Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
5,69 MB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG BN BÁN THĨC GẠO Ỏ THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG THỜI KỲ THUỘC ĐỊA (1883 - 1945) • • • Phạm Thị Tuyết' Sự hình thành trung tâni buôn bán gạo (Vtỉnh ly Hải Duong Lỵ sở thừa tuyên Hải Dương từ đời Lê Quang Thuận đặt xã Mặc Động, huvện Chí Linh, tục gọi Dinh Lệ có thành gọi Thành Vạn Đến đòi Vĩnh Hựu (1735-1740), triều đình Lê - Trịnh buổi mạt kỳ, anh em nhà Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ liên kết với Vũ Trác Oánh quân Ninh Xá (Chí Linh), khuấv độna vùng Hải Dương, sau tiến đánh chiếm thành Vạn Triều đình Lê - Trịnh buộc phải chuyển dời trấn sở Hải Dương xã Mao Điền, huyện Cẩm Giàng, bên bờ sông Kẻ Săt Vị trí có lợi trước mắt gần Thăng Long, “gần nơi viện trợ, tiện việc chạy trạm", lại có nhiều bất tiện “q xa miền duyên hải, COI1 sông Sặt sơng nhỏ, khơng đủ sức co động có biến” Năm 1804, vua Gia Long định cho di dời trấn sở Hải Dương từ Mao Điền đến Hàm Giang cho xây dựng thành trấn vị trí trấn sở cũ khơng đảm bảo đưọ'c điều kiện cần thiết cho việc “công - thủ” khơng hồn tồn thuận lợi cho hoạt động giao thương, phát triển kinh tế Thành trấn Hải Dương (từ năm 1831 gọi thành tỉnh Hải Dương, gọi Thành Đơng) xây dựng địa phận xã (làng) Hàm Giang, Hàm Thượng, Bình Lao thuộc tổng Hàm Giang, huyện c ấ m Giàng Vùng đất khu vực ngã ba sông Kẻ Sặt sơng Thái Bình, vùng đất địa linh nhân kiệt, đồng thỏi vị trí chiến lược vơ quan trọng Ngã sơna nơi mà “Thành thần tâu rằng: Dòne nước sơng Hàm Giang phía Đơng chảy xuống n Quảng, phía Nam chảy đến Sơn Nam, xin dựng đồn thủy để đóng hương binh mà phòng hỗn cấp”2 * TS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ] T ă n g B H o n h , 0 , “ T h n h p h ố Hài D n g q u t r ì n h h ì n h t h n h v p h t t r i ể n ” , X a nay, s ố 2 , t r a n g 24 Q u ố c s q u n t r i ề u N g u y ễ n 0 , Đ i Nam thực lụ c - T ậ p 1, N X B G i o d ụ c , H N ộ i , t r a n g 589 784 H O ẠT Đ Ộ N G BŨN BÁN THĨ C GAO Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Nằm khu vực trung tâm đồna sông Hồne, ngã ba sông Kẻ Sặt sơng Thái Bình giao lộ quan trọng tuyến đường thủy huyết mạch nối từ cửa biển Hải Phòna, Thái Bình đến Hà Nội, đồng thời địa điểm thuận tiện để tập kết thuyền bè từ phía Bắc xi hay từ phía Nam ngược lên Đây vùng sông nước mênh mông, thuận tiện cho thuyền bè lại, vào Từ đây, theo dòng sơne Thái Bình ngược lên phía Bắc Đơng Bắc giao thương với tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Y ên huyện Thanh Lâm (Nam Sách), Chí Linh, Đơng Triều, Giáp Sơn (Kinh Môn), Kim Thành tỉnh Theo sông Kẻ Sặt nhánh sông Thái Bình chảy phía Nam Đơng Nam có thề đến tỉnh Hưng Yên, Nam Định huyện phía Nam tỉnh c ẩ m Giàng, Đường An, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Hà, Thanh Miện, Vĩnh Lại, Vĩnh Bảo, Ní^hi Dương, An Dương, An Lão Chính mạne lưới sơne ngòi giúp cho việc giao thông lại thuyền bè tỉnh lỵ với địa phương vùng trở nên dễ dàng thuận tiện Ngồi ra, từ có số tuyến đường dẫn đến huyện tỉnh tỉnh lân cận Khi chưa xây dựng thành Hải Dương, khu vực ngã ba sông hoang vu Dân cư quanh vùng sống chủ yếu nghề chài lưới cấy lúa nước Khi thành Hải Dương xây dựng, thành có quan qn, khơng có dân Xung quanh thành phía Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Tây Nam thơn xóm xã Hàm Giang, Hàm Thượng, Bình Lao Phía Đơng Đơng Nam thành Hải Dương, phần lớn ao đầm ruộng trũng, không cỏ dân cư sinh sống Sau dần, diện thành Hải Dương kéo theo biến đổi lớn khu vực Do nhu cầu sổng, người nhà quan lại, bỉnh lính, thợ thủ công người buôn bán đến tụ tập làm ăn, sinh sống đơng dần lên phía ngồi thành, ven sơng Kẻ Sặt Họ quần cư thành chòm xóm nhỏ lập thành giáp Các giáp lớn rộng dần, kết liền thành trung tâm dân cư đông đúc có tên Đơng Kiều Phố, tập trung chủ yếu khu vực gần cửa Đông thành Hải Dương Riêng dân cư làm nghề thủ công tập trung vào khu phố riêng, hình thành phố mang tên nghề nghiệp Hàng Giầy, Hàng Bạc, Hàng Đồng, Hàng Lọng, Ben Bè (hay Hàng Bè) Có nhiều người Trung Quốc đến sinh sốne nên hình thành dãy phố gọi phố người Hoa Có lẽ, điều kiện giao thơng thuận lợi, cộng với vai trò trung tâm hành chính, trị, quân tỉnh Hải Dương nên nơi nhanh chóng thu hút lực lượng đơng đảo thợ thủ công người buôn bán Cho đến trước thành Hải Dương bị Pháp chiếm, dân số (theo báo cáo Cơng sứ 785 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẺ LÂN TH Ứ T Groleau năm 1899) lên tới số 15.000 người' Hoạt độne kinh tế chủ vếu làm nghề thủ công bn bán Tỉnh lỵ Hải Dương nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tể, đô thị lớn vùng Điều ghi nhận báo cáo quan chức người Pháp địa phương năm 1901 sau: “ Tinh lỵ Hải Dương tìmg đô thị lớn thứ hai vùng châu thô trước có chiếm đóng Pháp”2 Hay trone báo cáo khác Tổng đốc Hải Dương năm 1932 cho biết: “Cho đến thành lập Hải Phòng, thị Hải Dương cảng Bắc Kỳ Nẹirời Hoa mang đến chè, tơ lụa thuốc men, buôn bán sầm uất”3 Cũng theo nguồn tài liệu sưu tầm được, buôn bán eạo hoạt động kinh tế diễn sôi động tỉnh lỵ Hải Dương chủ yếu thương nhân người Hoa thâu tóm Cho đến trước bị Pháp đánh chiếm, tỉnh lỵ Hải Dương biết đến trung tâm buôn bán gạo lớn trone vùng Gạo thu mua từ địa phương quanh vùng vận chuyển bàng thuyền theo đường sông tập kết cảng Hải Dương sông Kẻ Sặt Từ đây, gạo chủ yếu thươna nhân người Hoa xuất cảng sang Trung Quốc, Hông Kông số nơi khác đế đổi lấy mặt hàng tiêu dùng khác từ nơi Là trung tâm hành chính, trị, qn sự, kinh tế, văn hóa tỉnh lớn chuyên nông nghiệp trồng lúa, có mạng lưới sơng ngòi chằng chịt, lại nằm vị trí trung tâm đồng sơng Hồng, tiện đường biến nên điều kiện giao thơng đường thủy đóng vai trò yếu chưa có cảng biển Hái Phòng thi tỉnh lỵ Hải Dương địa điểm có ưu so với địa phươna, vùng việc thu mua xuất cảng gạo Chính điều sớm thúc hình thành trung tâm bn bán gạo tỉnh lỵ Hải Dương từ thập niên đầu kỷ XIX phát đạt hoạt động buôn bán gạo góp phần quan trọng tạo nên diện mạo đô thị Hải Dương phồn thịnh ỏ' kỷ XIX Tuy nhiên, cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Bẳc Kỳ hai lần đem quân công thành Hải Dưưng vào năm 1873 1883 Sau lần công thứ hai (19-8-1883), qn Pháp thức chiếm đóng tỉnh lỵ Hải Dương bắt đàu trình cai trị suốt 62 năm sau (1883-1945) Chính sách cai trị đầu ỉ Lược ẹhi tỉnh Hải Dươnq, 1899, Bản dịch tù' tiếng Pháp, Tài liệu ơng Lưu Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Pháp thành phố Hải Dương cung cấp Đức Ý- Notice sur les circonscriptiom dependant directement de Hủi Dương, 1901, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 1549( 1), p Notice sur la province de M.10351, p 11 786 H a i D ương, 1932, Tài liệu Thư viện Quốc gia, Ký hiệu HO ẠT Đ Ộ NG BN BÁN THĨ C GẠO Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯ ƠNG tư khai thác Pháp tác động làm biến đổi bước đô thị Hải Dương nhiều phương diện Cuối năm 1923, tỉnh lỵ Hải Dương nâng cấp lên thành phổ Hải Dương, thành phố lớn thứ tư Bắc Kỳ (sau Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định) quản lý máy quyền riêng biệt với nguồn ngân sách tự chủ Diện mạo đô thị ngày càns đổi thay với phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh đó, hoạt động buôn bán gạo tỉnh lỵ Hải Dương diễn biến sao? Tình hình bn bán thóc gạo ỏ thành phố Hải Dương thòi kỳ 1883-1945 Nếu thời điểm trước quân Pháp đánh phá, tỉnh lỵ Hải Dương phồn thịnh, náo nhiệt với hoạt động bn bán gạo diễn sơi động thập kỷ cuối kỷ XIX, đô thị trở nên tiêu điều, xơ xác Công sứ Hải Dương Groleau báo cáo năm 1899 cho biết: “ Tỉnh lỵ Hải Dương trước náo nhiệt, phồn thịnh, nơi có nhiều thứ giải trí, bị trận bẳn phả liên tiếp năm 1873 1883 phả hủy phần lớn nhĩrng nhà xây, dân cư phân tán, sơng bị bồi lap, chi có thuyền máy trọng tải nhẹ cập bến Ngồi Dinh Cơng sứ, Nhà thờ Hội truyền giáo người Ypha nho cỏn lâu đài, người ta thấy có nhà xây phố có người Hoa Thành Hải Dương hình cạnh, xây dựng kiểu Vouban thành Hà Nội bị phá, điểm cột cờ cao Nguyên nhân tình trạng hoang tàn, đổ nát trước hết ià trận bắn phá quân Pháp năm 1873 1883, trận giao tranh liệt quân Pháp lực lượng yêu nước chống Pháp 15 năm sau (1883-1897) Một nguyên nhân khác tỉnh lỵ Hải Dương nằm vị trí xa biển, sông Kẻ Sặt bị bồi lap thành lập Hải Phòng lấy tầm quan trọng Dân cư phần nhiều sơ tán vùng nông thôn Theo số liệu điều tra năm 1923 dân số tỉnh lỵ có 6.000 người Hoạt động thương mại mà sa sút nghiêm trọng, cho đến khoảng đầu năm Chiến tranh giới thứ dần phục hồi khởi sắc trở lại Theo nhận định Công sử Alfred Bouchet hồi cuối năm 1923 khoảng 10 năm cuối giai đoạn này, thương mại tăng trưởng gấp đơi2 Trong bối cảnh chung đó, hoạt động bn bán gạo tỉnh lỵ Hải Dương chẳn bị sa sút, lúc tỉnh lỵ Hải Dương không điểm xuất cảng trực tiếp gạo nước mà điểm thu mua, trung chuyển để xuất gián tiếp Lược ghi tinh Hải Dương, 1899, Bản dịch từ tiếng Pháp, Tài liệu ông Lưu Đức Ý Phó Chù tịch Hội Hữu nghị Việt - Pháp thành phố Hải Dương cung cấp, trang Erection du centre urbain de Hải Dương en commune de 2e degrỏ (1923-Ỉ944), TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 78790, p 787 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T qua cảng Hải Phòng Mặt khác, tỉnh Hải Dương lúc xuất thêm vài trung tâm buôn bán gạo khác Ninh Giang Kẻ Sặt, Yên Lưu từ việc vận chuyến gạo cảng Hải Phòng theo đường sơna đường thuận tiện Không thu mua gạo mà trung tâm nàv thu mua thóc tư pháp xây dựng nhà máy xay xát gạo lớn Hải Phòng, Ninh Giang tỉnh lỵ có xưởng xay xát gạo Nhà máv Rượu Hải Dương Chính vậy, tỉnh lỵ Hải Dương số lợi khơng trung tâm đứng đầu bn bán thóc gạo Theo tài liệu viết tay quan chức địa phương vào năm 1901, số lượng gạo xuất khỏi cảng Hải Dương trung bình hàng năm khoảng từ 140.000 đến 150.000 tạ, tạ (quintal) tương đương 60 ke (tính theo kilôgam từ 8.400.000 đến 9.000.000 kg/năm) số lượng so với Ninh Giang cùne, thời điểm1 Và tận năm 1917-1923, báo cáo tình hình bn bán thóc gạo tỉnh Hải Dương nói chung, Cơng sứ chủ tỉnh nhắc đến Ninh Giang trung tâm thu mua xuất cảns, thóc gạo lớn tỉnh Tuv nhiên, từ năm 1903 tư Pháp đầu tư xây dựne nhà máy rượu cỡ lớn với công suất thiết kế ban đầu 20 gạo/24 eiờ tỉnh lỵ Hải Dương nên thường xuyên có lượng lớn thóc gạo thu mua để làm nguyên liệu cho nhà máy rượu Vi tỉnh lỵ Hải Dương số trung tâm bn bán thóc gạo lớn tỉnh Chính Cơng sứ Groleau thừa nhận rang: “Tuy Hải Dương điểm quan trọng buôn bán gạo Kèm theo buôn bán số ngưỏi Tàu đỏna; hàng ngày thuyền máy nhiều” Điều khẳng định tài liệu khác viết huyện cẩm Giàng năm 1900 sau: “Tỉnh lỵ Hải Dương điểm xuất cảng gạo lớn Từ tỉnh lỵ đến Hải Phòng có hàng ngày hai chuyến ngày thuyền mảy người Tàu, chuyến g iờ ’0 Hoạt động bn bán thóc gạo tỉnh nói chung Hải Dươrt£> nói riêng chủ yếu nằm tay thương nhân người Hoa Họ thu mua thóc gạo từ khắp nơi tỉnh vùng, tập trung trung tâm lớn Hải Dương, Ninh Giang Kẻ Sặt, Yêu L u đế từ xuất cảng qua Hải Phòng Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapor mang vào bán tỉnh Trung Kỳ Khi Chiến tranh giới thứ nổ ra, nhu cầu lương thực tăng cao, hoạt động bn bán thóc gạo Hải Dương có dấu hiệu khởi sắc thu hút số thương Notice sur les circonscriptions dependant directement de Hải Dương ,1901), TTLTQGÍ, phơng RST, Hồ sơ 1549(1), p Lược ghi tình Hủi DươnạA 899, Bàn dịch từ tiếng Pháp, Tài liệu ông Lưu Đức Ý - Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Pháp thành phố Hải Dương cung cấp, trang Tinh hình huyện tình Hải Dương năm 1900, 1998, Tài liệu cùa Thư viện tỉnh Hài Dương, trang 59-60 788 HO ẠT Đ Ộ N G BUÔN BÁN THÓ C GẠO Ở TH ẢN H PHỐ HẢI DƯƠNG nhân người Việt tham gia vào lĩnh vực Họ chủ yếu lập cửa hàng tỉnh lỵ để thu mua thóc gạo người dân xã ngoại thị Thời gian tỉnh lỵ cỏ tới 32 bàn cân để bn bán thóc gạo1 Tuy nhiên, vai trò chủ yếu thuộc thương nhân người Hoa Từ năm cuối Chiến tranh giới thứ năm 1923, tình hình bn bán thóc gạo Hải Dương ln có biến động bị ảnh hưởng nhiều yếu tổ như: tình trạng thiên tai, mùa, việc điều chỉnh sách xuất khấu gạo Nhà nước thực dân, bất ổn thị trường xuất bên Lấy ví dụ đơn cử, số vụ lúa từ đầu năm 1917 đến năm 1919, có vụ chiêm năm 1918 mùa, lại bị mùa2 Do thóc gạo trở nên khan hiếm, người trồng lúa có tâm lý dự trữ việc thu mua khó khăn Thêm vào đó, thời điểm này, Nhà nước can thiệp cách ban hành sách cấm xuất gạo tăng thuế xuất khấu gạo, cho xuất với số lượng hạn chế làm cho họat động buôn bán gạo vốn chủ yếu nằm tay thương nhân người Hoa phần lớn để xuất rơi vào tình trạng ảm đạm Theo báo cáo Công sứ Hải Dương, từ tháng 6-1917 đến tháng 6-1918, cảng Ninh Giang xuất 11.983,934 tấn3 Nửa cuối năm 1918, tình hình khởi sắc trở lại Nhà nước bỏ lệnh cấm xuất gạo cho xuất khối lượng hạn chế Bắc Kỳ Sang năm 1919, mùa diễn nạn đói nên lệnh cấm lại thi hành Một sổ nhà bn tìm lối cách mang thóc gạo vào tỉnh Thanh Hóa, Nghệ A n bán lẩy tiền đổi lấy gỗ lim đặc sản vùng này4 Tuy nhiên, số nhà bn bị lỗ vốn có nhà bn phải đóng cửa Điều xác nhận báo cáo Công sứ Hải Dương năm 1917-1918 sau: “ sổ nhà buôn dừng hoạt động vào năm 1917 vào cuối năm ảm lịch vừa qua Chưa có nhà bn mở cửa trở lạ i” Từ tháng 11-1920, lệnh cấm xuất gạo bãi bỏ với Nghị định việc giảm thuế xuất gạo ban hành (2-1921) giúp cho nhiều nhà buôn gạo hoạt động trở lại Thóc gạo thu mua nhanh chóng với số lượng lớn để xuất Tuy nhiên, tình hình khởi sẳc chưa sau vụ lúa năm 1921, việc thu mua buộc phải dừng lại nhà buôn Hồng Kông Sơ thảo lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn thị xã Hải Dương (1902-1988), 1990, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động thị xã Hải Dương xuất bản, Hải Dương, trang 22, 2, 3, Rapport annuel sur la situation générale de la province de Hài Dương dll Juillet 1918 au 30 Juin 1920 , 1919-1920, TTLTQGI, phông RST , Hồ sơ 36533-08, p 6, 18 Rapport générole de la province de Hải Dương de 1917 1918, 1918, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 36531 (4), p 64 789 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ Tư trước mua nhiều lúa eạo Nam Bộ Xiêm để dự trữ, đầu cơ, nhưnạ lúc giá lúa giảm mạnh, chưa bán hàng nên họ khôna, mua nữa(i) Sự bất động thị trườns bên dẫn đến nhữne bất ổn cho thị trường địa phương Thêm vào sách thiếu qn quyền thuộc địa vấn đề xuất gạo Riêng năm 1921, có tới lần điều chỉnh sách: giảm thuế xuất vào thána sau đưa lệnh cấm xuất năm đó, lại bãi bỏ vào cuối năm (5-11-1921) Trong bối cảnh đó, tinh lỵ Hải Dương tất trung tâm buôn bán gạo khác trone tỉnh, khône thấv bóng tầu thuyền bn người Hoa tính đến cuối q I năm 1922, có nhà bn người Hoa khơng bị lồ vốn Còn cửa hiệu nhà bn nhỏ người Việt cũns khơng thấv bóna khách hàne thường ngày Các kho dự trữ cạn kiệt người bán ra2 Sự can thiệp Nhà nước việc giảm thuế xuất với kiện Nhật Bản mùa sau cứu vãn tình hình buôn bán gạo trở nên vô cùna sa sút Hải D n C ó lẽ nguyên nhân việc quyền thuộc địa liên tục ban hành lệnh cấm xuất khâu gạo Bắc Kỳ vi lo cho dân bị đói mà lo thiếu nguồn ngun liệu cho nhà máy rượu để hạn chế lực người Hoa lĩnh vực buôn bán gạo Sau thành phố Hải Dương cơng bố thành lập (12-12-1923), quyền thành phố mạnh hoạt động quv hoạch, xây dựng chỉnh trang đô thị, nạo vét bến cảng, mở mang đường sá, chợ búa nên dân cư tập trung sinh sống ngày đông, sản xuất Nhà máy Rượu cũna gia tăng làm cho hoạt động buôn bán thóc gạo dần phục hồi Trong năm 1925-1927, số lượng gạo xuất khỏi thành phố thống kê sau: Năm 1925: 15.928 Năm 1926: 13.510 Năm 1927: 25.628.1 tấn3 Tuy nhiên, tình hình khởi sắc chưa diễn khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Trong năm này, hoạt động thương mại tỉnh Hải Dương nhìn chung giảm mạnh Theo báo cáo Công sứ Hải Dương tình hình kinh tế tỉnh năm này, trước khủng hoảng, tỉnh xuất trunc bình năm từ 25.000 đến 30.000 thóc gạo năm 1931 xuất I, Rapport annuel sur la situation générale de la province de Hải Dương du ỉ Jui 1let 1921 au 30 Juin 1922, 1922, TTLTQG!, phông RST Hồ sơ 36544-08, p A l f r e d B o u c h e t , 28, L ’e s s o r de la ville de H ủ i D n 1923- 1927, I m p r T o n k i n o i s e , H Nội, p 30 790 HO ẠT Đ Ô N G BUÔN BÁN TH Ó C GAO Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG xấp xỉ 3.000 năm 1933 8.000 Tại thành phố Hải Dương, nhiều cửa hàns phải đóne cửa năm, nhiều thương nhân khơng đóng thuế mơn nên bị dừng kinh doanh Giá thóc gạo năm giảm mạnh Nấu năm 1931, siá eạo trune bình từ 5.7 đồna đến 6,1 đồng/100 kg' đến năm 1933 giảm xuống 2.7 đồng đến 3.0 đồng/100 kg2 Do thu nhập thành phố từ hoạt động buôn bán sạo không Năm 1934 mùa lớn nên tình trạns; bi đát hơn, tỉnh xuất 4.000 thóc, nhiều nhà buôn bị phá sản Năm 1935 sản lượng lúa tỉnh Hải Dương đứne đầu tỉnh trồng lúa Bắc Kỳ nên việc xuất phục hồi Từ năm 1935 tỉnh xuất 13.000 thóc gạo bán cho Nhà máy Rượu Hải Dương 10.000 Kinh tế tỉnh thực phục hồi từ năm 1936, xuất khấu thóc gạo đạt 35.000 tấn, giá gạo loại tăng từ mức 3,6 đồng/tạ (tháng 12-1935) lên mức 5,77 đồng/tạ (tháng 12-1936)' Sang năm 1937, tính riêng sổ thóc gạo xuất khỏi thành phố Hải Dương 52.000 bao (lb a o = 100kg), tươns đương 5.200 Theo báo cáo tình hình kinh tế tỉnh Hải Dương năm 1938-1940, việc xuất thóc gạo thành phố Hải Dương cũns, có chiều hướng gia tăng Cụ thể sau: Băng 1: số lượng thóc gạo xuất khỏi thành phố Hải Dương năm 1938 - 1940 Số iuọng gạo Số lưọTig thóc Tổng số 1938 46.338 bao 8.052 bao 54.390 bao 1939 106.916 bao 1.343 bao 108.259 bao 1940 210.970 bao 8.348 bao 219.318 bao Năm Nguồn: Các báo cáo kinh tế tỉnh Hải Dương hàng năm (từ năm 1938 đến năm 1940) Có thể thấy, từ năm 1939, lượng thóc gạo xuất khỏi thành phố Hải Dương tăng mạnh Nguyên nhân nước tăng cường thu mua lương thực dự trữ để phục vụ chiến tranh Đặc biệt, từ năm 1940, sau Nhật nhảy vào Đông Dương buộc Pháp ký hiệp định cam kết hàng năm phải xuất sang Nhật lượng gạo lớn nên hoạt động thu mua thóc gạo sau đẩy mạnh Điều tác động lớn đên tình hình giá thóc gạo Rapport économique de la province de Hải Dương de Vannée 1951, 1932, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74211, p Rapport économique de la province de Hài Dương de Vannẻe 1933, 1934, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74212, p 15 Rapport économìque de lo province de Hải Dương de l'année 1937, 1938, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74217, p 22 791 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T B ả n g : Giá gạo tỉnh Hải Duong năm 1931-1940 Loại hàng hóa Gao loai Gao loai Đơn vị tính 100kg ỈOOkg Năm 1931 6,10đ 5,70đ Năm 1933 Năm 1934 Vụ T.5: 2,90đ VụT.5: 2,70đ VụT.10: 3,00đ VụT.10: 2,80đ Mức trung bình Vụ T.5: 3,30đ Vụ T.10: 4.20đ Năm 1935 Mức trung bình Vụ T.5: 5,78đ VụT.10: 5,95đ Năm 1936 Mức trung bình Vụ T.5: 9,92đ VụT.10: 5,95đ Năm 1938 13,55đ 13,22đ Năm 1939 14,71đ 14,2 lđ Năm 1940 20,33đ 19,83đ Nguồn: Các báo cáo kinh tế tinh Hải Dương hàng năm (từ năm 1931 đến năm '940) Qua bảng thốne, kê thấy rõ, nhữne năm ỉ 933-1935, giả gạo giảm mạnh, sau ỉại tăng vọt năm 1937-1940 Như quy luật, ẹiá thóc gạo giảm lúc hoạt độns bn bán thóc gạo giảm, ngược lại, giá thóc gạo tăng hoạt dộng bn bán thóc gạo theo đà tiến triển Tuy nhiên, có thực tế hoạt động bn bán thóc gạo thành phố Hải Dương phục hồi sau khủng hoảng kinh tế so với năm trước khủng hoảng Nguyên nhân thời kỳ Hải Dương không bị cạnh tranh trung tâm bn bán gạo khác tỉnh mà bị cạnh tranh bời nhiều trung tâm khác vùne Nam Định, Thái Bình, Phát D iệm Chính phát triển giao thông vận tải giúp cho hoạt động bn bán thóc gạo truna, tâm ngày tiến triển làm dần vị Hải Dương lĩnh vực Như vậy, nhìn cách tơng thể, hoạt động bn bán thóc gạo tỉnh lỵ thành phổ Hải Dương suốt thời kỳ thuộc địa trì đóng vai trò hoạt động kinh tế trội đô thị Tuy nhiên, thời kỳ trước năm 1883, tỉnh lỵ Hải Dương biết đến trung tâm buôn bán gạo lớn 792 HOẠT Đ Ộ NG BN BÁN THĨ C GẠO Ở TH ÀN H PHỐ HẢI DƯ ƠNG trona vùne thời kỳ Hải Dương vị trí Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng công xâm lược thực dân sách đầu tư khai thác thuộc địa Pháp Chính hành động vũ trang xâm lược quân Pháp gây nên cảnh đổ nát, hoang tàn đô thị Hải Dương làm cho hoạt động buôn bán gạo sa sút thời gian dài Sự thành lập cảng thành phố Hải Phòng làm nhữne lợi trước Hải Dương điều kiện địa lý nằm vị trí q xa biển Sự phát triển nhanh chóng hệ thống giao thông đường đường sắt làm cho giao thơng đườne sơng khơne đóng vai trò chủ yếu hoạt động vận chuyển, lưu thơng hàng hóa Trong điều kiện đó, Hải Dương bị cạnh tranh nhiều trung tâm bn bán thóc gạo khác tỉnh trona vùng Hoạt động bn bán thóc gạo thành phố Hải Dương thời kỳ thuộc địa ln có biến động thăng trầm Hoạt động bị sa sút nghiêm trọng thập kỷ cuối kỷ XIX, giai đoạn trước thành lập thành phổ Hải Dương (1917-1922), năm khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thực khởi sắc năm 1924-1928 1939-1945 Nguyên nhân biến động thăng trầm phần biến động tình hình trị, can thiệp Nhà nước thực dân sách xuất gạo, sách đầu tư quyền thuộc địa tư Pháp, phần nhiều tác động yếu tố khách quan như: khủng hoảng kinh tế, kết thu hoạch, nhu cầu thị trường cạnh tranh trung tâm khác Đây tình trạng chung trung tâm bn bán thóc gạo khác Bắc Kỳ thời dó Tài liệu tham khảo Alfred Bouchet, 1928, L ’essor de ỉa ville de Hải Dương 1923- 1927, Impr Tonkinoise, Hà Nội Erection du centre urbain de Hài Dương en commune de 2e degré (1923-1944), TTLTQGI, phơng RST, Hồ sơ 78790 Lược ghi tình Hải Dương, 1899, Bản dịch từ tiếng Pháp, Tài liệu ơng Lưu Đức Ý - Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Pháp thành phố Hải Dương cung cấp Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, Đại Nam thực lục - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Rapport gẻnérale de la province de Hải Dương de 1917 1918, 1918, TTLTQGI, phòng RST, Hồ sơ 36531(4) Rapport sur la situation générale de la province de Hải Dương du Juillet 1918 au 30Juin 1920, 1919-1920, TTLTQGI, phông RST , Hồ sơ 36533-08 annuel 793 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THÚ T Rapport annuel sur la situation génẻrcde de la province de Hải Dương du ỉ Juillct 1921 au 30 Juin ỉ 922, 1922, TTLTQGI phông RST Ho sơ 36544-08 Rapport ẻconomique de ỉa province de Hai Dương de l'année 1931 1932, TTLTQGỊ phông RST, Hồ sơ 74211 Rapport économique de la province de Hủi Dương de 1’année 1933, 1934, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74212 10 Rapport économique de la province de Hải Dương de 1’année 1937, 1938, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74217 11 Rapport économique de la province de Hải Dương de ì'année 1938, 1939, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74218 12 Rapport économique de la province de Hải Dương de 1’année ì 939, 1940, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74219 !3 Rapport économique de la province de Hải Dương de 1'année 1940, 1941, TTLTQGI, phông RST, Hồ sơ 74220 14 Sơ thảo lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn thị xã Hủi Dương (19021988), 1990, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động thị xã Hải Dương xuất bản, Hải Dương 15 Tăng Bá Hoành, 2004, “Thành phổ Hải Dương: trình hình thành phát triển”, Xưa nay, số 223, trang 23-26 16 Tình hình huyện tinh Hùi Dương năm ì 900, 1998, Tài liệu Thư viện tinh Hải Dương 794 ... đó, hoạt động buôn bán gạo tỉnh lỵ Hải Dương diễn biến sao? Tình hình bn bán thóc gạo ỏ thành phố Hải Dương thòi kỳ 1883-1945 Nếu thời điểm trước quân Pháp đánh phá, tỉnh lỵ Hải Dương phồn thịnh,... giảm lúc hoạt độns bn bán thóc gạo giảm, ngược lại, giá thóc gạo tăng hoạt dộng bn bán thóc gạo theo đà tiến triển Tuy nhiên, có thực tế hoạt động bn bán thóc gạo thành phố Hải Dương phục hồi sau... giúp cho hoạt động bn bán thóc gạo truna, tâm ngày tiến triển làm dần vị Hải Dương lĩnh vực Như vậy, nhìn cách tơng thể, hoạt động bn bán thóc gạo tỉnh lỵ thành phổ Hải Dương suốt thời kỳ thuộc