1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật nguyễn tuân trong các tác phẩm yêu ngôn

85 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO A TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ PHƯƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN TRONG CÁC TÁC PHẨM “YÊU NGÔN” Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số : 60 22 32 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân (1910 - 1987) thuộc số tài độc đáo đa dạng văn giới Việt Nam Sinh thời ông sống hoạt động nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực ông hoạt động say sưa thể hết "tôi" tài hoa Nhớ Nguyễn Tuân, trước hết nhớ đến nhà văn uyên bác đặc biệt tài hoa cách nghĩ cách viết Suốt đời, lao động nghệ thuật nghiêm túc, tài lòng, Nguyễn để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ lại độc đáo phong cách, khẳng định vị trí vững vàng văn đàn Việt Nam Ông nhà văn lớn mở đường đắp cho văn xuôi kỷ XX Cùng với bạn thời Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân “đặt viên đá riêng vào cịn mẻ văn xi tiếng Việt ta, viên đá Nguyễn Tuân hịn đá tảng, mà tơi tin bền thời gian" (Nguyễn Đình Thi [36, 20]) Hịn đá tảng nặng lắm, lúc cầm lên mà thấy vng sắc cạnh hay trịn méo chỗ Do ơng trở thành tượng đặc biệt văn đàn, tượng khó phẩm bình đánh giá thoả đáng thời 1.2 "Yêu ngôn" - mảng sáng tác Nguyễn Tuân đời trước cách mạng tháng tám, chủ yếu viết vào giai đoạn khủng hoảng văn sỹ giàu tinh thần dân tộc chưa tìm hướng thích hợp cho (1943) Sự xuất "yêu ngôn" thổi vào văn đàn thời bầu khơng khí lạ bao bọc yếu tố hoang đường, huyễn vừa thu hút vừa kích thích trí tị mị độc giả Và đến với nó, nhận ám ảnh, dư ba Nó vừa đánh dấu khả tìm tịi sáng tạo, vừa đánh dấu đậm nét thời kỳ khủng hoảng đời nhà văn Nghĩa là, "yêu ngôn" vừa tượng độc đáo vào bậc lại vừa tượng phức tạp vào bậc nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Đến "yêu ngôn", Nguyễn tìm cho lĩnh nghệ thuật vững vàng, cá tính sáng tạo độc đáo Dù viết theo lối "u ngơn" văn Nguyễn Tuân, tinh thể cấu tạo nên đá tảng đặt móng cho văn xi Việt Nam đại, cần khảo sát nghiên cứu, để ta có nhìn tồn vẹn người văn nghiệp ông 1.3 Khám phá, cắt nghĩa giới nghệ thuật nhà văn đồng nghĩa với việc khám phá, cắt nghĩa nhìn, quan niệm đời, người Phong cách học với tư cách phạm trù nghệ thuật với hướng tiếp cận chìa khóa để sâu khám phá đặc trưng mang tính thống chỉnh thể nhiều tượng nghệ thuật Đến nay, người ta nói nhiều, bàn nhiều phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn, chưa có cơng trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, với tư cách đối tượng chuyên biệt Đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân "yêu ngơn", góp phần cắt nghĩa cách đầy đủ phong cách mực tài hoa độc đáo đường tìm tịi sáng tạo 1.4 Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Đình Thi gọi trình hành hương xứ sở nghệ thuật Nguyễn Tuân "đi tìm đẹp, thật" Cũng ngẫu nhiên mà văn Nguyễn Tuân giới thiệu giảng dạy nhà trường hai giai đoạn trước sau cách mạng Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn "u ngơn", mang ý nghĩa thiết thực việc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường Lịch sử vấn đề Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu Hai câu thơ chữ Hán không đáng làm đề từ cho viết cuối tập "Sông Đà" mà làm đề từ cho sáng tác ký tên Nguyễn Tuân cho toàn đời người ( theo Vương Trí Nhàn [36, 119]) "Trong giới hỗn độn" đời sống văn học trước 1945, tượng " độc Bắc lưu", tượng văn học Nguyễn Tuân trở thành tượng khiến giới phê bình nghiên cứu tập trung mổ xẻ, khai thác tìm hiểu Tuy nhiên với "yêu ngôn", trước cách mạng tháng tám xuất báo cách không tập trung, nên chưa có đề cập đến vấn đề nghiên cứu "yêu ngôn" cách thoả đáng Sau cách mạng, với tình trạng ấy, lại thêm khơng khí cách mạng khiến người ta dễ quên điều tưởng đối lập với tốt đẹp văn học tại, nên "u ngơn" chưa có dịp trở lại văn đàn Mãi đến năm 1998, Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm xuất có viết đầy đủ "yêu ngơn", lời giới thiệu ơng "Nguyễn Tn u ngơn", bàn ba vấn đề sau: - Nói lên sở nguyện Nguyễn Tuân sinh thời muốn cho mắt bạn đọc thiên truyện theo lối Liêu trai, ông dự định tập trung lại in thành tập “Yêu ngôn” không làm kịp - Cắt nghĩa nguyên nhân dẫn đến việc Nguyễn Tuân vào giới hoang đường, ma quỷ -Tìm nét độc đáo nội dung tư tưởng nghệ thuật mạch truyện "yêu ngôn" Nguyễn Tuân Nếu xét cho kỹ, khơng phải khơng có ý đến tác phẩm "yêu ngôn", ý mờ nhạt: hầu hết nghiên cứu đề cập đến "yêu ngôn" nhân bàn luận sáng tác Nguyễn Tn nói chung Vương Trí Nhàn "Nhà văn Nguyễn Tn " (tạp chí Sơng Hương số 31, tháng 5-6/1988) cho biểu "hết lòng làm nghề, nhập thân với nghề" q trình nhập thân đó, "người ta bắt gặp Nguyễn Tuân mê ma lực ngơn ngữ, ngịi bút bị ốp đồng để viết văn rờn rợn thứ chất kỳ quái Trước cách mạng, cộng với bế tắc tìm tịi nghệ thuật, giây phút mê làm nảy sinh trang yêu ngôn "Xác ngọc lam", "Đới Roi", "Rượu bệnh" đỉnh cao "Chùa Đàn" [36,117] Còn Giáo sư Phong Lê "Tác giả văn xuôi đại sau 1945" (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) nhìn nhận cách nghiêm khắc hơn: "Đào bới tơi đơn, ích kỷ, mặc kệ đời, vào chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc, giới Nguyễn Tuân hoàn toàn tách biệt với sống nhân dân Rồi không tránh khỏi có lúc nhà văn lạc sang giới khác, giới kinh dị ma quái " Trên đỉnh non Tản" ;"Báo oán"; "Loạn âm" sau " Chùa Đàn" Rốt dù có muốn bng thả cho chủ nghĩa cá nhân tung hồnh ngang dọc, muốn xê dịch khơng gian muốn tiến lui theo thời gian, muốn lên "non Tản" xuống cõi âm, giới Nguyễn Tuân giới tù túng, chật hẹp, thiếu khí trời thiếu người Có thể nói, bế tắc chung văn học công khai, ách thống trị thực dân xã hội cũ" [36,141] Và gần (2003), Thuỵ Khuê trình tìm hiểu "Thi pháp Nguyễn Tuân" dừng lại "yêu ngôn" có suy nghĩa sâu sắc mảng sáng tác Thuỵ Khuê cho "yêu ngôn" lộ rõ chủ đích Nguyễn Tn muốn tìm mối liên lạc siêu hình sống, chết, tình yêu nghệ thuật, đưa quan niệm "Tài, tình tương đố" đối xứng với thuyết " Tài, mệnh tương đố" Nguyễn Du Và sở khảo sát nghệ thuật Nguyễn Tuân "dựa hai yếu tố chính: tạo hình thủ pháp chơi chữ tạo khơng khí thuật pháp tối sáng, hư ảo", Thuỵ Khuê chứng minh thuyết phục, "yêu ngôn" viết 60 năm, không rộng rãi biết Vang bóng thời, cịn ngun tính cách tinh lọc, hàm súc chủ đề tư tưởng độc đáo với thi pháp đặc biệt, một cõi" [20] Nhưng dù để lý giải, nhìn nhận cách nghiêm khắc hay đề cao, sáng tác Nguyễn Tuân gây ấn tượng nhận cảm thơng nơi họ Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu riêng tác phẩm "Chùa Đàn" - Hoàng Như Mai - " Tác phẩm Chùa Đàn Nguyễn Tuân" - Nguyễn Đăng Mạnh - " Đọc lại Chùa Đàn Nguyễn Tuân" Cả hai cơng trình nằm "Chùa Đàn" (Nhà xuất văn học, thành phố Hồ Chí Minh - 1989) cho " Chùa Đàn" "Một truyện luận đề" dẫn giải vấn đề triết lý " Tự huỷ diệt để tái sinh" [theo 36, 261 – 269] Như đánh giá "u ngơn" Nguyễn Tn cịn khoảng trống lớn Đi vào khảo sát phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tác phẩm "yêu ngôn", chúng tơi gặp nhiều khó khăn Song với lịng yêu mến thái độ trân trọng tìm tịi sáng tạo cố nhà văn, chúng tơi muốn lấp phần khoảng trống đó, góp phần đem lại nhìn tồn vẹn phong cách nghệ thuật lớn văn đàn Việt Nam kỷ XX Giới hạn đề tài Để làm sáng tỏ đề tài, tập trung khảo sát truyện ngắn in tập "Yêu ngôn" Nguyễn Tuân (Nhà xuất hội nhà văn, tháng năm 1998) Đây tập sách nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm xuất nguyện vọng nhà văn lúc sinh thời Ngồi chúng tơi khảo sát thêm tác phẩm nữa, đời sau ngày đất nước dành độc lập, "Chùa Đàn" (Nhà xuất Quốc văn Hà Nội, 1946) để hiểu đầy đủ mạch văn "yêu ngôn" chuyển biến mặt tư tưởng nhà văn Chúng nghĩ “Yêu ngơn” nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cịn bỏ sót vài truyện mạch “u ngơn” Nguyễn Tuân, chưa làm thật khớp với ý tưởng nhà văn lúc sinh thời Nhưng nghĩ điều – xảy khơng làm ảnh hưởng đến nhận định, đánh giá luận văn Hơn nữa, phức tạp mặt văn "Yêu ngôn" đời sau tác giả 10 năm có lẻ (1987 - 1998), mà lại có kết hợp sáng tác ơng trước cách mạng với dấu - gạch - nối mà nhà văn đặt trình chuyển biến tư tưởng để "Lột xác" theo cách mạng Trong “Yêu ngôn”, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh trích phần “Chùa đàn”, thấy cần thiết phải đưa vào phạm vi khảo sát toàn tác phẩm “Chùa đàn”- sáng tác quan trọng mạch “yêu ngôn” 10 3.2 Phạm trù phong cách mà luận văn khảo sát, tên gọi đề tài, phạm trù phong cách nghệ thuật, tức phạm trù thẩm mĩ, khác với phạm trù phong cách ngôn ngữ Nghĩa là, với quan niệm phong cách nhà văn chỉnh thể bao gồm nhiều thành tố mối liên hệ thống phụ thuộc nhau, ngôn ngữ nhiều yếu tố khảo sát bên cạnh bút pháp, giọng điệu, cách cảm nhận người giới Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác lập khái niệm phong cách nghệ thuật, xác định nhân tố (khách quan chủ quan) dẫn đến đời tác phẩm "yêu ngôn", nhằm nhận diện khu biệt tác phẩm "yêu ngôn" tượng độc đáo phức tạp vào bậc nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, từ xác định ý nghĩa việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân "yêu ngôn" 4.2 Đi sâu vào tác phẩm "u ngơn", khảo sát, phân tích, khái quát, xác định hệ thống yếu tố chủ đạo cấu trúc phong cách Nguyễn Tuân "yêu ngôn", thể cách cảm nhận độc đáo tác giả người giới 4.3 Phân tích, khái quát nét độc đáo phong cách Nguyễn Tuân "yêu ngôn" qua hệ thống bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Phương pháp nghiên cứu Luận văn phối hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp 11 phân loại - thống kê; phương pháp lịch sử - so sánh nhằm làm rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân "yêu ngôn" Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn triển khai ba chương Chương 1: Khái niệm phong cách nghệ thuật ý nghĩa việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân "yêu ngôn" Chương 2: Cảm nhận độc đáo người giới Nguyễn Tuân "yêu ngôn" Chương 3: Bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân "yêu ngôn" Cuối phần tài liệu tham khảo 12 CHƯƠNG KHÁI NIỆM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN TRONG "YÊU NGÔN" 1.1 - Về khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1.1 - Phong cách khái niệm sử dụng rộng rãi bàn luận đến nhiều không sáng tác nghiên cứu văn học, lĩnh vực khoa học khác mà đời sống xã hội Tuỳ theo đối tượng ngành khoa học mà khái niệm phong cách mang nội dung, ý nghĩa khác Tuy nhiên thấy nét nghĩa có tính phổ qt phong cách "kiểu", "dáng" riêng, đặc trưng ổn định mang tính độc đáo đối tượng bàn đến Trong sáng tác nghiên cứu văn học, khái niệm phong cách vận dụng từ sớm, từ thời cổ đại với đại biểu Platon (428 - 348, trước CN), Arixtôte (348 - 322 trước CN) với thời gian, khái niệm phong cách ngày quan tâm tiếp cận từ nhiều hướng khác Người ta nhận mối liên hệ tất yếu văn người: "Văn kỳ nhân" (Văn người) ( kỷ VII Trung Quốc) hay " Phong cách thân người" (Quan niệm Bup - phông, kỷ XVIII Châu Âu) Sang kỷ XIX đặc biệt kỷ XX, phong cách với yếu tố liên quan vấn đề bàn luận sôi nổi, theo thống kê M - Khrapchencơ "Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học" có tới gần 20 cách hiểu khác phong cách [22,129 –152] Ở Việt Nam, sau trăn trở "phong cách học thiếu lý luận quán để khẳng định khoa học thực sự" [37, 6] có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn phong cách Đó cơng trình Nguyễn Thái Hoà [17,14], Hữu Đạt [6,7–14], Phan Ngọc [37,6–14] ... CHƯƠNG KHÁI NIỆM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN TRONG "YÊU NGÔN" 1.1 - Về khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1.1 - Phong cách khái niệm sử... sáng tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn Có thể hình thành phát triển phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tác phẩm ơng "Một chuyến đi" - bước đầu hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. .. nhiều phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, chưa có cơng trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, với tư cách đối tượng chuyên biệt Đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn "u

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w