Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
789,27 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1987, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Sự chuyển tiếp từ thời chiến sang thời bình với quy luật bình thường nó, ảnh hưởng công đổi tư mà Đảng khởi xướng, vấn đề thiết cộm lên lịch sử dân tộc thời hậu chiến độ lùi thời gian tương đối thích hợp… nguyên nhân dẫn đến thay đổi quan trọng văn học Cùng với đổi Đảng, phương tiện đời sống văn học tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình… có chuyển biến tích cực Có thể khẳng định giai đoạn văn học phát triển sôi động - giai đoạn phát triển chưa hoàn thành Trong phát triển mạnh mẽ văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, truyện ngắn thể loại gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nhận xu hướng vận động - xu hướng tìm tòi sáng tạo, lối viết hoàn toàn mẻ, người nghệ sĩ “cởi trói” sáng tạo Hòa vào dòng chảy ấy, ta thấy xuất nữ văn sỹ có cá tính sáng tạo độc đáo - nhà văn Võ Thị Hảo - Võ Thị Hảo xuất văn đàn vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX với sáng tác thể loại thơ truyện ngắn Trong năm gần chị thể nghiệm ngòi bút tiểu thuyết kịch phim Truyện ngắn lĩnh vực mà nhà văn nữ có nhiều thành công, độc giả hào hứng đón nhận Nghiên cứu truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn trẻ trọng truyện ngắn Võ Thị Hảo chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Đây “mảnh đất trống” cần khai phá Cùng với tên tuổi Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh…, Võ Thị Hảo nhà văn góp phần tạo xu hướng cách tân Văn xuôi Việt Nam đương đại Các nhà văn mang vào văn học thở sống người đại Để làm điều đó, trước hết họ phải tự làm Cùng với quan niệm mẻ thực văn phong táo bạo, đổi nghệ thuật thể - Nhà văn Võ Thị Hảo, “người kể chuyện cổ tích đại”, cho mắt độc giả yêu thích văn chương tác phẩm năm tháng Trong tác phẩm, chị có lối kể chuyện hút, có duyên với văn phong sắc sảo, vừa quen vừa lạ, ảo thực lẫn lộn Tuy nhiên, đến công trình nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo chưa nhiều Đặc biệt nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo chưa có công trình chuyên biệt Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định đặc điểm nghệ thuật sáng tác Võ Thị Hảo, lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo” Nghiên cứu thành công vấn đề này, luận văn góp phần khẳng định tài năng, độc đáo Võ Thị Hảo hành trình sáng tạo nghệ thuật tác giả Lịch sử vấn đề Truyện ngắn kỳ ảo thu hút độc giả nơi lứa tuổi Những sáng tác kỳ ảo Võ Thị Hảo dường đón đợi nồng nhiệt Ngắn gọn, súc tích, câu chuyện mang đậm không khí cổ tích chị kích thích trí tưởng tượng người đọc, mà qua chị chuyển tải nhiều chiêm nghiệm, suy tư đời người Truyện ngắn nhà văn tự nhận “suốt đời mơ giấc” dù không tạo dư chấn ồn ào, để lại không dư ba lòng người đọc Tuy nhiên, công trình nghiên cứu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo ỏi Thực tế có số công trình nghiên cứu, báo, vấn, tiểu luận, quan tâm tới truyện ngắn Võ Thị Hảo - Trong Tứ tử trình làng, lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ (2011) , tác giả Bùi Việt Thắng nêu đặc điểm bật truyện ngắn Võ Thị Hảo sở so sánh với truyện ngắn tác giả thời Đó tình đặc sắc, nhân vật "có nét dị dạng khác người tâm hồn họ thánh thiện giàu lòng vị tha đức hy sinh - hy sinh để cứu rỗi kẻ khác" Do yêu cầu lời giới thiệu nên tác giả Bùi Việt Thắng điểm xuyết nét độc đáo truyện ngắn Võ Thị Hảo theo cảm nhận chủ quan Vì viết chưa sâu khái quát phương diện khác ngôn ngữ, giọng điệu, đề tài, - Đề tài Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh (Tạ Mai Anh, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh, 2002) lại tập trung khai thác đổi Võ Thị Hảo hai tác giả nữ thời góc độ ngôn ngữ học Do đặc điểm đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ cụ thể đặt nên luận văn dừng lại đổi truyện ngắn Võ Thị Hảo phạm vi đoạn văn kết thúc - Đề tài Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000 (Nguyễn Minh Hồng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh, 2002) khai thác vấn đề lí thú văn học Việt Nam, vấn đề yếu tố kỳ ảo Truyện ngắn Võ Thị Hảo đánh giá sử dụng thành công yếu tố kỳ ảo Luận văn tiếp cận truyện ngắn Võ Thị Hảo phương diện nghệ thuật để từ có nhiều phát mẻ nội dung Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng nên số truyện ngắn nhà văn ý đề cập đến - Đề tài Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (Nguyễn Thị Hằng, luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, 2008) công trình nghiên cứu toàn diện truyện ngắn Võ Thị Hảo hai phương diện nội dung hình thức Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đề cập tới số phương diện hình thức nghệ thuật, chủ yếu để tiếp cận yếu tố kỳ ảo Chính phương diện nghệ thuật chưa khai triển sâu sắc - Đề tài Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo (Trần Thị Bích Vân, luận án thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 2009) lại tập trung nghiên cứu nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Trong đề tài tác giả đề cập đến cách thể hiên nhân vật nói chung, nhân vật nữ nói riêng biện pháp nghệ thuật thể nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu nên luận văn chưa ý khai thác sâu nghệ thuật Ngoài số vấn, trao đổi nhà văn Võ Thị Hảo với phóng viên tờ báo, tạp chí Thông qua trao đổi, nhà văn bộc lộ nhiều quan niệm văn học nghệ thuật Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình truyện ngắn Võ Thị Hảo Hơn viết dừng lại nhìn ban đầu, chưa có công trình có tính chất quy mô nghiên cứu đóng góp Võ Thị Hảo thể phương diện nghệ thuật Đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo sâu tìm hiểu phương diện nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo nhằm khẳng định sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm bật nghệ thuật trần thuật: Điểm nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, từ thấy đóng góp sáng tạo nghệ thuật Võ Thị Hảo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự nói chung nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nói riêng - Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật trần thuật: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật Dựa sở lý luận liên quan đến đề tài, khảo sát phân tích biểu cụ thể điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, từ khẳng định sáng tạo tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, thể qua phương diện như: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát tập truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo: + Goá phụ đen (2005), NXB Phụ nữ + Hồn trinh nữ (2005), NXB Phụ nữ + Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (2005), NXB Phụ nữ + Người sót lại Rừng Cười (2005), NXB Phụ nữ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê – phân loại Luận văn sử dụng phương pháp thống kê - phân loại trình nghiên cứu để tạo logic chặt chẽ khoa học 6.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp so sánh giúp luận văn làm sáng rõ nét đặc trưng, khác biệt nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo so với tác giả khác 6.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Để thực đề tài với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp phân tích tác phẩm, nhân vật, tình tiết cụ thể Từ khái quát, tổng hợp đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Đóng góp luận văn Thông qua việc thực đề tài, muốn đề xuất hướng tiếp cận nhìn từ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Qua thấy độc đáo nghệ thuật trần thuật nhà văn Đồng thời thấy đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Chương Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Chương Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo NỘI DUNG Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO 1.1 Khái niệm trần thuật điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học, trần thuật hiểu sau: “Trần thuật phương diện cấu trúc tác phẩm tự sự, thể mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật Nó đánh dấu đổi thay điểm ý ý thức văn học từ hệ thống kiện thắt nút, mở nút sang chủ thể thẩm mỹ tác phẩm tự sự” [15, tr.248] Trong Lý luận văn học, trần thuật xác định: “Trần thuật trình bày liên tục lời văn chi tiết, kiện, tình tiết, quan hệ, biến đổi xung đột nhân vật cách cụ thể, hấp dẫn, theo cách nhìn, cách cảm định Trần thuật thể hình tượng văn học, truyền đạt tới người thưởng thức Bố cục trần thuật xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn bản” [42, tr.307] Ngoài có nhiều quan điểm khác trần thuật, nhìn chung đến khẳng định: Trần thuật giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, việc theo nhìn định Nghệ thuật trần thuật phương diện phương thức tự sự, có tác dụng soi sáng nội dung tư tưởng tác phẩm thể sáng tạo độc đáo nhà văn 1.1.2 Khái niệm điểm nhìn trần thuật Các nhà lý luận, phê bình sử dụng nhiều từ ngữ khác để gọi tên thuật ngữ này: quan điểm trần thuật, điểm nhìn tâm lý, nhìn trần thuật, phương thức trần thuật Ở xem xét vấn đề thống thuật ngữ điểm nhìn trần thuật G N Pospelov khẳng định: “Trần thuật tự tiến hành từ phía người đó” [51, tr.14] Từ ông cho rằng: “Mối tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật gọi điểm nhìn trần thuật” Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Khoảng cách, góc độ lời kể cốt truyện tạo thành nhìn” [15, tr.247] Nhận thấy vai trò đặc biệt điểm nhìn trần thuật, nhà lý luận Phương Lựu nhấn mạnh: “Nghệ sỹ miêu tả, trần thuật kiện đời sống không xác định cho điểm nhìn vật, tượng, nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bên hay bên ngoài” [43, tr.12], trần thuật văn xuôi nghệ thuật tiến hành từ điểm nhìn Nhà văn miêu tả nghệ thuật tổ chức tác phẩm mà không xác lập cho điểm nhìn, chỗ đứng định Việc chọn chỗ đứng thích hợp để người kể chuyện kể câu chuyện trăn trở nhà văn sáng tạo tác phẩm Bởi điểm nhìn trần thuật góp phần đáng kể vào thành công tác phẩm, qua thể sáng tạo nhà văn hành trình lao động nhọc nhằn Như quan điểm niệm điểm nhìn trần thuật có nhiều cách hiểu khác Nhưng tựu chung nhận thấy: Điểm nhìn trần thuật vị trí, khoảng cách, góc độ chủ thể trần thuật dùng để quan sát đối tượng trần thuật Điểm nhìn trần thuật từ bên ngoài, từ bên trong, có nhìn từ phía, có nhìn từ nhiều phía … Trong quan hệ chủ thể trần thuật với người đọc chủ thể trần thuật coi người đường dẫn dắt người đọc thâm nhập vào tác phẩm theo diễn biến, xung đột, thắt nút, mở nút kiện đời sống 1.1.3 Phân loại điểm nhìn trần thuật - Theo Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên), điểm nhìn trần thuật phân chia bình diện: * Xét trường nhìn trần thuật chia thành loại: trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật + Trường nhìn tác giả: Người trần thuật đứng câu chuyện để quan sát đối tượng Kiểu trần thuật mang tính khách quan tối đa cho lời trần thuật + Trường nhìn nhân vật: Người trần thuật nhìn vật, tượng theo quan điểm nhân vật tác phẩm Trần thuật theo điểm nhìn nhân vật mang đậm sắc thái tâm lý, chất trữ tình châm biếm chi phối trực tiếp địa vị, hiểu biết, lập trường nhân vật * Xét bình diện tâm lý, phân biệt thành điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngoài: + Điểm nhìn bên trong: Người trần thuật nhìn thấy đối tượng qua lăng kính tâm trạng cụ thể, dễ dàng tái diễn biến tâm hồn nhân vật + Điểm nhìn bên ngoài: Chủ thể trần thuật giữ nhìn khách quan từ vị trí bên có khoảng cách định với đối tượng trần thuật - Trong Nhập môn văn học, điểm nhìn trần thuật chia thành loại: + Trần thuật khách quan: Người trần thuật lẩn đi, không nhập cảm vào ý thức nhân vật nào, ghi lại kiện cách khách quan + Trần thuật thông suốt tất cả: Người kể dường biết tất đời sống nội tâm hoạt động nhân vật tác phẩm + Trần thuật thông suốt tất có lựa chọn: Người kể “biết hết tất cả” với vài nhân vật Những nhân vật khác miêu tả qua ấn tượng nhân vật lựa chọn 10 + Trần thuật tham dự: Người trần thuật tham dự vào truyện nhân vật, khoảng cách người trần thuật nhân vật rút ngắn tới mức thấp + Trần thuật không tham dự: Người kể lẩn đi, lời kể kiện, tình tiết Khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật lớn - Trong Văn chương dẫn luận, Pospelov chia điểm nhìn trần thuật thành loại: + Trần thuật khách quan: Khi có khoảng cách định nhân vật người trần thuật Loại trần thuật gặp nhiều tác phẩm tự truyền thống + Trần thuật chủ quan: Người trần thuật nhìn giới theo mắt nhân vật, thâm nhập vào suy nghĩ ấn tượng người Khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật bị thủ tiêu Điểm nhìn từ hai phía thâm nhập làm Theo Pospelov kiểu trần thuật xuất khoảng 200 năm gần ngày chiếm ưu thế, tác giả sử dụng ngày nhiều tác phẩm văn xuôi tự - Trong Giáo trình dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử chia điểm nhìn trần thuật chia thành loại: + Điểm nhìn người trần thuật, tác giả hay nhân vật trần thuật nhân vật + Điểm nhìn không gian, thời gian + Điểm nhìn bên trong, bên + Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc + Điểm nhìn ngôn từ: thân hình thức ngôn từ mang quan điểm - Trong Quan niệm điểm nhìn nghệ thuật R.S Choles R 103 ta phải bùa Cái quỷ ám hại đời ta đến ngày nào” [18, tr.124] - “À , không dám! Chào bà điếm thượng thặng! Xin bà tránh cho, không giây bẩn tôi” [18, tr.131] Cách chửi rửa ngoa ngoắt chì chiết sống thiếu Nhưng xét ra, việc dùng từ lớp từ “bẩn” tục tĩu Võ Thị Hảo so với tác giả khác mức độ nhẹ nhàng với dung lượng vừa phải Âu điều tất yếu với nhà văn nữ có văn phong mặn mà đằm thắm chị Cố nhiên, việc vận dụng thích hợp lớp ngôn từ bụi bặm, phi văn chương chừng mực đảm bảo nâng cao tính nghệ thuật, hiệu trần thuật Tuy có gây phản cảm cho bạn đọc việc dùng lớp từ thiếu văn hóa lẽ tất yếu xã hội đầy rẫy tệ nạn, đảo ngược luân thường đạo lý, tình người mỏng manh ngôn ngữ “vô trùng” e không hợp, dùng nhiều lại thành giả tạo Mà cầm bút viết văn “đeo mặt nạ” thật khó chấp nhận Trong thời gian gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ tác động lớn đến đời sống nhân loại làm biến đổi “khuôn hình” ngôn ngữ đời sống - vốn sản phẩm tư trực tiếp người Kết trình tương tác để lại dấu ấn rõ rệt lời người kể chuyện Từ ngữ chuyên môn có mặt nhiều (tên loại bệnh y học: ung thư đại tràng, viêm gan cấp…; thuật ngữ kinh tế: dự án, bên A bên B, hợp đồng, trượt giá, luận chứng kinh tế, ký duyệt vay vốn…) Tràn lan ngôn từ “thịnh hành” thời thượng thi ùa vào trang truyện: bao cao su, tiếp viên, vệ sĩ, gái điếm, gã bỉ lậu, thuốc phiện, các… Nhiều từ nước diện tác phẩm: game, net, toilet, karaoke, cave, micro, I love you… Thậm chí thứ ngôn ngữ lai căng tạp nham kiểu Côtithibohô-xukha (Công ty thịt bò hộp xuất khẩu) có chiều 104 manh mún du nhập Vậy là, phản xạ có điều kiện, “người kể chuyện cổ tích đại” bị “lây nhiễm” không lớp ngôn từ đại cách dùng từ, biểu đạt Tinh thần lối sống đại ưa chuộng tốc độ để lại dấu vết rõ rệt ngôn ngữ trần thuật với tính chất ngắn gọn, đơn nghĩa có khả dung chứa lượng lớn thông tin Nhiều trường hợp, có vài dòng phát ngôn mà người kể vừa cung cấp lại vừa bình luận kiện ạt diễn đời sống Máu lá: “Phố phường đặc ngầu tiếng chửi thề văng tục Ngã tư xôn xao: Một tên cướp vừa giật hoa tai hai người đàn bà áo trắng Máu loang lổ bả vai Tưởng chiến tranh có máu? Cổng tòa án Một cụ già vừa bị thua kiện, nhà Cụ ngồi bên lề đường, tay ôm mặt: “Công lý ôi! Cứu tui! Công lý đâu rồi?” Cách không xa, người đàn ông hồng hào liếc xéo sang, kín đáo cười khẩy trước chui hẳn vào ô tô sang trọng, phóng vút, để lại sau cuộn bụi” [19, tr.149] Có vẻ góc cạnh xã hội hôm quy tụ vào ống kính máy quay người kể thông qua lớp ngôn ngữ lạnh lùng, trơ trọi Công mà nói, lớp ngôn ngữ đa dạng sống thu hẹp khoảng cách người kể chuyện với nhân vật với bạn đọc Người kể chuyện phát tần sóng ngang với nhân vật, góp tiếng nói vào hòa âm toàn tác phẩm Họ không bắt người đọc phải tin vào thực mà nên suy nghĩ thực Vậy ra, văn học dù giai đoạn mang chất “ cấu trúc gọi mời” 3.2.2.2 Ngôn ngữ hàm súc, giàu chất tạo hình Bên cạnh thứ ngôn ngữ đời sống đa dạng, đa phần người đọc cảm nhận chất văn thấm đẫm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo Qua bàn tay đẽo gọt nữ văn sĩ, lớp ngôn từ tự nhiên dù mang vẻ mộc mạc, dung dị sâu lắng mặn mà Chân dung nhà thơ 105 chưa thể tách rời người chị Thế nên, nhiều trang truyện ta bắt gặp chêm xen thơ, lời ca dao dân ca ngào mà thống thiết Giữa bao biến cố thăng trầm đời, thật cần có lời lẽ hàm súc lắng đọng để xoa dịu đau thương, cân sống mà tìm lấy chất thơ đời thường Một điểm nhấn quan trọng phong cách văn chương Võ Thị Hảo thể cách nhìn thực Không nhà văn có lối viết hằn học dù sống có lúc tối đen mù mịt Mặc cho chạm tới vấn đề nào, đề tài gì, ngôn ngữ chị mềm mại, nồng nàn thiên tính nữ Lắm lúc chị “thản nhiên” cho phép người kể quyền gián cách câu chuyện vài lời miêu tả đậm chất trữ tình, kiểu Mắt miền Tây “Con sông trắng bạc ườn biếng nhác trăng Ghe đến đâu khiến cho ánh trăng vỡ vụn tan chảy Con nước lớn uể oải xuống, để lộ chùm rễ bàn tay nông phu chằng chịt gân nhúng xuống nước” [19, tr.167 - 168] Có không bị chinh phục cách kể hút đến Cách so sánh giàu hình ảnh tựa không truyện không có, chí có cách liên tưởng đầy táo bạo Vầng trăng mồ côi: “Hoàng hôn chậm chạp thè lưỡi đỏ liếm lên vạt đồi tranh” [19, tr.28] Người kể chuyện truyện nhà văn Võ Thị Hảo chẳng khác nghệ sĩ đích thực nhìn đâu thấy chứa chan cảm xúc, cho dù nhìn thực bê bối Miền bọt: “Trăng mờ tỏ Sóng thở lào phào Bỗng sóng to lừng lững ập đến, thè lưỡi khổng lồ liếm vào bãi cát rút xa thoáng chốc Đám capot da người, đám ngón tay nhơn nhớt, vỏ lon bia, vỏ cam Trung Quốc, đám ruột cá, váy ngắn sũng nước cô cave… tất ập sâu vào bờ biển