Quản trị kinh doanh, kinh tế, đề tài, luận văn, tiểu luận, tốt nghiệp, marketing
Khoỏ lun tt nghip Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 1.1 Một số vấn đề chung về tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm: Tài sản cố định là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dới hình thái giá trị đợc sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài. Các tài sản có hình thái vật chất cụ thể đợc gọi là tài sản cố định hữu hình, các tài sản chỉ tồn tại dới hình thái giá trị đợc gọi là tài sản cố định vô hình. 1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi song giá trị của nó lại đợc dịch chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị dịch chuyển này cấu thành một yếu tố chi phí sản suất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Phần giá trị này khi chuyển hoàn toàn thành tiền tệ thì nó đợctích luỹ lại thành nguồn vốn khấu hao để tái đầu t TSCĐ khi nó bị h hỏng Đặc điểm này ảnh hởng rất lớn đến tổ chức hạch toán TSCĐ từ khâu tính giá đến khâu hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp TSCĐ Ngoài ra TSCĐ còn là sản phẩm của lao động tức là TSCĐ vừa có giá trị, vừa có giá trị sử dụng. Nói cách khác, TSCĐ cũng là một loại hàng hoá nh mọi hàng hoá thông thờng khác. Thông qua mua bán, trao đổi TSCĐ có thể đợc chuyển quyền sở hữu và chuyển quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác 1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định 1.1.3.1 Yêu cầu quản lý TSCĐ _ Phải quản lý TSCĐ nh một yếu tố t liệu sản xuất cơ bản góp phần tạo ra năng lực sản xuất của đơn vị. Do vậy, kế toán cần cung cấp thông tin về số lợng TSCĐ hiện có, tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ trong đơn vị Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 1 Khoỏ lun tt nghip _ Phải quản lý TSCĐ nh một bộ phận vốn sản xuất kinh doanh cơ bản, đầu t dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyển chậm, có độ rủi ro lớn. Do đó kế toán cần cung cấp nhứng thông tin về các loại vốn sản xuất đầu t _ Phải quản lý bộ phận TSCĐ đã tiêu dùng, đã tiêu hao với t cách là một chi phí vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy yêu cầu kế toán phải tính đúng, đủ mức khấu hao, trích tuỳ từng kỳ kinh doanh thao 2 mục đích: thu hồi vốn đầu t hợp lý và đảm bảo đợc khả năng bù đẵp chi phí _ Quản lý TSCĐ còn là để bảo vệ TS của doanh nghiệp, không những đảm bảo cho TSCĐ sống mà là sống có ích cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng tái sản xuất và có ké hoạch đầu t mới khi cần thiết 1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Để có những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, kế toán phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây: _ Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn Doanh nghiệp cũng nh ở trong bộ phận trên các mặt số lơng. chất lợng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ _ Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn khấu hao TSCĐ vào các đối tợng sử dụng _ Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ tham gia tự lập dự toán về chi phí xửa chữa TSCĐ và đôn đốc đa TSCĐ đợc sửa chữa và sử dụng một cách nhanh chóng _ Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý,nhợng bán TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả _ Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại tài sản Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 2 Khoỏ lun tt nghip 1.1.4 Phân loại tài sản cố định 1.1.4.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện Tài sản cố định đợc phân chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: _ Nhà cửa,vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh: trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu tàu, cầu cảng . _ Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: máy móc chuyên dụng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ . _ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phơng tiện vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng cống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải . _ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: máy tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm. Hút bụi, chống mối, mọt . _ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, vừa làm việc vừa cho sản phẩm: Các vờn cây nh cà phê, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, đàn voi, đàn trâu, đàn bò, đàn ngựa . _ TSCĐ hữu hình khác: Là toàn bộ những TSCĐ khác cha liệt kê vào danh sách trên nh: tranh ảnh, sách chuyên môn kỹ thuật b. TSCĐ vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện lợng giá trị đã đợc đầu t, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các loại sau: _ Quyền sử dụng đát: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có) . Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 3 Khoỏ lun tt nghip _ Quyền phát hành: phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành _ Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền tác giả, bằng sáng chế _ Nhãn hiệu hàng hoá: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có nhãn hiệu hàng hoá _ Phần mềm máy vi tính: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính _ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có giấy phép và giấy phép nhợng quyền thực hiện công việc đó nh: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới _ TSCĐ vô hình khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ vô hình khác cha quy định, phản ánh ở các loại trên 1.1.4.2 Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng TSCĐ đợc phân thành các loại sau: _ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh _ TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là các TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp nh nhà văn hoá, đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao . _ TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi cộng đồng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát, xe ca phúc lợi . _ TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: Là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nớc theo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền _ TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với quy trình đổi mới của công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết, những TSCĐ chờ xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 4 Khoỏ lun tt nghip 1.1.4.3 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 2 loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài a. TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh b. TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định, theo hợp đồng thuê TSCĐ gồm 2 loại: _ TSCĐ thuê hoạt động: Là TS thuê không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS _ TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản thuê mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê 1.1.4.4 Phân loại tài sản cố định theo nguồn gốc hình thành Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành _ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng vốn đợc cầp từ ngân sách hoặc từ cấp trên _ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị ( bằng quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi ) _ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng vốn vay ( vay ngân hàng, vay khác ) _ TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật 1.1.5 Đánh giá TSCĐ Theo quy định thống nhất của Nhà nớc thì mọi trờng hợp tăng giảm TSCĐ đều đợc tính theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đa TSCĐ đó vào hoạt động bình thờng. Nói cách khác nó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đa TSCĐ vào sử dụng Ngoài ra để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ thì TSCĐ còn đ- ợc tính theo gía trị còn lại Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 5 Khoỏ lun tt nghip 1.1.5.1 Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá * Đánh giá tài sản cố định hữu hình a. Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyờn giỏ TSCD hu hỡnh mua sm (k c mua mi v c): L giỏ mua thc t phi tr ( tr cỏc khon c chit khu thng mi hoc gim giỏ nu cú) cng cỏc khon thu ( khụng bao gm cỏc khon thu c hon li) cỏc chi phớ liờn quan trc tip phi chi ra tớnh n thi im a TSCD vo trng thỏi sn sang s dng nh: tin lói vay u t cho TSCD, chi phớ vn chuyn, bc d;chi phớ nõng cp; chi phớ lp t ,chy th, l phớ trc b Trng hp TSCD mua tr chm, tr gúp nguyờn giỏ TSCD mua sm l giỏ mua tr ngay ti thi im mua cụng (+) cỏc khon thu (khụng bao gm thu c hon li), cỏc chi phớ liờn quan trc tip phi chi ra tớnh n thi im a TSCD vo trng thỏi sn sng s dng nh chi phớ vn chuyn, bc d;chi phớ nõng cp; chi phớ lp t ,chy th, l phớ trc b Khon chờnh lch gia giỏ mua tr chm v giỏ mua tr tin ngay c hch toỏn vo chi phớ ti chớnh theo k hn thanh toỏn, tr khi s chờnh lch ú c tớnh vo nguyờn giỏ ca TSCD hu hỡnh theo quy nh vn húa lói vay b. TSCD hu hỡnh mua di hỡnh thc trao i Nguyờn giỏ TSCD hu hỡnh mua di hỡnh thc trao i vi mt TSCD HH khụng tng t hoc TS khỏc l giỏ tr hp lý ca TSCD HH nhn v hoc giỏ tr hp lý ca ti sn em trao i ( sau khi cng them cỏc khon phi tr thờm hoc tr i cỏc khon thu v) cng cỏc khon thu ( khụng bao gm cỏc khon thu c hon li), cỏc chi phớ liờn quan trc tip phi chi ra tớnh n thi im a TSCD vo trng thỏi sn sng s dng nh chi phớ vn chuyn, bc d; chi phớ nõng cp; chi phớ lp t ,chy th, l phớ trc b Nguyờn giỏ TSCD hu hỡnh mua di hỡnh thc trao i vi mt TSCD HH tng t hoc cú th hỡnh thnh do c bỏn i ly quyn s hu mt ti sn tng t giỏ tr cũn li ca TSCD HH em trao i c. TSCD HH t xõy dng hoc t sn xut Sinh viờn: Bựi Th Hi - Lp QTL 101K 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyên giá TSCD tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCD cộng các chi phí trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất) d. TSCD hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức giao thầu TSCD hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trước bạ và chi phí liên quan trực tiếp khác Đối với TSCD hữu hình là con súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm hoặc vừa lµm việc vừa cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành đến thời điểm đưa vào khai thác sử dụng theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành các chi phí có liên quan e. TSCD hữu hình được cấp, được điều chỉnh đến… Nguyên giá TSCD hữu hình được cấp, được điều chỉnh đến là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCD ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chỉnh… hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: như chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) Riêng TSCD hữu hình điều chỉnh giữa các đơn vị thành viên hạch toán phục vụ trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chỉnh phù hợp với bộ hồ sơ của TSCD hữu hình đó. Đơn vị nhận TSCD căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và toàn bộ hồ sơ của TSCD đó để phản ánh vào sổ kế toán của đơn vị mình. Các chi phí có liên quan đến việc điều chỉnh TSCD giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ Sinh viên: Bùi Thị Hải - Lớp QTL 101K 7 Khoá luận tốt nghiệp thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCD mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ f. TSCD hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… Nguyên giá TSCD hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ… * §¸nh giá TSCD vô hình a. TSCD vô hình loại mua sắm: Nguyên giá TSCD vô hình loại mua sắm Là giá mua thực tế phải trả chiết khấu thương mại cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào sử dụng theo dự tính Trường hợp TSCD vô hình mua trả chậm, trả góp nguyên giá TSCD mua sắm là giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của TSCD vô hình theo quy định vốn hóa lãi vay b. TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đổi Nguyên giá TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCD vô hình không tương tự hoặc TS khác là giá trị hợp lý của TSCD vô hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi ( sau khi cộng thªm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản thu về) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào sử dụng theo dự tính Nguyên giá TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCD vô hình tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một Sinh viên: Bùi Thị Hải - Lớp QTL 101K 8 Khoá luận tốt nghiệp tài sản vô hình tương tự giá trị còn lại của TSCD vô hình đem trao đổi c. TSCD vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp Nguyên giá TSCD vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất, thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD đó vào sử dụng theo dự tính Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hang hóa, quyền phát hành, danh sách khách hµng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là TSCD vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ d. TSCD vô hình được cấp, được biếu tặng… Nguyên giá TSCD vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiểp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào sử dụng theo dự tính e. Quyền sử dụng đất Nguyên giá TSCD là quyền sử dụng đất ( bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài) là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ ( không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các côg trình trên đất) hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh, không ghi nhận là TSCD vô hình f. Quyền phát hành, bản quyền, b»ng sáng chế Nguyên giá của TSCD là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế là toàn bộ chi phí thực tế Doanh nghiệp bỏ ra để có quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế g. Nhãn hiệu hàng hóa Nguyên giá của TSCD là nhãn hiệu hàng hóa là các chi phí thực tế liên quan đến việc mua nhãn hiệu hàng hóa h. Phần mềm máy tính Sinh viên: Bùi Thị Hải - Lớp QTL 101K 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyên giá TSCD là phần mềm máy tính ( trong trường hợp phần mềm là bộ phận có thể tách rời phần cứng có liên quan) là toàn bộ những chi phí thực tế doanh nghiệp chi ra để có phần mềm máy vi tính * Nguyên giá TSCD trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: _ Đánh giá lại giá trị TSCD theo quy định của pháp luật _ Nâng cấp tài sản cố định _ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCD _ Khi thay đổi nguyên giá của TSCD, doanh nghiệp phải lập các biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi để xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, sổ khấu hao lũy kế của TSCD và tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá TSCD được thực hiện tại thời điểm tăng, giảm TSCD 1.1.5.2 §¸nh gi¸ giá trị hao mòn của TSCD Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCD bị hao mòn. Hao mòn này được thể hiện dưới 2 dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình _ Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn làm hư hỏng từng bộ phận _ Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCD do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCD cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phÝ thấp hơn Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCD bị mất đi trong quá trình tồn tại của nó tại doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng, do tác động cơ học, hóa học, do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tiến bộ khoa học kỹ thuật mà giá trị của TS bị giảm theo thời gian Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCD, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCD vào giá tri sản phẩm làm ra Sinh viên: Bùi Thị Hải - Lớp QTL 101K 10 . chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 1.1 Một số vấn đề chung về tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm: Tài sản cố định là những tài sản có thể. Nh nc 1. 2Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định trong doanh nghiệp Tài sản số định trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, mỗi tài sản cố định có