1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật nguyễn tuân trong truyện ngắn trước 1945

64 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 664,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Thị Ngọc Quyền Mssv: 6106425 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945 Gvhd: Nguyễn Thị Kiều Oanh Cần thơ, năm 2014 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời Nguyễn Tuân 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Con người 1.2 Sự nghiệp sáng tác đề tài 1.3 Quan niệm nghệ thuật nhà văn 1.4 Vấn đề phong cách nghệ thuật nhà văn CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN BIỂU HIỆN Ở MẶT NỘI DUNG 2.1 Cái tơi tự phóng túng 2.2 Cái tơi tài hoa, tài tử 2.2.1 Cái tài hoa 2.2.2 Cái tài tử 2.3 Cái nâng niu ca ngợi đẹp 2.4 Con người không quay lưng với đời CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN BIỂU HIỆN Ở MẶT NGHỆ THUẬT 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 3.4 Giọng điệu nghệ thuật C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Tuân tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Trang viết ông thể tài độc đáo Là nhà văn lớn, Nguyễn Tuân để lại nghiệp đồ sộ với trang viết tài hoa Nguyễn Tuân hoạt động nhiều lĩnh vực đề tài nào, ông tâm huyết Trong suốt đời cầm bút mình, Nguyễn Tn ln xem nghệ thuật trình lao động thật nghiêm túc Ông viết văn với niềm đam mê tận sâu trái tim người nghệ sĩ Tài Nguyễn Tuân thể qua nhiều lĩnh vực kiến thức phong phú khác như: âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, điện ảnh, lịch sử, địa lí,…, Nguyễn Tuân sáng tác nhiều thể loại văn học khác thành công tùy bút truyện ngắn Nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945, người viết tìm hiểu sâu sắc đời nghiệp sáng tác nét đặc trưng phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Đồng thời, nghiên cứu đề tài này, người viết hào hứng tìm hiểu nhà văn lớn thi đàn văn học Việt Nam đại tìm hiểu xưa cũ say mê yêu mến đẹp truyện ngắn ông giai đoạn trước năm 1945 Nguyễn Tuân nhà văn nặng ý thức cá nhân Ông sáng tác văn chương lòng Trong hầu hết trang viết Nguyễn Tuân tốt lên nét nghệ thuật tài hoa khơng lẫn với nhà văn khác, phong cách riêng, dấu ấn riêng, cách suy nghĩ diễn đạt riêng Từ lí chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945 với mong muốn góp thêm cơng sức nhỏ hịa vào cơng trình lớn, khám phá giá trị văn chương Nguyễn Tuân đặc biệt phong cách nghệ thuật độc đáo ơng Hơn nữa, việc tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa thiết thực trình học tập người viết, trau dồi thêm kiến thức cho thân 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân bút tài hoa uyên bác Những sáng tác ông trước cách mạng tháng Tám đánh giá phê bình qua nhiều cơng trình nhà nghiên cứu nhiều mức độ khác như: phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác, đặc sắc nội dung nghệ thuật số truyện ngắn, đời nghiệp văn chương, Hoài Anh nhận xét đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân sau: “Cái đẹp Nguyễn Tuân đẹp mơ mộng, nhàn nhạt, phẳng lặng, mà đẹp tạo hình, có góc cạnh, nhiều dội”, hay “Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp đến thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam”, [2; tr 356] Thật vậy, lời nhận xét thật với nét tài hoa độc đáo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Tuân Một tác phẩm văn chương đạt đến độ hoàn mĩ không cân đo sâu sắc nội dung mà câu từ nhân tố quan trọng, đóng vai trị việc tạo nên trơi chảy văn phong sinh động tác phẩm Hơn nữa, Nguyễn Tuân người yêu say mê tiếng mẹ đẻ, ông dành nhiều tâm huyết tìm tịi làm phong phú thêm ngôn từ tiếng Việt ta Và viết Người săn tìm đẹp, Nguyễn Thành nhận xét rằng: “Nguyễn Tuân tự ln trau dồi tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ văn chương phải thừa nhận ơng có đóng góp lớn vào việc làm giàu tiếng Việt, vốn từ Hán – Việt mà ông sử dụng nhiều Nguyễn Tuân xứng đáng mệnh danh “Người thợ kim hoàn chữ” (ý nhà thơ Tố Hữu phát biểu dịp nhà văn nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh)”, [2; tr 235] Thật vậy, đời cầm bút Nguyễn Tn ln tìm tịi phát huy ngôn ngữ dân tộc để ngày phong phú Ông tạo hàng loạt từ cách sử dụng chúng vào tác phẩm, với mong muốn người đọc qua biết thêm nhiều từ ngữ vừa ơng xây dựng nên, góp phần phong phú cho ngôn từ tiếng Việt trở nên giàu đẹp Mặc dù người số nhà nghiên cứu tâm huyết Nguyễn Tn, có lẽ Nguyễn Đăng Mạnh người tìm hiểu tồn diện sâu sắc ơng Bàn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, ông nhận xét: “Hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân gói trọn chữ ngơng Cái ngơng vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà trực tiếp cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn, vừa mang dáng vẻ đại, ảnh hưởng từ hệ thống triết lí loạn xã hội tư sản phương Tây triết lí siêu nhân, quan niệm người cao đẳng thuyết sinh…[15; tr 2]” Đây chống lại lề thói, quy cũ xã hội phong kiến kiêu ngạo “ngông” vô táo bạo phong cách nghệ thuật ông Nguyễn Tuân nâng thứ lên tầm cao quan niệm riêng người lẫn nghệ thuật Tất hình thành nên chủ nghĩa ông: chủ nghĩa xê dịch, hưởng lạc,… Không viết Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, Nguyễn Đăng Mạnh xem Nguyễn Tuân là: “Nhà văn chủ nghĩa mỹ, trọng đẹp hình thức khơng cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh hướng, đặc nghệ thuật lên thứ thiện ác đời”, [5; tr 46] Nguyễn Tn ln đặt hình thức lên thứ, xem ngõ nguồn bắt đầu, Nguyễn Tuân cân đo đong đếm giá trị văn chương từ việc đặt đẹp lên cao cả, ông loại bỏ tất xấu xa, đê hèn đưa trang văn lên tầm cao đẹp nghệ thuật Những đóng góp Nguyễn Đăng Mạnh phần cung cấp cho người đọc hiểu đời nghiệp văn chương ông đặc biệt phong cách nghệ thuật Trong viết: Nguyễn Tuân (Biệt hiệu Nhất Lang), Vũ Ngọc Phan nét riêng Nguyễn Tuân sau: “Ông nhà văn đứng hẳn phái riêng, lối văn lẫn tư tưởng” hay “Văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến lối tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi, lơi thơi, phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn”, [8; tr 5] Ý kiến cho ta thấy rằng, Nguyễn Tuân không bút tài hoa mà tài văn chương ông giới văn sĩ biết đến tượng lạ đầy nét độc đáo Và nét riêng đó, việc ơng vận dụng khéo léo cách dùng từ đặt câu, từ cách viết đến việc hệ thống xây dựng hình ảnh nhân vật truyện, tạo nên thu hút ý người đọc Tôn Thảo Miên Nguyễn Tuân - Tài hoa văn chương, viết Nguyễn Tuân sau: “Ơng có vốn từ vựng phong phú, lối hành văn độc đáo, tinh tế có dun Câu văn ơng dường chứa đựng âm thanh, sắc màu sống, hay nói cách khác hòa quyện thõ ca, nhạc, họa, Nguyễn Tuân xứng ðáng bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, nhà vãn ðộc ðáo vô song mà dịng chữ tn đầu bút”, [6; tr 43] Ở Nguyễn Tuân có kết hợp ăn ý ngôn ngữ kiến thức lĩnh vực như: hội họa, kiến trúc, địa lí,…, sử dụng cách khéo léo Ông vận dụng phối hợp lồng ghép từ từ cũ biến tấu thành lời hay ý đẹp, nhịp nhàng sâu lắng câu từ, tạo nên điểm nhấn trang văn Qua ta thấy tinh thần say mê đẹp tràn ngập tác phẩm Nguyễn Tuân, khẳng định đẹp hình thức nghệ thuật Trên số nhận định phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Những ý kiến sâu vào tìm hiểu phong cách nghệ thuật ông phương diện đặc sắc đề tài, ngôn từ nghệ thuật,… Lịch sử vấn đề cho thấy, có nhiều cơng trình, nghiên cứu, viết khác đánh phong cách nghệ thuật ông Tuy nhiên cơng trình tập trung sâu vào tìm hiểu toàn diện phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước cách mạng cịn Người viết chọn Phong cách nghệ thuật nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945, với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ hịa vào việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác gia Nguyễn Tuân Bên cạnh đó, tìm hiểu viết đề tài cịn giúp người viết trau dồi thêm nhiều kiến thức hành trang học tập Những viết, nghiên cứu tư liệu vô q giúp chúng tơi nhiều việc hồn thành luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần nhỏ đóng góp hiểu biết Nguyễn Tuân, hiểu thể loại truyện ngắn văn học dân tộc Cụ thể với đề tài này, người viết làm sáng tỏ đặc trưng “phong cách nghệ thuật” truyện ngắn trước 1945 Nguyễn Tuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết tập trung khảo sát đặc điểm phong cách nghệ thuật dựa số tập truyện ngắn Nguyễn Tuân trước 1945:  Một vụ bắt rượu lậu  Vườn xuân lan tạ chủ  Vang bóng thời o Bữu rượu máu (Chém treo ngành) o Những ấm đất o Thả thơ o Đánh thơ o Ngôi mã cũ o Hương cuội o Chữ người tử tù o Một đám bất đắc chí (Ném bút chì) o Chén trà sương o Đèn đêm thu o Trên đỉnh non Tản o Khoa thi cuối (Báo oán)  Thiếu quê hương  Chiếc lư đồng mắt cua  Yêu ngôn o Loạn âm o Đới roi o Tâm Nước độc  Xác ngọc lam o Cơ dó  Tóc chị Hồi Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo từ nguồn tài liệu sách vở, sách nghiên cứu Nguyễn Tuân, nguồn từ Internet, để vấn đề nghiên cứu khách quan Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp lịch sử: Một phương pháp cần thiết việc tìm hiểu hồn cảnh đời, tình hình lịch sử, xã hội giai đoạn Nguyễn Tuân tồn để hiểu rõ vấn đề tác phẩm Nguyễn Tuân trước 1945 Phương pháp tiểu sử: Được vận dụng nghiên cứu đời thân nghiệp tác xuất xứ tác phẩm, từ hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm Nguyễn Tuân Phương pháp hệ thống phương pháp loại hình: Hai phương pháp dùng tất chương