Rồi tiếng rì rầm gió, tiếng nhạc tiếng hát chục nhà hàng, khách sạn nằm san sát 106 bờ biển lớn tiếng, ánh ỏi chảy tràn biển dòng sông nhờn mỡ bao phủ lên tất Đám rác lổn nhổn gặp dòng sông mờ trở nên linh hoạt Chúng chạy dọc ngang bãi cát tự động xếp thành hình người” [17, tr.193] Tả cảnh hay, tả người không phần đặc sắc Với mong muốn lột tả hết chân dung người, giúp người đọc có hình dung cụ thể nhân vật, người kể chuyện kiếm tìm cách gợi cho sinh động rõ nét Vẫn dùng đến biện pháp so sánh ví von, đối tượng lại cho hiệu riêng Trong Vũ điệu địa ngục người đẹp miêu tả “dáng nghiêng mềm mại tóc tiên xe đạp màu xám xỉn” [17, tr.143] Hay Phiên chợ người cùi : “trên áo xám tao nhã lượt che phủ thân kiều diễm cử động uyển chuyển vươn cao gương mặt đàn bà độ tuổi chín mùi mẫn đời Đôi mắt bí ẩn không mở to ánh biếc lòng mắt lan tỏa chung quanh làm dịu gương mặt trang điểm cầu kỳ…” [17, tr.33] Kẻ không ông trời ân chuẩn ban cho tí nhan sắc hình thức diễn tả “Dáng người bà Diễm bé loắt choắt, mặt nhăn nheo, gầy sạm hai mắt” [18, tr.58], “bà Diễm hệt gà trụi lông đàn công sặc sỡ” [18, tr.58] Người gánh nước thuê Kiểu người dị thường Tâm Máu hay Rân Người đàn ông lại đặc tả mang đầy vẻ thương xót “Một đứa trẻ ba mươi hai tuổi có khuôn mặt đàn ông tuyệt đẹp lực sĩ ném đĩa Khuôn mặt gắn cổ đôi vai đứa trẻ tám tuổi Thân hình kết thúc hậu đôi chân đứa bé ba tuổi trắng muốt chảy thong” [18, tr.31] 107 Còn tạng người khổ sở vất vả có dáng vẻ thật đáng thương “Nàng ruột ốc èo uột phải cõng tòa vỏ nặng lê đi, lê không ngừng nghỉ” [19, tr.110] Ngày không mút tay Hay người đàn bà đáng thương Dệt cỏ miêu tả: “hai má tóp teo cà phơi nắng” [16, tr.16] Rõ ràng, cách kể người trần thuật thông qua việc tả kèm theo lời nhận định bình luận Một yếu tố góp phần làm gia tăng độ hàm súc ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Võ Thị Hảo vận dụng linh hoạt khéo léo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Bản thân sản phẩm dân gian chứa lòng nhạc điệu hòa phối âm tiếng Phát huy mạnh này, người kể chuyện tùy ứng biến mà có cách nói đầy ẩn ý: “nhàn cư vi bất thiện” (Vũ điệu địa ngục); “tứ cố vô thân”, “thập tử sinh” (Bán cốt); lại “Cha chết ăn cơm với cá Mẹ chết liếm dọc đường” (Tình yêu mây trắng)… Nhận định “Nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao” Hà Bình Trị xem nguyên giá trị Võ Thị Hảo tiếp tục giữ lửa lan tỏa nóng vào lòng người đọc từ nguồn chất liệu dân gian Chị xứng đáng “người kể chuyện cổ tích đại” Có thể nhận thấy, cách xây dựng hệ thống ngôn ngữ riêng cho nhân vật cho người kể chuyện, Võ Thị Hảo tạo nên sinh động đa dạng cho ngôn ngữ văn chương đại Dù chưa có sáng tạo bật cách dùng từ truyện ngắn chị phát huy tính sáng ngôn ngữ Việt Nhờ lớp ngôn ngữ mà nhà văn có thêm trải nghiệm nghề, đồng thời mở đường giúp độc giả khám phá mạch ngầm văn bản, sâu vào tâm trạng, thể người với hồi cố, tự bạch, dòng ý thức lẫn giọng kể khách quan người trần thuật 108 KẾT LUẬN 1.Từ sau năm 1975, đặc biệt từ 1986 đến nay, đổi đời sống xã hội với đòi hỏi sống thúc nhà văn phải tìm tòi hình thức để chuyển tải mảng thực giai đoạn chuyển biến Yêu cầu động lực, xuất phát điểm để truyện ngắn phải vận động ngày phát triển Trong điều kiện ấy, truyện ngắn nhà văn nữ - Võ Thị Hảo xuất phát triển mạnh mẽ, góp tiếng nói trẻ trung, mẻ đầy sức hút thiếu văn học đương đại Với số lượng không nhỏ tập truyện ngắn mắt bạn đọc, Võ Thị Hảo khẳng định tiếng nói riêng văn đàn Đồng thời, xuất Võ Thị Hảo góp thêm tiếng nói, khẳng định tài văn chương nữ giới ngày “lấn sân” diễn đàn văn chương đại Mặc dù tiêu điểm giới nghiên cứu phê bình truyện ngắn Võ Thị Hảo thực có đóng góp không nhỏ cho phát triển truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Cho dù thể loại nào, trải nghiệm với vấn đề gì, người đọc không khó để nhận ngòi bút đầy trách nhiệm, tìm tòi sáng tạo Bởi chị bao nhà văn khác hiểu thấu đáo quy luật sàng lọc nghiệt ngã “lặp lại chỗ chết văn chương nghệ thuật” Không lặp lại người không lặp lại mình, tác phẩm độc giả lại thấy Võ Thị Hảo hơn, lạ hơn, khác “già” Nhưng xâu chuỗi câu chuyện ấy, người đọc cảm nhận chị có phong cách quán đằm thắm, nồng nàn, nhiều trăn trở nặng ưu tư Cái lẽ nghệ thuật vị đời, nghệ thuật vị nhân sinh chưa lúc xa cách văn chương chị Cùng với đó, Võ Thị Hảo cố gắng tìm cách thay đổi diện mạo tác phẩm tự từ đề tài, nội dung đến hình thức, thi pháp Có nhiều thể nghiệm, cách tân nhà