Kiến nghị các giải pháp động viên người dân tham gia tập luyện

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004 (Trang 59 - 60)

Thành phố tăng cường cơng tác tuyên truyền về lợi ích của việc tập luyện TDTT với cộng đồng bằng nhiều biện pháp như: tuyên truyền qua các phương tiện truyền thơng, thơng qua việc thường xuyên tổ chức các giải thi đấu nhằm thu hút sự tham gia của đơng đảo người dân (cĩ thể tổ chức thi đấu theo đơn vị hành chính, theo lứa tuổi, theo ngành nghề,…) đồng thời chú trọng đến phát triển mạnh giáo dục thể chất cho học sinh – sinh viên (lực lượng lao động tiềm năng, là chủ tương lai của đất nước). Gần đây, nhiều giải marathon (chạy việt dã) với các mục đích: từ thiện, tuyên truyền, chào mừng các ngày lễ lớn,… đã thu hút sự quan tâm và tham gia của đơng đảo người dân thành phố cần được phát huy hơn nữa.

Thành phố cũng cần phải cĩ chính sách, chế độ thích hợp, khuyến khích đối với các cán bộ TDTT nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ TDTT giỏi về chuyên mơn, tâm huyết với nghề gĩp phần mang lại sức khỏe cho cộng đồng. Tĩm lại, Nhà nước nĩi chung và chính quyền Thành phố nĩi riêng phải cĩ chính sách, kế hoạch phát triển TDTT cụ thể và xem việc đầu tư này như là một sự đầu tư cho sự phát triển tồn diện con người, thể hiện trên tất cả các mặt đức - trí – thể - mỹ. Bởi, con người là chủ thể, là mục đích và là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.

5.2.4 Kiến nghị các giải pháp tăng thời gian rỗi

Thời gian rỗi cĩ ảnh hưởng nhất định đến việc tham gia và chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hĩa TDTT. Vì vậy, thành phố cần tiếp tục duy trì và khuyến khích việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Tạo cho người lao động cĩ thêm thời gian rảnh rỗi để giải trí, tập luyện TDTT.

Đối với các đối tượng khác, tùy vào từng đối tượng mà thành phố cĩ các biện pháp cụ thể. Ví dụ: học sinh – sinh viên thì cĩ thể giảm bớt thời lượng một số mơn học khơng thật sự cần thiết thay vào đĩ là tăng thời lượng giáo dục thể chất và nên duy trì thường xuyên (Vì TDTT chỉ phát huy tác dụng khi chúng ta tham gia tập luyện thường xuyên với mức độ và cường độ vừa phải).

Ngồi ra, để người dân cĩ thể tận dụng được những khoảng thời gian rỗi ngắn để tập luyện TDTT, các cơ sở tập luyện TDTT cần thiết kế thời gian đĩng - mở cửa và mở các lớp học thể thao cho phù hợp với thời gian rỗi của người dân. Ví dụ: một số Trung tâm TDTT vẫn hoạt động vào giờ nghỉ trưa và đã thu hút được một số lớn người dân đến tập luyện, nhất là đối với một số người làm việc văn phịng.

5.3Hạn chế của luận văn và gợi ý về những nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Hạn chế của luận văn

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở thành phố hồ chí minh, 2003 – 2004 (Trang 59 - 60)