luận văn, với điều vấn đề nghiên cứu trình bày cách hệ thống lơgic Qua đó, người đọc rút nhận xét bao quanh vấn đề đặt Phương pháp đối chiếu so sánh: Được sử dụng để nêu bật lên vấn đề nghiên cứu, so sánh tác phẩm với Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng nhiều chương, triển khai nêu rõ vấn đề tổng hợp rút kết luận Ngồi phương pháp người viết cịn kết hợp thao tác khác như: chứng minh, giải thích, bình luận,…, để làm sáng rõ yêu cầu luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Cuộc đời Nguyễn Tuân 1.1 Tiểu sử Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc Quê ông ngoại thành, làng Mọc, thơn Thượng Đình thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông sinh trưởng gia đình có truyền thống nho học, nho học lúc thất thời phải nhường chỗ cho xã hội Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình trở nên lỗi thời, sống thời buổi Tây – Tàu nhố nhăng nên nảy sinh tư tưởng bất đắc chí sinh bất phùng thời, có thân sinh ơng cụ Nguyễn An Lan tức cụ tú Hải Văn, người đậu khoa thi Hán học cuối Bối cảnh xã hội hồn cảnh gia đình tác động sâu sắc đến nét tài hoa văn chương ông, dấu ấn riêng đậm chất cá tính sáng tạo, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Thời niên thiếu Nguyễn Tuân theo gia đình làm ăn sinh sống nhiều nơi tỉnh miền Trung như: Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh lâu Thanh Hóa Nguyễn Tuân học hết bậc thành chung thành phố Nam Định, ơng tham gia bãi khóa chống lại việc giáo viên người Pháp xúc phạm người Việt nên bị đuổi học (năm 1929) cấm làm việc tồn cõi Đơng Dương vịng năm Do bất mãn với thời đất nước, ông phản đối lại chế độ thuộc địa lần bị bắt, bị tù Một lần Bangkok – Thái Lan nhóm bạn vượt biên sang Lào – Thái, ông bị đưa vào nhà giam Thanh Hóa (năm 1930) Sau lâu lại bị tù, Nguyễn Tn có ý định “xê dịch” trái phép vào Sài Gịn, đến Vinh lại bị bắt đưa Thanh Hóa lần Ra tù, Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn viết báo Năm 1938, Nguyễn Tuân tham gia vào đoàn làm phim Cánh đồng ma quay Hồng Kông Nguyễn Tuân bắt đầu nghiệp văn chương từ năm 30 kỉ XX thực khẳng định từ năm 1938 này, với số tác phẩm có giá trị mang đậm dấu ấn phong cách như: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương,… 10 việt đề cao tiếng ta niềm tự hào lớn dân tộc, với Nguyễn Tn cịn phương tiện biểu đạt nội dung mang thông tin thẩm mĩ, văn có chất thơ: “Ví buổi trưa hè đêm bóng trăng dài, ví cổng chùa Đồi Mai cửa non đào giọt có đủ thi vị đánh dấu đường khách tục trở lại trần”, [4; tr 49] Đoạn văn nhạc dài người nghệ sĩ kì cựu, nốt tấu hịa lên theo nhịp nhàng định vang lên dội để sâu lắng người đọc văn thơ Đây đoạn văn so sánh cổ kính huyền ảo vơ đẹp Có cách miêu tả Nguyễn Tn ln trân trọng tiếng ta, tâm đưa lên tầm cao mới, nên ông viết truyện ngắn lòng Nguyễn Tuân sử dụng phương thức tạo từ thật uyển chuyển như: “ngót dạ”, “sẵn oản”, “thụ” đoạn: “Nắng mà từ làng xuống tận lấy nước, cụ Sáu nhà có cơng q Cháu ngồi nghỉ chân Để già bảo tiểu đưa tên bộc giếng Cháu từ sớm, ngót rồi; sẵn oản chuối vừa hạ xuống, già ép cháu thụ lộc Phật”, [4; tr 47] Những từ ngữ nghe đơn điệu thơ cứng đến với văn ơng, trở nên gần gũi dễ đọc dễ hiểu Không có vậy, Nguyễn Tn cịn vận dụng nhiều biện pháp tu từ độc đáo dòng liên tượng nghệ thuật cho tác phẩm trở nên sinh động hơn, việc ơng khéo léo chuyển đổi từ loại như: “trai phịng”, “thỉnh chng”, “đỡ sóng”, từ trai, thỉnh, đỡ sóng thay cho từ phịng, đánh chng, văng, chuyển đổi giúp câu văn trở nên phù hợp với ngữ cảnh thời đại truyện Ở Nguyễn Tn ln có xác từ ngữ kèm theo hình thức lạ hóa ngơn từ, việc chọn từ ngữ thích hợp ông gọi tên vật hay việc theo nghĩa Chẳng hạn khi, ông miêu tả nghệ thuật chém đầu tên đao phủ Bữu rượu máu, từ ngữ Nguyễn Tuân sắc bén chân thật từ u ám rùng rợn pháp trường: “nội cỏ trước dinh quan Đổng lý Quân vụ buổi chiều thu đổi màu, Trơng cờ quạt kín trời lính tráng kín mặt cỏ Bụi cát bay mù mịt lúc có hành quân,… Trời chiều có vẻ dội Mặt sáng trời Nền trời vẩn đám mây tím đỏ vẽ đủ hình qi lạ Những tranh mây chó màu thẫm hạ thấp thêm đè nặng xuống pháp trường oi sáng gắt”, [4; tr 43, 44] Đến từ ngữ vẻ lên 50 đáng sợ trước chém đầu nghĩa quân: “Bát Lê đứng sẵn chỗ cọc tre lát buộc xong bọn người đợi chết vào cọc Tử tù bị trói giật cách khuỷu, xếp theo hai hàng chênh chếch Lịng thèm sống chừng khỏi người họ Trơng xa, họ có thản nhiên tượng đá trước sân đền thờ vua nhà Lý, [4; tr 44] Và đến hành “Những tia máu phun kêu phì phì, vọt cao lên trời chiều Trên cỏ hoen ố, không chếc thủ cấp rụng xuống”, [4; tr 45, 46] Một hình ảnh đẹp điệu nghệ tên đao phủ Nguyễn Tn ln tìm kiếm hình thức biểu đạt khác ơng ghép từ, thay từ thông dụng từ ngữ cổ, tạo cho trang văn khơng bị nhàm chán phịng gọi trai phịng, Mồ cơi gọi bồ cơi, lịng thành kính gọi bụng thành kính, cha, mẹ gọi cậu, mợ Hình thức biểu đạt kiểu Nguyễn Tuân đẩy đến mức cao trước đối tượng cần miêu tả, ông dùng đồng thời nhiều cách định danh, nhằm thể cảm nhận Dự báo tội ác thực dân pháp bọn tay sai bán nước Bữu rượu máu, Nguyễn Tuân dùng nhiều cách miêu tả khác mà sắc sảo mang tính nghệ thuật cao: “Lúc quan Cơng sứ về, lướt qua mười hai đầu lâu cịn dính vào cổ người chết quỳ kia, sân pháp trường giải tán, lên trận gió lốc xốy mạnh Thường lúc xuất quân bất lợi, tưởng gió lốc gẫy cờ súy, mạnh thơi Trận gió soắn hút cát, bụi lên, xoay vòng quanh đám tử thi”, [4; tr 46] Đây chi tiết chân thực mà Nguyễn Tuân sử dụng sở trường đặc biệt từ ngữ Cũng qua đó, ơng biểu mỉa mai cơng kích lên án tội ác chúng Về cấu trúc câu ta thấy câu văn ơng có vô số kiểu câu khác nhau, Nguyễn Tuân người khơng thích rườm rà, khn phép văn chương ta bắt gặp hỗn tạp đa thành phần văn ông Nguyễn Tuân viết câu văn phức hóa nhiều thành phần, sự phức hóa thành phần chủ ngữ, “Hắn đánh mũi, khoan khoái hít nhiều hương trà nóng tản bay phòng Thấy mặt mũi người ăn mày đứng tuổi không bẩn thỉu quá, chủ nhân hỏi xem muốn xin cơm thừa canh cặn, nữa, lại muốn địi xơi gấc, kiểu người phương ngôn Hắn gãi tai, tiến gần lại, tủm tỉm lễ phép xin chủ nhân cho “uống trà tàu với!” Mọi 51 người tưởng dở người Nhưng không nỡ đuổi c ̣n gọi lại phía bàn cho nhận lấy chén trà nóng Hắn rụt rè xin lỗi ngỏ ý muốn uống nguyên ấm trà Hắn nói xong, giở bị ăn mày ra, cẩn thận lấy ấm đất độc ẩm”, [4; tr 51] Phức hóa thành phần vị ngữ “Những người uống trà dùng cách thức cụ Ấm có hai ấm đồng đun nước, ấm nước sôi nhắc khỏi lị than có ấm thứ hai đặt lên Và hai ấm đồng mãi thay phiên đặt lên lò than đỏ rực, bữa nước trà kéo dài không hết hồi”, [4; tr 114] nhằm tạo ấn tượng, gợi liên tưởng qua nhiều gốc độ Qua ta thấy, dù phức hóa thành phần câu văn Nguyễn Tuân bật cú pháp Đây thao tác ông sử dụng làm bật nội dung tác phẩm Nó cịn biện pháp nghệ thuật đặc biệt ông sử dụng thường xuyên hầu hết trang văn Nguyễn Tn ln trọng phát huy câu văn theo lối cấu trúc trùng điệp, với sáng tạo ơng khắc họa đậm nét tính cách nhân vật đa diện hình tượng, thơng qua người đọc cảm nhận tác phẩm với nhiều lớp ý nghĩa khác Một vụ bắt rượu lậu, có đoạn: “Nghĩ đến đấy, thầy Lý khơng dám giữ đầu cho thẳng thắn, muốn cúi mặt xuống đất, hết nhìn đơi ủng da tây quan Phủ, đôi guốc kinh ông Đề đôi bàn chân lấm Thầy Lý lúc hóa thân sợ hãi”, [4; tr 10] Với loạt vế câu liên hồn, Nguyễn Tn chủ yếu xốy sâu vào chủ điểm không diễn tả hành động người khốn người dần rơi vào ngõ cục mà tái nên nét nhân vật chân thực qua cử chỉ, nét mặt chua xót họ tranh xã hội đươc thời Biện pháp nghệ thuật đưa tác phẩm ông trở nên bật Ông sử dụng nhiều câu văn dân dã: “Hình năm thu sớm kỳ, phải không hở anh Cử”, [4; tr 118] Hoặc: “Có đĩa nõn khoai kho tương, chị để phần cho em đấy”, [4; tr 75] Với lối nói này, câu văn Nguyễn Tn ln đậm chất dân tộc, tranh từ đời thường đưa vào tác phẩm tái qua câu nói dân dã mà tự nhiên, phong vị sống người Việt đậm chất mộc mạc, khắc họa hình ảnh người chân tình nhất, khẳng định ý thức dân tộc lịng u nước ơng Câu văn Nguyễn Tn co duỗi liên tục nhịp nhàng 52 có lúc uốn éo dùng dằn, có phong vị cổ kính giao hịa cũ như: “Rồi cậu Chiêu lại không quên cảnh trời chiếu đất ngày bé bỏng Dưới trời triền miên kinh động ngờ sợ, ánh sáng tối ẩm ướt rừng tị nạn đổ xuống đầu xanh ngậm chùm tóc vừa tơ mà nhuộm màu tang Trên chiếu đất dằng dặc mùi cơi cút, cặp chân có khóa bạc vịng vàng in đơi gót đỏ son lên rêu nhầy nhờn, ngày đau khổ lẩn lút”, [4; tr 74] Nguyễn Tuân vô khéo léo tạo nên loạt câu văn đậm màu sắc “khung cảnh trời triền miên” đối xứng với “trên chiếu đất dằng dặc” Đó cịn ảnh hưởng phần từ kiểu trường phái văn học Tây xen lẫn tư truyền thống “dằng dặc mùi cơi cút”, hịa với “một cặp chân có khóa bạc vịng vàng in đơi gót đỏ son lên rêu nhầy nhờn, ngày đau khổ lẩn lút”, qua từ ngữ cổ xưa lối diễn đạt đậm màu sắc đại Câu văn dồn nén loạt câu liên hồn xốy sâu vào chủ điểm nêu bật vấn đề, Nguyễn Tuân diễn tả trạng thái đau ông Đầu Xứ Em, đau khủng khiếp thể rõ khn mặt nhăn nhó hay miêu tả phong cách uống trà cụ Ấm: “Cụ khẽ nâng vuông vải tây điều phủ khay trà gỗ khắc có chân quỳ Nhẹ nhành, khoan thai, cụ Äm nhắc đĩa dầm, chén tống, chén quân khỏi lòng khay Ðến lúc dờ tới ấmcon chuyên trà cụ kểnh Cụ ngắm nghía ấmmàu đỏ da chu, bóng khơng chút gợn Dáng ấm làm theo hình sung luyện đất cho vào lò lửa, nguời thợ Tầu lấy dáng cho ấmkia người thợ có hoa tay”, [4; tr 113] Nhằm nêu bật lên ấn tượng đẹp, gợi lên dư âm kỉ niệm sâu xa, ta liên tưởng đến thú uống trà bậc cổ nhân xưa, phong thái đẹp văn hóa dân tộc Và nét độc đáo thành công ơng khả tạo hình biểu cảm từ láy vào sáng tác Nguyễn Tuân linh hoạt việc vận dụng khéo léo từ loại này, ông khai thác triệt để để tạo hình tượng khơng gian nghệ thuật thật đặc sắc nghệ thuật dựng cảnh truyện lạ Ông sử dụng từ láy giàu tính tạo hình lúc, chỗ tạo khơng khí sinh động truyện, ta thấy rõ qua Chữ người tử tù, ông miêu tả khung cảnh trại giam thật chật hẹp tối tăm: “Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn 53 đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương Tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu không Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn, thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó cắn ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời khơng định”, [4; tr 96] Dấu hiệu báo trước cho xuất người tử tù Huấn Cao Hoặc Khoa thi cuối cùng, Nguyễn Tuân sử dụng hàng loạt từ láy nói rùng rợn miêu tả cảnh trường thi có oan hồn người đàn bà đến báo ốn hai anh em ơng Đầu Xứ Em: “Gió thổi vào đống lửa vàng hóa bùng bùng, lửa kêu vù vù Trong tiếng lửa reo, lại có tiếng người cười nói lanh lảnh Khói bốc lên, khói trụt tỏa xuống soai soải Những vờn khói nhẹ đổ xuống nhanh, đổi màu nhanh chóng Trước mắt ông Đầu Xứ Em mê mệt hoảng hốt, vờn khói - thoảng mùi gây gây, khen khét, lợm - sẫm hẳn lại thành mớ tóc xõa u hiển đóng khung lấy khn mặt người”, [4; tr 165] Như ta thấy việc sử dụng từ láy Nguyễn Tuân hướng tới việc tạo dựng khơng khí cho tác phẩm, tạo thu hút cho sáng tác ông thêm phần sinh động đặc sắc Ngôn từ văn Nguyễn Tuân khơng đơn chữ nghĩa mà thay vào q trình tìm tịi sáng tạo, đem đến lí thú mẻ văn chương hiểu biết sâu sắc ông vốn từ ngôn ngữ dân tộc 3.4 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu yếu tố tạo thành tính chỉnh thể văn bản, cịn phạm trù thẩm mĩ tác phẩm, mang thái độ tình cảm đánh giá chung nhà văn Giọng điệu, tất tâm tư tình cảm mà nhà văn gửi gắm nơi trang viết Đến với trang văn Nguyễn Tuân ta thấy đa dạng điều đó, giọng điệu nghệ thuật mang màu sắc hài hịa sinh động Đó giọng điệu khinh bạc, giọng điệu trào phúng giọng điệu ca ngợi, ba giọng điệu xuyên suốt truyện ngắn ông Trong hầu hết trang văn Nguyễn Tuân giọng khinh bạc sử dụng nhiều, gân guốc đến khó chịu ln để lại ấn tượng khó phai với người 54 đọc Thật vậy, Nguyễn Tuân người tài hoa, ông bước vào nghề văn với lao động nghiêm túc khổ hạnh, thực tế xã hội lại khơng vậy, áp bức, bóc lột thống trị tàn độc bọn thực dân pháp, đau buồn trước thực trí thức u nước ơng biết đứng nhanh mà chẳng thể có cách khác Từ đó, Nguyễn Tuân rơi vào bế tắc quay lưng với đời tìm đến thứ triết lí Nên ơng khinh tất cảm thấy xa lánh thực tại, sẵn sàng ném thứ vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội Giọng văn Nguyễn Tuân mà trở nên khinh bạc vô Trong Khoa thi cuối cùng, ông mượn cảnh trường thi tái lại khung cảnh khoa thi Hán học cuối cùng, Nguyễn Tuân không ca ngợi học thời mà trái lại, ông mô tả tranh khoa thi cuối suy tàn thời kỳ văn học, văn minh tinh thần vang bóng Bằng giọng điệu khinh bạc mình, Nguyễn Tn khơng để nói đến chuyện báo ốn trường thi cịn minh chứng đầy đủ khoa thi Hán nho, từ cảnh sĩ tử mang lều chõng đến sinh hoạt trường, “lễ cúng tam sinh trâu, dê, lợn” Nguyễn Tuân dồn hết tâm sức giọng điệu khinh bạc thâm thúy tạo nên văn hay tài liệu giá trị trường thi nho học vào lúc suy thời Nguyễn Tuân khinh bạc lại mang màu sắc chủ nghĩa tích cực, ơng phê phán chân thành điều mắt thấy tai nghe việc thi cử xưa, thứ truyện cổ tích nằm mờ đóng bụi thời gian người ta nhắc tới, gợi đến hỗn độn xô bồ mà chuyện thi cử thời buổi suy tàn mang tính tượng trưng, thực chất giá trị nho học khơng cịn Nó hịa nhập tự biến vào phong hội Tây học Nguyễn Tuân ghét cay ghét đắng hạng người trưởng giả khơng bóc lột người nghèo khổ mà chúng khơng biết thưởng thức đẹp Đó câu chuyện “tên ăn mày cổ quái” Những ấm đất, dám xin gia chủ cho uống trà tàu xin ấm Và điều bất ngờ xảy ra, nhận vị trấu lẫn hương vị trà Qua thái độ Nguyễn Tuân xem thường bọn người trọc phú, nhiều lời lại chẳng chút tinh tế, lão phú hộ truyện không kẻ ăn mày Trong truyện ngắn Đánh thơ, đánh thơ với tiếng đàn giọng hát đơi vợ chồng Phó Sứ Mộng Liên thu hút nhiều hạng người Có người họ đến 55 khơng phải tiền mà họ thích văn chương Họ đến với vui để nghe tiếng ngâm thơ nước lạnh, giây phút hứng thú đặc biệt Thế đến với thả thơ cịn có hạng người khác nữa, người chẳng biết “mỏi tay vơ tiền”, thân “dốt cay dốt dắng” chẳng biết chút thơ ca Nguyễn Tuân chê trách câm ghét hạng người ngịi bút tinh tế Bên cạnh giọng khinh bạc đánh đòn nặng vào tội ác giặc giọng điệu trào phóng ơng sử dụng không gây nên tiếng cười cho người đọc mà châm biếm, coi khinh với kẻ trọc phú, đề cao nghệ thuật thực chất chẳng biết nghệ thuật, xem thường người lại cho nhân đạo Ơng tái lại mặt thật xã hội thực dân đương thời qua chế giễu với người mang đầu óc thực dụng thiếu hiểu biết nghệ thuật, chế giễu việc trao lầm niềm tin cho người khơng xứng đáng Có thể thấy rõ điều Xác ngọc lam, Chiêu Hiện quê phủ quốc dời vào nam lần ơng vướng vào vụ cướp có án máng gặp rắc rối Sau Huyện Khỏe giúp đỡ thoát khỏi vụ việc Chiêu Hiện mang ơn nên lúc tôn thờ ông vị thánh ln muốn đền đáp lịng Ơng Huyện Khỏe người có sở thích đam mê đồ cổ đẹp có tốn phải có Huyện Khỏe tin tưởng Chiêu Hiện xem thân cận nhà Chính lẽ mà ơng ln tìm mua báo vật cho ân nhân Trong lần Hà Nội nhớ lại phiến đá nghè giấy nhà họ Chu làng Hồ khẩu, cách Chiêu Hiện có phiến ngọc thạch tay đem cho Huyện Khỏe, có thứ vật quý báu ta đem khoe với thiên hạ mở tiệc mời khách đến xem “một đá biết sụt sịt đêm” Nào có biết ẩn bên tiếng hát buồn thương người phụ nữ nhớ chồng lại bị kẻ phàm tục Huyện Khỏe đem làm trò vui cho thiên hạ người ấy, họ đến không để thưởng thức hịn đá biết nói mà muốn xem mặt Dó Sự vơ tình vò xé trái tim người đàn bà bất hạnh Chiêu Hiện cịn nghĩ cách để Dó xuất hiện, Dó với áo chàm mớ tóc tang bồng xơ rối Chiêu Hiện lại ngã bệnh phải đến mươi ngày sau tỉnh dậy Dó khơng cịn nữa, sống nhựa dó có 56 Chiêu Hiện biết điều Huyện Khỏe người vô nghĩa, biết quan tâm đến lợi ích giá trị vật chất cho thân Chiêu Hiện đập ngọc là: “một người đàn bà xinh bé nằm ngủ Nàng mặc lam, xiêm màu lam” Ông cảm thấy nàng sống liền cho gọi đem vỏ dó cất giữ nhà kho đến Sự thật đáng buồn chẳng quan tâm đến điều ông nói, Dó chết: “cơ Dó thành người giới khác, giới ngọc đá mn năm Chiêu Hiền đau lịng tiếng khóc uất ức lại bị thay tiếng cười Huyện Khỏe, ơm xác Dó vui mừng ngọc thạch màu lam suốt, nghĩ đến việc bán đồ đáng giá Cùng với việc dùng thủ pháp đối lập hai trạng thái cảm xúc Chiêu Hiền Huyện Khỏe, Nguyễn Tuân vạch trần mặt xấu xa tên trọc phú đê hèn, xem tiền bạc mạng sống, cho am tường nghệ thuật Nhưng thực chất, quan tâm đến vật chất xa hoa, tưởng chừng đẹp đẽ mà quan tâm giả tảo chẳng chút gọi nghệ thuật Cơ Dó phút chốc trở thành hàng đắt việc mua danh bán tước Nguyễn Tuân miêu tả Huyện khỏe với nhìn đầy gai góc khinh bỉ, kẻ tiểu nhân thị oai chà đạp lên nét đẹp nghệ thuật Chiêu Huyện người am hiểu nghệ thuật thật trớ trêu ơng nhìn làm chất người trao đặt niềm tin cho kẻ bịp bợm Huyện Khỏe Ơng vơ ân hận tất làm, lời thú tội chế giễu cho sai lầm Nguyễn Tuân Chiêu Hiện chết báo ứng cho việc ông gây Giọng trào phúng ông đầy ngạo nghễ đấm thẳng vào hạng người ngu dốt, thực dụng sống điêu ngoa xảo trá, cho lĩnh tài hoa, xem thường giá trị đẹp giẫm đạp lên nghệ thuật Nguyễn Tuân vô phẫn nộ kẻ coi khinh nghệ thuật Nguyễn Tn ln dùng lối nói mỉa mai, đùa vô sắc sảo thiên truyện Ơng phê phán chân thật lớp người vô nhân đạo xã hội thực dân chà đạp lên nét đẹp nghệ thuật cho ta người vốn am tường nó, chúng xứng đáng nhận lấy khinh gét châm biếm từ ông Bên cạnh giọng khinh bạc trào phúng giọng hồi tiếc ca ngợi văn ông thể chân thực đáng kính Đó trân trọng xót xa tiếc nuối cho giá trị truyền thống dân tộc tàn lụi Nguyễn Tuân làm sống dậy văn 57 minh tinh thần cao, giới tao cách ca ngợi giá trị đẹp đẽ văn hóa dân tộc Ở Hương Cuội, cụ Kép người nguyện đem quãng đời xế chiều “phụng lũ hoa thơm cỏ quý” Ở ông lên người mang đầy sắc văn hóa dân tộc thể từ việc nói năng, cử chỉ, đến việc chuẩn bị ngày tết cỗ truyền, chăm sóc hoa, Cụ người làng Mọc có thói quen mặc áo lơng cừu vườn để chăm sóc hoa thơm cỏ quí, vào chiều ba mươi tết thường sai gia đình dọn dẹp để ăn Tết, gói bánh chưng, nấu cỗ Cụ sai người nô bộc lấy đá cuội trắng đem rửa sạch, để cụ ngâm thóc lấy mầm nấu kẹo mạch nha Cụ người nhàn nhã có sở thích uống rượu, ngâm thơ chơi hoa lan Ở cụ lên nét đẹp tâm hồn Việt, phong tục đẹp tâm thất văn hóa dân tộc Đến với Chén trà sương, lại nghệ thuật cầu kỳ uống trà, mang nhiều công phu Trong giá lạnh tuyết trời mùa đơng, cụ Ấm lại chuẩn bị cho cơng việc nói bình thường với bao người với cụ việc quan trọng vơ ngày tàn cịn lại Cụ “nấu nước, tráng chén tống, chén quân” cụ gửi nhiều cơng phu vào đó, nhiều trở nên lễ nghi Nếu ấm trà ngon, người ta chịu nhận thấy chút mùi thơ, tý triết lí tâm lí cụ gần dành trọn đời cho đam mê Bởi phong cách uống trà cụ ln đặc biệt hết, đưa người ta đến với giới khiết nhẹ nhàng, thú vị vị trà thơm mà giá trị tâm hồn gói trọn nghệ thuật dùng trà Qua tính dân tộc rõ hơn, thật hay thật đẹp, đẹp tác giả phải tiếc nhớ nét nghệ thuật độc đáo dùng trà Nếu Chén trà sương, nghệ thuật uống trà độc đáo đậm chất truyền thống Những ấm đất, cụ Sáu lại người đam mê trà đến lầm lỗi, ông phá hết nghiệp cha ông thú uống trà thân, cụ bán nhà: “cụ sa sút Bây ơng cụ lo lấy bữa cơm cịn khó, đừng nói đến chuyện uống trà Thỉnh thoảng có xin người quen vài ấm, cụ lấy làm quý lắm: gói giấy giắt kỹ người mình, đợi lúc vắng vẻ đem pha uống, [4; tr 54] Nguyễn Tuân ca ngợi người tài tử say mê nghệ thuật uống trà này, q đáng để lại ấn tượng sâu nặng với người đọc, lưu giữ hình ảnh thời vàng son cịn q khứ Nhưng có lẽ nuối tiếc 58 ông gửi vào Đánh thơ, từ đầu câu chuyện Nguyễn Tuân dẫn dắt người đọc ngược khứ: “Giữa quãng Cuối đời Thành Thái đầu đời Hồng Tơn Tun hồng đế”, [4; tr 63] Để ca ngợi cho giá trị lịch sử, giá trị văn minh đẹp dân tộc, có trơi vào dĩ vãng thái độ thành kính ơng ngậm ngùi cho giá trị vàng son thưởu qua Nguyễn Tuân mang nỗi niềm tiếc nối xa xưa, ơng dường muốn cố gắng níu kéo lại khứ Bởi ơng cho có nơi hội tụ tồn thể sáng tinh túy tâm hồn việt Đề đến với người đọc nỗi buồn thương cho giá trị u hoài vĩnh viễn vùi lấp theo đống bụi thời gian Cặp đơi Phó Sứ Mộng Liên tài hoa tử, hai người mong đem lời thơ tiếng nhạc cống hiến cho đời Ca ngợi thú chơi tao nhã tài tử văn hóa Những lời thơ tiếng nhạc hai người này, gom thành sưu tập quý giá giá trị văn chương ấy, bị mai phần nhiều, cịn trân trọng thái độ giữ gìn nét văn hóa đẹp dân tộc Nguyễn Tuân tác phẩm Trong Chữ người tử tù, sau thầy thơ lại kể lể viên quản ngục, Huấn Cao ngậm ngùi xúc động “suýt ta phụ lịng thiên hạ” Vì với nhân vật này, nghệ thuật thống trị hay uy mà phụ thuộc vào người mà có được, Nguyễn Tuân nhân vật thể suy nghĩ tâm hồn người tài tử xứng đáng với đấng danh tài hoa, việc cho chữ Truyện mang tính triết lí nhân văn sâu sắc, đề cao ca ngợi vẻ đẹp nghệ thuật không để chà đạp lên nó, đẹp nghệ thuật vơ giá việc tìm săn lùng vô vất vả Thật vậy, với Nguyễn Tuân, việc viết văn phải dành trọn tâm huyết đời gắn bó với điều vươn đến đỉnh cao nghệ thuật Ơng đem tất lịng tài vốn có say mê văn chương vào câu chữ đến tác phẩm Nguyễn Tuân không cho ta thấy hay cách vận dụng giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn mà cịn tâm huyết ơng gửi gấm vào nhắc cho nhớ thời vàng son đẹp đẽ giá trị văn hóa phong tục dân tộc, bên cạnh khen ngợi có chê hết đề cao giá đẹp nghệ thuật Qua ba giọng điệu nét cá tính độc đáo cách sử dụng giọng điệu vào tác phẩm ông 59 C KẾT LUẬN Trong văn học đại Việt Nam, Nguyễn Tuân bút lớn Nhắc đến ông, ta lại nghĩ đến nghiệp văn chương mực tài hoa đóng góp tích cực cho văn học nước nhà Nguyễn Tuân nhà văn với nét phong cách nghệ thuật chiếm giữ nét riêng độc đáo Đó chặng đường dài Nguyễn Tuân trải qua nhiều trình khổ luyện sáng tạo để đưa vào tác phẩm hay đặc sắc nghệ thuật Chính mà Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân phong cách riêng mà có lẽ chẳng có nhà văn lẫn Phong cách nghệ thuật truyện ngắn trước năm 1945 Là tất nét cá tính Nguyễn Tuân gửi vào trang văn mình, lối viết tự phóng túng Nguyễn Tuân viết văn với tất tâm huyết đem đến hướng nhìn truyện ngắn Lối sáng tác ông mang nét tài hoa độc đáo, từ người đề tài bối cảnh câu chuyện, nhân vật điều người tài hoa tài tử Hơn nữa, Nguyễn Tuân nhà văn theo hướng chủ nghĩa mĩ, ơng viết văn trọng hình thức, thể tất đặc sắc nghệ thuật thân tìm tịi đưa vào tác phẩm Với Nguyễn Tn hình thức mặt tiêu chí định vấn đề, tác phẩm hay thực nội dung hết Bên cạnh đó, hình thức cịn góp phần làm đặc sắc thêm, thay đổi diện mạo mắt người đọc Đó đặc sắc cách xây dựng tình truyện, lạ nhiều mẫu nhân vật khác nét tính cách khác nhau, đến nghệ thuật xây dựng hình ảnh ln độc đáo với nhiều chi tiết khắc họa chân thực tranh sống Qua ba giọng điệu trang văn, Nguyễn Tuân thể tất lòng yêu giá trị văn hóa dân tộc cách sâu đậm, nét phong cách đặc trưng truyện ngắn ông Bởi hình tượng nhân vật thăng hoa thành người với vẻ đẹp trường tồn bất biến giá trị cổ xưa thưởu Có thể nói nét đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Tuân phải kể đến nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân với biện pháp dùng từ ngữ độc đáo đầy tính sáng tạo nhằm gợi nên nhiều liên tưởng suy tư người đọc, tạo nên dấu ấn đặc biệt cách sử dụng ngơn ngữ văn 60 chương Ơng nhà văn có sức sáng tạo mãnh liệt, người ln ln có ý thức trau dồi làm sáng câu từ làm giàu đẹp thêm tiếng Việt Ngơn ngữ ngịi bút ơng vừa gọt giũa có chọn lựa theo lo gic định tạo nên sức sống cánh đồng chữ nghĩa vô rộng lớn Ở phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước Cách mạng, người đọc thấy lối diễn đạt phóng túng, đầy biến hóa bất ngờ chất chứa nỗi niềm thành kính thời qua cịn vang bóng qua bàn tay tài hoa tài tử ơng Những hình ảnh so sánh, liên tưởng kết cấu đơn chuỗi, đầy chất thơ, chất nhạc mang tính triết lí nhiều lúc lại mang tính thực cao Vẻ đẹp trang viết Nguyễn Tuân kết say mê nghệ thuật phấn đấu Lịng u nước tinh thần dân tộc với việc trân trọng tiếng mẹ đẻ, giá trị truyền thống động lực thơi thúc ơng tìm tịi nghiên cứu tạo nên nét phong cách nghệ thuật đặc sắc nhà văn Những đóng góp phong cách nghệ thuật ông thành tựu lớn văn học Việt Nam đại Chúng ta không phủ nhận điều mà trái lại nên tự hào văn học nước nhà ln có đại thụ văn chương đậm màu sắc lạ vơ hay đặc biệt với người đọc Vì Nguyễn Tuân số nhà văn mang nét cá tính vơ độc đáo nên nghiệp văn ơng nói chung phong cách nghệ thuật nói riêng tâm điểm hệ người đọc tìm hiểu nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khai thác Vì vậy, với đề tài người viết hi vọng chút tâm huyết giúp cho việc khai thác tìm hiểu nét nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân cách chân thành 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, (2003), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại – cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (sưu tầm biên soạn), (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (sưu tầm giới thiệu), (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, (tập 1), Nxb Văn học, Hà nội Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa - thơng tin, 43 Lị Đúc – Hà Nội Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), (1998), Nguyễn Tuân – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Nhiên, (2012), Bài giảng Thi pháp học, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Ngọc Phan, (1989), Nhà văn đại, (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội Đào Thái sơn, Thi pháp văn học đại 10 Trần Đình Sử, (2008), Giáo trình lí luận văn học, (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Sinh, Nghiên cứu Văn học số – 2008, viện văn học – viện khoa học xã hội Việt Nam 12 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn học, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Xuân (tuyển chọn), (1997), Nguyễn Tuân – Người tìm đẹp, Nxb văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh, (2012), Văn Học Việt Nam 1945 – 1975, Trường Đại học Cần Thơ 15 http://text.123doc.vn/document/1107774-phong-cach-mot-so-nha-van-vietnam-hien-dai-2.htm 62 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………….………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………….… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………2 Mục đích nghên cứu………………………………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………6 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………7 CHƯƠNG 1: NHỮNG V ẤN ĐỀ CHUNG…………………………………… 1.4 Cuộc đời Nguyễn Tuân………………………………………………….7 1.4.1 Tiểu sử……………………………………………………………… 1.4.2 Con người…………………………………………………………… 1.5 Sự nghiệp sáng tác đề tài chính…………………………………… 10 1.6 Quan niệm nghệ thuật nhà văn…………………………………………… 12 1.5 Vấn đề phong cách nghệ thuật nhà văn…………………………………….15 CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN BIỂU HIỆN Ở MẶT NỘI DUNG……………………………….19 2.1 Cái tơi tự phóng túng……………………………………………………19 2.2 Cái tơi tài hoa, tài tử… ………………………………………………… 23 2.2.1 Cái tài hoa…………………………………………………………… 23 2.2.2 Cái tài tử……………………………………………………………….25 2.3 Cái nâng niu ca ngợi đẹp…………… …………………………… 27 2.4 Con người không quay lưng với đời……………………………… 30 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN BIỂU HIỆN Ở MẶT NGHỆ THUẬT…………………………… 34 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật……………………………………… 34 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện………………………………….…38 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ……………………………………………… 43 3.4 Giọng điệu nghệ thuật…………………………………………………… 51 C KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 57 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 59 MỤC LỤC…………………………………………………………………………60 64 ... thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước cách mạng cịn Người viết chọn Phong cách nghệ thuật nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945, với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ hịa vào việc nghiên cứu phong cách nghệ. .. 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN TUÂN BIỂU HIỆN Ở MẶT NGHỆ THUẬT 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 3.4 Giọng điệu nghệ thuật. .. Nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước 1945, người viết tìm hiểu sâu sắc đời nghiệp sáng tác nét đặc trưng phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân Đồng thời, nghiên

Ngày đăng: 15/11/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w