Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

78 649 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, thạc sỹ, cao học, khóa luận

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1- Giới thiệu 1.1 Mục đích nghiên cứu 12 1.2 Đối tượng nghiên cứu 12 1.3 Phạm vi nghiên cứu 12 1.4 Ý nghóa khoa học thực tiễn 13 1.5 Nội dung nghiên cứu 13 Chương – Một số vấn đề lý luận TDTT 2.1 Nguồn gốc vai trò TDTT 2.1.1 Nguồn goác TDTT 14 2.1.2 Vai trò TDTT 15 2.2 Nhu cầu TDTT góc độ kinh tế học nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu TDTT 19 2.2.1 Nhu caàu TDTT 19 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu TDTT 21 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 23 2.3.1 Taøi liệu nước ngòai 23 2.3.2 Tài liệu nước 26 Tóm tắt chương 28 Chương – Thiết kế nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.1.1 Tổng hợp lược khảo tài liệu liên quan 29 3.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 29 3.1.3 Phương pháp phân tích 30 3.2 Tổ chức nghiên cứu 32 Chương – Thực trạng nhu cầu chi tiêu hộ gia đình cho hoạt động TDTT TP.HCM,2003-04 Tổng quan số vấn đề liên quan đến tình hình tập luyện TDTT Tp.HCM 33 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phong trào TDTT Tp.HCM33 4.1.2 Quan điểm kế hoạch Nhà nước TDTT 38 4.1.3 Tình trạng thể chất người Việt Nam 40 4.2 Tình hình tập luyện TDTT TP.HCM qua số điều tra 42 4.2.1 Thu nhập chi tiêu cho hàng hóa TDTT hộ gia đình Tp.HCM 42 4.2.2 Số người tập luyện thường xuyên TDTT lý tham gia không tham gia tập luyện TDTT 44 4.2.3 Đối tượng địa điểm tập luyện TDTT 48 4.2.4 Các môn thể thao, thời gian mức độ tham gia 51 4.2.5 Ý kiến người dân điều chưa hài lòng tham gia hoạt động TDTT 54 4.2.6 Kiến nghị người dân Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp khuyến khích việc tham gia tập luyện thường xuyên TDTT 55 4.3 Kết nghiên cứu định lượng tác động nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa TDTT 57 Tóm tắt chương 62 Chương – Tóm tắt kết nghiên cứu gợi ý sách 63 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 63 5.2 Kiến nghị số giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT tăng chi tiêu cho hoạt động TDTT người dân Tp.HCM 66 5.2.1 Kiến nghị giải pháp nâng cao thu nhập người dân 5.2.2 Kiến nghị giải pháp giá hàng hóa TDTT việc nâng cao chất lượng hàng hóa TDTT 66 5.2.3 Kiến nghị giải pháp động viên người dân tham gia tập luyện thể dục thể thao 5.2.4 Kiến nghị giải pháp tăng thời gian rỗi 69 5.3 Hạn chế luận văn gợi ý nghiên cứu 70 5.3.1 Hạn chế luận văn 70 5.3.2 Gợi ý nghiên cứu 70 Tài liệu tham khảo 71 Phuï luïc 73-90 LỜI MỞ ĐẦU Khoa học công nghệ phát triển xã hội đại Quá trình khí hóa, đô thị hóa, tự động hóa sản xuất sinh hoạt… làm thay đổi điều kiện sống người Việc giảm đáng kể khối lượng vận động cộng với chế độ ăn uống dư thừa calo thẳng tâm lý sống ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quan hệ thống khác thể người, đặc biệt hệ thống tim mạch Ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân bị mắc bệnh liên quan đến tim mạch chiếm vị trí hàng đầu (xơ vữa động mạch, bệnh thiếu máu tim, huyết áp cao,…); ra, bệnh như: thoái hóa xương khớp, suy nhược thần kinh, thừa cân, tiểu đường,… chiếm tỷ lệ tương đối cao Nhiều người cho bệnh thời văn minh Xét khía cạnh kinh tế, sống ngày đại, mức độ phức tạp nhịp độ công việc ngày cao đòi hỏi người cần phải lực tốt Do đó, việc sức khoẻ người suy giảm dễ rơi vào tình trạng “stress” (tình trạng tâm lý căng thẳng, khủng hoảng) dễ mắc bệnh thời văn minh đề cập Từ đó, làm ảnh hưởng tiêu cực đến suất sản xuất xã hội, số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế, đồng thời làm giảm tốc độ phát triển kinh tế Để ngăn ngừa chống lại gia tăng bệnh thời văn minh, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người phát triển kinh tế đất nước, biện pháp đặc biệt quan trọng cần phải bù đắp vào thiếu hụt vận động việc thường xuyên tập luyện thể dục thể thao có chế độ ăn uống hợp lý Theo tháp nhu cầu Abraham Maslow (1908 – 1970) (*), nhu cầu (nhu cầu vật chất: ăn mặc, ở,…) người thỏa mãn, người có khuynh hướng muốn thỏa mãn nhu cầu cao (như nhu cầu tinh thần; vui chơi, giải trí, thể thao,…) Được xem thành phố phát triển động nước - Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - nơi đầu việc phát triển lónh vực vui chơi giải trí, TDTT Và phần chi tiêu cho hoạt động ngày tăng cao Theo số liệu thống kê Cục Thống kê Tp.HCM, chi tiêu bình quân 1người/ tháng (so với tổng chi tiêu bình quân người/tháng) cho hoạt động vui chơi, giải trí 2,7% năm 2002 đến năm 2004, số 3,6% Vì vậy, việc đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu người dân TP.HCM cho hoạt động TDTT, thiết nghó, việc làm thiết thực mang ý nghóa thực tiễn Trong giới hạn luận văn, tác giả muốn sâu vào nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, 2003-04” (*) Trích phần “sự tiến triển tư tưởng quản trị”- Quản trị học, NXB Thống kê, 1997, tr.53 P CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm rõ vai trò thể dục thể thao sức khoẻ cộng đồng gắn với phát triển kinh tế Qua đó, đánh giá sơ thực tế nhu cầu chi tiêu người dân TP HCM cho hoạt động TDTT, giúp quan hữu quan có thêm sở để đưa sách phát triển phong trào TDTT (nhất thể dục thể thao quần chúng) TP HCM nói riêng nước nói chung phù hợp hơn, đồng thời đẩy mạnh việc thực XHH TDTT địa bàn Tp.HCM nước Bởi, tập luyện thể dục thể thao không vấn đề sức khoẻ mà vấn đề kinh tế 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hộ gia đình sinh sống địa bàn TP.HCM (ưu tiên khảo sát khu vực nội thành) 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Về không gian: Đề tài tập trung khảo sát hộ gia đình địa bàn TP.HCM (khu vực nội thành chủ yếu) • Về thời gian: Thực từ đầu tháng 5/2005 đến hết tháng 10/2005 1.4 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu o Đánh giá thực trạng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình cho hoạt động TDTT địa bàn TP.HCM.2003-04 o Tạo sở, luận khoa học, để từ phận, tổ chức, ban ngành liên quan đưa gợi ý sách tác động vào phong trào TDTT TP.HCM nói riêng nước nói chung phù hợp hiệu 1.5 Nội dung nghiên cứu Luận văn bao gồm nội dung chính: Một là, tác giả trình bày số vấn đề lý luận TDTT làm sở lý luận quan trọng để thực nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tác giả cố gắng trình bày tổng quan nội dung số công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu Hai là, tác giả thông qua việc điều tra nghiên cứu phân tích, tổng hợp số liệu nhằm đánh giá tình hình tập luyện TDTT chi tiêu hộ gia đình Thành phố Hồ Chí Minh cho hoạt động TDTT, 2003-04 Ba là, dựa sở lý luận điều tra, nghiên cứu tình hình tập luyện chi tiêu hộ gia đình TP.HCM cho hoạt động TDTT, tác giả cố gắng đưa số gợi ý sách nhằm tác động tích cực vào phong trào TDTT TP.HCM; khuyếán khích người dân tăng cường việc tập luyện TDTT cho sức khoẻ cho phát triển kinh tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ DỤC THỂ THAO 2.1 Nguồn gốc vai trò TDTT 2.1.1 Nguồn gốc TDTT TDTT đời phát triển theo phát triển xã hội loài người Lao động sản xuất nguồn gốc TDTT Trong trình sản xuất lâu dài, loài người thời nguyên thuỷ chế tạo sử dụng công cụ lao động, trình giải vấn đề thiết thân ăn, ở, mặc… mình, người đồng thời nâng cao trí lực thể lực họ Thời đó, điều kiện lao động gian khổ, nguy hiểm, hoàn cảnh khắc nghiệt, công cụ thô sơ, lao động thể lực nặng nhọc Do đó, muốn kiếm đủ sống sống an toàn, họ phải đấu tranh với thiên tai dã thú Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn buộc người phải biết chuẩn bị dạy học (dù hiểu thô sơ) để trước hết biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng chịu đựng điều kiện sống khắc nghiệt TDTT nẩy sinh phát triển từ thực tế hoạt động trình lao động.Ngoài ra, có trò chơi lúc nhàn rỗi, giải trí sau thêm dần số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa số bệnh Tất điều góp phần quan trọng để phát triển TDTT Sau này, trình độ sản xuất, mức sống, khoa học kỹ thuật, nhu cầu đào tạo giáo dục ngày cao nên TDTT dần trở thành lónh vực tương đối độc lập, có hệ thống khoa học cho riêng 2.1.2 - Vai trò TDTT 2.1.2.1- Sức khỏe người Nếu ngày xưa, tuổi thọ người ngắn ngủi sức khỏe xem đồng nghóa với bệnh tật ngày nay, sức khỏe – theo định nghóa Tổ chức y tế giới (WHO-1946) không tình trạng bệnh tật tật nguyền, mà tình trạng tốt thể chất, tâm thần phúc lợi xã hội Trước đây, người lao động sử dụng tay chân (hoạt động bắp) chủ yếu đảm bảo tương đối đầy đủ nhu cầu vận động người Khi xã hội phát triển với phát triễn vượt bật khoa học – công nghệ với mức độ khí hóa, tự động hóa ngày cao Phần lớn công việc trước kia, người phải dùng bắp thay máy móc Con người trở nên vận động hơn, bên cạnh lao động trí óc dần thay lao động chân tay làm cho thần kinh người căng thẳng hơn, cộng với tâm lý thường lo lắng chế độ ăn uống dư thừa calo yếu tố làm thay đổi sống Đó nguyên nhân bệnh béo phì, tim mạch, hô hấp, vận động,…Nếu kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX, nguyên nhân gây chết người hàng loạt làm giảm tuổi thọ cộng đồng chủ yếu bệnh truyền nhiễm, kỷ XX đầu thể kỷ XXI nguyên nhân lại bệnh tim mạch Hơn nữa, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên phương pháp hữu hiệu để trung hòa giải tỏa trạng thái căng thẳng thần kinh – tâm lý, chữa chứng suy nhược thần kinh, ngủ Nhà nghiên cứu - Chris Gratton (1) , nhà nghiên cứu mối liên hệ hoạt động thể lực sức khỏe đưa kết luận khoa học là: hoạt động thể lực mang lại hiệu trực tiếp cho sức khỏe Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên giúp người trì phát triển thể lực, phòng chống loại bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh tim mạch: tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành,.v.v… Vì loại bệnh đòi hỏi điều trị lâu dài, hiệu chữa trị lại thấp nên công tác phòng bệnh đóng vai trò quan trọng Tóm lại, lối sống lành mạnh (sinh hoạt làm việc điều độ, tham gia tập luyện thể dục thể thao, chế độ dinh dưỡng hợp lý) phương pháp phòng ngừa hiệu chống lại đa số bệnh tật, kéo dài tuổi thọ người 2.1.2.2 - Về mặt tinh thần thẩm mỹ Cũng theo nghiên cứu Chris Gratton, 2004 tập luyện thể dục thể thao thường xuyên có ảnh hưởng tốt đến hệ thống thần kinh trung ương, thay đổi tích cực nhân cách trạng thái tâm thần người Đồng ý với quan điểm này, nhà tâm lý cho rằng: người yêu thích tập luyện thể dục thể thao thường trở nên cởi mở hơn, tốt bụng dể gần Họ tự tin sống lạc quan Ngoài ra, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên nâng cao sức dẻo dai, giảm thể trọng cho người tập thân hình đẹp, cân đối Điều lý giải mà nhà chuyên gia sức khỏe thẩm mỹ đưa lời khuyên phụ nữ là: “Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên cách tốt muốn giảm cân giữ gìn thể hình cân đối” Vì vậy, tập luyện thể dục thể thao mục đích phòng bệnh, phục hồi tăng cường sức khỏe giúp người tập thư giãn, tinh thần sảng khoái thoải mái Đồng thời giúp cho người tập luyện TDTT thường xuyên có thể hình (1)đẹp, câGratton n đối - Sport, Health and Economic Benefit– Sport Industry Research Centre, Chris Sheffield Hallm University, 2004 10 ... việc chi tiêu hộ gia đình cho hoạt động TDTT nhiều hay tùy thuộc vào nhân tố sau: 18 Vị trí, nơi cư ngụ hộ gia đình: nghiên cứu cho thấy, hộ gia đình sống thành phố lớn, gần Trung tâm, CLB thể thao. .. hóa TDTT, đó, số hộ gia đình ngoại thành 9,88 AUD/tuần Thu nhập hộ gia đình: kết điều tra hộ gia đình Úc năm 1999 cho thấy rằng, thu nhập hộ gia đình có ảnh hưởng lớn chi tiêu cho hàng hóa TDTT... nghiên cứu ? ?các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, 2003- 04” (*) Trích phần “sự tiến triển tư tưởng quản trị”- Quản trị học, NXB Thống

Ngày đăng: 30/09/2013, 19:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Số lượng và tỷ lệ tăng số người TLTX TDTT 2002-2004 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.1.

Số lượng và tỷ lệ tăng số người TLTX TDTT 2002-2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.1: Số người tập luyện TDTT thường xuyên ở Tp.HCM, 2001 – 2004 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Hình 4.1.

Số người tập luyện TDTT thường xuyên ở Tp.HCM, 2001 – 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.2 :Tỷ lệ người dân TLTX TDTT ở Tp.HCM (2001-2004) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.2.

Tỷ lệ người dân TLTX TDTT ở Tp.HCM (2001-2004) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.3: Chiều cao – cân nặng trung bình của lao động nam từ 21-60 tuổi Lao động nông nghiệp  Lao động công nghiệp Lao động  trí  óc  - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.3.

Chiều cao – cân nặng trung bình của lao động nam từ 21-60 tuổi Lao động nông nghiệp Lao động công nghiệp Lao động trí óc Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.2.2 Số người TLTX TDTT và lý do tham gia hoặc không tham gia tập luyện TDTT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

4.2.2.

Số người TLTX TDTT và lý do tham gia hoặc không tham gia tập luyện TDTT Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.8: Lý do TLTX TDTT theo ý kiến của người dân - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.8.

Lý do TLTX TDTT theo ý kiến của người dân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.2: Nhận định vai trò của TDTT đối với sức khỏe con người - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Hình 4.2.

Nhận định vai trò của TDTT đối với sức khỏe con người Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.9: Lý do không tham gia tập luyện TDTT - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.9.

Lý do không tham gia tập luyện TDTT Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.10: Đối tượng tham gia tập luyện TDTT - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.10.

Đối tượng tham gia tập luyện TDTT Xem tại trang 41 của tài liệu.
doanh nhân trong xã hội còn nhỏ so với cơ cấu các ngành nghề khác. (Xem bảng 4.10) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

doanh.

nhân trong xã hội còn nhỏ so với cơ cấu các ngành nghề khác. (Xem bảng 4.10) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.3: Những địa điểm tập tuyện TDTT của người dân Tp.HCM - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Hình 4.3.

Những địa điểm tập tuyện TDTT của người dân Tp.HCM Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.4:Hình 4.4: - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Hình 4.4.

Hình 4.4: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.11 cho thấy, mức độ thường xuyên tham gia cũng khác nhau, chỉ có 12 người (10,17%) là tập luyện hàng ngày và 25 người (21,19%) là tập từ 4-6 ngày  trong tuần (tương đương 16 – 24 ngày trong tháng) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.11.

cho thấy, mức độ thường xuyên tham gia cũng khác nhau, chỉ có 12 người (10,17%) là tập luyện hàng ngày và 25 người (21,19%) là tập từ 4-6 ngày trong tuần (tương đương 16 – 24 ngày trong tháng) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.12: Mức độ tham gia TDTT của người dân TP.HCM - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.12.

Mức độ tham gia TDTT của người dân TP.HCM Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả điều tra thể hiện trong bảng 4.13 cho thấy, người dân còn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn và trở ngại khiến người dân vẫn còn chưa hài lòng khi tham  gia các hoạt động TDTT - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

t.

quả điều tra thể hiện trong bảng 4.13 cho thấy, người dân còn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn và trở ngại khiến người dân vẫn còn chưa hài lòng khi tham gia các hoạt động TDTT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.14: Kiến nghị của người dân về các giải pháp khuyến khích việc TLTX - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 4.14.

Kiến nghị của người dân về các giải pháp khuyến khích việc TLTX Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5: Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho các họat động TDTT của người - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Hình 4.5.

Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho các họat động TDTT của người Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng PL1: Diện tích - Dân số và Đơn vị hành chánh năm 2004 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

ng.

PL1: Diện tích - Dân số và Đơn vị hành chánh năm 2004 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 5.1: Số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên phân chia theo quận - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 5.1.

Số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên phân chia theo quận Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thể chất người Việt Na mở các lứa tuổi phân theo lao động (Nam) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 3.2.

Thể chất người Việt Na mở các lứa tuổi phân theo lao động (Nam) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Thể chất người Việt Na mở các lứa tuổi phân theo lao động (Nữ) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004

Bảng 3..

3: Thể chất người Việt Na mở các lứa tuổi phân theo lao động (Nữ) Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan