Phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn võ thị xuân hà

117 355 1
Phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn võ thị xuân hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ VÂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2015 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn cô giáo PGS.TS Tôn Thảo Miên Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc cô suốt trình thực luận văn giúp trưởng thành nhiều cách tiếp cận vấn đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, thầy cô nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, dộng viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Thạc sĩ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Lưu Thị Vân Lời cam đoan Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Tôn Thảo Miên Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Lưu Thị Vân Mục lục MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………….1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………8 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………………9 NỘI DUNG………………………………………………………………….10 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC LÍ THUYẾT PHONG CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ………10 1.1 Khái quát phong cách………………………………………………10 1.1.1 Một số quan niệm phong cách……………………………………… 10 1.1.2 Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách……………………… 15 1.2 Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách văn xuôi Võ Thị Xuân Hà…………………………………………………………….16 1.2.1 Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách nhà văn nói chung……………………………………………………………………… …16 1.2.2 Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách văn xuôi Võ Thị Xuân Hà…………………………………………………………………….18 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ……………………………………………………… 33 2.1 Nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà……………………….33 2.1.1 Khái niệm nhân vật……………………………………………… 33 2.1.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà………………35 2.1.2.1 Nhân vật giàu lòng nhân hậu, vị tha………………………………… 35 2.1.2.2 Nhân vật cô đơn, bất hạnh đầy nghị lực khao khát kiếm tìm tình yêu mất, hạnh phúc đời thường…………………………………….…….40 2.1.2.3 Nhân vật tự thú, sám hối……………………………………………….…45 2.1.2.4 Nhân vật năng……………………………………………………… 48 2.2 Cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà…………………… 53 2.2.1 Khái niệm cốt truyện…………………………………………………… …53 2.2.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà…………….54 2.2.2.1 Cốt truyện tâm lý………………………………………………… 54 2.2.2.2 Cốt truyện với kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính……………… 56 2.2.2.3 Cốt truyện với kết cấu mở………………………………………… 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ………………………………… 63 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà… 63 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động……………………….……63 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại………………………… 65 3.1.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả độc thoại nội tâm……………… 69 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà…….73 3.2.1 Xây dựng cốt truyện qua điểm nhìn trần thuật…………………… ….73 3.2.2 Xây dựng cốt truyện qua không gian nghệ thuật……………………79 3.2.3 Xây dựng cốt truyện qua thời gian nghệ thuật…………………… 85 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………… 88 3.3.1 Ngôn ngữ trẻo, giàu chất thơ………………………………….89 3.3.2 Ngôn ngữ đời thường mang tính bình dân…………………………91 3.3.3 Ngôn ngữ có tính tục, giễu nhại, u mua…………………… …93 3.4 Giọng điệu nghệ thuật…………………………………………………95 3.4.1 Giọng điệu trữ tình trẻo, tươi vui…………………………… 96 3.4.2 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi, tiếc nuối…………….…………… 97 3.4.3 Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại…………………………………… 100 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phong cách vấn đề bàn luận từ thời cổ đại nhiều triết gia, nhà lý luận, nhà nghiên cứu phê bình tiếng Khi đề cập đến văn chương, người ta thường dùng từ như: lối văn, giọng văn, đặc tính, tinh thần, sở trường, sở thích để đặc tính riêng tác giả, tác phẩm Mấy chục năm gần đây, ảnh hưởng từ lý luận phương Tây Liên Xô cũ, có công trình nghiên cứu chuyên sâu phong cách Nhìn cách tổng thể phong cách nghệ thuật vấn đề có tính lý luận thực tiễn quan trọng ngành Ngữ văn nói chung Lý luận văn học nói riêng Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật giúp người nghiên cứu có hệ thống luận điểm quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm, khám phá, tìm hiểu nét độc đáo sáng tác nhà văn trào lưu hay văn học 1.2 Văn học gương soi thời đại Văn học Việt Nam từ sau năm 1986, sau Đảng Nhà nước chủ trương đổi mở cửa tạo điều kiện cho ngành nghệ thuật văn học phát triển mạnh mẽ Quan sát vận động văn học Việt Nam sau 1986, dễ dàng nhận thấy lĩnh vực văn xuôi nghệ thuật có biến đổi thật sâu sắc Những tượng lạ gây dư luận ồn kéo dài, tranh cãi gay gắt, diễn biến phức tạp bất ngờ trình tiếp nhận văn học chủ yếu diễn văn xuôi Góp phần không nhỏ vào thành công phải kể đến đội ngũ ngày đông đảo nhà văn nữ, tiêu biểu Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Trần Thùy Mai, Thùy Dương, Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà, Lý Lan Chính họ người làm nên thành công văn học Việt Nam đương đại với sáng tạo không ngừng từ đề tài, chủ đề đến cách thức thể 1.3 Võ Thị Xuân Hà số bút nữ tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Là phụ nữ có niềm đam mê với sống viết, Võ Thị Xuân Hà vượt qua khó khăn thăng trầm để tìm ý nghĩa đích thực tình yêu văn chương Chị trải qua nhiều ngã rẽ, nhiều ngành nghề để đến với văn chương Dù xuất văn đàn vào cuối năm tám mươi kỉ trước, với niềm đam mê, nhiệt huyết văn chương cháy bỏng khiếu thiên phú, Võ Thị Xuân Hà trở thành bút nữ sung sức với hai tiểu thuyết Tường thành Trong nước giá lạnh, tập truyện dài: Chuyện rừng sồi (NXB Trẻ - 1998, NXB Kim Đồng – 1999); đặc biệt phải kể đến hàng chục tập truyện ngắn chị như: Vĩnh biệt giấc mơ ngào (NXB Văn học – 1992), Bầy hươu nhảy múa (NXB Văn học 1994); Kẻ đối đầu (NXB Hội nhà văn – 1998); Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà (NXB Phụ nữ - 2002); Thế giới tối đen (NXB Phụ nữ - 2008); Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí (NXB Hội nhà văn – 2009) Với thái độ làm việc nghiêm túc, Võ Thị Xuân Hà xứng đáng nhận giải thưởng xuất sắc Võ Thị Xuân Hà chủ yếu sáng tác truyện ngắn gặt hái nhiều thành công thể loại Ngày 29.04.2009, chương trình Mùa nước Pháp tổ chức trung tâm văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội), truyện ngắn Đàn sẻ ri bay ngang rừng Võ Thị Xuân Hà vinh dự chọn lọc trình diễn Đây buổi trình diễn truyện ngắn thức tác phẩm dịch tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức Gần đây, lại thấy Võ Thị Xuân Hà xuất với vai trò nhân vật chương trình “Đường đến thành công”, chương trình nhằm tôn vinh gương mặt hoạt động xuất sắc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Xuất chương trình, Ma Văn Kháng nhận xét: “Văn chương Võ Thị Xuân Hà ánh lên giá trị Đẹp hai phương diện Thứ chủ đề nhân sinh, Xuân Hà ca ngợi, khắc khoải, day dứt, tìm kiếm, nâng niu giá trị tốt đẹp sống Thứ hai khả ngôn ngữ, câu cú, chữ nghĩa, biểu đạt cảm xúc phong phú, hài hòa, vừa cổ điển, mực thước vừa cách tân mẻ cốt cách người Xuân Hà” Ở Xuân Hà vừa có đằm thắm, tinh tế người phụ nữ gốc Huế, nhân hậu người xuất thân giáo viên, vừa có sắc sảo nhà báo chuyên nghiệp, tầm bao quát, khả tổ chức nghệ thuật nhà biên kịch điện ảnh, cộng với tình yêu nghề nghiệp, tất tạo nên trang viết ấn tượng tạo hấp dẫn cho truyện Võ Thị Xuân Hà Độc đáo văn chương chị không nằm phá phách, loạn hay cách tân mà giữ gìn phát huy hài hòa hai mạch nguồn văn hóa, văn học truyền thống đại Tất tạo nên phong cách Võ Thị Xuân Hà riêng khó lẫn dòng chảy chung văn học Việt Nam Vì lí trên, người viết chọn đề tài Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà với mục đích tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật viết tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, khẳng định đóng góp chị truyện ngắn nói riêng với văn học Việt Nam đương đại nói chung Lịch sử vấn đề Nhà văn Võ Thị Xuân Hà thức bước vào nghề với tập truyện ngắn Vĩnh biệt giấc mơ ngào (NXB Văn học – 1992) Cũng từ đây, dấu ấn sáng tác chị lòng độc giả ngày đậm nét Có hàng loạt nghiên cứu, nhận xét, đánh giá tác phẩm chị Theo Văn Giá: “Võ Thị Xuân Hà bút trưởng thành thời hậu chiến, nghĩa sau năm 1975 Chị có nhóm bút văn xuôi nữ trang lứa: Y Ban, Thùy Dương, Bích Ngân; trước chút Võ Thị Hảo, sau chút Nguyễn Thị Thu Huệ Mỗi người vẻ đáng nể Thí dụ, văn Hà xao xuyến trữ tình chập chờn hư thực văn Y Ban lại áp sát vào thực đời sống với biểu đạt can đảm, sắc sảo pha lẫn u – mua Nhìn rộng kể đến số nam nhà văn thuộc loại trà, tất làm nên vùng văn xuôi vạm vỡ đa giọng điệu Trong đội hình bút văn xuôi đó, Võ Thị Xuân Hà xác lập cho nhan sắc, phong thái văn chương” Cảm nhận sáng tác Võ Thị Xuân Hà, Hàn Thủy Giang Võ Thị Xuân Hà – Người sống đất lặng lẽ (Vietbao.com, 10/02/2003) cho nguyên nhân quan trọng hấp dẫn độc giả tác phẩm chị dấu ấn chủ quan tác giả sáng tác: “Nghĩ chị nghĩ đến người sống đất mà dây, tất nhiên làm xiếc Nếu đứng lại nhìn ngó xung quanh ngã lộn cổ Bởi chị đi, cách đầy chủ quan, chị khách quan - cú ngã Và có lẽ yêu mến chị, yêu văn chị nét chủ quan ấy” Cũng nhận xét phong cách sáng tác Xuân Hà, sâu khía cạnh nội dung, Hàn Thủy Giang khẳng định: “Có điều, nghĩ, giúp văn cuả chị người ta ý Đó chị tìm cách thể tình nhân qua chi tiết nhỏ, tinh tế, chi tiết nhiều người không ý tới” [7] Trong Võ Thị Xuân Hà: Viết để đỡ đau đớn nhìn thực tế (Vietbao.com, tháng 8, 2003), tác giả Hiền Hòa nhấn mạnh truyện ngắn Xuân Hà có đa dạng với chiều đối lập: “Những trang viết chị lóng lánh y hệt thứ nhà gương mà người ta nhận diện đủ loại gương mặt mình, để lúc bật cười, lúc lại sợ hãi” Hiền Hòa khẳng định: “Thế giới nhân vật chị chủ yếu người đàn bà (…) Những người đàn bà Võ Thị Xuân Hà dù ngoan ngoãn hay vụng trộm, phá phách có đặc điểm giống nhau: mặc kệ sống nghèo khó hay sung túc, họ bị trộn lẫn thực mộng tưởng Họ xáo trộn tốt xấu, đầy lòng vị tha ích kỉ, tự tin dễ bị cám dỗ Bởi họ bị ám ảnh khứ mông lung, tương lai đầy bất trắc” [25] Cũng viết nhân vật phụ nữ sáng tác Võ Thị Xuân Hà, Hà Phạm Phú Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà cho rằng: “Những người đàn bà Võ Thị Xuân Hà làng quê chung rõ rệt, kẻ miền biển người miền rừng, người thành phố Những người đàn bà cười nói, đứng, yêu đương vụng trộm, sung sướng căm giận không hiểu lại làm cho lòng ta xáo động, đánh thức nỗi buồn chìm sâu ngủ yên đáy tim từ bao năm, êm lan tỏa, thấm dần vào huyết quản” Và “Thế giới đàn bà Hà giới riêng, không lẫn vào Những người đàn bà chị xáo trộn tốt xấu sống yên phận lại không chịu yên với số phận an Một người phụ nữ bí ẩn” [41] Nhận xét tập truyện ngắn Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, tác giả Thủy Bình nhận thấy tập truyện ngắn “những mảnh ghép đa chiều người khía cạnh bí ẩn đời sống tâm linh” thấy “16 truyện ngắn in tập truyện dòng chảy cô đơn câu chữ, mang nặng thở tình yêu khát khao cháy bỏng thiếu phụ Như đất khát khao sinh sôi nảy nở dâng hiến mỡ màu cho cây, người đàn bà dâng hiến tình yêu Tình yêu tìm đến người đàn bà hạt giống tìm với đất” Thủy Bình giới thiệu tập truyện ngắn cho rằng: “Nếu so với Tường thành, Trong nước giá lạnh Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí dường đời thường, lạ hơn, ma quái Ngay 98 trống tinh thần Có thể người bên hối sống, bên lại đời sống tinh thần yếu đuối, chậm chạp tương phản với vẻ bề Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi, nuối tiếc hình thành nhân vật hướng khứ tiếc thương khoảnh khắc qua Nhân vật truyện Võ Thị Xuân Hà thường nhân vật nữ nên chủ yếu kiểu nhân vật tâm trạng Nhà văn, cách đặt nhân vật vào bầu không khí trữ tình để bộc lộ tâm trạng tính cách, mà chủ yếu qua chất giọng xót xa, ngậm ngùi, tiếc nuối Nhà có ba chị em tác phẩm tiêu biểu cho giọng điệu Bằng thủ pháp đồng hiện, Xuân Hà dựng lại sống sinh hoạt ba chị em Phương, Nghi, Hồng Ba người với ba tính cách hoàn toàn khác Phương sống mờ nhạt bóng, tuổi trẻ tự đến tự đi, cô lạc điệu với nhịp sống Phương ốc thu vỏ, an toàn vô vị Nghi lại nhạy cảm, khao khát đầy trăn trở tồn Nghi có sống bình lặng với người chồng làm bác sĩ cô không cảm nhận ấm từ sống Nghi tìm thấy cảm giác bên Giang lại mong manh Nghi tự chối bỏ sống, lạc lõng, bơ vơ người xung quanh Còn Hồng, cô em gái út lại không cần tình yêu chán ghét bình lặng, nhạt nhẽo Cô cần tiền để trang trí cho sống che lấp khoảng trống lòng Cả ba nhân vật ba tính cách khác bị cương tỏa khoảng trống vô hình mà không thoát Kết thúc tác phẩm nhà văn miêu tả chi tiết Phương chạy trời nắng để có da nâu mà cô cho người nước thích Xuân Hà cảm thông, xót xa cho số phận ba cô gái, người hoàn cảnh họ đáng thương không đáng trách Có giọng trữ tình sâu lắng chất chứa tâm người cô đơn đến xót xa, đau đớn truyện ngắn Cà phê yêu dấu 99 Xuân Hà đặt nhân vật vào bầu không khí trữ tình để bộc lộ tâm trạng nhân vật Đó khung cảnh tĩnh lặng quán cà phê, nơi nhân vật nữ lánh xa phồn tạp sống đô thị để chờ đợi, khao khát người đàn ông mà chị gặp lần Từ khung cảnh yên ắng người phụ nữ khao khát tình yêu, hạnh phúc hay mái ấm gia đình Lòng chị chất chứa nỗi cô đơn: “Tôi đâu biết có ngày bán cà phê Đâu biết cà phê trở thành tri âm tri kỷ, làm chứng nhân cho đoạn đường tìm hạnh ngộ đời người Tôi đơn giản muốn thoát khỏi bối đời công chức, muốn có tiền để du lịch đây” [21, tr5] Hay có lúc chất giọng đau đớn, xót xa nảy sinh tác giả nghĩ nỗi thống khổ quê hương truyện Trôi sương mù: “Sau lụt, nỗi đau khổ tuyệt vọng phải cúng cho thủy thần chí mùa lụt mạng người, nỗi khắc khoải đợi chờ màu xanh cỏ” [15, tr152] Quê hương tươi đẹp bị đe dọa thời tiết khắc nghiệt, lụt lội bão lũ Tác giả xót thương cho nỗi khổ người nông dân ruộng người hi vọng ngày mai nắng lên cho “màu xanh cỏ” Không thể qua khung cảnh, cách xây dựng nhân vật, truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, giọng điệu trữ tình xót xa, ngậm ngùi, nuối tiếc còn thể cách đậm nét hệ thống ngôn từ lời thơ, lời hát đan xen truyện Thơ lời hát có tác dụng tạo chất trữ tình, tạo để nhân vật bộc lộ tâm trạng rõ rệt Đọc Gió ngừng thổi, mưa ngừng rơi, độc giả cảm nhận rõ chất trữ tình tác phẩm đặc biệt tâm trạng nuối tiếc nhân vật “tôi” cho tình yêu đẹp đến thánh thiện qua câu thơ Trần Tử Ngang đưa vào: “Ai người trước qua/ Ai người sau chưa đến/ Ngẫm trời đất vô cùng/ Một tuôn dòng lệ” [15, tr166] Với Cà phê yêu dấu, người đọc thấu hiểu đồng cảm tác giả với nỗi niềm cô đơn nhân vật không gian quán cà phê quen thuộc qua lời 100 nhạc phẩm “Cà phê mình”: “Sáng cà phê Trời lạnh mùa đông” [21, tr5] Hay Chuyện gái người hát rong với câu hát đượm buồn vời vợi: “Tui cầm lòng để tha thiết khúc dang dở: “Ân tình khói mờ, ngày tháng xưa đâu Bao mộng xưa giấc mơ, ôi giấc mơ tan ngỡ ngàng” [15, tr223] Tất đắm chìm không khí đượm buồn câu chuyện, tâm trạng nhân vật qua lên đầy đắng cay, da diết, khắc khoải Như vậy, với giọng điệu xót xa, ngậm ngùi, nuối tiếc, Võ Thị Xuân Hà sâu khám phá giới nội tâm, nội cảm người để từ thể giá trị nhân văn tác phẩm Đây thành công đáng kể nghệ thuật truyện ngắn Xuân Hà 3.4.3 Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại Xuất thân từ Huế lại gắn bó với Hà Nội Hà Nội giống quê hương thứ hai nhà văn Rất nhiều tác phẩm Võ Thị Xuân Hà viết Hà Nội, khen, chê đa dạng Có dòng văn đậm chất trữ tình nói nét thơ mộng mảnh đất ngàn năm văn hiến Nhưng Hà Nội nhiều vấn đề tiêu cực cần xem xét lại Ở số tác phẩm, Xuân Hà thẳng thắn nói lên nhốn nháo, tạp nham vùng đô thị phát triển Trong Quê nhà bệnh phấn hoa, chị viết: “Hàng vạn lậu chợ đĩa lậu chợ mọc lên trung tâm thủ đô, bên trường phổ thông quan công sở có tiếng, bên galery mỹ thuật rạp chiếu bóng, lên tẹo rẽ đến đường có Ủy ban nhân dân thành phố uy nghiêm, quên mất, phía tay trái hồ Gươm Rùa thiêng, chợ đĩa lậu nằm chềnh ềnh vỉa hè nằm bên nhà tối om ngoắt ngoéo ” [18, tr233] Hay Đô hội, nhà văn lại chĩa ngòi bút vào góc nhỏ nơi quán bia Hà Nội: “Đông nghẹt đàn ông cởi trần ầm thứ âm rỗng tuếch Hai phần ba đám đàn ông tung hô chiến 101 tích bất cần mụ vợ nhà Bốn phần năm đám đàn ông hau háu nhìn theo lưng hở gái mười tám đôi mươi bất cần đời hè phố Nắng làm bốn phần năm đám đàn ông nhìn thấy da thịt tươi rói, men bia bốc cao đầu u sầu, làm tăng vọt khả tiết dục qua miệng” [21, tr102 – 103] Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại thể qua việc xây dựng chân dung nhân vật Trong Mùa phim trường, chân dung nhân vật đạo diễn Đinh Bá Việt lên thật kệch cỡm Hắn tên “bỏ học ngày xưa”, “hai vợ bốn năm nhân tình”, lời ăn tiếng nói chẳng khác ngôn ngữ hàng chợ, toàn “tao”, “mày”, “lở lói”, “bôi cứt đời không hết thối”; làm nghệ thuật quan niệm “chuyên môn sáng tạo thứ đếch không làm xèng” Hơn thế, sai Hoàng làm môi giới gái bao, mại dâm với đại gia cho cô diễn viên trẻ chưa có tên tuổi lại thích ăn chơi đua đòi Nhân vật Khang Thủy Ngàn xanh gió nhà văn miêu tả hài hước Khang gã “mặt dơi tai chuột” yêu Thủy nữ văn sĩ gần hai mươi tuổi Khi Khang, “Chị Thủy quấn liền lúc ba khăn, quấn cổ, trùm chỏm đầu, bịt quanh mặt mũi, y bà già; mặc áo chần hàng lụa óng ả mà thứ vải thô trần kiểu bà già, leo lên xe Khang ngồi bám hai tay vào hông anh Khang hệt bà mẹ già ngồi sau đứa trai ngoan” Cách miêu tả nhân vật ăn mặc, hành xử thật kệch cỡm khiến độc phải bật cười Giọng điệu giễu nhại, mỉa mai Xuân Hà vận dụng đoạn văn miêu tả thật tinh tế đến độc đáo mà đầy dụng ý Phải ngụ ý muốn phê phán số thói xấu người lố lăng xã hội đại Ở truyện Ngàn xanh gió có đoạn kể lão nhà báo “cây viết có hạng” ngồi chõm chệ giường đôi bồ lại gọi điện cho vợ với câu nói giả rối thể tình yêu thương vợ hết mức 102 Bất tượng hay người có hành vi biểu phản cảm, kệch cỡm trở thành đối tượng giễu nhại, mỉa mai Võ Thị Xuân Hà Tuy nhiên, cần ý, chất giọng mỉa mai, giễu nhại truyện ngắn Xuân Hà thường mức độ phê phán nhẹ nhàng, không gay gắt hay sâu cay, qua giúp bạn đọc thấy mặt trái xã hội đại Cũng điều làm nên giá trị văn Xuân Hà góp phần làm cho nhà văn gần gũi với độc giả Tóm lại, với ý thức vai trò giọng điệu nghệ thuật, Võ Thị Xuân Hà có cố gắng tạo cho sáng tác nét riêng độc đáo mà thật phong phú Có giọng điệu trẻo, tươi vui; xót xa, ngậm ngùi, nuối tiếc; có giọng điệu mỉa mai, giễu nhại đầy ẩn ý sâu sắc Tất góp phần tạo nên phong cách nhà văn nữ trẻ trung đầy cá tính Tiểu kết Như vậy, với ý thức làm văn học, tài sức sáng tạo mình, Võ Thị Xuân Hà tạo nên phong cách nghệ thuật vô độc qua tái cách chân thực đời sống người, xã hội Vừa tiếp thu mạch nguồn văn học truyền thống vừa cách tân mẻ, Xuân Hà với nhiều bút văn xuôi đại với tư nghệ thuật tạo diện mạo mẻ cho truyện ngắn nói riêng văn học Việt Nam nói chung Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện tài tình, Võ Thị Xuân Hà có đóng góp không nhỏ ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nhà văn có ý thức nhân vật tự lên tiếng, thế, miêu tả nhân vật, đối thoại, độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật đắc lực nghệ thuật xây dựng nhân vật Nó tạo nên chiều sâu việc khắc họa người bên lẫn bên ngoài, đặc biệt nhà văn nắm bắt nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn người, đời sống tâm linh vô thức Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đa dạng 103 Cốt truyện văn Xuân Hà xây dựng chủ yếu thông qua điểm nhìn trần thuật, không gian thời gian nghệ thuật Ngôn ngữ trần thuật nhà văn dụng công xây dựng mẻ, phong phú Có ngôn ngữ trẻo, giàu chất thơ; ngôn ngữ đời thường mang tính thị dân ngôn ngữ có tính tục giễu nhại, u mua Tất nhằm góp phần thể nội dung tư tưởng, khám phá mảng đời thực phức tạp xã hội Những cách tân ngôn ngữ cho thấy bước phát triển truyện ngắn nói riêng văn xuôi Việt Nam nói chung thời đại Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Xuân Hà ngày đa dạng, biến hóa đa giọng điệu; trẻo, tươi vui, trữ tình đằm thắm, mỉa mai giễu nhại phù hợp với mảng đời sống miêu tả Do giới nghệ thuật truyện ngắn Xuân Hà có nét độc đáo riêng, tạo nên phong cách nghệ thuật có nhiều dấu ấn văn đàn văn học Việt Nam 104 KẾT LUẬN Tìm hiểu phong cách bình diện lý thuyết vận dụng vào thực tiễn văn học, nhận thấy: nghệ sĩ cần phải nỗ lực lớn sáng tạo để có phong cách nghệ thuật cá nhân Đó hành trình để khẳng định ngã nghệ thuật Phong cách sáng tác – đóng góp đích thực cá nhân nghệ sĩ cho phát triển chung văn học Trong văn học, phong cách yếu tố cấu thành chất lượng nghệ thuật tác phẩm Hai phương diện quan trọng phong cách nội dung hình thức Về nội dung, phong cách thể cách nhìn nhận, lí giải người sống qua nhân vật văn học Về hình thức, phong cách lựa chọn thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ Một tác phẩm tạo dấu ấn riêng mang lại cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ Chính vậy, phong cách vừa tiêu chí quan trọng đánh giá tác phẩm, vừa nơi thể tâm hồn, tính cách nhà văn Sự đổi văn học sau năm 1975 diễn cách toàn diện sâu sắc từ ý thức nghệ thuật đến hành vi sáng tạo, từ nhà văn đến công chúng độc giả, từ chất, chức văn học đến tư cách nghệ sĩ, từ tư tưởng đến thi pháp Tất chuyển biến cụ thể thực hóa sáng tác nhà văn Trong lên văn học sau 1975, văn xuôi đánh giá thể loại mạnh đạt nhiều thành tựu Thành có nhờ nỗ lực không ngừng sáng tạo người nghệ sĩ chân chính, có nhà văn Võ Thị Xuân Hà Với niềm đam mê sức viết dồi dào, Võ Thị Xuân Hà cống hiến cho độc giả khối lượng tương đối lớn tác phẩm nghệ thuật có giá trị, góp 105 phần vào thành công văn học nước nhà thời kì đổi mới, đồng thời nhà văn tạo nên phong cách nghệ thuật cá nhân đặc sắc Truyện ngắn với mạnh thể loại ngắn gọn động trở thành phận quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Con người đối tượng trung tâm ngành nghệ thuật nào, văn học Thế giới nhân vật sáng tác Võ Thị Xuân Hà lên đa dạng, phong phú đầy phức tạp thực sống Xây dựng nhân vật dụng ý nghệ thuật để nhà văn gửi gắm ý tưởng thực xã hội Thông qua nhân vật, tác giả trình bày cách nhìn, thái độ sống xã hội đại ngày Nhân vật giàu lòng nhân hậu, vị tha; nhân vật cô đơn, bất hạnh; nhân vật tha hóa, sám hối; nhân vật kiểu nhân vật quan trọng góp phần hình thành nên phong cách truyện ngắn nhà văn Nhân vật không miêu tả kĩ ngoại hình, tên tuổi, số phận, tính cách Tác giả truyện ngắn ý nhiều đến tâm tư, tình cảm nhân vật Nhân vật truyện ngắn Xuân Hà không đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội mà người cá nhân Thông qua hệ thống nhân vật Xuân Hà biểu tư tưởng nghệ thuật, lý tưởng thẩm mĩ chiêm nghiệm sâu sắc chị người đời Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà cho thấy đóng góp mẻ việc tạo dựng cốt truyện Cốt truyện chị cách tân theo hướng ngày mở rộng dung lượng phản ánh thông qua loại cốt truyện cốt truyện tâm lý, cốt truyện đảo lộn thời gian tuyến tình cốt truyện với kết cấu mở làm cho tác phẩm trở nên đa tầng, giàu tính đối thoại Những kiểu cốt truyện mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn Xuân Hà khả biểu đạt sống đa diện sâu sắc 106 Để tái tư tưởng nhà văn, truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà có thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động, qua đối thoại độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu thể nội dung tư tưởng truyện ngắn đặc sắc Tiếp nối mạch nguồn truyền thống, đồng thời có cách tân mẻ, Xuân Hà xứng đáng nhà văn lao động sáng tạo, tài tình Xây dựng cốt truyện phương diện quan trọng thể giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Nhà văn có đa dạng hóa, linh hoạt việc tổ chức cốt truyện thông qua điểm nhìn trần thuật, thông qua không gian thời gian nghệ thuật độc đáo Mỗi cách xây dựng cốt truyện tác phẩm lại phù hợp với mảng đời sống miêu tả không đơn điệu mà đầy sức hấp dẫn tạo nên phong cách nghệ thuật có nhiều dấu ấn văn đàn văn học Việt Nam Võ Thị Xuân Hà có đóng góp không nhỏ ngôn ngữ truyện ngắn Nhà văn có ý thức nhân vật tự lên tiếng thông qua dạng ngôn ngữ như: ngôn ngữ trẻo, giàu chất thơ; ngôn ngữ đời thường mang tính thị dân; ngôn ngữ có tính tục, giễu nhại, u mua Có tiếp nối truyền thống, đồng thời nhà văn không ngừng sáng tạo độc đáo Thông qua ngôn ngữ, nhân vật bộc lộ tính cách chất Sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện xây dựng nhân vật nét riêng tạo nên phong cách lạ sáng tác văn học Xuân Hà Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà vận dụng nhiều giọng điệu trần thuật: giọng điệu trữ tình trẻo, tươi vui; giọng điệu trữ tình bất an, ngậm ngùi, tiếc nuối; giọng điệu mỉa mai, giễu nhại Thông qua cách vận dụng linh hoạt, tổ chức đồng thời giọng điệu khác giúp người đọc nhận diện 107 đặc điểm của phong cách truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm cách rõ nét đầy ấn tượng Với tiếp nối mạch nguồn văn học truyền thống nước nhà cách tân mẻ, táo bạo, phong cách truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại nhìn trung thực toàn diện thực, quan niệm nhân văn người cách nỗ lực thoát khỏi ràng buộc tự truyền thống Nhìn nhận đánh giá phong cách nghệ thuật cá nhân vấn đề nhiều mang tính chủ quan, không tránh khỏi phiến diện Chúng đề xuất hướng khảo sát vấn đề mang tính phức tạp Với luận văn này, không muốn phác thảo phong cách nhà văn đương đại mà mong muốn góp phần khẳng định đóng góp nhà văn, khiến nhà văn gần bạn đọc Chúng mong đợi sáng tác thành công tác gia Xuân Hà 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2004), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Thủy Bình (2009), Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, http://www.ebookmore.com Cao Việt Dũng (2009), Không gian đa chiều bút pháp Võ Thị Xuân Hà, Tonvinhvanhoadoc.vn Hạnh Đỗ (2009), Võ Thị Xuân Hà: Đằng sau trang viết, Phongdiep.net Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, Số 7, Tr Hàn Thủy Giang (2003), Võ Thị Xuân Hà – Người sống đất lặng lẽ, Vietbao.com La Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Võ Thị Xuân Hà (1994), Cổ tích cho tuổi học trò, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 10 Võ Thị Xuân Hà (1999), Chuyện rừng sồi, Tập truyện dài, NXB Kim Đồng 11 Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Tập truyện ngắn, NXB Văn học 12 Võ Thị Xuân Hà (1997), Chiếc hộp gia bảo, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 13 Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 109 14 Võ Thị Xuân Hà (2001), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 15 Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện gái người hát rong, Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 16 Võ Thị Xuân Hà (2008), Thế giới tối đen, Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ 17 Võ Thị Xuân Hà (2009), Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 18 Võ Thị Xuân Hà (2009), Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 19 Võ Thị Xuân Hà (2010), Tiếng gà gáy rừng hoa arui, Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa – Thông tin 20 Võ Thị Xuân Hà (2012), Vàng son thạch thủy khí, Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 21 Võ Thị Xuân Hà (2013), Cà phê yêu dấu, Tập truyện ngắn, NXB Văn học 22 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Văn học 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXBGD 25 Hiền Hòa (2003), Võ Thị Xuân Hà: Viết để đỡ đau nhìn thưc tế, Vietbao.com 26 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP 27 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 110 28 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXBGD 29 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB ĐHQG TpHCM 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB ĐHQG 32 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học 33 Tôn Thảo Miên (2005), “ Vấn đề tiếp nhận thực tiễn nghiên cứu phong cách nhà văn”, Kỷ yếu Hội thảo “ Lý luận phê bình văn học – đổi phát triển”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí nghiên cứu phê bình văn học 35 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Văn học 36 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1995), Lí luận văn học, NXBGD 38 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn 39 Bùi Tuấn Ninh (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Hoàng Phê (Chủ biên), (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXBKHXH 41 Hà Phạm Phú (2003), Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà, Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, NXB Phụ nữ, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Sính (2008), “Đi tìm phong cách chung văn học”, Nghiên cứu văn học 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXBGD 111 44 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Tập II, NXB Đại học Sư phạm 45 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, NXBGGD 46 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ 47 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Văn học, số 48 Lý Hoài Thu (2001), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, phongdiep.net 49 Đỗ Lai Thúy (2005), “ Phong cách học phê bình văn học”, Văn học nước 112

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan