tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

37 335 0
tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

LI M U BHXH là một chính sách xã hội lớn của mỗi quốc gia, bất kể quốc gia đó có thể chế chính trị nh thế nào và theo định hớng gì (thị trờng hay kế hoạch). Chính sách BHXH đợc xây dựng nhằm bảo vệ, trớc hết cho một lực lợng lao động đông đảo trong xã hội, đó là những ngời làm công ăn lơng, trớc những sự kiện, những rủi ro xã hội, dẫn đến làm giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp. Tiếp đến là sự mở rộng phạm vi áp dụng cho những nhóm đối tợng khác, khi điều kiện kinh tế-xã hội cho phép và đa số các nớc đang thực hiện theo xu hớng này. Đây chính là tính nhân văn khách quan của BHXH, là nền tảng cho sự ổn định và phát triển xã hội. Kinh tế của mỗi quốc gia chỉ có thể tăng trởng một cách bền vững khi ngời dân đợc phân phối công bằng, khi ngời dân đợc thụ hởng các thành quả của kinh tế. BHXH chính là một kênh quan trọng tạo ra sự công bằng này. Một trong những công tác quan trọng đảm bảo tài chính cho quỹ BHXH là vấn đề thu BHXH. Xuất phát từ nhận thức trên nên trong quá trình thực tập tại BHXH TP Hải Dơng em đã chọn đề tài: Thu bảo hiểm xã hội và một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động thu BHXH thành phố Hải Dơng. Bài viết của em gồm 3 chơng: Chơng I: Tổng quan về BHXH và vai trò của công tác thu BHXH Chơng II: Thực trạng công tác thu BHXH thành phố Hải Dơng Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động thu BHXH thành phố Hải Dơng. 1 CHƯƠNG i TổNG QUAN Về BHXH Và CÔNG TáC THU BHXH I. TổNG QUAN Về BHXH. 1. Sự ra đời và phát triển của BHXH. 1.1 Sự ra đời và phát triển của BHXH trên thế giới. Bảo hiểm xã hội đã có lịch sử hàng trăm năm mà hình thức sơ khai của nó là bắt nguồn từ Nam Âu vào thế kỷ thứ XIII khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên hệ thống BHXH thực sự đầu tiên ra đời tại Cộng hoà liên bang Đức (1850) bằng việc thủ tớng Đức Bismark đã ban hành đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới. Theo đạo luật này, hệ thống BHXH ra đời với sự tham gia bắt buộc của cả ngời làm công ăn lơng và giới chủ. Nhà nớc đảm bảo một số chế độ và giữ vai trò quản lý, định hớng hoạt động của BHXH. Đây là nguồn gốc của sự ra đời nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc và việc quy định ngời đợc bảo hiểm phải đóng phí BHXH, và có sự tham gia ba bên: Ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc. Cho đến ngày nay hình thức này vẫn tồn tại và phát triển trong những nớc có hệ thống BHXH. Đến những năm 30 của thế kỷ XX, Bảo hiểm xã hội đã có sự tham gia của hàng loạt các nớc Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada. Sau chiến tranh thứ 2 cùng với việc giành đợc độc lập cho mình, các nớc Châu Phi, Châu á và vùng Caribê cũng đã hình thành BHXH tại nớc mình. Cho đến nay trải qua hơn 150 năm ra đời và phát triển, BHXH trở lên phong phú, đa dạng và đợc áp dụng hầu hết các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế - xã hội mỗi quốc gia có sự khác nhau, do đó BHXH cũng có những điều kiện khác nhau. 1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc đã sớm quan tâm đến vấn đề BHXH bằng việc ban hành sắc lệnh 54/SL ngày 01 tháng 11 năm 1945 ấn định những điều kiện cho công chức về hu. Sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 đã ấn định cụ thể các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất đối với công nhân. 2 Sau hoà bình lập lại miền Bắc nớc ta, thực hiện hiến pháp năm 1959, Hội đồng chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ trợ cấp BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc kèm theo nghị định 218/CP ngày 27 tháng 11 năm 1961. Chế độ BHXH bao gồm 6 loại trợ cấp: + Chế độ trợ cấp ốm đau. + Chế độ trợ cấp hu trí. + Chế độ trợ cấp tử tuất. + Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Chế độ trợ cấp thai sản. + Chế độ trợ cấp mất sức lao động. Căn cứ vào kinh nghiệm thực hiện nghị định 43/CP từ trớc đến nay, cơ chế BHXH đã đợc chế định thành một chơng trong Bộ Luật lao động thông qua ngày 23/06/1994. Đợc cụ thể hoá trong Điều lệ BHXH mới kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam. 2. Đối tợng tham gia BHXH Đối tợng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại khoản 1. Điều 1 nghị định số 01/2003/NĐ-CP (NĐ số 01/CP bổ xung 1 số điều của NĐ số 12/CP ngày 26/01/1995) gồm: * Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau: - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích; doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang; - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân; - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài; 3 - Doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; - Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; - Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang; kể cả các tổ chức, đơn vị đợc phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể. Các hội quần chúng tự trang trải về tài chính; - Cơ sở bán công, dân lập, t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác; - Trạm y tế xã phờng, thị trấn; - Cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. * Cán bộ, công chức, viên chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức. * Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo luật hợp tác xã. * Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới 3 tháng, khi hết hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. * Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nêu trên đi học, thực tập, công tác điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công do doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sử dụng lao dộng trả thì cũng thuộc đối tợng thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc. 3. Vai trò của BHXH với đời sống kinh tế xã hội. Qúa trình hình thành và sự phát triển của BHXH cho chúng ta thấy rõ BHXH không chỉ có vai trò lớn đối với đời sống của ngời lao động, đảm bảo đợc thu nhập của ngời lao động khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .mà thông qua đó trật tự xã hội đợc đảm bảo, tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển công bằng và văn minh hơn. 4 Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với nhiều biến động không ngừng. BHXH tồn tại phát triển hoạt động và dựa trên mối quan hệ chặt chẽ ngời sử dụng lao động với ngời lao động thông qua bên thứ ba - Tổ chức bảo hiểm xã hội chuyên trách dới sự bảo trợ đặc biệt của Nhà nớc, trong mối quan hệ đó: - Về phía chủ sử dụng lao động: Mặc dù phải đóng một phần tiền lơng, tiền công vào quỹ bảo hiểm xã hội nhng họ không phải chi ra những khoản tiền lớn khi những ngời lao động gặp rủi ro. - Về phía ngời lao động: BHXH là chỗ dựa về mặt tâm lý cho họ, giúp cho họ yên tâm trong công tác từ đó nâng cao hiệu quả công việc, hạn chế đợc tình hình ng- ng trệ sản xuất kinh doanh, giảm thiệt hại cho ngời sử dụng lao động. - Đối với Nhà nớc: BHXH là một chính sách lớn của mỗi quốc gia. Vì thực hiện BHXH góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế. Thực hiện BHXH sẽ hình thành quỹ tiền tệ tập trung có thể đầu t một phần vào các hoạt động kinh tế để sinh lời, tăng nguồn thu cho quỹ BHXH. Do việc chi trả không phải lúc nào cũng diễn ra thờng xuyên, cho nên Nhà nớc có thể đầu t trở lại để bảo toàn quỹ. Mặt khác, BHXH giúp cho Nhà nớc điều tiết và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Nh vậy tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đa lại lợi ích cho cả ba bên: Ngời lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nớc và xã hội. Cùng với sự phát triển xã hội, BHXH ngày càng trở thành một nhu cầu thờng xuyên, tự nhiên, chính đáng của ngời lao động. Nó cần phải đợc đáp ứng hàng loạt nhu cầu thiết yếu khác của con ngời. Là một bộ phận cấu thành trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế - chính trị to lớn. Tính kinh tế thể hiện BHXH phải cân đối đợc nguồn Thu - Chi một cách hợp lý và phải bảo tồn và phát triển đợc nguồn quỹ. Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa chính trị bởi thông qua đó tính u việt, trình độ văn minh của một thể chế chính trị của một quốc gia, của một Nhà n- ớc đợc thể hiện. Ngoài ra BHXH còn mang tính nhân đạo, tính nhân văn cao cả, tính cộng đồng, nó thực hiện theo quy luật lấy số đông bù cho số ít, tức là lấy sự đóng góp nhỏ của số đông chu cấp cho số ít mà vì lý do nào đó ( bị ốm đau, tai nạn lao 5 động, bệnh nghề nghiệp .) mà họ bị giảm đi hoặc mất 1 phần thu nhập hay gặp rủi ro trong cuộc sống bình thờng. Vai trò của BHXH trong nền kinh tế còn đợc thể hiện: - Đối với ngời lao động tạo tâm lý ổn định, yên tâm hơn trong sản xuất, làm cho năng suất lao động của cá nhân và xã hội không ngừng tăng lên. - Đối với giới chủ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất, thuê mớn nhân công từ đó làm cho sản xuất của họ phát triển . - Bảo hiểm xã hội góp phần phát triển và tăng trởng kinh tế cho đất nớc, do quỹ BHXH khi thời kỳ nhàn rỗi đầu t lại cho sản xuất, góp phần đáng kể cho việc phát triển nền kinh tế của Nhà nớc. 4. Phân biệt BHXH với BH thơng mại. Điểm giống nhau: - Đều góp phần ổn định cuộc sống cho ngời tham gia bảo hiểm khi họ không may gặp rủi ro không lờng trớc đợc, từ đó góp phần khôi phục sản xuất, đảm bảo an toàn xã hội. - Hoạt động BHXH và BH thơng mại đều thực hiện an sinh xã hội, lấy số đông bù số ít. - Tính chất của hai loại hình bảo hiểm xã hội cũng giống nhau cơ bản. BHXH, BHTM đều mang tính kinh tế, tính xã hội, tính dịch vụ, tính khách quan phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian, tính nhân đạo - nhân văn cao cả. - Quỹ đều đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của những ngời tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, do tính chất cơ bản của nó chi phối quỹ nên quỹ đợc tách ra thành các quỹ thành phần để quản lý. Điểm khác nhau: - Đối tợng tham gia: BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động, BHTM là tất cả các cá nhân và các tổ chức xã hội. - Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH đợc hình thành từ ba nguồn ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc góp thêm. Quỹ BHTM chủ yếu từ sự góp phí của các đối tợng tham gia tạo nên. 6 - Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHXH dùng để chi trả các chế độ về BHXH và dùng để quản lý BHXH các cấp. Trong hệ thống tài chính Quốc gia gồm 3 khâu: + Ngân sách. + Tài chính trung gian. + Tài chính cơ sở (hoặc tài chính doanh nghiệp) Quỹ BHTM nằm trong khâu tài chính cơ sở (tài chính doanh nghiệp) vì vậy quỹ này dùng với nhiều mục đích khác nhau nh bồi thờng thiệt hại, dự trữ, dự phòng, nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nớc . - Cơ chế quản lý quỹ: Quỹ BHXH đợc quản lý theo cơ chế cân bằng thu- chi, quỹ BHTM theo cơ chế hạch toán kinh doanh có lãi. - Phạm vi bảo hiểm: Phạm vi bảo hiểm hiện nay nớc ta theo luật BHXH đợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9 khoá XI (từ ngày 16/05 29/06/2009) gắn với 5 chế độ BHXH. Phạm vi BHTM gắn với các hệ thống quy tắc trong từng nghiệp vụ. - Phí bảo hiểm: Phí BHXH đợc xác định bằng nguyên tắc dựa trên cơ sở tiền lơng, tiền công và quỹ lơng. Phí BHTM đợc xác định chính xác bằng số tuyệt đối dựa trên cơ sở số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, hạn mức trách nhiệm. - Cơ sở quản lý và tổ chức thực hiện: BHXH cơ quan quản lý Nhà nớc là Bộ Lao động và Thơng binh xã hội, quản lý sự nghiệp là Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đối với BHTM cơ quan quản lý Nhà nớc là Bộ tài chính, đơn vị thực hiện là bản thân các công ty bảo hiểm. II. MộT Số VấN Đề Về Quỹ BHXH 1. Khái niệm quỹ BHXH Trong đời sống kinh tế-xã hội, ngời ta thờng nói đến nhiều loại quỹ khác nhau nh: quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ tiền thởng, quỹ phúc lợi, quỹ tiết kiệm .Tất cả các loại quỹ này đều có một điểm chung là tập hợp các phơng tiện tài chính hay vật chất khác cho những hoạt động nào đó theo mục tiêu định trớc với những quy định/quy chế nhất định. Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng về mặt phơng tiện và vật chất để thực hiện mục tiêu đề ra. 7 Tất cả các loại quỹ đều không tồn tại với chỉ một khối lợng tĩnh tại một thời điểm mà còn luôn luôn biến động theo hớng tăng lên các đầu vào với các nguồn thu và giảm đi đầu ra với các khoản chi nh một dòng chảy liên tục. Có thể hình dung quỹ nh một bể chứa nớc, trong đó đầu vào có nớc luôn chảy để nớc trong bể luôn chảy để nớc trong bể ngày càng nhiều lên còn đầu ra là quá trình sử dụng nớc làm cho nớc trong bể vơi dần đi. Để bảo đảm cho đầu ra ổn định, ngời ta thiết lập một lợng dự trữ. Tơng tự nh với bể nớc, đầu vào phải có nhiều hơn đầu ra thì trong bể mới luôn luôn có nớc. Bởi vậy, để quản lý và điều hành đợc một quỹ nào đó thì không phải chỉ quản lý đợc khối lợng tĩnh của nó tại một thời điểm, mà quan trọng hơn là phải quản lý đợc lu lợng của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Tơng tự nh vậy, quỹ BHXH cũng đợc hình thành từ các nguồn thu khác nhau và đợc sử dụng để chi trả các chế độ BHXH cho ngời thụ hởng và các chi phí quản lý khác theo quy định của pháp luật. Vì vậy, quỹ BHXH phải tính toán sao cho nguồn thu đủ lớn và phải chảy vào bể liên tục để đảm bảo các chi phí - đầu ra của BHXH không chỉ hiện tại mà cả trong tơng lai. Khi mức chảy ra lớn, những ngời hoạch định phát triển BHXH phải tìm cách để tăng cờng nhiều hơn mức chảy vào. Theo quan niệm về quỹ nói chung nh trên, thì quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH (bao gồm ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc trong một số trờng hợp) và các nguồn thu hợp pháp khác, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc thụ hởng BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm và chi phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH. Nh vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng; nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính chất xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. 2. Nguồn hình thành quỹ BHXH. Quỹ BHXH đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vào pháp luật BHXH và tuỳ thuộc vào mục đính hệ thống BHXH của mỗi nớc. Nhìn chung, nguồn hình thành quỹ BHXH có thể gồm sự tham gia của Nhà nớc, sự đóng góp của ngời sử 8 dụng lao động, sự đóng góp của ngời tham gia BHXH, thu nhập từ lãi đầu t của quỹ BHXH và các khoản thu nhập khác. Trong các nguồn trên, khoản đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động là chủ yếu. Đối với hệ thống BHXH đã có thời gian hoạt động đủ lớn thì các khoản lãi từ các hoạt động đầu t là nguồn khá quan trọng. Tuy nhiên, việc quyết định hình thành các thành phần của nguồn quỹ BHXH không thuần tuý mang tính kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. một số quốc gia phát triển quỹ BHXH phần lớn là các khoản thu từ thuế, nhất là các khoản thuế đặc biệt nh rợu, thuốc lá dùng để chi trả cho các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ. Quỹ BHXH đợc hình thành trên cơ sở thuế thờng đợc áp dụng cho hệ thống BHXH toàn dân, cho cả những ngời tham gia lực lợng lao động và không tham gia lực lợng này. Đa số các nớc có nền kinh tế thị trờng, quỹ BHXH đợc hình thành trên cơ sở có sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Ngời lao động khi tham gia BHXH phải đóng góp một khoản trên cơ sở tiền lơng/thu nhập của mình. Lu ý rằng khoản đóng góp BHXH của ngời lao động khác với đóng thuế chỗ đóng góp BHXH để tăng phúc lợi của bản thân ngời lao động. Ngời sử dụng cũng có nghĩa vụ đóng góp BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn hoặc sử dụng. Khoản đóng góp của ngời sử dụng lao động thờng đợc tính trên cơ sở bằng một tỷ lệ nào đó trên tổng quỹ lơng của đơn vị và đợc tính vào chi phí trong giá thành sản phẩm. Một hệ thống BHXH trong đó quỹ BHXH chủ yếu sử dụng đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, không có sự đóng góp hoặc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc đợc gọi là hệ thống tự trang trải. Các khoản đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động có thể là tỷ lệ nào đó theo thu nhập hoặc bằng một tỷ lệ theo một mức cố định (mức cố định có thể là mức lơng tối thiểu hoặc mức lơng trung bình xã hội). nhiều nớc, nếu các mức đóng dựa theo thu nhập cá nhân thị trờng có quy định mức giới hạn thu nhập (sàn và trần). Ngời có thu nhập dới mức sàn thì không tham gia BHXH mà do Nhà nớc hỗ trợ (theo hệ thống trợ giúp xã hội của an sinh xã hội). Ngời có thu nhập cao hơn mức trần cũng chỉ tham gia BHXH theo mức trần đó 9 hoặc không tham gia BHXH mà tham gia vào bảo hiểm thơng mại (bảo hiểm nhân thọ). Có những nớc, ngoài hệ thống chung còn có hệ thống BHXH chỉ có ngời lao động đóng góp theo quy định của pháp luật (thờng là hệ thống BHXH tự nguyện). Hệ thống này áp dụng cho những đối tợng cha tham gia BHXH theo quy định chung (th- ờng những nơi không có quan hệ chủ - thợ); cũng có nớc áp dụng cho cả những ng- ời đã tham gia vào hệ thống chung, nhng có nhu cầu thoả mãn cao hơn. Nh vậy, xét về mặt bản chất, dù có thực hiện theo nhiều mô hình khác nhau, chỉ có hai cách tạo nguồn BHXH là không phải đóng góp (Nhà nớc tài trợ thông qua thuế) và đóng góp (của ngời lao động và/hoặc của ngời sử dụng lao động). Cả hai cách thức tạo nguồn quỹ BHXH (thuế và đóng thuế) đều đợc đa vào tiêu chuẩn lao động của tổ chức lao động quốc tế (ILO). Trong công ớc số 102 về các tiêu chuẩn tối thiểu về BHXH của ILO đã quy định: Các chi phí cho các trợ cấp BHXH và các chi phí về quản lý của hệ thống BHXH phải đợc tài trợ từ quỹ BHXH bằng cách đóng góp BHXH hoặc bằng thuế hoặc kết hợp cả hai cách đó, theo những thể thức để giảm bớt tình trạng khó khăn cho ngời thiếu thốn phơng tiện sống có lu ý tới tình hình kinh tế từng nớc thành viên và những nhóm ngời đợc bảo vệ. Hiện nay, đại đa số các nớc có BHXH đều thực hiện theo cách ngời lao động và ngời sử dụng lao động đóng góp BHXH. Với cách thức này, một cách chung nhất, cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH nh sau: Q t =Đ LĐ +Đ SDLĐ +Đ NN +T NP +L ĐT +T K Trong đó: Đ LĐ : khoản đóng góp của ngời lao động từ tiền lơng/thu nhập; Đ SDLĐ : khoản đóng góp của ngời SDLĐ; Đ NN : sự đóng góp/hỗ trợ của Nhà nớc trong một số trờng hợp; T NP : khoản nộp phạt của các doanh nghiệp/đơn vị chậm nộp BHXH; L ĐT :khoản lãi do đầu t phần nhàn rỗi của quỹ BHXH; T k : các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH; 10 [...]... chính sách BHXH 15 CHƯƠNG II THựC TRạNG CÔNG TáC THU BHXH TạI THàNH PHố HảI DƯƠNG I THựC TRạNG TìNH HìNH THU BHXH BHXH TP HảI DƯƠNG 1 Quy trình thu BHXH Những yếu tố ảnh hởng đến công tác thu nh sau: 1.1 Phân cấp thu thực hiện theo nguyên tắc: Căn cứ vào số lợng các đơn vị sử dụng lao động đã đợc xác định trên địa bàn, BHXH tỉnh tiến hành thực hiện phân cấp thu BHXH Việc phân cấp thu BHXH đợc quy... 10 lao động đến dới 50 lao động - Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiêm vụ thu theo quyết định phân cấp thu Trờng hợp BHXH tỉnh mở rộng đối tợng thu BHXH tự nguyện đối với doanh 16 nghiệp sử dụng dới 10 lao động phải báo cáo BHXH Việt Nam để trình hội đồng quản lý xem xét quyết định 1.2 Lập kế hoạch và giao kế hoạch thu BHXH, BHYT - BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao động quỹ lơng trích nộp BHXH của... Báo cáo tổng kết năm của BHXH TP Hải Dơng 2.1 Quản lý đối tợng tham gia BHXH Quản lý đối tợng tham gia BHXH là một trong những vấn đề quan trọng nhất của nghiệp vụ thu BHXH Vì đây là cơ sở để hình thành nên nguồn quỹ BHXH cũng nh là việc bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động của BHXH Trong thời gian qua BHXH TP Hải Dơng đã mở rộng đối tợng tham gia BHXH đến ngời lao động trong tất cả các doanh... dụng lao động với ngời lao động về việc đảm bảo chế độ BHXH Trong 3 năm qua BHXH TP Hải Dơng đã thực hiện đầy đủ chức năng quản lý và khai thác thu BHXH đối với các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp trên địa bàn theo phân cấp của BHXH tỉnh Hải Dơng đợc thể hiện số liệu thu năm sau luôn cao hơn năm trớc điều đó thể hiện công tác thu BHXH của thành phố là có hiệu quả Song vấn đề nợ đọng phí BHXH vẫn... một số lao động đã hết hạn hợp đồng về nớc nên 30 số lao động giảm từ 71 xuống còn 14 lao động vì vậy số tiền thu BHXH cũng giảm xuống còn 42,2 triệu đồng Nh vậy tính đến 31/12/2006 ,BHXH Thành phố đã tổ chức thu đợc 48,33 tỷ đồng bằng 107,6% kế hoạch và tăng so với năm 2005 là 128% Có thể nói việc thu nộp BHXH thành phố Hải Dơng theo phân cấp của tỉnh Hải Dơng đã bảo đảm công tác thu đúng, thu đủ, kịp... giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả thu của BHXH TP Hải Dơng nói riêng và BHXH nói chung 1 Mở rộng nguồn thu bảo hiểm xã hội Tích cực khai thác, mở rộng đối tợng tham gia BHXH, BHYT theo Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ, BHXH thành phố phải coi đây là mục tiêu chiến lợc, là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản thờng xuyên trớc mắt và lâu dài Hệ thống BHXH thành phố phải đề ra những biện pháp... quỹ BHXH luôn tồn tại và phát triển II TìNH HìNH THựC HIệN CáC CHế Độ TạI BHXH TP HảI DƯƠNG 1 Chi trả BHXH 22 Chi trả BHXH bao gồm: chi trả các chế độ BHXH, chi quản lý và chi khác Hiện nay chi trả chế độ BHXH thành phố đợc chia thành hai phần tơng ứng với hai nguồn NSNN cấp và quỹ BHXH đảm bảo nh sau: * Chi các chế độ BHXH từ nguồn NSNN cấp: (Đối với những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí và trợ cấp BHXH. .. tổng số lao động là 7.681 lao động và tổng quỹ lơng lên đến 73,4 tỷ Nguyên nhân số lợng đơn vị nhiều là do thành phố Hải Dơng là trung tâm kinh tế-chính trị của tỉnh Hải Dơng có nhiều đơn vị, tổ chức lấy thành phố làm trụ sở - Doanh nghiệp Nhà nớc có 48 đơn vị với 8.222 lao động tham gia đóng BHXH Số tiền BHXH thành phố thu đợc là hơn 15,4 tỷ đồng * Mức đóng 18% đối với xã phờng : toàn thành phố hiện... cấp phiếu khám chữa bệnh luôn phải điều chỉnh Nên việc quyết toán, đối chiếu thu, chi BHXH gặp khó khăn Hàng năm số lao động tăng thêm khoảng 2000-2500 lao động nhng số lao động tham gia đóng BHXH chỉ tăng 15-20% Trong khi đó lao động thôi việc hởng trợ cấp một lần chiếm hơn 10% trong tổng số lao động tăng mới Việc ngời lao động phải đóng toàn bộ 20% phí BHXH vẫn xảy ra một số doanh nghiệp đặc biệt... trợ xuất khẩu lao động III Vai trò của công tác thu BHXH Công tác thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH, đây là công tác trọng tâm của hoạt động BHXH 1 Vai trò của công tác thu BHXH trong việc tạo lập quỹ Công tác thu đợc triển khai và tiến hành tạo ra một quỹ tài chính đấy là quỹ BHXH Quỹ này tạo ra để đảm bảo khả năng tài chính chi trả BHXH Công tác thu đợc tiến hành đều . tác thu BHXH thành phố Hải Dơng Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động thu BHXH thành phố Hải Dơng. 1 CHƯƠNG i TổNG QUAN Về BHXH. BHXH. 15 CHƯƠNG II THựC TRạNG CÔNG TáC THU BHXH TạI THàNH PHố HảI DƯƠNG. I. THựC TRạNG TìNH HìNH THU BHXH ở BHXH TP HảI DƯƠNG 1. Quy trình thu BHXH.

Ngày đăng: 25/03/2013, 15:39

Hình ảnh liên quan

Bảng biểu số 1: Bảng tổng hợp tình hình thu BHXH từ năm 2004-2006 - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

Bảng bi.

ểu số 1: Bảng tổng hợp tình hình thu BHXH từ năm 2004-2006 Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình chi trong 2 năm 2005 và 2006. - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

2..

Phân tích tình hình chi trong 2 năm 2005 và 2006 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Biểu số 3: Bảng chi BHXH năm 2006 - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

i.

ểu số 3: Bảng chi BHXH năm 2006 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng chi trong năm 2005 ta thấy BHXH TP Hải Dơng đã chi cho các chế độ là 128144.165.786 đồng - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

h.

ìn vào bảng chi trong năm 2005 ta thấy BHXH TP Hải Dơng đã chi cho các chế độ là 128144.165.786 đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Loại hình quản lý Số  đơn  vị Số lao  - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

o.

ại hình quản lý Số đơn vị Số lao Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.2 Tình hình thu BHXH năm 2006 - tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương

3.2.

Tình hình thu BHXH năm 2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan