy đước nẽt đép xưa, nhừng gi trị văn ho cồ truyẹn cùa dân tốc m thấy lòng tữ ho, tữ tôn dân tốc Chính vệ Vang bóng thời đ chinh phục đ-ợc lòng cảm phục, quý mến đông đảo bạn đọc từ hệ sang hệ khác, không kỷ mà chăc mÃi mÃi sau 74 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh Tài liệu tham khảo [1] Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t- t-ởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD [4] Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, NXB GD [5] Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2002), Nguyễn Tuân, Tác phẩm d- luận, NXB Văn học [6] Ph-ơng Ngân tuyển chọn biên soạn, (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hoá thông tin [7] Lý luận văn học (1987) tập, nhiều tác giả, NXB GD [8] Giáo trình văn học Việt Nam 1900-1945 (1997), nhiều tác giả, NXB GD [9] Văn 12, phần văn học Việt Nam (1997), NXB GD Hà Nội [10] Bùi Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [11] Nguyễn Đình Thi Ng-ời tìm đẹp, thật, Báo văn nghệ số 32số 37, 1987 [12] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, NXB GD [13] Phan Ngọc, (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Thanh Niên [14] Tôn Ph-ơng Lan, (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xà hội Hà Nội [15] Đinh Trọng Lạc, (1998), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD Hà Nội [16] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB GD Hà Nội [17] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB GD, Hà Nội [18] Từ điển Tiếng Việt-Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 75 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đại học vinh [19] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh Niên, Hà Nội [20] M Gorki (1970), Bàn văn học, Hội Văn học [21] M.Bakh Tin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB GD [22] Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa häc x· héi Hµ Néi [23] Phan C- Đệ Hà Minh Đức (1982), Nhà văn Việt Nam, Tập II, NXB Đại học THCN [24] Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, NXB Tác phẩm [25] Nguyễn Tuân (2003), Vang bóng thời, NXB Văn học [26] Nguyễn Tuân (1998), Yêu ngôn, Nguyễn Đăng Mạnh s-u tầm giới thiệu, NXB Hội nhà văn [27] Nguyễn Đăng Mạnh tuyển chọn giới thiệu (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Hai tập, NXB Văn học Hà Nội [28] Nguyễn Tuân (2000), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Ba tập, NXB Văn học Hà Nội [30] Một số sách, báo, tạp chí, tài liệu khác 76 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thuỷ Lớp: 45B2 Ngữ Văn ... nhiều phong cách nghệ thụât Nguyễn Tuân , nh-ng ch-a đ-ợc công trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, với t- cách nh- đối t-ợng chuyên bịêt Đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật. .. diÕn ? ?Vang bóng thời mốt hiến tướng đốc đáo, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tr-ớc cách mạng tháng Tám 4.2 Qua việc nghiên cứu góp phần làm rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. .. đại học vinh Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân 1.1 Một số vấn đề khái niệm phong cách nghệ thuật Cho đến văn học