Nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất công nghiệp ở Hải Dương có tâm quan trọng về nhiều mặt: khai thác hiệu quả các nguồn lực về lợi thế của vùng lãnh thổ đồng thời đảm bảo sự phát triển đ
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu
3
Chương I: Lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp 5
1.1 Nguyên tắc quy hoạch và phát triển công nghiệp trên vùng lãnh thổ.
5
1.1.1 Kết hợp phát triển chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kinh tế của lãnh thổ 5
1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên 6
1.1.3 kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh
7
1.2 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công
nghiệp
7
1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp .7
1.2.2 những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp 8
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công nghiệp
9
1.3.1 Các nguồn lực tự nhiên
9
1.3.2 Tiến bộ khoa học – công nghệ
10
1.3.3 Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế
Trang 21.3.4.Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
11
1.3.5.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển công nghiệp
12
1.4 Các loại hình khu vưc công nghiệp trên vùng lãnh thổ.
12
1.4.1 khu công nghiệp tập trung
13
1.4.2Khu chế xuất
14
1.4.3Khu công nghiệp kỹ thuật cao
14
1.4.4Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
14
Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp tại thành phố Hải Dương 15
2.1 – Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố Hải Dương 15
2.2 – Hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố hải đương hiện này 21
2.2.1 Các khu công nghiệp ở thành phố Hải Dương
21
2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương 22
2.2.3Ví dụ về khu công nghiệp Đại An
23
Trang 32.3 Đánh giá chung về tình hình sản xuất công nghiệp ở TP Hải Dương 26
2.3.1 những mặt tích cực
26
2.3.2 những điểm còn tồn tại
27
2.3.3 nguyên nhân
27
Chương III một số kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Dương 29
3.1.Kiến nghị đề xuất xây đựng cơ sở hạ tầng, tập trung xây đựng các khu công nghiệp vào khu vực đồi núi(tập trung vào khu vực Chí Linh), dành diện tích đất đồng bằng cho nông nghiệp
29
3.1.1 Lý do chän ChÝ Linh lµ n¬i tËp trung x©y dung c¸c khu c«ng nghiÖp cho thµnh phè H¶i D¬ng trong thêi gian tíi
29
3.1.2 Các khó khăn khi chọn Chí Linh là nơi tập trung xây đựng các khu công nghiệp cho TP Hải Dương trong thời gian tới 33
3.2 §Ò xuÊt kh¸c 34
Kết luận
35
Tài liệu tham khảo
36
Trang 4Lời mở đầu
Công nghiệp là bộ phận giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc đân, xây dựng và phát triển công nghiệp là một nhiệm vụ trọng yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nhưng nâng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp cũng là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng Nhất là với những thành phố còn non trẻ như thành phố Hải Dương, việc thiết kế hệ thống sản xuất công nghiệp sao cho hài hòa với sản xuất nông nghiệp và không ảnh hưởng tới các hoạt động văn hóa
xã hội du lịch của người đân là một vần đề đáng bàn đến
Nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất công nghiệp ở Hải Dương có tâm quan trọng về nhiều mặt: khai thác hiệu quả các nguồn lực về lợi thế của vùng lãnh thổ đồng thời đảm bảo sự phát triển đồng điệu giữa Hải Dương với các vùng lãnh thổ khác cũng như trong chiến lược phát triển kinh tể xã hội của Thành Phố Hải Dương, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động kinh doanh của tổng thể công nghiệp trong Thành Phố cũng như tưng doanh nghiệp, gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người đân trên địa bàn Thành Phố Hải Dương
Trong thời gian gần đây, Tỉnh Hải Dương có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế, số khu công nghiệp đang hoạt động hoặc đã được phê duyệt đã nâng lên con số 10 do vậy tổ chức sản xuất công nghiệp có hiệu quả
là một việc hết sức cần thiết Qua đề án môn học này, em muốn tìm hiểu những biện pháp nhằm nầng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp thích hợp nhất cho thành phố Hải Dương nhưng do thời gian nghiên cứu triển khai đề tài là rất ngắn nên em chỉ nghiên cứu tập trung vào các khu công nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hải Dương với trọng tâm là khu
công nghiệp Đại An Chính vì tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với
mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển ngành
Trang 5công nghiệp than nên em chon đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG”
Bố cục của đề tài gồm ba chương
Chương I : lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp
Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp tại thành phố Hải Dương
Chương III : Một số ý kiến đề xuất
Em xin gửi lời cám ơn đến các bạn trong nhóm các cô chú trong khu công nghiệp Đại An và đặc biệt là cô Lương Thu Hà, người đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành tốt đề án này
Hà nội ngày 28 tháng 12 năm 2008
Trang 6CH¦¥NG i: Lý LUËN CHUNG VÒ Tæ CHøC S¶N
XUÊT C¤NG NGHIÖP
1.1.Nguyên tắc quy hoạch và phát triển công nghiệp trên vùng lãnh thổ
1.1.1.Kết hợp phát triển chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kinh tế của lãnh thổ
Mỗi vùng lãnh thổ thường có những điều kiện riêng về tự nhiên, kinh
tế văn hóa, xã hội Trong nhiều trường hợp, những điều kiện ấy sẽ tạo nên lợi thế(tuyệt đối hoặc tương đối ) so với những vùng lãnh thổ khác Khi quy hoạch phát triển công nghiệp trên mỗi vùng lãnh thổ cụ thể, cần phải đánh giá đúng lợi thế của từng vùng và xác định ngành công nghiệp phát huy lợi thế
ấy Loại ngành này được gọi là ngành công nghiệp chuyên môn hóa của vùng, thể hiện sự khác biệt về cơ cấu công nghiệp của các vùng kinh tế khác nhau
Vì vậy, ngành chuyên môn hóa vùng cần được ưu tiên đầu tư phát triển nhăm tạo ra nòng cốt cho việc phát triển các ngành công nghiệp khác và góp phần tích cực vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Để xác định vị trí ngành công nghiệp chuyên môn hóa và mức độ chuyên môn hóa, người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ra ngoài vùng so với tổng giá trị sản phẩm hàng hóa của ngành công nghiệp chuyên môn hóa trong vùng
Ngoài các yếu tố tạo nên lợi thế của vùng, việc mở rộng phân công lao động giữa các vùng lãnh thổ và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu trong hội nhập kinh tế quốc tế cũng là những yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành ngành chuyên môn hóa của mỗi vùng lãnh thổ của từng nước
Ngành công nghiệp chuyên môn hóa của lãnh thổ chỉ có thể phát triển bền vững và có hiệu quả khi có sự phân bố nhiều ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác trong lãnh thổ Sự phát triển mỗi vùng lãnh thổ nhiều loại công nghiệp khác nhau thể hiện xu thế phát triển tổng hợp kinh tế trên vùng lãnh thổ đó Phát triển tổng hợp vùng là quá trình hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó các ngành chuyên môn hóa và các ngành bổ trợ gắn bó trực tiếp với nhau để phát huy sức mạnh tổng hợp của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực phát triển của vùng Sẽ có những ngành đảm bảo mối liên hệ sản xuất với ngành công nghiệp chuyên môn hóa
và sẽ có những ngành công nghiệp và kinh tế khác cũng sẽ được xây đựng và phát triển nhằm khai thác triệt để các nguồn lực mỗi vùng để có nhiều sản phẩm đáp ứng một phần nhưu cầu của vùng lãnh thổ Điều đó được thể hiện ở chỗ mỗi lãnh thổ phải là một tổng thể sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
Trang 7dịch vụ Phát triển chuyên môn hóa kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp
sẽ đảm bảo mối liên hệ kinh tế có hiệu quả, khai thác thế mạnh và các tiềm năng của mỗi lãnh thổ, thúc đẩy phân công hiệp tác giữa các lãnh thổ
Khi vận dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, cần tránh hai thái cực:
- Quá nhấn mạnh đến phát triển ngành chuyên môn hóa, không chú trọng phát triển tổng hợp kinh tế của vùng
- Không xác định được ngành chuyên môn hóa của vùng cho dù vùng lãnh thổ có lợi thế so sánh, phát triển của phân công lao động xã hội, thậm chí có xu hướng đưa nền kinh tế của vùng vào thế kép kín” kiểu tự cung tự cấp”
1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là cơ sở của sự tồn tại xã hội, môi trường tự nhiên tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động và phát triển của công nghiệp Đồng thời, bảo vệ môi trường tự nhiên còn là một trong các nhiệm vụ của xây đưng và phát triển công nghiệp theo yêu cầu bền vững
Việc khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên cần được nghiên cứu giải quyết tích cực trên phạm vi toàn cầu cần đấu tranh để xóa bỏ quan điểm cho rằng “ dưới tác động của khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp phát triển nhanh, ô nhiễm môi trường là tất nhiên không thể thiếu ” hoặc “để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cần ưu tiên mục tiêu kinh tế và có thể phải hi sinh mục tiêu môi trường”
Ơ nước ta, công nghiệp tuy chưa phát triển mạnh mẽ, nhưng không thể coi vấn đề bảo vệ môi trường là thứ yếu Hiện nay, môi trường tự nhiên ở Việt Nam cũng đã và đang bị suy thoái, nhiều vùng đang bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống và đời sống đân cư Thực trạng này đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp để khắc phục, trong đó phải tuân thủ nguyên tắc”kết hợp sử đụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên” trong
tổ chức sản xuất công nghiệp trên vùng lãnh thổ
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành công nghiệp chuyên môn hóa và từng cớ sở sản xuất cụ thể của ngành công nghiệp chuyên môn hóa và từng cơ sở sản xuất cụ thể của ngành để lựa chọn địa điểm bố trí thích hợp Trước hết, với những cơ sở công nghiệp mà do đặc điểm công nghệ sản xuất tạo ra khí và chất thải độc hại phải được bố trí ở xã khu đân cư, xa các vùng nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm Đồng thời, phải sử dụng những biện pháp hữu hiệu để xử lý các chất thải công nghiệp Trên cơ
Trang 8sở phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, khuyến khích đầu tư xây dựng một số cơ
sở công nghiệp sử dụng các chất thải công nghiệp và sinh hoạt
1.1.3 Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh
Trong cương lĩnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng xác định “ Phát triển kinh tế phải đi đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”
Nền kinh tế phát triển phồn thịnh là cơ sở để xây dựng lực lượng quốc phòng hùng hậu và hiện đại Ngược lại, quốc phòng hùng mạnh là điều kiện quan trọng để duy trì và phát triển kinh tế trong mọi tình huống
Thực hiện theo nguyên tắc này cần phát triển công nghiệp để đáp ứng nhưu cầu cơ bản về sản phẩm quốc phòng Sau đó cần có kế hoạch xây đựng
và phát triển công nghiệp để thích ứng trong từng thời ki, tạo khả năng phân
bố sơ tán nhanh gọn các cơ sở công nghiệp trọng yếu vào những địa điểm có thể bảo vệ duy trì sản xuất, tránh tình trạng rối loạn có thể xảy ra, hạn chế thiệt hai ở mức thấp nhất , bảo đảm kịp thời những nhưu cầu thiết yếu của cuộc sống Mặt khác phải chuẩn bị những điều kiện cho việc khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh
Khi bố trí các cơ sở công nghiệp, cần chú trọng yêu cầu bảo đảm hậu cần tại chỗ, tránh xu hướng chỉ tập trung các cơ sở công nghiệp vào một số lãnh thổ nhất định, còn một số lãnh thổ khác lại là những vùng trắng về công nghiệp
1.2 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghiệp 1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp
a.Về nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghệp
Lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp là vấn đề trọng yếu của tổ chức sản xuất trên lãnh thổ Cho dù làm tốt công tác phân vùng quy hoạch lãnh thổ, và xác định đúng phương án sản phẩm, nhưng việc lựa chọn địa điểm không hợp lý sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Lựa chọn địa điểm bố trí khu công nghiệp là vấn đề chiến lược cần tính toán và cân nhắc cẩn trọng Việc lựa chọn hợp lý địa điểm bố trí doanh nghiệp không những chỉ ảnh hưởng đến hoạn động của bản thân doanh nghiệp mà còn có ảnh hưởng rộng lớn đến cả vùng lãnh thổ
Trang 9Với doanh nghiệp công nghiệp, việc bố trí vào một địa điểm hợp lý là tiền đề để giảm chi phí đầu tư xây dựng, giảm chi phí vận hành doanh nghiệp
và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo cơ sở thuận lợi trong việc giao dịch với khách hàng và nhà cung ứng Những sai lầm về lựa chọn công nghệ, phương
án sản phẩm, tổ chức bộ máy quả lý và nhân sự… có thể sửa chữa được, với những giá khác nhau, trong quá trình vận hành doanh nghiệp Những sai lầm
về lựa chọn bố trí doanh nghiệp là sai lầm không thể sửa chữa, hoặc phải trả giá cao cho việc di rời doanh nghiệp sang địa điểm khác
Việc bố trí doanh nghiệp tại một vùng, một địa điểm cụ thể có ảnh hưởng rộng lớn cả về kinh tế , xã hội và môi trường của vùng đó Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, như tạo thêm việc làm và thu nhập cho dân cư, khai thác các nguồn lực và lợi thế của vùng, là tác nhân kinh tế thúc đẩy hình thành đô thị mới… việc bố trí doanh nghiệp công nghiệp tại một địa điểm cụ thể(và sau đó là sự hình thành một tập hợp các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn đó ) cũng làm phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực như tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, những xáo trộn trong đời sống xã hội… bởi vậy, lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp không phải chỉ là việc của các nhà đầu tư, mà luôn đòi hỏi phải có sự chấp thuận của cơ quan quản
lý địa phương
b Về yêu cầu chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghệp
- Phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của ngành và vùng lãnh thổ
- Bảo đảm mối liên hệ sản xuất với các doanh nghiệp cung ứng vào và tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra
- Có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai
- Bảo đảm hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội của cả vùng…
1.2.2 Những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp
Việc lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi phải luận chứng toàn điện cả về kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội, an nhinh quốc phòng và môi trường Các luận chứng đó có quan hệ ràng buộc, ước định lẫn nhau
Về mặt kinh tế, luận cứ phải xem xét là đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành công nghiệp và hiệu quả kinh tế có thể mang lại của chủ đầu tư
Trang 10Địa điểm được lựa chọn để bố trí doanh nghiệp phải phù hợp với các đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp Nhưng đặc điểm cơ bản sau đây cần được phân tích và tính toán cụ thể:
- Đặc điểm về nguyên nhiên vật liệu và năng lượng được sử dụng trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm về công nghệ sản xuất và yêu cầu bố trí mặt bằng sản xuất
- Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra,
- Đặc điểm về đội ngũ lao động được sử dụng trong sản xuất
- Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật
Những đặc điểm này chi phối trực tiếp việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác nhau
- Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao thường được bố trí gần các trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ
- Các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường từ những hóa chất khí thải phải được bố trí xa khu vực đân cư
Trong việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhà đầu tư không thể chỉ đừng lại ở những phân tích mang tính định tính, mà thường đưa ra một số phương án với những tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế cụ thể để lựa chọn lấy phương án hợp lý nhất
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công nghiệp
1.3.1 Các nguồn lực tự nhiên
Trang 11Các nguồn lực tự nhiên và sản xuất công nghiệp có mối quan hệ hữu
cơ với nhau Sản xuất công nghiệp là một quá trình liên tục tác động vào các nguồn lực tự nhiên để tạo của cải vật chất cho xã hội Bản chất các nguồn lực
tự nhiên không tạo ra của cải cho xã hội, chúng sẽ chỉ có ích và trở thành của cải xã hội khi được con người khai thác, chế biến, sử đụng vào mục đích xác định
Các nguồn lực tự nhiên đa dạng và phân bố rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất công nhiệp trên các vùng lãnh thổ của đất nước Tính chất và tình hình phân bố các nguồn lực tự nhiên có ảnh hưởng đến quá trình bố trí các cơ sở khai thác hay chế biến
Mỗi vùng lãnh thổ có những ưu thế về nguồn lực tự nhiên khác nhau, trong đó có những nguồn lực tạo nên lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế tương đối
so với các vùng lãnh thổ khác Việc bố trí công nghiệp và hình thành cơ cấu công nghiệp ở mỗi vùng lãnh thổ phải chú trọng khai thác và phát huy lợi thế đó,tạo lợi thế cạnh tranh trong phát triển sản xuất hàng hóa ở mỗi vùng lãnh thổ
1.3.2 Tiến bộ khoa học – công nghệ
Tiến bộ khoa học – công nghệ ảnh hưởng lớn đến phân bố sản xuất công nghiệp, tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho tổ chức hợp lý sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ
Tiến bộ khoa học – công nghệ cho phép sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và hợp lý nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực thăm dò, mà bản đồ tài nguyên khoáng sản ở nước ta có nhiều nét thay đổi lớn, nhiều tài nguyên mới được đưa vào trong bảng cân đối trữ lượng để tổ chức khai thác và chế biến công nghiệp
Việc sử đụng các loại quặng nghèo, khoáng sản có nhiều tạp chất, việc tổng hợp khai thác và sử dụng nguyên liệu nhân tạo tổng hợp được thực hiện với quy mô và tốc độ ngày càng cao sẽ tạo điều kiện đặt ra những yêu cầu mới đối với tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ
Tiến bộ khoa học – công nghệ thúc đẩy phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật (mạng lưới giao thông vận tải mạng lưới điện, thông tin liên lạc cấp thoát nước…) tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp, giảm bớt sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thậm chí cho phép phát triển công nghiệp ở ngay những vùng mà điều kiện tự nhiên không thuận lợi vào
và tổ chức hợp lý công tác quản lý sản xuất công nghiệp
Trang 121.3.3 Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế
Giữa các ngành công nghiệp chuyên môn hóa có mối liên hệ sản xuất chắt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau Công nghiệp còn có mối liên hệ với các ngành kinh tế khác Do đó, tổ chức sản suất công nghiệp trên lãnh thổ đẫn tới hình thành những phức hợp gồm nhiều ngành công nghiệp tạo thành cơ cấu kinh tế ở từng vùng lãnh thổ cụ thể Vấn đề quan trọng khi tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ là tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý trong mỗi vùng
và cả nước nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực và lợi thế của đất nước
Trong quá trình phát triển công nghiệp, mối liên hệ sản xuất giữa các ngành mở rộng, tổ chức sản xuất công nghiệp càng trở lên phức tạp hơn Ví
đụ như một nhà máy đướng thường thu hút lại gần đó các cơ sở công nghiệp giấy hay hóa chất Một cơ sở luyện gang thép thu hút một loạt các doanh nghiệp về cơ khí, hóa chất và vật liệu xây dựng Nếu tổ chức sản xuất trên lãnh thổ có tác dụng quan trọng đến việc phân bố công nghiệp, thì ngược lại
sự phân bố công nghiệp cũng có ảnh hưởng khá sâu sắc tới tổ chức sản xuất công nghiêp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm
1.3.4.Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên vùng lãnh thổ bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, sản xuất và cung ứng điện năng, cấp thoát nước, thông tin liên lạc… sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất công nghiệp nói chung, tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ nói riêng Đó là điều kiện không thể thiếu để đảm bảo sự phát triển bền vững và có hiệu quả công nghiệp trên mỗi vùng lãnh thổ, khai thác các tiềm năng và lợi thế của từng vùng Thông thường, sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phải đi trước sự phát triển của công nghiệp Từ đó,sự hình thành và phát triển công nghiệp ở mỗi vùng lại góp phần thúc đẩy phát triển và đồng bộ hóa hệ thống kết cấu hạ tầng
Hiện nay thì sự phát triển chưa đồng bộ giữa kết cấu hạ tầng với sự phát triển của công nghiệp đã và đang là những khó khăn cản trở cho sự phát triển của công nghiệp, khai thác nhưng nguồn lực và lợi thế của mỗi vùng Việc khôi phục nâng cấp phát triển mới kết cấu hạ tầng được coi là nhưng nhiệm vụ hàng đầu của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Trang 131.3.5.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển công nghiệp
Xác đinh cơ cấu công nghiệp trên lãnh thổ và lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp là một nhiệm vụ chiến lược có tác động trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển của mỗi vùng và mỗi danh nghiệp Một sai lầm trong tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ sẽ gây ra những hậu quả cả về kinh tế
và xã hội, khắc phục các sai lầm này không phải là điều đơn giản Để thực hiện phân tích ảnh hưởng của nhân tố này cần đựa trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội và chiến lược phát triển công nghiệp, trong đó định hướng phát triển kinh tế vùng và định hướng bố trí các doanh nghiệp, ngành công nghiệp là những nội dung quan trọng
1.4.Các loại hình khu vưc công nghiệp trên vùng lãnh thổ
Quá trình tích tụ và tập trung hóa sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ thúc đẩy việc chuyển từ bố trí các doanh nghiệp công nghiệp tại những địa điểm riêng rẽ sang bố trí tập trung vào nhưng khu vực nhất định Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp ngắn liền với quá trình này
Mỗi loại hình khu công nghiệp có đặc trưng riêng, nhưng giữa chúng
Với sự phát triển của các hoạt động kinh tế và sự tác động của khoa học – công nghệ, quan niệm về khu công nghiệp đã có sự thay đổi căn bản và phát triển thêm những loại hình công nghiệp mới
Trang 141.4.1 khu công nghiệp tập trung
Khu công nghiệp tập trung là một khu vực có ranh giới xác định tập trung các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất, không có dân
cư sinh sống, được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và hoạt động theo quy chế riêng
Các khu công nghiệp tập trung ít khi tuân theo hệ thống phân chia ngành tiêu chuẩn vì hệ thống này thường bỏ sót nhiều đối tượng liên quan cũng như các mối quan hệ cạnh tranh quan trọng Trong một khu công nghiệp tập trung cạnh tranh tồn tại song song với hợp tác Các đối thủ cạnh tranh sít sao nhưng lại cùng hợp tác chặt chẽ với các trung tâm nghiên cứu Để đạt được ưu thế cạnh tranh trong nền kinh tế mới, lợi thế của khu công nhiệp tập trung là:
Giúp các công ty nắm bắt được thông tin, công nghệ, và các nhà cung cấp, qua đó gia tăng sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm Như đã nói ở trên, lợi thế cạnh tranh đã chuyển từ lợi thế về tài nguyên hữu hình sang tài nguyên chất xám
Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà nghiên cứu trong khu công nghiệp tập trung có thể thúc đẩy khả năng đổi mới trong sản phẩm, trong quá trình sản xuất và thậm chí trong cơ cấu công ty Khu công nghiệp tập trung giúp các công ty chia sẻ chi phí nghiên cứu và phát triển, tăng hiệu quả chi phí Thông qua nền tảng chất xám chung đó, mặt bằng công nghệ của khu công nghiệp tập trung tăng cao, tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu và phát triển của mọi thành phần trong khu vực, thu hút được cả nguồn nhân lực và chất xám
từ khu vực khác
Một khi mặt bằng công nghệ lên cao, khu công nghiệp tập trung sẽ lập tức thu hút các công ty khác tham gia vì các công ty này nhìn thấy được ưu thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tài chính sẵn có cũng như kiến thức, bí quyết
và tay nghề có thể học hỏi Tham gia vào khu công nghiệp tập trung, các công
ty có thể đảm bảo khả năng rà soát công nghệ và rà soát thị trường
Cuối cùng, có thể rút ra được bài học: để xây dựng thành công một khu công nghiệp bền vững, không chỉ cần cung cấp một cơ sở hạ tầng hiện đại, một hành lang pháp lý tích cực, mà còn phải thiết lập được một hạt nhân chất
Trang 15xám, một điểm hội tụ cho ngành cũng như cho mặt bằng nghiên cứu và phát triển chung
1.4.2.Khu chế xuất
Khu chế xuất là một trong các loại hình của khu công nghiệp tập trung, trong đó tập trung các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp này Với mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, các doanh nghiệp trong khu chế xuất được hưởng những ưu đãi đặc biệt
1.4.3.Khu công nghiệp kỹ thuật cao
Khu công nghiệp kỹ thuật cao ( còn gọi là khu kỹ nghệ cao ) là khu vực có ranh giới riêng, tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thật cao và các đơn vị phục vụ phát triển công nghệ cao Đó là các đơn vị nghiên cứu khoa học – công nghệ, các đơn vị đào tạo và các đơn vị địch vụ có liên quan)
1.4.4.Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Cụm công nghiệp vừa và nhỏ là một cụm công nghiệp có quy mô từ 10-30 ha tập trung các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ Sự hình thành
và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ không những chỉ giúp các nhà đầu tư khắc phục khó khăn về mặt bằng, mà còn là phương thức hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường có suy hướng ra tăng trong phát triển công nghiệp nông thôn, đặc biệt là ở làng nghề truyền thống
Trang 16Chơng II: phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp tại thành phố hải dơng
2.1.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất cụng nghiệp ở thành phố Hải Dương
Vị trớ địa lý Tỉnh Hải Dương thuộc vựng đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giỏp với 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh và Hưng Yờn Hệ thống giao thụng đường bộ đường sắt đường sụng phõn bố hợp lý, trờn địa bàn cú nhiều trục giao thụng quốc gia quan trọng chạy qua như đường 5, đường 18, đường 183 và hệ thống đường tỉnh, huyện
đó được nõng cấp cải tạo rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bờn ngoài
Thành phố Hải Dương trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trờn trục đường quốc lộ 5 cỏch Hải Phũng 45 km về phớa đụng, cỏch Hà Nội 57 km về phớa tõy và cỏch Thành phố Hạ Long 80 km Phớa bắc tỉnh cú hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua nối sõn bay quốc tế Nội Bài
ra cảng Cỏi Lõn tỉnh Quảng Ninh Đường sắt Hà Nội - Hải Phũng qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ đụ và cỏc tỉnh phớa bắc ra cỏc cảng biển
Đề ỏn nõng cấp đường 10A thành QL 37 kộo dài Dự ỏn xõy dựng nỳt giao thụng phớa Tõy thành phố Hải Dương theo phương ỏn giao cắt lập thể khụng đồng mức Dự ỏn nõng cao năng lực hệ thống thủy nụng Bắc Hưng Hải, nhằm đỏp ứng yờu cầu vận tải thủy và du lịch trong tỡnh hỡnh mới Dự ỏn xõy dựng cầu Hàn, nghiờn cứu nõng cấp QL 18 đoạn qua huyện Chớ Linh, đề nghị cho xõy dựng nỳt giao vượt tại ngó ba Hàng, nối QL 5 với đường 190A
và xõy dựng đường chui, vượt đường sắt phớa Đụng cầu Phỳ Lương cũ là những cụng trỡnh giao thụng quan trọng xắp sửa được thực hiện hứa hẹn một
cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải mới mới cho tỉnh theo kịp mức tăng trưởng kinh tế và phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng khỏ nhanh của Hải Dương; thể hiện tớnh chủ động của địa phương
Toàn tỉnh cú tới 8 khu cụng nghiệp với 1800 doanh nghiệp, trờn 100 dự
ỏn cú mức đầu tư trờn 1 tỷ USD, Hải Dương cú tốc độ tăng trưởng khỏ mạnh,
cú nhiều kinh nghiệm và bài học cho cỏc địa phương nghiờn cứu học tập Về giao thụng vận tải, tỉnh đó chủ động, tớch cực tỡm kiếm mọi nguồn lực để đầu
tư cho giao thụng
Trang 17Kết cấu hạ tầng tốt, giao thông phát triển toàn diện cả về đường tỉnh, hệ thống quốc lộ, đường nông thôn Tỉnh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng làm đường gom trên QL5, với tầm nhìn chiến lược và hướng phát triển lâu dài về đảm bảo an toàn giao thông
Trong khi ngân sách Nhà nước hạn hẹp, Hải Dương đã có hình thức
“đổi đất lấy hạ tầng” Tuy nhiên, Bộ trưởng lưu ý địa phương cần phối hợp với ngành giao thông vận tải tìm mọi cách huy động để các doanh nghiệp nước ngoài góp vốn đầu tư phát triển giao thông, coi trọng công tác quản lý đầu tư xây dựng, đưa quản lý đầu tư xây dựng vào khuôn khổ, đúng luật pháp
Việc nâng cấp đường 17A thành QL37 nối dài, sẽ được Bộ giao thông vận tải nghiên cứu, sớm có quyết định chuyển thành quốc lộ và xây dựng kế hoạch nâng cấp tuyến đường này Trước mắt ưu tiên nâng cấp các cầu yếu, đảm bảo an toàn giao thông Nhất trí việc xây dựng nút giao thông phía Tây thành phố Hải Dương giao với QL5 Vụ Kế hoạch Đầu tư và Tổng Công ty
Tư vấn thiết kế (TEDI) xem xét về tổng thể các nút giao thông trên QL5 để khai thác QL5 được hiệu quả hơn,
Nhờ những điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi như vậy đã thu hút rất nhiều các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh, tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp của Hải Dương đứng thuộc hàng những tỉnh có tỉ lệ có tỉ lệ lấp đầy cao nhất
cả nước Là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Dương sẽ có
cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng và xuất khẩu, nhờ đó tạo lên lợi thế cạnh tranh của vùng
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa
rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700
mm Nhiệt độ trung bình 23,30C; số giờ nắng trong năm 1.524 giờ; độ ẩm tương đối trung bình 85 - 87% Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả đặc biệt là sản xuất cây rau mầu vụ đông
Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ
và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích
tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm
Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,1% diện tích đất tự nhiên Đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dầy, thành phần cơ
Trang 18giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ pH từ 5 - 6,5; tưới tiêu chủ động , thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau mầu, cây công nghiệp ngắn ngày Một số diện tích đất canh tác ở phía bắc tỉnh tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập, thích hợp với cây lạc, đậu tương,
Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương không đa dạng về chủng loại, nhưng có một số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp; đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
- Đá vôi xi măng ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 đạt 90 - 97% Đủ sản xuất 5 đến 6 triệu tấn xi măng/ năm
- Cao lanh ở huyện Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3: 0,8 - 1,7%; Al2O3: 17 - 19% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sành sứ
- Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt; tỷ
lệ Al2O3 từ 23,5 - 28%, Fe2O3 từ 1,2 - 1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa
- Bô xít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn; hàm lượng Al2O3
từ 46,9 - 52,4%, Fe2O3 từ 21 - 26,6%; SiO2 từ 6,4 - 8,9%
Cơ sở hạ tầng
Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển
+ Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh
- Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là đường cấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện:
Hình 1: hệ thống giao
thông của tỉnh Hải Dương
Trang 19Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi thành phố cảng Hải Phòng, chạy ngang qua tỉnh
44 km, đây là đường giao thông chiến lược; vận chuyển toàn bộ hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phòng và nội địa
Quốc lộ 18 từ Nội Bài qua Bắc Ninh đến tỉnh Quảng Ninh Đoạn chạy qua huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương dài 20 km
Quốc lộ 183, nối quốc lộ 5 với quốc lộ 18, qui mô cấp I đồng bằng
Quốc lộ 37 dài 12,4 km, đây là đường vành đai chiến lược quốc gia, phục vụ trực tiếp cho khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc
Quốc lộ 38 dài 14 km là đường cấp III đồng bằng
Đường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 là đường nhựa tiêu chuẩn cấp III đồng bằng
Đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm bảo cho xe ô tô đến tất cả các vùng trong mọi mùa
- Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5, đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh
Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh
- Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại
dễ dàng Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi
- Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi
- Hệ thống điện: Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt điện Phả Lại công suất 1040 Mw; hệ thống lưới điện khá hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp điện an toàn và chất lượng ổn định; trên địa bàn tỉnh có 5 trạm biến áp 110/35 kV tổng dung lượng 197 MVA và 11 trạm 35/10 kV, các trạm phân bố đều trên địa bàn tỉnh Lưới điện 110, 35 kV đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ tốt nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt
- Bưu điện: Mạng lưới bưu chính viễn thông đã phủ sóng di động trên phạm vi toàn tỉnh, 100% thôn, xã đều có điện thoại liên lạc trực tiếp nhanh chóng với cả nước và thế giới
Trang 20- Hệ thống tín dụng ngân hàng : Bao gồm các Chi nhánh Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, có quan hệ thanh toán trong nước và quốc tế nhanh chóng, thuận lợi Ngân hàng
Cổ phần nông nghiệp và 79 Quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng việc khai thác và cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất của nhân dân trong tỉnh
- Hệ thống thương mại khách sạn: Trên địa bàn tỉnh có 18 doanh nghiệp nhà nước, 12 Hợp tác xã Thương mại, 54 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 20.298 cửa hàng kinh doanh thương mại Có 1 Trung tâm thương mại tại thành phố Hải Dương, là đầu nối giao dịch và xúc tiến thương mại, thông tin, tiếp thị dự báo thị trường tư vấn môi giới đàm phán ký kết hợp đồng
Hệ thống khách sạn, nhà hàng bao gồm quốc doanh, tư nhân và các tổ chức khác, có đầy đủ tiện nghi sang trọng, lịch sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế
+ Cơ sở y tế: mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật y tế từ tỉnh đến huyện được củng cố nâng cấp đáp ứng nhu cầu cơ bản trong khám và chữa bệnh cho nhân dân Đến nay toàn tỉnh có 6 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 khu điều dưỡng, 1 khu điều trị bệnh phong và 13 trung tâm y tế huyện, 6 phòng khám đa khoa khu vực, 236 trạm y tế xã phường Bình quân 10000 dân có 4 bác sỹ, 21 gường bệnh Ở tuyến tỉnh đã được đầu tư một số thiết bị hiện đại trong khám điều trị bệnh như: Máy siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp
Đây là những cơ sở hạ tầng hiện có và ngày một nâng cấp hoàn chỉnh
để thu hút khách du lịch, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Hải Dương
Năm 2002 Hải Dương có 1,685 triệu người với mật độ dân số 1.022 người/km2, trong đó dân nông thôn chiếm 86% Dự kiến đến 2010 Hải Dương có 1,830 triệu người, với 1,1 triệu lao động Ngưòi dân Hải Dương mến khách, cần cù, có trình độ văn hoá, năng động trong lao động
Số liệu năm 2000 :
Có 1.664.674 người với mật độ là 1.010 người/km2, trong đó dân nông thôn chiếm 86% Dự kiến đến năm 2010 Hải Dương có 1,83 triệu người với 1,1 triệu lao động; dân số nông thôn chiếm 60 - 65%