Quản trị kinh doanh, kinh tế, đề tài, luận văn, tiểu luận, tốt nghiệp, marketing
Trang 1CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN BẰNG TIỀN VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận kế toán vốn bằng tiền và các khoản công nợ.
* Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:
Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồngViệt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ thong dụng khác
Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi vào Ngânhàng phải quy đổi ngoại tề ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch( tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế, hoặc theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thịtrường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh ) để ghi sổ kế toán
- Trường hợp mua ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt, gửi vào Ngân hàng hoặc thanhtoán công nợ ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanhtoán.Bên có các TK 1112,1122 được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giátrên sổ kế toán TK 1112 hoặc TK 1122 theo một trong các phương pháp Bình quângia quyển, Nhập trước xuất trước, Nhập sau xuất trước, Giá thực tế đích danh ( nhưmột loại hoàng hóa đặc biệt )
- Nhóm Tài khoản vốn bằng tiền có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệphải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam, đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệtheo nguyên tệ Nếu có chênh lệch tỷ giá hối đoái thì phải phản ánh số chênh lệchnày trên các TK doanh thu, chi phí tài chính ) nếu phát sinh trong giai đoạn SXKD,kể cả doanh nghiệp có hoạt động đầu tư XDCB ) hoặc phản ánh vào TK 413 ( nếu
Trang 2phát sinh trong giai đoạn đầu tư XDCB – giai đoạn trước hoạt động ) Số dư cuối
kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng nhànước Việt Nam công bố ở thời điểm lập báo cáo tài chính năm
- Ngoại tệ được kế toán chi tiết theo từng nguyên tệ trên tài khoản 007 – “Ngọa tệ các loại “ ( Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán)
- Đối với vàng bạc, kim khí đá quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằng tiềnchỉ áp dụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng bạc, kim khí, đáquý
- Vàng bạc, kim khí, đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách,phẩm chất và giá trị của từng loại Giá trị vàng bạc, kim khí đá quý được tính theogiá trị thực tế ( giá hóa đơn hoặc giá được thanh toán ) khi tính giá xuất vàng bạc,kim khí đá quý có thể áp dụng 1 trong 4 phương pháp tính giá hàng tồn kho
Nhóm tài khoản 11- Vốn bằng tiền, có 3 nhóm tài khoản:
- Tài khoản 111 – Tiền mặt
- Tài khoản 112 – Tiền gửi Ngân hàng
- Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển
* Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Hàng ngày phản ánh kịp thời tình hình thu chi và tồn quỹ vốn bằng tiền, giám đốctình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt Thường xuyên đối chiếu tiền mặttồn quỹ thực tế với sổ sách Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc chấp hành chế độ thuchi và quản lý nghiêm ngặt việc sử dụng các loại vốn bằng tiền kiểm soát phát hiệncác trường hợp chi tiêu lãng phí , sai chế độ, phát hiện các sai lệch, xác địnhnguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch vốn bằng tiền
- Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi Ngân hàng hàng ngày, giám đốcviệc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt
- Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm chotiền hàng đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp kịp thời, giải phóngnhanh tiền đang chuyển
- Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời tình hình tiền gửi Ngân hàng, các loại kim khí
đá quý và ngoại tệ Giám sát việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ,ngoại tệ, kim khí đá quý về chế độ thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 3- Tổ chức thực hiện các quy định về chứng tự, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền.
1.1.1.2 Phương pháp kế toán vốn bằng tiền:
1.1.1.2.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ
Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gổm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ,vàng,bạc, đá quý Mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và bảo quản tiền mặt tại quỹ
do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện
Hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, các chế độ quản lý lưuthông tiền tệ hiện hành, đồng thời phỉa tôn trọng những quy định sau:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kếtoán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “ đồng “ Ngân hàng nhà nước ViệtNam để phản ánh ( VNĐ )
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện cóvà tình hình thu, chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng ngoạitệ( theo ngoại tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi ), tưng loại vàng bạc, đá quý ( theo
số lượng, trọng lượng, quy cách, độ tuổi, kích thước, giá trị….)
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tê Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phảiđược quy đổi về “ đồng Việ Nam” để ghi sổ Tỷ giá là tỷ giá mua bán thực tế bìnhquan trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thứccông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Với những ngoại tệ mà Ngân hàngkhông công bố tỷ giá quy đổi ra “ đồng Việt Nam “ thì thống nhất quy đổi qua đồng
đô la Mỹ ( USD )
* Quy tắc kế toán tiền mặt:
- Chỉ phản ánh vào TK 111 “ tiền mặt “số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất quỹtiền mặt Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng ( không quaquỹ tiền mặt của đơn vị ) thì không ghi vào bên Nợ TK111 “ Tiền mặt “ mà ghi vàobên Nợ TK 113 “ Tiền đang chuyển “
- Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanhnghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị
- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ
ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định củachế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt thì phải có lệnh nhập quỹ,xuất quỹ đính kèm
Trang 4- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chéphàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiềnmặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủ quỹphải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kếtoán tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác địnhnguyên nhân và kiến nghiej biện pháp xử lý chênh lệch
- Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ raĐồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc
tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh kế để ghi sổ kếtoán
Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thìđược quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanhtoán.Bên Có TK 1112 được quy đổi ra ngoại tệ Đồng Việt Nam theo tỷ giá trên sổ
kế toán TK 1112 theo một trong các phương pháp: Bình quân gia quyền, Nhậptrước xuất trước, Nhập sau xuất trước, Giá thực tế đích danh ( Như một loại hànghóa đặc biệt )
Tiền mặt bằng ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại “ ( TK ngoài Bảng Cân Đối Kế Toán )
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ tiền mặt thì việc nhập, xuấtđược hạch toán như các loại hàng tồn kho, khi sử dụng để thanh toán chi trả đượchạch toán như ngoại tệ
* Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ
- Phiếu thu ( 01.TT)
- Phiếu chi ( 02.TT)
- Biên lai thu tiền ( 05.TT)
- Bảng kê vàng,bạc, đá quý ( 06.TT )
- Bảng kiểm kê quỹ ( 07a.TT và 07b.TT)
- Bảng kê chi tiền ( Mã Số 09 – TT )
- Sổ quỹ tiền mặt
- Các sổ kế toán tổng hợp ( tủy theo hình thức kế toán )
Trang 5- Sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ, vàng bạc………
* Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp sử dụng TK111 “ Tiền mặt “ để phản ánh số hiện có và tình hìnhthu, chi tiền mặt tại quỹ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 “ Tiền mặt “
Bên Nợ : Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ.
Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểmkê
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại sổ dư ngoại tệ cuối kỳ ( đối với tiềnmặt ngoại tệ )
Bên Có: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ.
Số tiền mặt, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ ( đối với tiềnmặt ngoại tệ )
Số dư bên Nợ : Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn
tồn quỹ tiền mặt
TK111 – Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2:
TK1111 – Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền ViệtNam tại quỹ tiền mặt
TK1112 – Ngoại tệ : Phản án tình hình thu, chi tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng Việt Nam
TK1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kimkhí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
a) Kế toán các nghiệp vụ làm tăng tiền mặt
a.1) Kế toán các nghiệp vụ làm tăng tiền mặt đồng thời làm giảm các loại tài sản khác.
(1) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( 1111,1112 )
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng ( 1121, 1122 )
(2) Thu hồi các khoản nợ phải thu và nhập quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, ghi :
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( 1111, 1112 )
Trang 6Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 138 – Phải thu khác ( 1388 )
Có TK 141 – Tạm ứng
(3) Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản ký cược, ký quỹ hoặc thu hồi cáckhoản cho vay nhập quỹ tiền mặt, ghi :
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( 1111, 1112 )
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 138 – Phải thu khác
Có TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
a.2) Kế toán các nghiệp vụ làm tăng tiền mặt và đồng thời làm tăng các khoản thu nhập, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:
(1) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt
của đơn vị:
- Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi :
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 3331 _ Thuế GTGT phải nộp ( 33311 )
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ ( giá bán chưathuế )
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng hóa nội bộ ( Giá chưa có thuế )
- Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, hoặc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toánphản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán ,ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ (tổng giáthanh toán )
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng hóa nội bộ (tổng giá thanh toán)
Trang 7(2) Khi nhận được tiền của Ngân sách nhà nước thanh toán về khoản trợ cấp, trợ
giá bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ( 3339 )
( 3) Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập
khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanhnghiêp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ như ( Thu lãi đầu tư ngắnhạn, dài hạn, thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ…) bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi:Nợ TK 111 – Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp ( 33311 )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Giá chưa có thuế GTGT )
Có TK 711 – Thu nhập khác ( Giá chưa có thuế GTGT )
(4) Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập
khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theophương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT bằng tiền mặt,ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 – Thu nhập khác
(5) Nhận các khoản ký quỹ, ký cược của các đơn vị khác bằng tiền mặt, ngoại tệ,
ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt ( 1111,1112 )
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác ( Khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn )
Có TK 344 – Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
(6) Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân,
ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác ( 3381 )
(7) Khi nhận được vốn do được giao, nhận góp vốn bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Trang 8b) Kế toán các nghiệp vụ làm giảm tiền mặt:
b.1) Kế toán các nghiệp vụ làm giảm tiền mặt và đồng thời làm tăng các loại tài sản khác hoặc tăng chi phí sản xuất:
(1) Xuất quý tiền mặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
CóTK 111 – Tiền mặt
(2) Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoản ngắn hạn, dài hạn hoặc đầu tư vào công ty
con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh , ghi:
Nợ TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 – Góp vốn liên doanh
Nợ TK 223 – Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Có TK 111 – Tiền mặt
(3) Xuất quỹ tiền mặt đemm đi ký quỹ, ký cược ghi:
Nợ TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 – Ký cược , ký quỹ dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt
(4) Xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ đưa ngay vào sử dụng:\
- Trường hợp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịchvụ thuộc dối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình ( Giá mua chưa có thuế GTGT )
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình ( Giá mua chưa có thuế GTGT )
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1332 )
Có TK 111 – Tiền mặt
- Trường hợp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặckhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự
án được tran trải bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án hoặc sử dụng cho hoạt độngvăn hóa, phúc lợi được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi, ghi:
Nợ các TK 211, 213,…( Tổng giá thanh toán )
CóTK 111 – Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán )
Trang 9Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc quỹ đầu tư phát triển vàđược dùng vào sản xuất kinh doanh kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, kế toánghi tăng nguồn vốn kinh doanh, khi quyết toán vốn đầu tư XDCB được duyệt, ghi:Nợ các TK 441,414
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
(5) Xuất quỹ tiền mặt chi cho hoạt động đầu tư XDCB, chi sửa chữa lớn TSCĐ
hoặc mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt để dùng và sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1332 )
Có TK 111 – Tiền mặt
(6) Xuất quỹ tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa về
nhập kho dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ( Theo phương pháp kê khai thườngxuyên ), ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hóa( Giá mua chưa có thuế GTGT )
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331 )
Có TK 111 – Tiền mặt
( 7 ) Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hóa dùng vào sản xuất kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nhập kho ( Theophương pháp kiểm kê định kỳ ) ghi
Nợ TK 611 – Mua hàng ( 6111, 6112 )
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331)
Có TK 111 – Tiền mặt
( 8 ) Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi mua nguyên vật
liệu vào sử dụng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượngchịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng tiền mặt phát sinh trong kỳ,ghi:
Nợ các TK 621, 623,627, 641, 642,…
Trang 10Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trử ( 1331 )
(1) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán khoản vay ngắn hạn, ghi
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Có TK 111 – Tiền mặt
(2) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán khoản nợ dài hạn đến hạn trả, ghi:
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 111 – Tiền mặt
(3) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán cho người bán, ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 111 – Tiền mặt
( 4) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán khoản phải nộp nhà nước, ghi:
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Có TK 111 – Tiền mặt
(5) Xuất quỹ tiền mặt tinh toán tiền lương, tiền công cho công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 111 – Tiền mặt
(6) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán khoản phải trả nộ bộ, phải trả, phải nộp khác, ghi:
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Có TK 111 – Tiền mặt
c) Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ:
Trang 11c.1) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh( Kể cả của hoạt động đầu tư xây dưng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư XDCB) (1) Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt là ngoại tệ.
(1.1) Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong dao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa,
TSCĐ dịch vụ, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642, 133,…( Theo tỷ giá hố đoái tại ngày dao dịch )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 111 ( 1112 ) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT)
(1.2) Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa,
dịch vụ, TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642, 133,…( Theo tỷ giá hố đoái tại ngày dao dịch )
Có TK 111(1112) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái)
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT)
(1.3) Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ của nhà cung cấp, hoặc khi vay
ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ…bằng ngoại tệ, căn cứ tỷgiá hối đoái tại ngày giao dịch, ghi:
Nợ các TK có liên quan( Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Có các TK 331, 311, 341, 342, 336,…( Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giaodịch)
(2) Khi thanh toán nợ phải trả ( Nợ phải trả người bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài
hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ…)
(2.1) Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dichjt hanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các TK 311, 315,331,336,341,342…( Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 111 ( 1112) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn bên có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT)
(2.2) Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi
Trang 12Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342…( Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Có TK 111 ( 1112) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn bên có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(3) Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ ( Phải thu của khách hàng, phải thu
nộ bộ, ghi
Nợ TK 111( 1112) (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có các TK 131, 136, 138 ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT)
(3.2) Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng
ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 111 ( 1112 ) ( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái)
Có các TK 131, 136, 138 ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(4) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ là tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 ( 112) ( Theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch BQLNH )
Có TK 511, 515, 711 ( Tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dichBQLNH )
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
c.2) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt của hoạt động đầu tư XDCB ( giai đoạn trước hoạt động )
(1) Khi mua ngoài vật tư, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do
người bán hoặc bên nhận thầu bàn giao:
(1.1) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toán
mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do người bánhoặc bên nhận thầu bàn giao, ghi
Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241 ( Theo tỷ giá tại ngày giao dịch )
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132) ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 111 ( 1112 ) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
Trang 13(1.2) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ
thanh toán mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bênnhận thầu bàn giao, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241,…( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )
Có TK 111 ( 1112) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lãi tỷ giá )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(2) Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ 9 nợ phải trả người bán, nợ vay dài
hạn, ngắn hạn, nợ nội bộ, ( nếu có )…
(2.1) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải
trả ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 341, 342…( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lỗ tỷ giá )
Có TK 111 ( 1112 ) ( Tỷ giá ghi sổ kể toán)
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(2.2) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải
trả, ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 341, 342…( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 111 ( 1112 ) ( Tỷ giá ghi sổ kể toán)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lỗ tỷ giá )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(3) Hàng năm, chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sin trong giai đoạn đầu tư xây
dựng ( giai đoạn trước hoạt động ) được phản ánh lũy kế trên tài khoản 413” Chênhlệch tỷ giá hối đoái “ ( 4132 ) cho đến khi hoàn thành đầu tư XDCB và được xử lýhạch toán theo quy định
(c.3) Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản ngoại tệ là tiền mặt khi đánh giá lại cuối năm.
Ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư tàikhoản 111 “ Tiền mặt có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tàichính ( Tỷ giá giao dịch bình quân trên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính), có thể phát sinh chênhlệch tỷ giá hối đoái ( lãi hoặc lỗ ) Doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ
Trang 14giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giaiđoạn trước hoạt động ) ( TK 4132 ) và hoạt động sản xuất, kinh doanh ( TK 4131):
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 111 ( 1112 )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132 )
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132 )
Có TK 111 ( 1112 )
c.4) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của số dư tiền mặt bằng ngoại tệ:
(1) Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư tiền mặt bằng ngoại
tệ cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính ( Nếu có số dư bên Có tàikhoản 4131,4132 lớn hơn số dư bên Nợ của các tài khoản này )
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131,4132)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái )
(2) Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái ( nếu số dư bên Nợ tài khoản 4132 lớn
hơn số dư bên Có của các tài khoản này )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ chênh lệch tỷ giá )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132)
d) Hạch toán nhập, xuất vàng bạc, kim loại, đá quý:
- Nguyên tắc hạch toán vàng, bạc, đá quý:
Trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh, các nghiệp vụ liên quan đến vàng,bạc, kim loại quý hiếm sẽ được theo dõi trên tài khoản 111 ( 1113); còn đối với đơn
vị kinh doanh vàng, bạc, đá quý thì không phản ánh ở tài khoản này mà phản ánhvào tài khoản 156 ( theo chế độ quy định, các doanh nghiệp kinh doanh, vàng, bạc,
đá quý tính theo giá thực tế ( giá hóa đơn hoặc giá thanh toán) Các loại vàng, bạc,
đá quý nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó Khi tính giá xuất có thể sử dụng giábình quân gia quyền dự trữ hay giá thực tế lần nhập ( nhập trước, xuất trước hoặcnhập sau, xuất trước ) Tuy nhiên do vàng, bạc, đá quý có giá trị cao và thường cótính tách biệt nên tốt nhất là sử dụng phương pháp đặc điểm riêng Theo phươngpháp này khi mua vàng, bạc, đá quý cần có các thông tin như ngày mua, số tiền
Trang 15phải trả, tên người bán, đặc điểm vật chất ( kích cỡ, màu sắc, trọng lượng, đổtuổi…)
- Phương pháp hạch toán:
(1) Đối với các nghiệp vụ tăng vàng, bạc, đá quý, ghi:
Nợ TK 111 ( 1113): Số vàng, bạc, đá quý tăng theo giá thực tế
Có TK 111( 1111),112 ( 1112): Số tiền chi mua thực tế
Có các TK 511, 512: Doanh thu bán hàng thực tế
Có TK 3331 ( 33311) : Thuế GTGT đầu ra tương ứng với doanh thu
Có các TK 144, 138 : Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ, cho vay
(2) Đối với các nghiệp vụ giảm vàng, bạc, đá quý, ghi:
Nợ các TK 1111, 1112, 112, 311, 331, 128, 228…
Nợ( hoặc Có TK 412: Phần chênh lệch giữa giá gốc với giá thanh toán
Có TK 111 ( 1113) : Giá gốc vàng, bạc, đá quý dùng thanh toán hay nhượngbán
Trang 16Biểu 1.1 Sơ đồ hạch toán tiền mặt tại quỹ
TK112 (1121,1122) TK111 TK112 (1121,1122)
Rút tiền gửi ngân hàng Gửi tiền mặt vào ngân hàng
nhập quỹ tiền mặt
Thu hồi các khoản phải thu Chi tạm ứng,ký cược,ký
quỹ bằng tiền mặt
Thu hồi các khoản ký cược 222, 223, 228
ký quỹ bằng tiền mặt Đầu tư ngắn hạn,dài hạn
Vay ngắn hạn,dài hạn
TK 311,334, 315
Nhận góp vốn,cấp vốn
bằng tiền mặt
Doanh thu,thu nhập khác Chi phí phát sinh bằng tiền mặt
TK133
Trang 171.1.1.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
* Quy tắc kế toán tiền gửi Ngân hàng
- Căn cứ để hạch toán trên TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng “ là các giấy báo Có, báoNợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( Ủy nhiệm thu, ủynhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…)
- Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng,
có thẻ tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp đểthuạn tiện cho việc giao dịch, thanh toán Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loạitiền gửi ( Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại )
- Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khonar ở Ngân hàng đểthuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu
- Theo chế độ quản lý tài chính, toàn bộ vốn bằng tiền của doanh nghiệp đều phảigửi vào ngân hàng hoặc công ty tài chính Doanh nghiệp chỉ được phép giữ lại một
số vốn bằng tiền tại quỹ của doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cih tiêu hàngngày Mọi giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp đều được thực hiện thôngqua ngân hàng, trừ trường hợp số tiền thanh toán không lớn sẽ được phép thanhtoán bằng tiền mặt
- Khi ghi sổ kế toán phải căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như giấy báo Nợ, giấy báo
Có hoặc các bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệmthu, ủy nhiệm chi đẻ phản ánh tình hình hiện có tăng hoặc giảm cả tiền gửi ngânhàng vào sổ sách kế toán cần thiết
- Kế toán ghi sổ chi tiết cho từng loại tiền gửi Ngân hàng cả về số lượng và giá trị
- Khi nhận chứng từ từ Ngân hàng gửi tới kế toán kiểm tra đối chiếu, nếu phát hiện
có sự sai lệch phải báo ngay cho Ngân hàng để điều chỉnh kịp thời Nếu đến cuốitháng vẫn chưa xác minh được số chênh lệch thì kế toán phải điều chỉnh theo sốliệu của Ngân hàng gửi tới Số chênh lệch được treo vào TK 138, 338 chờ xử lý
* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
- Sổ phụ khách hàng
- Séc chuyển khoản, séc bảo chi
- Bản sao kê của khách hàng
Trang 18TK1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu :
a) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền gửi Ngân hàng:
a.1) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền gửi Ngân hàng và đồng thời làm giảm các loại tài sản khác của Doanh Nghiệp:
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
(2) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản
của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
Trang 19(3) Nhận được tiền ứng trước hoặc khi khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản, căn
cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
(4) Thu hồi các khoản tiền ký cược, ký quỹ bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
(5) Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoản ngắn hạn ( Giá vốn )
Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi )
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp ( 33311 )
a.2) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền gửi Ngân hàng và đồng thời làm tăng các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:
(1) Nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần do các thành viên góp vốn chuyển
đến bằng chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
(2) Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 344 – Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác ( 3388)
(3) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ hoặc thu từ hoạt động tài
chính, hoạt động bằng chuyển khoản
(3.1) Đối với doah nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế,
khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và thu từ các hoạt động khạc thuộc đối tượngchịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi:Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và CCDV ( Giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ ( Giá bán chưa có thuế GTGT )
Trang 20Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính(Khoản thu chưa có thuế GTGT )
Có TK 711 – Thu nhập khác ( Thu nhập chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp ( 33311 )
(3.2) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các khoản thu từ hoạt
động tài chính, hoạt động khác không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộcđối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp bằng tiền gửi Ngânhàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(Tổng giá thanh toán )
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ ( Tổng giá thanh toán )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chín
Có TK 711 – Thu nhập khác
(4) Thu lãi tiền gửi Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
b) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm giảm tiền gửi Ngân hàng:
b.1) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm giảm tiền gửi Ngân hàng và đồng thời làm tăng các loại tài sản khác:
(1) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhâp quỹ tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
( 2 ) Chuyển tiền gửi Ngân hàng đi ký quỹ, ký cược ( dài hạn, ngắn hạn ) ghi:
Nợ TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(3) Chuyển tiền gửi Ngân hàng đi đầu tư tài chính ngắn hạn, ghi:
Nợ TK 121 – Đầu tư chứng khoản ngắn hạn
Nợ TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(4) Trả tiền mua vật tư, công cụ, hàng hóa về dùng vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương phápkhấu trừ bằng chuyển khoản, ủy nhiệm chi hoặc séc:
Trang 21- Trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,khi phát sinh, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu\
Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331 )
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
- Trường hợp kế toán hàng tồn kho tinh theo phương pháp kiểm kê định kỳ khiphát sinh ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 1331 )
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(5) Trả tiền mua TSCĐ, bất động sản đầu tư, đầu tư dài hạn, chi phí đầ tư XDCB
phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Nợ TK 217 – Bất động sản đầu tư
Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh
Nợ TK 223 – Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1332 – nếu có _
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
b.2) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm giảm tiền gửi Ngân hàng và dồng thời làm giảm các khoản nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, tăng chi phí:
(1) Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Trang 22Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(2) Trả vốn góp hoặc trả cổ tức, lợi nhuận cho các ben góp vốn, chi các quỹ doanh
nghiệp bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Nợ các TK 414, 415, 418
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(3) Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ vào doanhnghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ cho người mua bằngchuyển khoản ghi:
Nợ TK 521 – Chiết khấu thương mại
Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp ( 33311)
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(4) Chi tiền gửi Ngân hàng liên quan đến các khoản chi phí sử dụng máy thi công,
chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàn, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạtđộng tài chính, chi phí khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phươngpháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Trang 23Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331 )
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
c) Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ
c.1) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ liên quan đến ngoại tệ của hoạt động kinhdoanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
(1) Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng tiền gửi ngoại tệ (1.1) Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa,
TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 151, 152,153, 156, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642, 133 ( Theo tỷ giáhối đoái ngày giao dịch )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(1.2 ) Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa,
dịch vụ, TSCĐ, ghi:
Nợ TK 151, 152,153, 156, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642, 133 ( Theo tỷ giáhối đoái ngày giao dịch )
Nợ TK 112 ( 1122) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(2) Khi thanh toán nợ phải trả ( nợ phải trả người bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài
hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ )
(2.1) Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng
ngoại tệ ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(2.2) Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái tron giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng
ngoại tệ, ghi:
Trang 24Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(3) Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ ( Phải thu của khách hàng, phải
thu nội bộ )
(3.1) Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng
ngoại tệ, ghi
Nợ TK 112 ( 1122 ) ( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 131, 136, 138, ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(3.2)Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng
ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 112 ( 1122) ( Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch )
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Có TK 131, 136, 138, ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
(4) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 112 ( 1122 ) ( Tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch BQLNH)
Có các TK 511, 515, 711, ( Tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịchBQLNH )
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
c.2) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ liên quan đến ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động )
c.2.1 ) Khi người mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt cho người bán hoặc bên nhận thầu bàn giao:
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toán,mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng cơ bản, lắp đặt do bênnhận thầu bàn giao, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241, ( Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch )
Trang 25Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toánmua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng cơ bản, lắp đặt do bênnhận thầu bàn giao, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241, ( Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lãi tỷ giá )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
c.2.2) Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ ( Nọ phải trả người bán, nợ vay dài hạn, ngắn hạn, nợ nội bộ ( nếu có )
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng
ngoại tệ, ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, ( Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lỗ tỷ giá )
Có TK 112 ( 1122 ) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằngngoại tệ, ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 341, 342, ( Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán)
Có TK 112 ( 1122) ( Tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) ( Lãi tỷ giá )
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại ( TK ngoài bảng CĐKT )
c.2.3) Hàng năm, chênh lệch tỷ giá đã phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng ( giai đoạn trước hoạt động ) được phản ánh lũy kế trên TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) cho đến khi hoàn thành đầu tư xây dựng cơ bản và được xử lý theo quy định.
c.3) Kế toán đánh giá lại cuối năm các khoản tiền gửi ngoại tệ:
Ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoảntiền gửi ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính là tỷ giá giaodịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời
Trang 26điểm cuối năm tài chính Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết khoản chênh lệch tỷgiá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt động đầu
tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động ) vào TK 4132 và của hoạt độngsản xuất, kinh doanh vào TK 4131
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 112 ( 1122 )
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132 )
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái,ghi:
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132 )
Có TK 112 ( 1122 )
c.4) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của số dư tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ.
(1) Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư tiền gửi Ngân hàng
bằng ngoại tệ cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính ( nếu số dư bên
Có TK 4131, 4132 lớn hơn số dư bên Nợ của các TK này)
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
(2) Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái ( nếu số dư bên Nợ TK 4132 lớn hơn
số dư bên Có của các TK này ) vào chi phí hoạt động tài chính:
Nọ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131, 4132 )
Tổ chức kế toán tiền gửi Ngân hàng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 27Biếu 1.2 Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam
Gửi tiền mặt vào ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng
về quỹ tiền mặt
Thu hồi các khoản nợ phải thu Chi tạm ứng,ký cược,ký
quỹ bằng tiền gửi ngân hàng
Thu hồi các khoản đầu tư Đầu tư ngắn hạn,dài hạn
TK515 TK635 bằng tiền gửi ngân hàng
Lãi Lỗ
TK 152,153,611
TK311, 341
Mua vật tư,hàng hóa, công cụ ,TSCĐ Vay ngắn hạn,dài hạn TK133
TK 333,334, 336
TK 411,441
Thanh toán nợ bằng tiền gửi
Nhận góp vốn,cấp vốn
bằng tiền gửi ngân hàng
TK627,641,642,635,811
TK 511,512,711 Chi phí phát sinh bằng TGNH
Doanh thu,thu nhập khác TK133
Trang 28bằng tiền gửi ngân hàng
Biểu 1.3 Sơ đồ hạch toán tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ.
TK131,136,138 TK311,315,331,
334,336,341,342 TK112(2)
Thu nợ bằng noại tệ Thanh toán nợ bằng ngoại tệ
TK515 TK635 TK515 TK 635
Lãi Lỗ Lãi Lỗ
TK511,515,711 TK 152,153,156 211,213,217,241,627,642
Doanh thu ,TN tài chính,TN khác Mua vật tư,HH,TS bằng ngoại tệ
Bằng ngoại tệ (Tỷ giá thực tế Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
giá lại số dư ngoại tệ cuối năm Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh
giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
Trang 291.1.1.2.3: Kế toán tiền đang chuyển.
* Khái niệm: Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh
nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển chongân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có, trả cho đơn vị khác hay đã làmthủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưngchưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong cáctrường hợp sau:
Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng
Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác
Thu tiền bán hàng nộp thuế vào kho bạc ( Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệpvới người mua hàng và kho bạc nhà nước)
* Quy tắc kế toán tiền đang chuyển:
Tiền đang chuyển là các khoản thu tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngânhàng Kho bạc nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưanhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từtài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báoNợ hay bản sao kê của Ngân hàng Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam vàngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:
- Thu tiên mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng
- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác
- Thu tiền bán hàng nộp vào kho bạc ( Giao tiên tay ba giữa doanhnghiệp với người mua hàng và kho bạc hà nước )
* Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
- Là biên lai chuyển tiền hoặc bản kê tiền gửi
- Cá chứng từ gốc kèm theo như: séc các loại ủy nhiệm thu, ủy nhiemj chi
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản TK 113 “ Tiền đang chuyển “ để phản ánh tiền đangchuyển
Trang 30* Kế câu TK113:
Bên Nợ: Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào
ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào ngân hàng nhưng chưa nhậnđược giấy báo Có
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tề tiền đangchuyển
Bên Có: Số kết chuyển vào TK 112 – Tiền gửi ngân hàng hoặc tài khoản có liên
quan
Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đangchuyển
Số dư Bên Nợ: Các khoản tiền cón đang chuyển cuối kỳ.
TK113 – Tiền đang chuyển có 2 tài khoản cấp 2:
TK1131 – Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển
TK1132 – Ngoại tệ : Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Thu tiền bán hàng, thu nợ khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vàongân hàng ( không qua quỹ ) ghi:
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có củaNgân hàng ( đến cuối tháng ):
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Trang 31- Ngân hàng báo trước các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản của đơnvị:
Nợ TK 112 – TGNH
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
- Ngân hàng báo về số tiền đã chuyển cho người bán, người cung cấp dịch vụ,người cho vay
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Vay dài hạn đến hạn trả
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
Biểu 1.4 Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển
TK111,112 TK 113 TK 112
Xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng Nhận được giấy báo Có của
về số tiền đã gửi
Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng Nhận được giấy báo Nợ của
nhưng chưa nhận được giấy báo Có ngân hàng về số tiền đã trả nợ
Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá Chênh lệch giảm do đánh giá
lại số dư ngoại tệ cuối năm lại số dư ngoại tệ
1.1.2 Kế toán các khoản công nợ:
Trang 32Công nợ là các khoản nợ mà công ty đi chiếm dụng của khách hàng, củacông nhân viên hoặc bị khách hàng chiếm dụng vốn.
1.1.2.1 Kế toán các khoản phải thu:
Khái niệm: Các khoản phải thu khách hàng là các khoản nợ phải thu của kháchhàng, phải thu nội bộ, phải th khác phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2.1.1 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng:
Khái niệm : Các khoản phải thu khách hàng là các khoản nợ của khách hàng đớivới doanh nghiệp phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hoặc bán theo hình thức trảgóp
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn thuế GTGT, cho thuê tài sản cốđịnh
Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các tài khoản phải thu khách hàng kế toán sửdụng TK 131 “ Phải thu của khách hàng”
Kế cấu TK 131 :
Bên Nợ: Phản ánh các tài khoản phải thu khách hàng.
Bên Có: Phản ánh các khoản đã thu khách hàng.
Số dư Bên Nợ: Số tiền cón phải thu khách hàng.
Số dư Bên Có: Số tiền của người mua ứng trước.
Kế toán phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải th của khách hàng, phải phân biệt
rõ từng loại nợ phải thu để tiến hành xoay vòng vốn kinh doanh, tránh tình trạng bịchiếm dụng vốn quá lâu sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Biểu 1.5 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu của khách hàng
Trang 33TK511 TK131 TK635
Doanh thu chưa thu tiền Chiết khấu thanh toán
hoặc thanh toán tiền
Thuế GTGT đầu ra
Thu nhập khác Bù trừ nợ chưa thu tiền
Cuối kỳ đánh giá các khoản phải TK004
Thu của khách hàng bằng ngoại tệ Đồng thời ghi
1.1.2.1.2 Kế toán các khoản phải thu nội bộ:
Phải thu nội bộ phản ánh các khoản phải thanh toán lẫn nhau giữa các đơn vị trựcthuộc có hạch toán riêng trong một công ty hay một tổng công ty hạch toán toànnghành
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK136 “ Phải thu nội bộ”
Bên Nợ: Phản ánh số vốn của cấp trên cấp cho cấp dưới.
Bên Có: Phản ánh số vốn thu hồi về.
Số dư Bên Nợ: Số vốn chưa thu hồi ở đơn vị trực thuộc.
TK136 – Phải thu nội bộ có 2 tài khoản cấp 2
Trang 34TK1361 – Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Tài khoản này chỉ sử dụng chođơn vị cấp trên phản ánh tình hình cấp vốn và thu hồi vốn đối với các đơ vị trựcthuộc.
TK1368 – Phải thu nội bộ khác: TK này phản ánh các khoản phải thu khác ngoàivốn cấp giữa các đơn vị cấp dưới và đơn vị trực thuộc, giữa các đơn vị trực thuộcvới nhau
Biểu 1.6 Sơ đồ hạch toán phải thu nội bộ đơn vị trực thuộc
Các đơn vị trực thuộc nhận vốn Khi nhận được tiền do đơn vị
Kinh doanh trực tiếp từ NSNN theo vị trực thuộc nộp về số vốn
Sự ủy quyền của đơn vị cấp trên kinh doanh phải hoãn lại cho
đơn vị cấp trên
Đơn vị cấp trên giao vốn kinh Số vốn kinh doanh đơn vị trực
doanh cho đơn vị cấp dưới thuộc đã nộp NSNN theo sự
TK 211 ủy quyền của đơn vị cấp trên
bằng tiền, vật tư
Giao vốn cho đơn vị cấp dưới bằng TSCĐ
TK 214
Trang 35Biểu 1.7 Sơ đồ hạch toán phải thu nội bộ khác
111,112,152
Khi chi trả hộ Khi nhận được tiền của
Cấp kinh phí sự nghiệp các khoản phải thu
cho dự án cấp dưới
TK 414,415,431 TK 336
Số được chia các quỹ Bù trừ các khoản phải thu
theo thông báo hoặc chứng từ phải trả nội bộ
xác nhận của đơn vị cấp trên
Trang 36Khái niệm: Các khoản phải thu khác bao gồm.
Tài sản thiếu chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý
Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra
Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời không lấy lãi
Số thuế GTGT được khấu trừ được phân bổ dần vào giá vốn hoặc chi phí sản xuấtkinh doanh
Chứng từ sử dụng: Kế toán sử dụng các biên bản kiểm tra, biên bản xử lý hàngthiếu cùng với các chứng từ khác
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 138 “ Phải thu khác “ để phản ánh cáckhoản phải thu khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
TK138 có 2 tài khoản cấp 2
TK1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
Thiếu chở xử lý còn phải thu
Biểu 1.8 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khác
Trang 37TK 151,152 TK 138 ( 1381 ) TK 111,138 Giá trị hàng tồn kho mất mát hao hụt Thu bồi thường của các tổ
( theo phương pháp kê khai thường chức cá nhân gây ra theo quyết
xuyên) và hàng tồn kho mất mát định xử lý về tiền và hao hụt
TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê Giá trị hàng tồn kho mất mát
hao hụt sau khi trừ phần thu bồi
TK 214 thường theo quyết định xử lý
TK 111
Tiền mặt phát hiện thiếu khi
kiểm kê chờ xử lý
Các khoản phải thu khác cần phải được hạch toán cho từng đối tương, từng loại nợ
Trang 38Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoảnnợ phải thu.
Chú ý: Trường hợp tài sản thiếu đã xác định được nguyên nhân và người chịu trách
nhiệm thì căn cứ nguyên nhân, người chịu trách nhiệm bồi thường ( nếu có quyếtđịnh xử lý ngay ) ghi:
Nợ TK138 ( 1388 ) : Số phải bồi thường
Nợ TK334: Số bồi thường trừ vào lương
Nợ TK111: Nếu thu hồi bằng tiền
Có TK111,112,152,153,156,611
1.1.2.2 Kế toán các khoản phải trả.
Khái niệm: Nợ phải trả bao gồm số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay nhằm bổ sungphần thiếu hụt vốn kinh doanh và các khoản phải trả khác phát sinh trong quan hệhạch toán
1.1.2.2.1Kế toán các khoản phải trả công nhân viên.
Khái niệm: Các khoản phải trả công nhân viên là các khoản mà doanh nghiệp phảitrả cho công nhân viên về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội vàcác khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành
Phiếu làm thêm giờ
Hợp đồng làm khoán
Tài khoản sử dụng: để phản ánh toàn bộ chi phí về tiền lương và các khoản thunhập sử dụng TK334 “ Phải trả công nhân viên “ kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên
Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên
Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả với lao động thuê ngoài ( đối vớidoanh nghiệp xây lắp )
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoan khác phải trả cho công nhân viên
Trang 39Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên trong doanhnghiệp.
Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả với lao động thuê ngoài ( đối vớidoanh nghiệp xây lắp)
Số dư Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và
các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên
Các khoản phải trả cho lao động thuê ngoài ( đối với doanh nghiệp xây lắp )
Biểu 1.9 Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả công nhân viên
TK111 TK 334 TK 338
Ứng trước và thanh toán các khoản Bảo hiểm xã hội phải trả
cho công nhân theo lương
TK 141,138,338 TK622,627,641,642
Các khoản khấu trừ vào lương Tiền lương,tiền công,phụ cấp
ăn giữa ca tính cho các đối
Thuế thu nhập công nhân viên phải Tiền lương phải trả từ quỹ
nộp nhà nước khen thưởng
1.1.2.2.2 Kế toán chi phí phải trả.
Khái niệm: Chi phí phải trả là những khoản trích trước về tiền lương, nghỉ phép củacông nhân viên sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích trước khác
Trang 40Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK335 “ Chi phí phải trả” để phản ánh cáckhoản chi phí phải trả Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả và các
khoản điều chỉnh vào cuối niên độ
Bên Có: Các khoản trích trước vào chi phí của các đối tượng có liên quan và khoản
điều chỉnh vào cuối niên độ
Số Dư Có: Khoản để trích trước tính vào chi phí hiện có.
Biểu 1.10 Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả
TK111 TK 334 TK 335 TK 622 Chi tiền mặt trả lương Tính tiền lương nghỉ Hàng tháng trích
phép phải trả thực tế trước tiền lương
của công nhân trực nghỉ phép
tiếp sản xuất
1.1.2.2.3 Kế toán các khoản phải trả nội bộ.
Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các khoản phải trả nội bộ kế toán sử dụng TK336
“ Phải trả nội bộ”kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Phản ánh các khoản phải trả nội bộ tăng gồm các khoản thu hộ, phải trả,
các quỹ phải nộp lên cấp trên, lãi cấp dưới phải nộp lên cấp trên
Bên Có: Các khoản phải trả nội bộ phát sinh giảm: đã trả các khoản thu hộ, chi hộ,
bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ
Số dư Có: Phản ánh các khoản phải trả nội bộ còn phải trả.
Chứng từ sử dụng: Kế toán sử dụng các chứng từ, hóa đơn liên quan đến các khoảnphải thu nội bộ
Ngoài ra còn sử dụng các loại sổ sách, ghi chép cẩn thận cho từng đối tượng tránhtình trạng sai sót
Biểu 1.11 Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả nội bộ