văn thực “đóng đinh” vào văn đàn, khẳng định dấu ấn tên tuổi nữ 109 văn sĩ tài năng, giàu nhiệt huyết đam mê sáng tạo Văn chương chị minh chứng rõ nét cho giá trị “Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo” Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, qua khảo sát bốn tập truyện ngắn hay, đặc sắc nữ văn sĩ, tập trung làm bật số phương diện nghệ thuật trần thuật: - Về điểm nhìn trần thuật: Thông qua điểm nhìn bên người trần thuật có nhìn khách quan, tỉnh táo để thuật lại, tả lại nhân vật kiện Từ làm bật khía cạnh khác tranh xã hội phong phú đa dạng Ở điểm nhìn đa phần người làm chủ điểm nhìn người kể chuyện ba với nhìn “biết tuốt” - toàn tri Bằng điềm nhiên lối kể, người trần thuật thường xuyên tách khỏi đồng cảm nhân vật hướng ý người nghe vào kết túy Thêm vào đó, chị đặc biệt tâm huyết với điểm nhìn bên qua người kể chuyện thứ ba hạn định, người kể không đáng tin cậy để thu nạp nhiều sóng giao cảm, kích thích lực đồng sáng tạo từ phía độc giả Và có nghĩa nhà văn nhận chân chân dung đích thực xã hội phức tạp Nếu điểm nhìn bên ngoài, người trần thuật kể lại kiện với thái độ khách quan, điềm nhiên, lạnh lùng điểm nhìn bên trong, khoảng cách người trần thuật nhân vật rút ngắn lại, có trùng với nhân vật Từ góc độ này, người trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật, nhìn giới theo mắt nhân vật trần thuật giọng điệu nhân vật Tương xứng với vai kể chuyện dịch chuyển kết hợp linh hoạt điểm nhìn trần thuật Thay cố định hóa trường nhìn, nhà văn liên tục để điểm nhìn dịch chuyển, trượt từ vị trí sang vị trí khác Có 110 phản ánh chất đối tượng, trưng cầu phát huy cao độ tinh thần dân chủ, tập trung nhiều tiếng nói: bình đẳng không lấn át Đó chứng cho thấy đổi khác trước truyện ngắn thời kỳ đổi - Giọng điệu trần thuật: Từ việc khẳng định vai trò lớn lao giọng điệu việc hình thành nên thương hiệu riêng bút, luận văn tính đa giọng điệu truyện ngắn Võ Thị Hảo Là tổng hòa nhiều chất giọng khác nhau: giễu nhại châm biếm, thương cảm trữ tình, suy tư triết lí Tác phẩm chị thực không dễ hòa tan biển văn chương Mặt khác, việc hòa quyện nhiều kiểu giọng điệu khác mà tác giả tạo nên lối kể nhiều bè, góp thêm tiếng nói cho hòa âm giọng điệu trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại - Ngôn ngữ trần thuật: Là nhà văn tìm tòi tự đổi mới, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo có nhiều sáng tạo độc đáo Xóa bỏ khoảng cách sử thi, miêu tả sống vốn có, truyện Võ Thị Hảo không ngần ngại thu nạp dạng thức lời nói khác Cả người kể nhân vật lúc góp tiếng nói riêng, ngôn ngữ riêng vào tiến trình câu chuyện Cho nên tính đa tác phẩm lên rõ nét Dễ nhận thấy, lớp ngôn ngữ ấp ủ “bầu không khí vô trùng” lui dần nhường chỗ cho lớp ngôn từ bụi bặm, gân guốc chí thô bẩn, tục tĩu Vì vậy, ranh giới truyện đời đời truyện dường không hữu Không cho văn chương chơi hay trò giải trí, Võ Thị Hảo quan niệm văn chương nơi đem đến cho chị niềm vui chia sẻ cảm thông với đời, trả nợ ân nghĩa, “Văn chương cứu rỗi tất cả” Chị viết nhọc nhằn xót xa, hạnh phúc hân hoan Luôn cảm thấy viết vừa đam mê, vừa trách nhiệm, Võ 111 Thị Hảo người chân trần lặng lẽ mang ánh sáng kiên nhẫn thăm thẳm đời sống, ngụp lặn dòng đời bộn bã để sống viết sáng tạo Trong thời đại văn chương từ từ “lột xác”, Võ Thị Hảo bạo dạn nỗ lực kiếm tìm thể nghiệm hình thức trần thuật Tiếp thu có chọn lọc sáng tạo thêm lối viết mới, nhà văn Võ Thị Hảo khẳng định vị trí tên tuổi văn đàn nước nhà Qua việc nghiên cứu truyện ngắn Võ Thị Hảo từ phương diện nghệ thuật trần thuật, ta thấy độc đáo sáng tạo nhà văn Đồng thời thấy đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam Đồng thời chìa khoá mở rộng cánh cửa văn chương Võ Thị Hảo để tác phẩm chị “đi từ chân trời người đến với chân trời người” 112 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Hiệp (2013), “Giọng châm biếm, giễu nhại truyện ngắn Võ Thị Hảo”, Tạp chí khoa học (26), Đại học sư phạm Hà Nội 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Mai Anh (Luận văn Thạc sĩ, 2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đại học Vinh [2] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học số [3] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [5] Ngọc Anh (2003), Đã đến lúc người đàn bà loạn, Báo Nông thôn ngày [6] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học số [8] Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, NXB Giáo dục [11] Đặng Anh Đào(1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay,Tạp chí văn học số [12] Hà Minh Đức (1998), “Cảm hứng thời đại văn chương”, Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích nhân vật nữ loạn, Báo Truyền Hình HN, Tr 66 [14] Nguyễn Việt Hà (2001), Cơ hội Chúa, NXB Hội nhà văn 114 [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB [17] Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ.Phụ nữ [18] Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, NXB Phụ nữ [19] Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, NXB Phụ nữ [20] Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tiểu thuyết), NXB Phụ nữ [21] Võ Thị Hảo(1995), Biển cứu rỗi, Nhà xuất Hội nhà văn [22] Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo,“Trách nhiệm người viết không né tránh thật”, Nguồn:Xem sách.com.vn [23] Nguyên Hằng(1996), Suốt đời mơ giấc (trò chuyện với Võ Thị Hảo), Tuần báo Công nghiệp Việt Nam số [24] Nguyễn Thị Hằng (Luận văn Thạc sĩ, 2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn sau 1978, Đại học Vinh [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [26] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học [27] Nguyễn Thị Hiền (2006), Tập giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Vinh [28] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Nguyễn Minh Hồng (Luận văn thạc sĩ, 2002), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000, Đại học Vinh [30] Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Tạp chí Văn học số [32] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học số 115 [33] Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [34] Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Thuỵ Khuê, Sóng từ trường - Võ Thị Hảo vầng trăng mồ côi, http:// thuykhue.free [36] Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R Kellogg”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10) http://www.vienvanhoc.org.vn [37] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học số [38] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam - Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [40] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [41] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [42] Trần Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Sương Nguyệt Minh (2007), “Viết người lính thời bình - thách đố nhà văn”, http://vannghebienphong.com.vn [45] Thụ Nhân, Toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, Vietnamnet [46] Lương Thị Bích Ngọc (Luận văn tốt nghiệp Đại học 2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, ĐHSP Thái Nguyên 116 [47] Lương Thị Bích Ngọc (2005), Võ Thị Hảo trang viết trang đời, Báo Phụ nữ [48] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét qui luật phát triển”, Tạp chí Văn học số [49] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí Văn học số [50] Khánh Phương(2003), Là hạt muối phải mặn (trò chuyệnvới Võ Thị Hảo), Báo thể thao văn hoá số 53 [51] Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [54] Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ”, Văn nghệ số 43 [56] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học [57] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội [58] Bùi Việt Thắng tuyển chọn giới thiệu (2001), Truyện ngắn bút nữ, NXB Văn học [59] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX”, Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, http:// evan.vnexpress.net [61] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học số 117 [62] Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (9) [63] Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học số 10 [64] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học số [65] Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975 - 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [66] Trần Thị Bích Vân (Luận văn Thạc sĩ, 2000), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Đại học Thái Nguyên [...]... Phạm Thị Hoài truyện ngắn của Võ Thị Hảo không dễ để cuốn hút ngay người đọc bằng cái “lạ” và cái “mới” Nhưng chính chiều sâu tư tưởng và sự thành công ở một số phương diện hình thức nghệ thuật đã tạo nên chỗ đứng của truyện ngắn Võ Thị Hảo 17 Truyện ngắn thời kỳ đổi mới hướng vào cuộc sống thường nhật, khám phá mọi vấn đề của đời sống ở những chiều kích và góc độ khác nhau Truyện ngắn của Võ Thị Hảo. .. nhìn trần thuật theo một cách thức riêng Vì vậy khi nghiên cứu tác phẩm chúng ta cần phải lựa chọn những cơ sở lý luận phù hợp Để tập trung giải quyết nhiệm vụ đề tài đặt ra, chúng tôi nghiên cứu điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Võ Thị Hảo theo hướng phân loại của tác giả Phương Lựu: điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài 1.2 Nhà văn Võ Thị Hảo và nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật trong. .. loại tiểu thuyết Viết truyện ngắn chính là một bước chuẩn bị quan trọng để nhà văn xứ Nghệ này gặt hái được thành công trong 21 tiểu thuyết, hứa hẹn cho những dự định mới trong hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ 1.2.2 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Võ Thị Hảo 1.2.2.1 Điểm nhìn bên ngoài Điểm nhìn bên ngoài luôn tạo ra khoảng cách giữa người trần thuật và nhân vật Vì vậy,... đợi thông qua những biện pháp nghệ thuật hữu ý Tính chất bất ngờ trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo trước hết được tạo nên từ các tình huống đặc sắc Đúng như nhận xét của tác giả Bùi Việt Thắng: “Mỗi người viết truyện ngắn thường có một lối nẻo riêng, với Võ Thị Hảo việc tìm tòi tình huống truyện là có ý nghĩa nhất” [57] Không chỉ ở tình huống mà ở ngay tiêu đề của truyện ngắn ta đã thấy dụng công của... sau 1975, truyện ngắn Võ Thị Hảo có nhiều đóng góp tích cực Về phương diện nội dung đó là cái nhìn mới về cuộc đời và con người, là cảm hứng sáng tạo cùng với cách khai thác xử lý đề tài có nhiều mới lạ Tạo tình huống đặc sắc, gia tăng yếu tố kỳ ảo, đổi mới ngôn ngữ, giọng điệu, đa dạng trong cấu tạo đoạn kết, đó là những đóng góp của truyện ngắn Võ Thị Hảo ở phương diện nghệ thuật trần thuật Chính... các nữ nhà văn, người ta có thể nhận ra nét riêng của nhân vật Võ Thị Hảo Bướng bỉnh thích khuấy động xung quanh để 19 khẳng định chính mình là các nhân vận nữ trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ mạnh mẽ bạo liệt sẵn sàng đánh đổi tất cả để có được hạnh phúc Còn ở truyện ngắn của Võ Thị Hảo họ nhẫn nại cam chịu trước số phận bất hạnh Có lúc ngang ngạnh,... cũng như vị trí của truyện ngắn Võ Thị Hảo trong bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Thành công ở thể loại tự sự cỡ nhỏ đã được tích luỹ để tạo đà cho tiểu thuyết Giàn thiêu ra đời năm 2003 Đây là tiểu thuyết đánh dấu sự trưởng thành trong ngòi bút ưa thử thách mạo hiểm Với tiểu thuyết này, Võ Thị Hảo ít nhất được “cho điểm” ở lòng dũng cảm: Chuyển từ thể loại “tay quen” truyện ngắn sang thể loại... niên chín 20 mươi của thế kỷ qua truyện ngắn được mùa vì thế cũng nở rộ một loạt tên tuổi nữ được người đọc mến mộ như Y Ban, Nguyễn Thị Ấm, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan Võ Thị Hảo cũng là một trong số những cây bút nữ đã góp phần làm nên sự khởi sắc của truyện ngắn Dù chưa phải là một cây bút xuất sắc nhất nhưng sẽ thật thiếu sót nếu nói đến truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mà không nói... nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại Chỉ riêng điều này, ta cũng 18 thấy rõ nét riêng biệt của Võ Thị Hảo trong số rất nhiều cây bút truyện ngắn xuất sắc lúc bấy giờ Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo đã thực sự chuyên chở được tư tưởng quan niệm về con người và cuộc đời của nhà văn Truyện của chị ít thấy nhân vật phản diện để ta phải lên án căm hờn Ngay cả nhân vật biểu hiện cho... 2004 Năm 1989, Võ Thị Hảo viết truyện ngắn đầu tay Người gánh nước thuê, không lâu sau chị cho ra mắt độc giả tập truyện ngắn Biển cứu rỗi Sự xuất hiện này đã nhanh chóng xác định trong lòng độc giả tên tuổi của một nữ văn sĩ góp phần không nhỏ làm nên bức tranh phong phú của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Xuất hiện vào thời điểm truyện ngắn có nhiều khởi sắc với những tên tuổi đã thành danh trong công ... nhìn trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Chương Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo Chương Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo NỘI DUNG Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN... cứu: nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, thể qua phương diện như: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát tập truyện ngắn. .. ngắn Võ Thị Hảo sâu tìm hiểu phương diện nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo nhằm khẳng định sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm bật nghệ thuật trần thuật: