nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng
Trang 1Mở ĐầU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, hoạt động của bọn tội phạm cớp giật tài sảntrên phạm vi cả nớc diễn biến rất phức tạp, có chiều hớng gia tăng đáng longại Đây là một loại tội phạm hình sự nguy hiểm thuộc nhóm tội phạm từnghiêm trọng đến đặc biệt nghiêm trọng theo Bô luật Hình sự năm 1999, th-ờng do bọn lu manh chuyên nghiệp gây ra, hoạt động của bọn chúng chủ yếutheo băng, nhóm và có tính manh động cao, gây ra nhiều thiệt hại nghiêmtrọng về tài sản, gây tâm lý hoang mang trong nhân dân, ảnh hởng lớn đếnANTT Địa bàn tỉnh Bình Dơng có tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh, đã thuhút nhiều ngời lao động từ các tỉnh, thành phố trong cả nớc nhập c đến tỉnhBình Dơng để lao động và sinh sống từ đó tạo ra áp lực rất lớn về ANTT nhất
là lĩnh vực TTATXH Các năm gần đây tình hình tội phạm hình sự trên địabàn Bình Dơng, trong đó loại tội phạm cớp giật tài sản diễn biến phức tạp và
có xu hớng gia tăng về số vụ và nghiêm trọng về tính chất Trong khoảng thờigian từ năm 2002 đến năm 2005 số vụ cớp giật tài sản xảy ra dao động từ 31
vụ đến 45 vụ hàng năm, nhng năm 2006 số vụ cớp giật tài sản tăng đột biếnvới 86 vụ
Trớc tình hình đó, những năm qua, thực hiện Nghị quyết
09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 của Chính phủ về Chơng trình Quốc gia phòng chống tộiphạm, Tổng cục CSND đã đặc biệt coi trọng công tác phòng ngừa, đấu tranhchống tội phạm cớp giật tài sản, coi đây là một trong những công tác trọngtâm của lực lợng CSND Cục CSHS (nay là Cục CSĐT tội phạm về TTXH) th-ờng xuyên tập hợp, ra thông báo về tình hình tội phạm cớp giật tài sản để chỉ
đạo lực lợng CSHS (nay là CSĐT tội phạm về TTXH) các địa phơng trongcông tác phòng chống cớp giật tài sản theo chuyên đề Công an tỉnh Bình D-
ơng cũng ra nhiều kế hoạch chỉ đạo công tác đấu tranh với loại tội phạm này.Lực lợng CSHS (nay là CSĐT tội phạm về TTXH) Công an tỉnh Bình Dơngcũng có nhiều kế hoạch mở nhiều đợt tấn công tội phạm trong đó có tập trunglực lợng, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, nỗ lực đấu tranh với loại tộiphạm cớp giật tài sản mang lại nhiều hiệu quả thiết thực Nhiều vụ án nghiêmtrọng đã đợc điều tra khám phá kịp thời, mang lại niềm tin cho quần chúngnhân dân, góp phần ổn định ổn định tình hình an ninh trât tự trên địa bàn
Trang 2Tình hình tội phạm cớp giật tài sản có xu hớng gia tăng, nhng trên thực
tế công tác phòng ngừa, đấu tranh chống loại tội phạm này của Công an tỉnhBình Dơng hiệu quả đạt đợc còn cha cao, tỷ lệ điều tra khám phá hàng năm th-ờng chỉ đạt khoảng từ 45%-70% trên tổng số vụ cớp giật tài sản xảy ra ở BìnhDơng Bọn tội phạm cha đợc phát hiện xử lý sẽ tiếp tục gây án, ảnh hởng xấu
đến tình hình an ninh trật tự tại địa phơng, gây ra nhiều bức xúc, là một trongnhững nỗi ám ảnh của ngời dân có mang tài sản lu thông trên đờng Thực hiệnnguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự là “Mọi hành vi phạm tội phải đợc pháthiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh và đúng pháp luật”, việc nângcao tỷ lệ điều tra khám phá tội phạm cớp giật tài sản đây là một yêu cầu cấpthiết và là áp lực lớn cho cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dơngnói chung và lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật t xã hội Công an tỉnhBình Dơng nói riêng Một trong những yếu tố để điều tra xử lý tội phạm cóhiệu quả và nâng cao tỷ lệ điều tra khám phá tội phạm nói chung và loại tộiphạm cớp giật tài sản nói riêng là phải nâng cao hiệu quả hoạt động thu thậpchứng cứ của vụ án một cách toàn diện, đầy đủ và khách quan Trong chứng
cứ thì vật chứng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nâng cao hiệu quả hoạt độngphát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớpgiật tài sản có ý nghĩa cả trên phơng diện lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, tác giả
chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng” làm luận văn thạc sĩ luật học, nhằm góp phần nâng cao
nhận thức và hiệu quả công tác điều tra khám phá đối với loại tội phạm cớpgiật tài sản
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Thời gian qua đã có một số đề tài và một số công trình khoa học công
bố liên quan đến đề tài nh:
- “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu thập, bảo quản và
xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án buôn lậu trên địa bàn Thành phố HồChí Minh”, luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Trọng Tân, bảo vệ năm 2000
- “Chiến thuật truy tìm vật chứng trong hoạt động điều tra các vụ ánhình sự của cơ quan điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc
sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tuấn, bảo vệ năm 2001
Trang 3- “Hoạt động thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các
vụ án hình sự theo chức năng của lực lợng Cảnh sát nhân dân công an tỉnhThanh Hóa - Thực trạng và giải pháp” luận văn thạc sĩ của tác giả HoàngTrung Thực, bảo vệ năm 2005
Ngoài ra, còn một số bài đăng trên các tạp chí khoa học CAND, khoahọc giáo dục trật tự xã hội và trong kỷ yếu một số hội thảo của Bộ Công an.Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu trên mới đề cập đến công tác thu thập, bảoquản và xử lý vật chứng trong điều tra một loại án cụ thể khác hay ở một địaphơng hoặc đề cập chiến thuật truy tìm vật chứng trong điều tra vụ án nóichung mà cha có tác giả nào nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt độngphát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớpgiật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng” Vì vậy, đây là đề tài không trùng lậpvới các đề tài đã công bố
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
-Mục đích nghiên cứu: Làm rõ và hoàn thiện lý luận; khảo sát và
đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử
lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình
D-ơng của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội trong thời giantới
- Để đạt đợc mục đích trên, đề tài đi sâu giải quyết các nhiệm vụ cơ bản
sau đây:
+ Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận có liên quan đến tội phạm
c-ớp giật tài sản; hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứngtrong điều tra tội phạm cớp giật tài sản; tình hình, đặc điểm hình sự tội phạmcớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng
+ Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động phát hiện, thu thập ,bảo quản
và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản của lực lợng CSĐTtội phạm về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng từ năm 2002 đến năm 2006 từ đórút ra nhận xét, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
+ Dự báo tình hình tội phạm cớp giật tài sản trong thời gian tới và đềxuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo
Trang 4quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàntỉnh Bình Dơng trong những năm tới
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động
phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra loại tội phạm
c-ớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài nghiên cứu về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lývật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơngcủa lực lợng CSĐT tội phạm về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng
+ Về thời gian: Tập trung nghiên cứu số liệu khảo sát tại địa phơngtrong thời gian 5 năm, từ năm 2002 - 2006
5 Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp luận: Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng vàNhà nớc ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm; về luật học, tội phạm học và
điều tra tội phạm
- Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu cụ thể gồm: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu; Phơng pháp thống kê, sosánh; Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm; Phơng pháp điều tra điển hình; Ph-
ơng pháp phân tích, tổng hợp; Phơng pháp tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài luận văn
- ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện về mặt lý luận,
làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo giảng dạy trong các trờng CAND
- ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao
nhận thức và quy trình, biện pháp công tác đối với cán bộ, chiến sĩ Công antỉnh Bình Dơng nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lývật chứng trong trong điều tra vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình D-
ơng và có thể tham khảo cho Công an các đơn vị, địa phơng trong toàn quốc
8 Bố cục của đề tài
Trang 5Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụlục đề tài đợc cấu trúc thành 03 chơng.
Chơng 1 Nhận thức chung về tội phạm cớp giật tài sản và hoạt độngphát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớpgiật tài sản
Chơng 2 Thực trạng Tình hình tội phạm cớp giật tài sản và hoạt độngphát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớpgiật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng
Chơng 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập,bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản trên địa bàntỉnh Bình Dơng
Chơng 1 Nhận thức chung về tội phạm cớp giật tài sản và hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản 1.1 Nhận thức chung về tội phạm cớp giật tài sản
1.1.1 Khái niệm tội phạm cớp giật tài sản
Trang 6Tội phạm cớp giật tài sản đợc quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sựnớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999 nh sau:
“1 Ngời nào cớp giật tài sản của ngời khác thì bị phạt tù từ một năm
đến năm năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ banăm đến mời năm:
a/ Có tổ chức;
b/ Có tính cất chuyên nghiệp;
c/ Tái phạm nguy hiểm;
d/ Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ/ Hành hung để tẩu thoát;
e/ Gây thơng tích và tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác mà tỷ lệ
th-ơng tật từ 11% đến 30%;
g/ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mơi triệu đồng đến dới hai trămtriệu đồng;
h/ Gây hậu quả nghiêm trọng
3 Phạm tội một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm
c/ Gây hậu quả rất nghiêm trọng
4 Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
m-ời hai năm đến hai mm-ời năm hoặc tù chung thân:
a/ Gây thơng tích và tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác mà tỷ lệ
th-ơng tật từ 61% trở lên hoặc làm chết ngời;
b/ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c/ Gây hiệu quả đặc biệt nghiêm trọng
Trang 75 Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến mộttrăm triệu đồng.” [4, tr 92-94]
Trong điều luật không mô tả hành vi cớp giật tài sản đợc thực hiện nhthế nào, nhng căn cứ vào lý luận và thực tiễn điều tra và xét xử thì cớp giậttài sản đợc hiểu là hành vi công khai, nhanh chóng giật lấy tài sản trên ng ờicủa ngời khác hoặc đang trong sự quản lý của ngời có trách nhiệm quản lý
đối với tài sản đó rồi nhanh chóng tẩu thoát mà không dùng vũ lực hoặc đedọa dùng vũ lực hoặc bất cứ thủ đọan nào nhằm uy hiếm tinh thần của ngờiquản lý tài sản Nh vậy, có thể rút ra định nghĩa tội phạm cớp giật tài sản nhsau: Cớp giật tài sản là hành vi nhanh chóng giật lấy tài sản của ngời khácmột cách công khai rồi nhanh chóng tẩu thoát Tội phạm cớp giật tài sản cócác đặc điểm pháp lý nh sau:
* Khách thể của tội phạm: Tội phạm cớp giật tài sản xâm hại trực tiếp
đến quyền sở hữu tài sản của ngời khác đợc luật hình sự bảo vệ, mặt kháctrong nhiều trờng hợp các vụ cớp giật tài sản đã gây ra nhhững hậu quảnghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của ngời bị hại nh các vụ cớp giật tàisản của ngời đang điều khiển xe môtô làm cho họ ngã xe gây thơng tích, rấtnguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của họ Mặc dù những hiệt hại về tínhmạng, sức khỏe không phải là đối tợng mà ngời phạm cớp giật tài sản nhằmvào, nhng trớc khi thực hiện hành vi cớp giật tài sản ngời phạm tội nhận thức
đợc tính chất nguy hiểm của hành vi và hậu quả nguy hiểm của hành vi nh ngvẫn thực hiện, muốn ra sao thì ra Do vậy Bộ luật Hình sự năm 1999 đ a vàotrong cấu thành tội phạm dấu hiệu về thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe củangới khác và coi đây là những tình tiết định khung hình phạt Nh vậy kháchthể của tội phạm cớp giật tài sản cùng một lúc xâm hại đến hai khách thể làquan hệ sở hữu và quan hệ nhân nhân, nhng chủ yếu là xâm hại quan hệ sởhữu về tài sản của ngời khác
*Mặt khách quan của tội phạm: Có các dấu hiệu sau:
- Hành vi giật tài sản một cách công khai: Đây là hành vi đặc tr ng củatội phạm cớp giật tài sản, thể hiện là giằng mạnh lấy tài sản về mình mộtcách nhanh chóng, tức thì Hành vị giật tài sản nhanh chóng đã tạo ra yếu tốbất ngờ đối với ngới đang quản lý tài sản làm cho ngời này không kịp phảnứng giữ lại đợc tài sản đang quản lý Ví dụ: A nhìn thấy chị B đeo sợi dâychuyền vàng trên cổ đang điều khiển xe môtô trên đờng, nên A cho xe của
Trang 8mình chạy vợt lên kè sát bất ngờ dung tay giật sợi dây chuyền của chị B rồiphóng xe rất nhanh tẩu thoát, hành vi giật tài sản của A đợc thực hiện mộtcách nhanh chóng, bất ngờ làm cho chị B bị bất ngờ, không kịp phản ứng giữlại tài sản mà chỉ có thể kêu “cớp, cớp” mà thôi Để giật đợc tài sản, ngờiphạm tội lợi dụng sơ hở của ngời quản lý tài sản để nhanh chóng tiếp cận tàisản nhanh chóng giật lấy tài sản Sơ hở của ngời quản lý tài sản có thể do ng-
ời quản lý tài sản vô tình tạo ra sơ hở (nh đeo dây chuyền lộ ra rên cổ, túisách để ở giỏ xe không ràng buộc chắc chắn…) hoặc chính ngời phạm tộitìm cách tạo ra sơ hở của ngời quản lý tài sản (nh giả vờ tiếp cận hỏi thămchuyện với ngời quản lý tài sản, vào của hàng giả vờ xem mua tài sản …) đểlàm cho ngời quản lý tài sản sơ hở từ đó ngời phạm tội nhanh chóng giật lấytài sản về mình
Ngời phạm tội thực hiện hành vi giật tài sản một cách công khai, tức làtức là hoàn toàn không có ý thức che giấu hành vi của mình đối với ng ờiquản lý tài sản và ngời khác, trớc, trong hoặc ngay sau khi bị mất tài sản ng-
ời quản lý tài sản biết ngay ngời giật tài sản của mình Đây cũng là một dấuhiệu đặc trng để phân biệt với các trờng hợp phạm tội khác nh hành vi trộmcắp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản không có tính công khai, trắng trợn Ng ờiphạm tội có ý thức làm sao nhanh chóng giật đợc tài sản mà không có ý thứchay hành vi dùng vũ lực hay uy hiếp tinh thần ngay tức khắc đối với nạnnhân để chiếm đoạt tài sản
- Hành vi nhanh chóng tẩu thoát: Sau khi lợi dụng sơ hở của ng ời quản
lý tài sản để nhanh chóng tiếp cận và giật tài sản một cách công khai sẽ bịngời bị hại truy hô lên cho nhiều ngời xung quanh biết và đuổi bắt, nên ngờiphạm tội có ý thức là sau khi giật đợc tài sản phải bỏ chạy một cách nhanhnhất, trốn tránh đợc sự truy bắt của ngời quản lý tài sản hoặc ngời dân xungquanh Nhanh chóng tẩu thóat là dấu hiệu phản ánh thủ đoạn của ngời phạmtội cớp giật tài sản, dấu hiệu này để phân biệt với trờng hợp phạm tội côngnhiên chiếm đoạt tài sản
Nhiều trờng hợp ngời phạm tội lúc đầu chỉ có ý định cớp giật tài sảnnhng trog quá trình thực hiện hành vi bị ngời quản lý tài sản chống cự giữ lấyhoặc giằng lấy lại tài sản, ngời phạm tội đã có hành vi dung vũ lực hoặc đedọa dùng vũ lực ngay tức khắc để chiếm đoạt bằng đợc tài sản thì hành vi
Trang 9phạm tội không còn là hành vi cớp giật tài sản mà hành vi này đã là hành vicớp tài sản (đây là sự chuyển hóa từ tội phạm này sang tội phạm cớp tài sản)
Do đặc trng là nhanh chóng giật tài sản, nhanh chóng tẩu thoát nên đốitợng của tội phạm cớp giật tài sản thờng là những tài sản gọn nhẹ, có giá trị,
dễ giật lấy và dễ mang đi khi tẩu thoát nh: Túi sách, dây chuyền, bông tai,
đồng hồ… Tuy nhiên cũng có trờng hợp ngời phạm tội cớp giật tài sản cảnhững tài sản kồng kền nh: Xe môtô, xe đạp nhng tài sản này cũng dể mang
đi vì sau khi giật đợc loại tài sản này thì ngời phạm tội lại dùng ngay hừngtài sản giật đợc làm phơng tiện tẩu thoát
- Hậu quả của tội phạm cớp giật tài sản trớc hết là những thiệt hại vềtài sản, ngoài ra còn có những thiệt hại về tính mạng sức khỏe hoặc nhữngthiệt hại khác Tuy điều luật không quy định, nhng về mặt lý luận tội phạmcớp giật tài sản có cầu thành vật chất, do đó chỉ khi đã c ớp giật đợc tài sảnthì tội phạm cớp giật tài sản mới hoàn thành, nếu có hành vi giật nh ng chagiật đợc tài sản thì thuộc trờng hợp phạm tội cha đạt Giá trị tài sản bị chiếm
đoạt không phải là hấu hiệu cấu thành tội phạm cớp giật tài sản nh đối với tộitrộm cắp, tội công nhiên chiếm đoạt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản…Do đóngời phạm tội cớp giật tài sản có giá trị lớn hay giá trị rất nhỏ vẫn là phạmtội cớp giật tài sản Giá trị tài sản bị chiếm đoạt và các thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe hoặc các thiệt hại khác chỉ là tình tiết định khung tăng nặnghình phạt thuộc các Khoản 2, Khoản 3 hoặc Khoản 4, Điều 136 – Bộ luậthình sự
*Mặt chủ quan: Tội phạm đợc thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp với động
cơ, mục đích vụ lợi, ngời phạm tội nhận thức đợc tính chất nguy hiểm củahành vi, thấy trớc hậu quả do mình gây ra và mong muốn cho hậu quả xảyra
* Chủ thể của tội phạm: Là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự
và từ đủ 16 tuổi (khoản 1) hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 2, 3 và 4 )
- Hình phạt đối với tội cớp giật tài sản :
+ Khoản 1: Đây là khung cấu thành cơ bản có mức hình phạt từ 1 năm
đến 5 năm (thuộc tội phạm nghiêm trọng)
Trang 10+ Khoản 2: Đây là khung có những tình tiết tăng nặng có mức hìnhphạt từ 3 năm đến 10 năm (thuộc tội phạm rất nghiêm trọng) khi có mộttrong tám trờng hợp sau:
Một là, có tổ chức: Cớp giật tài sản có tổ chức là trờng hợp có sự câu
kết chặt chẽ giữa những ngời cùng thực hiện tội phạm, trong đó có ngời tổchức, ngời thực hành, ngời xúi giục, ngời giúp sức Tình tiết này đợc thể hiện
ở những mức độ nguy hiểm khác nhau tuỳ theo quy mô tổ chức và phạm vihoạt động Nếu tình tiết này đồng thời lại mang dấu hiệu của một tội phạmkhác thì tuỳ tính chất của hành vi phạm tội mà có thể xử thêm tội đótheo nguyên tắc phạm nhiều tội nh trờng hợp cớp giật tài sản và sử dụngtrái phép vũ khí quân dụng, cớp giật tài sản và cố ý gây thơng tích…
Hai là, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: Phạm tội cớp giật tài
sản có tính chất chuyên nghiệp là những trờng hợp phạm tội có tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất cao thể hiện ng ời phạm tội thực hiệntội phạm nhiều lần và lấy các hoạt động phạm tội làm nguồn sống chínhcho mình
Ba là, ngời phạm tội thuộc trờng hợp tái phạm nguy hiểm: Trờng hợp
này, chỉ cần xác định ngời phạm tội có đầy đủ dấu hiệu quy định tại khoản
2 Điều 49 BLHS Đây là tình tiết thuộc về nhân thân ngời phạm tội, khôngphụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác
Bốn là, dùng thủ đoạn nguy hiểm: Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực
hiện hành vi cớp giật tài sản là trờng hợp ngời phạm tội đã có những thủ
đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của nạn nhân nh dùng xe máygiật dây chuyền của ngời đang điều khiển xe gắn máy hoặc xe đạp, hoặc ng-
ời ngồi sau xe máy hoặc xe đạp làm cho nạn nhân bị ngã…
Năm là, hành hung để tẩu thoát: Đây là trờng hợp sau khi giật đợc tài
sản, ngời phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực sứcmạnh chống lại việc bắt giữ của ngời quản lý tài sản hoặc ngời khác để tẩuthoát Việc chống trả này không đòi hỏi có gây thơng tích đáng kể không,mục đích chống trả là nhằm tẩu thoát Nếu dùng vũ lực chống lại ngời quản
lý tài sản hoặc ngời khác nhằm để chiếm đoạt bằng đợc tài sản vừa cớp giật
đợc thì đã chuyển hóa sang tội cớp tài sản
Trang 11Sáu là, gây thơng tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ
lệ thơng tật từ 11% đến 30%: Đây là trờng hợp không chỉ do thực hiện hành
vi giật tài sản gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngời quản lýtài sản mà bao gồm cả trờng hợp sau khi giật đợc tài sản, ngời phạm tội cóhành vi hành hung để tẩu thoát nên đã gây thơng tích hoặc tổn hại đến sứckhoẻ của ngời quản lý tài sản hoặc của ngời khác và phải có tỷ lệ từ thơngtật từ 11% đến 30 %
Bảy là, chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dới 200 triệu đồng:
Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trờng vào thời điểm phạmtội Trong trờng hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định
đợc giá trị tài sản thì phải trng cầu giám định (định giá)
Tám là, gây hậu quả nghiêm trọng: Khi xác định cần căn cứ vào các
thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cớp giật tài sản gây
ra Đây là trờng hợp do hành vi phạm tội cớp giật tài sản nên đã gây nhữngthiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã đợc quy định là yếu tố định tội hoặc
định khung hình phạt Hậu quả nghiêm trọng do hành vi cớp giật tài sản gây
ra nh: Gây thơng tích hoặc gây tổn hai sức khỏe cho nhiều ngời với tỉ lệ
th-ơng thth-ơng tật mỗi ngời dới 11%, nhng tổng tỉ lệ thth-ơng tật của tất cả nhữngngời này từ 11% đến 30%; gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm m ơi triệu
đồng chó đến duới hai trăm triệu đồng, nhng không phải là giá trị tài sản màngời phạm tội cớp giật; các thiệt hại phi vật chất nh ảnh hởng xấu đến anninh, trật tự an toàn xã hội, gây hoang mang cho nhiều ngời trên một địa bànnhất định làm cho nhiều ngời vì qua sợ hãi phải bỏ học, bỏ việc làm, khônggiám buôn bán…
+ Khoản 3: Đây là khung quy định hình phạt tù từ bảy năm đến mờilăm năm (thuộc tội phạm rất nghiêm trọng) nếu thuộc một trong ba trờnghợp: Gây thơng tích và tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác mà tỷ lệ thơng tật
từ 31% đến 60%; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dớinăm trăm triệu đồng; gây hậu quả rất nghiêm trọng
+ Khoản 4: Đây là khung quy định hình phạt tù từ mời hai năm đến haimời năm hoặc tù chung thân (thuộc loại tội đặc biệt nghiêm trọng) nếu thuộcmột trong ba trờng hợp: Gây thơng tích và tổn hại cho sức khoẻ của ngờikhác mà tỷ lệ thơng tật từ 61% trở lên hoặc làm chết ngời; chiếm đoạt tài sản
Trang 12có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; gây hiệu quả đặc biệt nghiêm trọng.Các trờng hợp này cũng tơng tự nh quy định tại khoản 2 nhng ở mức độnghiêm trọng và nguy hiểm hơn.
1.1.2 Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án cớp giật tài sản
Theo điều 63 Bộ luật TTHS quy định, những vấn đề cần phải chứngminh trong vụ án hình sự nh sau:
“1 Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;
2 Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do
cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội;
3 Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
4 Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.”
đoạt tài sản của cơ quan đơn vị, cá nhân khác hoặc do các lý do khác Điều traviên phải tiến hành nhiều biện pháp điều tra nh khám nghiệm hiện trờng, lấylời khai ngời làm chứng, ngời bị hại… để thu thập những tài liệu chứng cứchứng minh có hay không có hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản
đang do ngời khác quản lý rồi tẩu thoát
- Thời gian và địa điểm xảy ra: Điều tra viên cần phải làm rõ thời gian
và địa điểm cụ thể đã xảy ra hành vi cớp giật tài sản Việc làm rõ vấn đề này
là cơ sở để tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu, các biện pháp trinh sát
hỗ trợ… đồng thời là cơ sở phục vụ cho công tác phòng ngừa tội phạm cớpgiật tài sản
Trang 13- Phơng thức, thủ đoạn gây án: Điều tra viên tiến hành các biện pháp
điều tra để làm rõ thủ phạm đã thực hiện hành vi phạm tội cớp giật tài sảnbằng phơng thức, thủ đoạn nào, qua các giai đoạn phạm tội nh thế nào, tínhchất, mức độ nguy hiểm của hành vi đó…
- Công cụ, phơng tiện và vũ khí gây án: Trong quá trình điều tra phảilàm rõ các đối tợng đã sử dụng các loại công cụ, phơng tiện và vũ khí gì để thựchiện hành vi phạm tội, làm rõ đặc điểm, chủng loại, nguồn gốc của các loại công
cụ, phơng tiện và vũ khí đó Bên cạnh đó cần phải nhanh chóng phát hiện và thugiữ để làm chứng cứ chứng minh sự thật của vụ án
- Những tài sản bị chiếm đoạt: Bằng các biện pháp điều tra cần phảilàm rõ những tài sản nào đã bị chiếm đoạt và đặc điểm, số lợng, chủng loại,giá trị, nguồn gốc của những tài sản đó Mặt khác cũng cần phải kịp thời,nhanh chóng phát hiện, thu hồi và trao trả lại tài sản cho ngời bị hại
- Ai là ngời đã thực hiện hành vi phạm tội, có đồng phạm hay không:Trong quá trình điều tra, điều tra viên cần phải chứng minh làm rõ ai là thủphạm của vụ án cớp giật tài sản (tên, tuổi, nhân thân, nghề nghiệp, dân tộc,quốc tịch, trình độ, quá khứ phạm tội của bị can…) Vụ án có đồng phạmkhông? Nếu có cần phải làm rõ vai trò, vị trí của từng bị can trong vụ án Đốivới các băng, ổ, nhóm tồn tại hoạt động trong thời gian t ơng đối lâu cần làm
rõ các giai đoạn hoạt động của chúng, vai trò, vị trí của từng đối t ợng, những
vụ án mà bọn chúng đã gây ra…
- Động cơ, mục đích phạm tội: Để làm rõ đợc vấn đề này điều tra viêncăn cứ vào mối quan hệ giữa ngời bị hại với đối tợng, đặc điểm hành vi phạmtội, đặc điểm nhân thân của đối tợng… Thực tế cho thấy các đối tợng phạmtội cớp giật tài sản đều có động cơ, mục đích vụ lợi
- Ngời bị hại trong vụ án cớp giật tài sản: Để điều tra vụ án cớp giật tàisản, một trong những vấn đề mà điều tra viên cần chú ý làm rõ đó là ng ời bịhại Trong trờng hợp ngời bị hại bị thơng điều tra viên cần phải làm rõ tínhchất, mức độ thơng tích, và mối quan hệ nhân quả giữa thơng tích này vớihành vi phạm tội của đối tợng Đây là một trong những cơ sở để xác địnhtính chất và thiệt hại của tội phạm để áp dụng khung hình phạt và mức độ bồithờng thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
Trang 14-Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Việc làm rõnội dung này là cơ sở để định khung hình phạt phù hợp với tính chất, múc độnguy hiểm do hành vi phạm tội của đối tợng gây ra.
Ngoài những vẫn đề cần chứng minh nêu trên, việc xác định nguyênnhân và điều kiện phạm tội cớp giật tài sản để đa ra các biện pháp khắc phục
là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Cơ quan điều tra, nó có ý nghĩarất lớn cho công tác phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm này trong thời giantới
Tóm lại, những vấn đề cần chứng minh trong vụ án cớp giật tài sản là
những vấn đề mà Cơ quan điều tra, Điều tra viên có nhiệm vụ phải làm sáng tỏtrong quá trình giải quyết vụ án; giúp cho việc định hớng để đa ra các biệnpháp thu thập chứng cứ nói chung và vật chứng của vụ án nói riêng
1.1.3 Hoạt động điều tra vụ án cớp giật tài sản
1.1.3.1 Giai đoạn điều tra ban đầu nhằm xác định tội phạm và ngời đã thực hiện hành vi phạm tội: Giai đoàn này Cơ quan điều tra thực hiện các nội
dung nh sau:
*Tiếp nhận tin, kiểm tra và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm cớp giật tài sản nhằm xác định có tội phạm cớp giật tài sản xảy ra hay không, nếu có tội phạm cớp giật tài sản xảy ra thì tiến hành khởi tố vụ án
- Tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm cớp giật tài sản: Thực tiễn hoạt
động điều tra cho thấy, tin báo tố giác về vụ án cớp giật tài sản thờng từ nhữngnguồn sau:
+ Lời trình báo của ngời bị hại, ngời chứng kiến, ngời biết việc,
+ Tài liệu về vụ án cớp giật tài sản bị bắt quả tang,
+ Báo cáo của cán bộ chiến sỹ cảnh sát bảo vệ trật tự giao thông, trật tựcông cộng về những vụ cớp giật xảy ra,
+ Tài liệu về những vụ án cớp giật tài sản xảy ra thu đợc từ công tác
điều tra các vụ án khác
- Kiểm tra và xử lý tin báo về cớp giật tài sản : Để đảm bảo tính chínhxác của nguồn tin, điều tra viên có thể tiến hành các biện pháp kiểm tra và thuthập tài liệu nh:
Trang 15+ Trực tiếp gặp ngời bị hại, hoặc ngời trình báo để lấy lời khai làm rõ vềdiễn biến vụ án, đặc điểm đối tợng phạm tội, phơng thức thủ đoạn cớp giật tàisản, đặc điểm và giá trị tài sản bị chiếm đoạt, công cụ phơng tiện thực hiện tộiphạm, những thơng tích tội phạm gây ra, có những ai chứng kiến, làm rõnhững mâu thuẫn trong lời trình báo của họ về nội dung cũng nh những tìnhtiết khác của của vụ cớp giật tài sản đã xảy xảy ra.
+ Xác định và lấy lời khai ngời làm chứng làm rõ diễn biến vụ án, quansát sơ bộ hiện trờng vụ án, có thể tiến hành khám nghiệm hiện trờng
- Tiến hành những biện pháp cấp bách: Sau khi tiếp nhận báo tố giác,
điều tra viên gọi điện thoại hoặc bằng các hình thức thích hợp khác đề nghịCông an phờng, xã, thị trấn, hoặc các lực lợng khác ở địa bàn xảy ra vụ cớpgiật tài sản nhanh chóng đến hiện trờng tiến hành những biện pháp cấpbách nh:
+ Đa nạn nhân đi cấp cứu (nếu nạn nhân bị thơng)
+ Truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng
+ Thu thập các dấu vết, tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án
Sau khi hoàn thành những công việc nêu trên, điều tra viên báo cáo toàn
bộ kết quả kiểm tra và những biện pháp đã tiến hành lên Thủ trởng Cơ quan
điều tra Nếu có cơ sở xác định ngời trình báo giả tạo ra vụ cớp giật tài sản thì
đấu tranh làm rõ mục đích giả tạo vụ cớp giật tài sản của họ là gì, có phải đểchiếm đoạt tài sản của cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân khác hay không… Nếu
có đủ cơ sở xác định vụ án cớp giật tài sản có thật thì đề nghị khởi tố vụ án,tiến hành các biện pháp điều tra thu thập chứng cứ để chứng minh những vấn
đề cần chứng minh trong vụ án cớp giật tài sản
* Tập hợp tài liệu ban đầu, lập kế hoạch điều tra: Điều tra viên phải
khẩn trơng tập hợp, nghiên cứu, đánh giá tài liệu chứng cứ thu thập đợc từ cácbiện pháp khám nghiệm hiện trờng, lấy lời khai ngời bị hại, lấy lời khai ngờilàm chứng và các biện pháp trinh sát khác để lập kế hoạch điều tra vụ án cớpgiật tài sản
Khi nghiên cứu, đánh giá cần đi sâu vào những nội dung nh thời gian,
địa điểm xảy ra vụ cớp giật, thủ đoạn gây án, số lợng và đặc điểm của thủ
Trang 16phạm, đặc điểm của những công cụ, phơng tiện mà thủ phạm sử dụng khi gây
án, tài sản bị chiếm đoạt, lai lịch và quan hệ của ngời bị hại
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tài liệu, điều tra viên đa ra những giảthuyết về vụ án Trong quá trình điều tra một vụ án cớp giật tài sản xảy ra,
điều tra viên thờng đa ra những loại giả thuyết sau:
+ Giả thuyết về tính chất vụ án
+ Giả thuyết về những công cụ, phơng tiện mà thủ phạm sử dụng để gây
án, nơi cất giấu công cụ, phơng tiện đó
+ Giả thuyết về tài sản bị chiếm đoạt, nơi cất giấu và tiêu thụ tài sảnchiếm đoạt đợc
+ Giả thuyết về thủ phạm của vụ cớp giật: Số lợng, độ tuổi, tính chuyênnghiệp, mối quan hệ của thủ phạm với địa bàn và ngời bị hại, có liên quan vớinhững vụ án cớp giật tài sản trớc đó hay không, có tiếp tục gây án hay không
Tùy theo mức độ tài liệu, chứng cứ thu thập đợc mà đa ra ít hay nhiềugiả thuyết và chi tiết hoá những giả thuyết đó Trên cơ sở những giả thuyết
điều tra, điều tra viên dự kiến những biện pháp điều tra phải tiến hành để kiểmtra từng giả thuyết, những biện pháp trinh sát hỗ trợ, những phơng tiện kỹthuật, tài chính cần thiết cho hoạt động điều tra
* Tiến hành các hoạt động điều tra để làm rõ đối tợng gây án.
Khi điều tra những vụ án cớp giật xảy ra, căn cứ vào đặc điểm vậtchứng vụ án và đối tợng cớp giật tài sản do bị hại và ngời biết việc cung cấp,
điều tra viên tiến hành các biện pháp điều tra thu thập chứng cứ làm rõ đối ợng đã gây ra vụ cớp giật tài sản Thờng tiến hành hoạt động điều tra làm rõ
t-đối tợng gây ra vụ cớp giật tài sản theo hai hớng sau:
- Điều tra theo đặc điểm đối tợng phạm tội: Điều tra viên cần tập trungvào những nhóm đối tợng có khả năng gây ra vụ án cớp giật tài sản nh:
+ Những đối tợng hình sự nổi trong diện quản lý trong địa bàn xảy ra vụ
án Trong đó đặc biệt chú ý đến những đối tợng có nhiều tiền án, tiền sự về,
c-ớp giật tài sản, tội trộm cắp, cc-ớp, những đối tợng nghiện ma túy, đối tợngkhông có nghề nghiệp… mà có những dấu hiệu nh: Có mặt ở hiện trờng khi
vụ án cớp giật tài sản xảy ra; có đặc điểm nhân dạng giống với đặc điểm nhândạng của thủ phạm; có sử dụng loại phơng tiện cùng loại phơng tiện mà thủ
Trang 17phạm sử dụng để gây án; có bất minh về kinh tế; có biểu hiện đặc điểm tâm lýkhác thờng sau khi vụ án cớp giật xảy ra
+ Nhóm những đối tợng hoạt động lu động, những đối tợng từ các địabàn bàn khác đến gây án Đối tợng cớp giật thờng thực hiện hành vi cớp giậttài sản tại các địa bàn khác nơi sinh sống của mình nh thực hiện ở địa bàn xãkhác, huyện khác trong cùng tỉnh hoặc địa bàn tỉnh khác, vì đặc điểm cớp giậttài sản là công khai, trắng trợn nên đối tợng thờng không thực hiện trên địabàn nơi mình sinh sống vì nếu thực hiện thì dễ bị ngời dân nơi sinh sống nhận
ra đợc
Trong những nhóm ngời nêu trên cần xác định và chú ý những ngời cónhiều cơ sở nghi vấn nhất để tập trung lực lợng, phơng tiện kiểm tra xác minhtrớc Để có thể xác minh, kết luận những biểu hiện của đối tợng nghi vấn, cán
bộ điều tra tự mình hoặc phối hợp với các lực lợng khác tiến hành các hoạt
động điều tra thu thập chứng cứ để xác định đối tợng đó có phải là thủ thạmgây ra vụ án đó hay không nh: Trực tiếp làm việc, xác minh thẩm tra lời khaicủa đối tợng nghi vấn để làm rõ các biểu hiện nghi vấn; cho bị hại và ngời làmchứng nhận dạng; trng cầu giám định nếu thu đợc những dấu vết, tài liệu ởhiện trờng nghi do thủ phạm để lại; sử dụng mạng lới bí mật tiếp cận đối tợng
để làm rõ; khai thác mở rộng các đối tợng phạm tội bị bắt giữ sau khi vụ ánrảy ra xem có liên quan đến vụ án cớp giật tài sản đang điều tra không; phốihợp với các lực lợng khác tiến hành kiểm tra bí mật hoặc công khai chỗ ở vànơi làm việc của đối tợng để phát hiện có vật chứng vụ án hay không; thựchiện các biện pháp kỷ thuật nghiệp vụ nh kiểm tra điện thoại, ghi âm bí mậtcác cuộc đàm thoại của đối tợng Cần chú ý sử dụng những tài liệu chứng cứthu thập đợc từ những biện pháp điều tra để tiến hành những biện pháp trinhsát Những tài liệu thu thập đợc từ những biện pháp trinh sát cần đợc khai thác
sử dụng để xác định phơng hớng điều tra và chuyển hoá thành chứng cứ
Nếu có cơ sở nhận định thủ phạm cớp giật tài sản tiếp tục gây án thìphối hợp với các lực lợng khác tiến hành mai phục, tuần tra bí mật những địa
điểm, đoạn đờng mà đối tợng có khả năng gây án để kịp thời bắt giữ
- Điều tra theo hớng truy tìm vật chứng vụ án cớp giật tài sản nh: Tàisản bị chiếm đoạt, công cụ, phơng tiệnmà đối tợng sử dụng để gây án Đây làhớng điều tra rất quan trọng trong việc phát hiện, thu thập vật chứng vụ án là
Trang 18một chứng cứ làm cơ sở làm rõ đợc thủ phạm gây án Các biện pháp thực hiệntruy tìm vật chứng thờng là:
+ Gửi thông báo truy tìm vật chứng (tài sản bị chiếm đoạt, những công
cụ, phơng tiện phạm tội) của vụ án cớp giật đến Công an các đơn vị, địa phơngtrong và ngoài tỉnh, trong đó chú ý những đơn vị cơ sở ở những địa bàn mànhận định thủ phạm có thể cất giấu hoặc tiêu thụ
+ Sử dụng mạng lới bí mật để truy tìm: Phổ biến đặc điểm tài sản, công
cụ, phơng tiện cần tìm cho đặc tình, hoặc cơ sở bí mật và yêu cầu những lực ợng này bám sát địa bàn cất giấu, tiêu thụ để truy tìm
l-+ Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ những địa bàn có thể đối tợngmang đến cất giấu hoặc tiêu thụ để truy tìm
+ Yêu cầu cảnh sát giao thông truy tìm phơng tiện giao thông mà thủphạm sử dụng để gây án bằng các biện pháp tuần tra, kiểm soát các phơng tiệngiao thông
1.1.3.2 Giai đoạn điều tra tiếp theo nhằm chứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội
Dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp những tài liệu chứng cứ thu thập đợc
từ việc tiến hành các biện pháp điều tra trong giai đoạn điều tra ban đầu, nếu
có đủ cơ sở khẳng định đối tợng là thủ phạm của vụ án cớp giật thì phải lập kếhoạch phá án, trong đó cần xác định những nhiệm vụ chính của hoạt động
điều tra trong giai đoạn này là ra quyết định khởi tố bị can, tiến hành bắt,khám xét, hỏi cung bị can, và các biện pháp điều tra khác để thu thập tài liệuchứng cứ làm rõ nội dung của vụ án nh:
- Bắt, khám xét:
Trớc khi bắt bị can, điều tra viên cần thu thập những tài liệu cần thiết về
bị can để làm rõ tâm trạng, hoạt động của bị can trớc khi chạy trốn, các mốiquan hệ của bị can, đặc điểm cá nhân, thói quen của bị can… Những thông tinnày có thể thu thập qua hệ thống tàng th hình sự, qua những ngời thân quen,
đồng bọn cũ của bị can và những ngời xung quanh Trên cơ sở những thôngtin, tài liệu thu thập đợc về bị can, điều tra viên đa ra giả thuyết về địa bàn ẩnnáu và tiếp tục hoạt động của bị can, từ đó cử những cán bộ diều tra, trinh sát
có kinh nghiệm, có sức khoẻ, trang bị những công cụ, phơng tiện cần thiết để
Trang 19tiến hành truy bắt đạt kết quả tốt Nếu bị can lẩn trốn thì Cơ quan điều tra raquyết định truy nã và tiến hành truy bắt.
Khi bắt bị can, cần tiến hành khám xét ngời và nơi ở, phơng tiện để thugiữ vật chứng của vụ án
- Hỏi cung bị can:
Trong điều tra vụ cớp giật tài sản, khi hỏi cung bị can ngoài nhiệm vụchung làm rõ diễn biến và nội dung vụ án, điều tra viên còn phải tập trung giảiquyết ngay những nhiệm vụ sau đây:
+ Làm rõ những đối tợng còn lại của vụ án cớp giật để có biện pháptruy bắt tiếp
+ Làm rõ nơi cất giấu những công cụ, phơng tiện phạm tội, tài sản bịchiếm đoạt và những đồ vật khác có liên quan đến vụ án để kịp thời thu giữ
+ Làm rõ các giai đoạn hoạt động của băng, ổ nhóm, vai trò, vị trí củatừng đối tợng trong băng, ổ nhóm đó, những vụ án mà bị can cùng đồng bọnthực hiện trớc đó
+ Thu thập những tài liệu về hoạt động của những tên tội phạm khác
đang tiếp tục gây án mà bị can biết đợc
+ Làm rõ nhân thân của bị can, khả năng nhận thức, quá khứ phạm tộicũng nh các tình tiết khác liên quan đến vụ án
- Trng cầu giám định chuyên môn: Sự cần thiết tiến hành trng cầu giám
định không những xuất hiện ở giai đoạn điều tra làm rõ thủ phạm mà còn xuấthiện sau khi khởi tố và bắt bị can của vụ án để thu thập, củng cố tài liệu chứng
cứ thu thập đợc cũng nh xác định mức độ thiệt hại của tội phạm cớp giật tàisản Các giám định thờng đợc trng cầu đó là: Giám định tỉ lệ thơng tích của bịhại trong vụ án; giám định tình trạng tâm thần bị can; giám định tuổi bị can tr-ờng hợp không có cơ sở xác định độ tuổi của bị can cha thành niên; giám địnhcác đồ vật tài sản thu thập đợc, giám định giá trị tài sản bị chiếm đoạt…
Căn cứ vào kết quả điều tra, cơ quan điều tra có thể kết thúc điều tra vụ
án bằng việc ra một trong các quyết định sau đây: Đình chỉ điều tra vụ án khi
có một trong những căn cứ quy định tại Khoản 2, Điều 164 Bộ luật tố tụng
Trang 20hình sự; làm bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố đối với những trờng hợp
có đầy đủ những chứng cứ để xác định có tội phạm và bị can
1.2 Nhận thức chung về vật chứng và hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản
1.2.1 Nhận thức chung về vật chứng
1.2.1.1 Khái niệm, phân loại vật chứng
* Khái niệm vật chứng: Điều 74 Bộ luật TTHS năm 2003 có quy định
vật chứng nh sau: “Vật chứng là những vật dùng làm công cụ, ph ơng tiệnphạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tợng của tội phạm cũng nh
tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và ngời phạm tội.” [5, tr 59]
Vật chứng, trớc hết phải là những vật thể nh: Cây dao, súng, xe máy,
điện thoại di động, kể cả tiền, vàng bạc… Chúng tồn tại dới dạng vật chất vàcon ngời có thể nhận biết đợc, mô tả đợc Những vật nêu trên đợc ngời phạmtội dùng làm công cụ, phơng tiện phạm tội; là đối tợng của tội phạm hoặcmang các dấu vết tội phạm Nói cách khác, những vật cụ thể đó chứa đựng cácthông tin có giá trị chứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội.Trên thực tế các thông tin về tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội đợcphản ánh dới các dạng khác nhau Trong đó, dạng phản ánh vật chất thông quanhững vật cụ thể chính là vật chứng
Tuy nhiên, không phải tất cả những vật tồn tại dới dạng vật chất đợc
ng-ời phạm tội dùng làm công cụ, phơng tiện phạm tội đều là vật chứng Việc xác
định một vật cụ thể nào đó là vật chứng còn phụ thuộc vào tính đúng đắn, tínhhợp pháp của biện pháp thu thập đối với vật đó Điều này có nghĩa là, nếunhững vật nào đó không đợc thu thập theo đúng trình tự, thủ tục của Bộ luật
Tố tụng hình sự thì vật đó không phải là vật chứng
Trên thực tế khi nhận thức về vật chứng nhiều ngời thờng hay gọi vậtchứng là “tang vật” Tang vật của kẻ phạm tội bị bắt, giam giữ hoặc đợc tại
ngoại để xét hỏi đợc xác định là “những đồ vật, giấy tờ có liên quan hoặc nghi
có liên quan đến tội phạm mà kẻ phạm tội cha đợc xét xử, có giá trị là một nguồn chứng cứ đợc pháp luật xác nhận, dùng để chứng minh tội phạm tội phạm và hành vi của kẻ phạm tội” (Điều 1- Chế độ công tác thu giữ, bảo quản
và xử lí tang vật, ban hành ngày 20 tháng 3 năm 1971) Khái niệm “tang vật”
Trang 21có nội hàm rất rộng, dễ gây nhầm lẫn trong nhận thức và sai phạm khi áp dụngtrong thực tế nên đã đợc thay thế bằng niệm vật chứng từ khi ban hành Bộ luậtTTHS năm 1988 đến nay Việc nhận thức và cách gọi này là cha chính sát, dễgây nhầm lẫn, nên về mặt nhận thức cần nhận thức vật chứng cho đúng vớikhái niệm của nó
Nh vậy, khi nói về vật chứng chúng ta cần phải đề cập đến dạng tồntại của vật chứng (tồn tại dới dạng vật chất); đề cập đến các giá trị chứngminh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội trong vật chứng và việcvật chứng đó đợc thu thập có đảm bảo theo trình tự, thủ tục quy định haykhông
* Phân loại vật chứng: Căn cứ vào khái niệm của vật chứng cũng nh
các nội dung liên quan của vật chứng đối với tội phạm, có thể chia vật chứngthành các nhóm sau:
đạt đợc mục đích đã đề ra (chẳng hạn, ngời phạm tội dùng xe máy, xe ô tô để
di chuyển đến địa điểm gây án theo kế hoạch hoặc nhanh chóng tẩu thoát khỏihiện trờng sau khi gây án; điện thoại di động mà bọn tội phạm dùng để thôngtin với nhau về thời gian, địa điểm…)
Căn cứ khái niệm trên, thì con dao, khẩu súng, xe máy, ô tô, điện thoại
di động đều là vật chứng, nhng xét về mục đích sử dụng khi gây án, chúng ta
có thể xếp những vật chứng đó vào hai nhóm khác nhau Trong hai nhóm vậtchứng đó, nhóm những vật chứng đợc ngời phạm tội dùng để tác động trực
Trang 22tiếp đến đối tợng có tính chất nguy hiểm hơn Bởi vì, đây là những vật chúngtrực tiếp gây ra hậu quả đối với đối tợng bị tác động.
Trong tội phạm cớp giật tài sản, các đối tợng cớp giật tài sản thờng sửdụng cac loại: Xe môtô, các dụng cụ để thay biển số xe môtô giả, điện thoại di
động… để làm công cụ, phơng tiện phạm tội cớp giật tài sản
- Nhóm thứ hai: Vật chứng là những vật mang dấu vết tội phạm, đó làn
nững vật mà ngời phạm tội khi thực hiện tội phạm đã để lại dấu vết Nói cáchkhác, khi thực hiện hành vi phạm tội, ngời thực hiện tội phạm đã để lại nhữngdấu vết vật chất, nh: dấu vết máu, dấu vân tay, dấu vết xớc, dấu vết cạy phá.Những dấu vết này có thể tồn tại trên các đồ vật khác nhau, nh: trên cánh cửa,trên bàn ghế, trên tủ kính… kể cả những dấu vết tồn tại trên quần áo, trên ttrang của ngời thực hiện hành vi phạm tội Và nh vậy, cánh cửa, bàn ghế, tủkính chính là những vật mang dấu vết tội phạm và là những vật chứng của vụ
án Các dấu vết tội phạm tồn tại trên các đồ vật, tài sản nêu trên có thể do ngờiphạm tội vô tình (do sơ ý, do cẩu thả, do thiếu hiểu biết của ngời phạm tội,dẫn đến đã để lại dấu vết trên các đồ vật, tài sản đó); có thể cố ý (do ng ờiphạm tội cố tình để lại dấu vết, nhằm mục đích che giấu tội phạm hoặc đánhlừa cơ quan điều tra) Việc xác định dấu vết tội phạm để lại ở hiện trờng là dovô tình hay cố ý là rất cần thiết Bởi xác định đợc điều này sẽ có ý nghĩa tronghoạt động điều tra
Trong các vụ cớp giật tài sản, loại vật mang dấu vết của tội phạm cớpgiật tài sản này thờng rất ít vì đặc trng của tội phạm cớp giật tài sản là đối tợngkhông có hành động tác động gì mà để lại dấu vết vật chất trên các vật thể đểlại hiện trờng vụ án
- Nhóm thứ ba: Vật chứng là đối tợng của tội phạm, đó là những vật mà
ngời phạm tội đã tác động trong quá trình thực hiện tội phạm Vật bị tác độngtrong trờng hợp này thờng là những tài sản có giá trị nh: ô tô, xe máy, tiền,vàng… Việc tác động đó có thể nhằm mục đích để chiếm đoạt hoặc khôngchiếm đoạt đối với vật bị tác động Tuy nhiên, dù tác động của ngời phạm tội
đến những vật cụ thể khi gây án để nhắm mục đích gì, thì những vật cụ thể bịtác đông đó đều đợc coi là vật chứng
Trang 23Trong các vụ an cớp giật tài sản, đối tợng của tội phạm là tài sản mà
ng-ời phạm tội chiếm đoạt, các tài sản này thờng có đặc điểm gọn, nhẹ, dễ mang
đi và có gía trị nh: Dây chuyền, bông tai vàng bạc các loại, điện thoại di động,túi sách có chứa tiền và các tài sản khác, xe môtô…
- Nhóm thứ t: Vật chứng là tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh
tội phạm và ngời phạm tội Tiền bạc và vật khác nói ở đây chính là “thànhquả” mà ngời phạm tội đã đạt đợc sau khi họ thực hiện các hành vi tội phạm.Chẳng hạn, ngời phạm tội sau một thời gian buôn bán ma túy có số tiền rấtlớn, số tiền này ngời phạm tội đã dùng một phần để mua nhà, ti vi, xe máy…thì nhà ti vi, xe máy và số tiền còn lại đó chính là vật chứng
Thông qua việc làm rõ nguồn gốc của những vật chứng thuộc nhómnày, điều tra viên có thể chứng minh, làm rõ mối liên hệ giữa những vậtchứng đó với hành vi của ngời phạm tội Điều tra viên có thể biết đợc do
đâu mà ngời phạm tội lại có nhiều tiền bạc và các vật khác đó (nhà, tivi,
xe máy…)
Trong các vụ cớp giật tài sản, các đội tợng phạm tội sau khi cớp giật
đợc tài sản thì chúng đem bán lấy tiền để tiêu xài hoặc mua sắm các đồ vậttài sản khác nh xe môtô, điện thoại di động… thì tiền, xe môtô, điện thoại
di động có đợc từ tội phạm cớp giật tài sản mà có là vật chứng của vụ án
Việc phân chia vật chứng thành các nhóm chỉ có tính chất tơng đối Bởivì, giữa các nhóm này có sự liên hệ, hoán đổi cho nhau Mục đích cơ bản củaviệc phân chia vật chứng thành các nhóm nêu trên giúp cán bộ điều tra nhậnthức đầy đủ, cụ thể hơn về vật chứng Trên cơ sở đó có biện pháp thu nhập,bảo quản cũng nh khai thác, sử dụng vật chứng trong quá trình điều tra vụ ánhình sự một cách đúng đắn
1.2.1.2 Đặc trng và tác dụng của vật chứng
* Vật chứng có những đặc trng sau đây:
- Một là, vật chứng là những vật cụ thể tồn tại dới dạng vật chất Vật
chứng trớc hết phải là những vật cụ thể tồn tại dới dạng vật chất có giá trịchứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội Dạng tồn tại của vậtchứng chính là tiêu chí để chúng ta có thể chia hệ thống chứng cứ thành hai
Trang 24loại Chứng cứ vật chất - những chứng cứ đợc phản ánh dới dạng vật thể cụ thể(vật chứng) và chứng cứ phi vật chất - những chứng cứ đợc phản ánh trong cáclời khai của những ngời tham gia tố tụng.
- Hai là, vật chứng là những vật có liên quan đến những vấn đề cần
chứng minh trong vụ án Theo qui định tại Điều 64 Bộ luật TTHS, vật chứng làmột nguồn chứng cứ Do vậy, vật chứng có giá trị chứng minh tội phạm và ng-
ời thực hiện hành vi phạm tội Việc khai thác thông tin về tội phạm từ vậtchứng có liên quan chặt chẽ đến những vấn đề cần chứng minh trong vụ án.Thông qua vật chứng thu thập đợc, Điều tra viên có thể chứng minh, làm rõ đ-
ợc mối liên hệ giữa các vật chứng đó với sự việc hình sự đã xảy ra trong quákhứ - tái hiện lại những hoạt động cụ thể nào đó của ngời phạm tội trong quákhứ Đặc trng này, cho phép chúng ta phân biệt giữa vật chứng với những vậtthể khác cùng loại không phải là vật chứng
- Ba là, vật chứng đợc thu thập theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định Ranh giới để phân biệt vật chứng với những vật thể khác cùng loại
đó chính là giá trị chứng minh tội phạm của vật chứng chỉ có đợc nếu việc thuthập vật chứng đó đợc thực hiện một cách hợp pháp Tức là những vật chứng
đó phải đợc thu thập theo đúng trình tự, thủ tục mà Bộ luật TTHS đã quy định.Thiếu đặc trng này, vật chứng trở thành những đồ vật, tài sản thông thờng,không có giá trị chứng minh tội phạm và ngời phạm tội
Từ ba đặc trng trên của vật chứng chúng ta có thể khẳng định: Một vậtnào đó chỉ thực sự đợc coi là vật chứng khi vật đó có đủ các đặc trng nêu trên.Việc xác định đúng các đặc trng của vật chứng là rất cần thiết Trên cơ sởnhận thức đầy đủ, đúng đắn các đặc trng của vật chứng, cán bộ thực tiễn cóthể nhận diện nhanh, xác định đúng đồ vật, tài liệu nào là vật chứng của vụ ántrong vô vàn những đồ vật, tài liệu khác cùng loại Điều này rất có ý nghĩatrong các hoạt đông phát hiện, thu thập, bảo quản vật chứng
* Tác dụng của vật chứng: Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự,
vật chứng có tác dụng rất lớn Vật chứng không chỉ có tác dụng trong hoạt
động điều tra mà còn có tác dụng trong hoạt động truy tố và xét xử Tácdụng của vật chứng trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự đợc thể hiện
nh sau:
Trang 25- Một là, vật chứng là một nguồn chứng cứ rất quan trọng Chứng cứ
đ-ợc xác định bằng các nguồn sau: Vật chứng; lời khai của ngời làm chứng, ngời
bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan đến vụ án, ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; kết luận giám
định; biên bản về hoạt đông điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác
Trong các nguồn chứng cứ trên, vật chứng là nguồn đầu tiên và giữ vaitrò rất quan trọng Bởi vì, vật chứng tồn tại những dấu vết, thông tin phản ánhhoạt động của tội phạm một cách khách quan nhất Chính vì vậy, chứng minhtội phạm bằng vật chứng sẽ có tính thuyết phục cao
- Hai là, vật chứng là cơ sở để nhận định tính chất vụ án, phơng thức
thủ đoạn hoạt động của ngời phạm tội Trong hoạt động điều tra, việc nhận
định tính chất vụ án, phơng thức hoạt động của tội phạm là rất quan trọng.Trên cơ sở những nhận định đó, Cơ quan điều tra đề ra phơng hớng, kế hoạch,biện pháp điều tra kịp thời và đúng đắn
- Ba là, vật chứng và các tài liệu chứng cứ khác là cơ sở áp dụng các
biện pháp ngăn chặn, là căn cứ để khám ngời, đồ vật, chỗ ở, địa điểm ápdụng các biện pháp ngăn chặn đối với những ngời phạm tội trên thực tế là rấtcần thiết Tuy nhiên, không thể áp dụng biện pháp này một cách tuỳ tiện,thiếu cơ sở Bởi vì, ngời bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn cũng đồngnghĩa với việc họ sẽ bị hạn chế thực hiện một số quyền cơ bản của mình.Một trong những cơ sở quan trọng để áp dụng biện pháp ngăn chặn chính làvật chứng
- Bốn là, vật chứng là cơ sở để cơ quan điều tra kiểm tra đánh giá lời
khai của bị can Với mục đích che giấu những hành vi phạm tội do mình gây
ra, bị can thường có thái đụ̣ quanh co, khai khụng đúng sự thọ̃t Đờ̉ kiờ̉m tra,đánh giá lời khai của bị can qua đó phát hiợ̀n, vạch trõ̀n những lời khai khụngđúng sự thọ̃t, Cơ quan điờ̀u tra có thờ̉ sử dụng các tài liợ̀u chứng cứ khác nhautrong đó có vọ̃t chứng Viợ̀c sử dụng vọ̃t chứng trong kiờ̉m tra, đánh giá lờikhai của bị can thường đạt được kờ́t quả rṍt tụ́t Ngoài ra khi hỏi cung bị canvọ̃t chứng là cơ sở đờ̉ cơ quan điờ̀u tra vọ̃n dụng phương pháp chiờ́n thuọ̃tphù hợp
Trang 26Tóm lại, trong hoạt đụ̣ng điờ̀u tra vụ án hình sự nói chung, vụ án cớp
giật tài sản nói riêng, vọ̃t chứng có tác dụng rṍt lớn Vọ̃t chứng khụng chỉ là
cơ sở đờ̉ cơ quan điờ̀u tra nhọ̃n định tính chṍt của vụ án, phương thức hoạtđụ̣ng của tụ̣i phạm mà cũn là căn cứ đờ̉ Cơ quan điờ̀u tra áp dụng các biợ̀npháp ngăn chặn và là cơ sở đờ̉ vạch phương hướng, phương pháp chiờ́n thuọ̃tđiờ̀u tra cụ thờ̉ sát hợp
1.2.2 Nhận thức chung về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản
và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản
1.2.2.1 Hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng trong điều tra vụ án
c-ớp giật tài sản
* Khái niệm phát hiện, thu thập vật chứng:
- Phát hiện vật chứng đợc hiểu là tìm thấy đợc vật chứng mà trớc đó
ch-a ch-ai biết Sch-au khi phát hiện đợc vật chứng thì phải tiến hành thu thập vật chứng
để phục vụ hoạt động điều tra
- Thu thập vật chứng là sử dụng các biện pháp theo quy định của phápluật tố tụng hình sự để tìm kiếm, thu giữ những vật đợc làm công cụ, phơngtiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tợng của tội phạm cũng
nh tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và ngời phạm tội
* Các quy định của pháp luật về hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng: Điờ̀u 75 Bụ̣ luọ̃t TTHS năm 2003 quy định viợ̀c thu thọ̃p, bảo quản vọ̃t
chứng phải kịp thời đõ̀y đủ, được mụ tả đúng thực trạng vào biờn bản và đưavào hụ̀ sơ vụ án
Trong trường hợp vọ̃t chứng khụng thờ̉ đưa vào hụ̀ sơ vụ án thì phảichụp ảnh có thờ̉ ghi hình đờ̉ đưa vào hụ̀ sơ vụ án; vọ̃t chứng phải được niờmphong bảo quản
Như vọ̃y đờ̉ những vọ̃t chứng sau khi thu thọ̃p có giá trị chứng minh đũihỏi chủ thờ̉ tiờ́n hành thu thọ̃p vọ̃t chứng phải chṍp hành đõ̀y đủ và nghiờm túccác quy định nờu trờn Nờ́u những quy định trờn khụng được chṍp hành
Trang 27nghiêm túc đúng đắn sẽ gây khó khăn cho quá trình tiến hành tố tụng bởi vìvật chứng rất dễ bị thay đổi, mất mát, hư hỏng do những nguyên nhân khácnhau Đó có thể là do bản chất nội tại của vật chứng, do tác động của môitrường do tác động của con người, nhất là người phạm tội cố ý tiêu hủy vậtchứng nhằm gây khó khăn cho hoạt động điều tra
Thu thập kịp thời vật chứng được hiểu là phải nhanh chóng, khẩntrương tiến hành các biện pháp mà Bộ luật TTHS quy định để phát hiện,thu giữ vật chứng một cách kịp thời , đầy đủ ngay sau khi tiếp nhận tin báovề tội phạm
Thu thập đầy đủ vật chứng được hiểu là, nếu những vật đã xác định làvật chứng của vụ án thì phải bằng mọi biện pháp phát hiện và thu giữ bằngđược, nếu những vật đã xác định không phải là vật chứng thì tuyệt đối khôngthu giữ, tạm giữ, trường hợp những vật nghi có liên quan đến vụ án thì có thểtạm giữ, nhưng kết thúc quá trình điều tra phải kết luận Nếu là vật chứng củavụ án thì thu giữ, không phải là vật chứng thì trả lại chủ sở hữu hoặc ngườiquản lí hợp pháp, có thể thay đổi quyết định tạm giữ thành quyết định kê biênđể đảm bảo thi hành án
Vật chứng sau khi thu giữ phải được mô tả đúng thực trạng vào biênbản và đưa vào hồ sơ vụ án Việc làm này được tiến hành đối với phần lớncác loại vật chứn Trong trường hợp vật chứng không thể đưa vào hồ sơ vụ ánthì phải chụp ảnh và có thể ghi hình để đưa vào hồ sơ vụ án và phải đượcniêm phong, bảo quản Chụp ảnh và ghi hình các vật chứng cũng chính là mộthình thức ghi nhận vật chứng tránh sự thay đổi và nhầm lẫn vật chứng saunày Những việc làm nói trên, ngoài mục đích để những vật chứng sau khi thugiữ không bị thất lạc, nhầm lẫn còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản,khai thác sử dụng vật chứng trong hoạt động điều tra
Trang 28Từ những vṍn đờ̀ nờu trờn, đờ̉ nõng cao hiợ̀u quả của hoạt đụ̣ng thunhọ̃p vọ̃t chứng phục vụ điờ̀u tra, truy tụ́ và xét xử thì viợ̀c nhọ̃n thức của cácchủ thờ̉ vờ̀ vọ̃t chứng và tác dụng của vọ̃t chứng trong hoạt đụ̣ng điờ̀u tra là rṍtquan trọng.
* Hình thức, biện pháp phát hiện, thu thập vật chứng: Các cơ quan và
ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có thể sử dụng các hình thức
và biện pháp sau đây:
Một là, tiến hành các biện pháp điều tra tố tụng để thu thập vật chứng.
Có nhiều biện pháp điều tra khác nhau có thể đợc áp dụng để phát hiện, thuthập vật chứng Các biện pháp điều tra thờng đợc áp dụng để thu thập vậtchứng trong vụ án cớp giật tài sản thờng là: Khám nghiệm hiện trờng, lấy lờikhai ngời bị hại, ngời làm chứng, ngời có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ
án; lấy lời khai đối tợng nghi vấn, đối tợng bị bắt giữ, hỏi cung bị can… đểbiết thông tin về vật chứng Từ đó, cơ quan điều tra có thể tiến hành khám xét
để thu giữ vật chứng, tiến hành thu giữ đồ vật có liên quan đến vụ án… Việcphát hiện, thu thập vật chứng bằng hình thức này thể hiện tính chủ động củacơ quan điều tra trong quá trình chứng minh, làm rõ tội phạm và ngời thựchiện hành vi phạm tội
Hai là, tiếp nhận vật chứng từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân giao nộp.
Việc giao nộp vật chứng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên có thể là
do họ bị bắt buộc hoặc có thể họ tự nguyện Tuy nhiên, trên thực tế việc giaonộp vật chứng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nêu trên không phải là ngẫunhiên (kể cả trờng hợp việc giao nộp của các đối tợng trên là tự nguyện), màthờng là kết quả của quá trình tuyên truyền, vận động, đấu tranh, của Cơ quan
điều tra
Nh vậy, vật chứng trong các vụ án cớp giật tài sản có thể đợc thu thậpbằng một trong hai hình thức nêu trên Việc áp dụng hình thức thu thập vậtchứng nào trong thực tiễn cần căn cứ vào tình hình thực tế và từng vụ án cụ thể
1.2.2.2 Hoạt động bảo quản vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản
Trang 29* Khái niệm bảo quản vật chứng: Bảo quản vật chứng là việc sử dụng
các biện pháp, phơng tiện theo quy định của pháp luật để giữ cho vật chứngnguyên vẹn, không bị mất mát, lẫn lộn và h hỏng
* Các quy định của pháp luật đụ́i với hoạt đụ̣ng bảo quản vọ̃t chứng:
- Cơ quan, người có trách nhiợ̀m bảo quản vọ̃t chứng:
Theo quy định tại khoản 2 Điờ̀u 75 – Bụ̣ luọ̃t TTHS, thì những vọ̃tchứng là tiờ̀n, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đụ̀ gụ̃, chṍt nụ̉, chṍt cháy, chṍtđụ̣c, chṍt phóng xạ thì sau khi thu nhọ̃p phải được giám định và chuyờ̉n ngayđờ́n ngõn hàng hoặc các cơ quan chuyờn trách khác đờ̉ bảo quản
Theo quy định trờn, vọ̃t chứng sau khi thu nhọ̃p phải gửi đi giám định.Căn cứ kờ́t quả giám định tuỳ vào từng loại vọ̃t chứng cụ thờ̉ có thờ̉ đượcchuyờ̉n đờ́n bảo quản tại ngõn hàng, kho bạc hoặc các kho chuyờn dùng củaBụ̣ Cụng an, Bụ̣ Y tờ́, Bụ̣ Quụ́c phũng,
Bụ̣ luọ̃t tụ́ tụng hình sự quy định, trong trường hợp vọ̃t chứng thuụ̣c loạicụ̀ng kờ̀nh, sụ́ lượng lớn khụng thờ̉ đưa vờ̀ kho của cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụngđược thì cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng giao vọ̃t chứng cho chủ sở hữu, người quảnlí hợp pháp đụ̀ vọ̃t, tài sản hoặc người thõn thích của họ hoặc chính quyờ̀n địaphương, cơ quan, tụ̉ chức nơi có vọ̃t chứng bảo quản (Điờ̉m c Khoản 2 Điờ̀u
75 Bụ̣ luọ̃t TTHS)
Viợ̀c giao, nhận vọ̃t chứng giữa cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng (Cơ quanđiờ̀u tra) với chính quyờ̀n địa phương, cơ quan, tụ̉ chức hoặc cá nhõn đượcthưc hiợ̀n theo quy định của pháp luọ̃t Chính quyờ̀n các địa phương, cơ quan,tụ̉ chức hoặc cá nhõn được giao quản lý vọ̃t chứng đó có trách nhiợ̀m bảoquản vọ̃t chứng
- Trách nhiợ̀m bảo quản vọ̃t chứng trong các giai đoạn tụ́ tụng cụ thờ̉:Trong từng giai đoạn tố tụng, Bộ luật tố tụng hình sự quy định tráchnhiệm bảo quản vật chứng cho từng cơ quan, cụ thể: Cơ quan Công an có
Trang 30trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn điều tra, truy tố; cơ quan quan thi
án có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn xét xử, thi hành án
Trong giai đoạn truy tố, viện kiểm sát có trách nhiệm nghiên cứu toàn
bộ hồ sơ vụ án do cơ quan điều tra chuyển đến (kể cả vật chứng), để làm căn
cứ cho việc lập bản báo cáo trạng truy tố bị can trớc pháp luật Tuy vậy, Việnkiểm sát không có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn này (trừcác vật chứng đang do Viện kiểm sát quản lý) Trách nhiệm bảo quản vậtchứng ở giai đoạn truy tố do cơ quan công an, mà cụ thể là do lực lợng cảnhsát bảo vệ và hỗ trợ t pháp tiến hành
Giai đoạn xét xử và thi hành án, trách nhiệm bảo quản vật chứng đợcgiao cho lực lợng thi hành án các cấp đảm nhận (ở cấp tỉnh là Phòng thi hành
án; ở cấp huyện là Đội thi hành án)
Nh vậy, có thể thấy trách nhiệm bảo quản vật chứng trong quá trình giảiquyết vụ án hình sự không phải “chia đều” cho từng cơ quan tiến hành tố tụng
ở mỗi một giai đoạn cụ thể, mà chỉ trực tiếp cho hai cơ quan là cơ quan Công
an và cơ quan Thi hành án nh nêu trên Quy định này, một mặt tăng cờngtrách nhiệm cho các cơ quan đợc giao nhiệm vụ bảo quản vật chứng, mặt kháctạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc khai thác, sử dụngvật chứng trong quá trình giải quyết vụ án
- Trách nhiệm của ngời bảo quản vật chứng
Trách nhiệm của ngời bảo quản vật chứng đợc xem xét trong từng trờnghợp cụ thể đối với ngời bảo quản vật chứng nh sau:
Nếu ngời bảo quản vật chứng, do vô ý, thiếu cẩn trọng trong việc nhập, sắp đặt, phân loại vật chứng hoặc do quên khoá cửa, đóng cửa kho vậtchứng, để xảy ra mất mát, h hỏng, phá huỷ niêm phong, tiêu dùng, chuyển nh-ợng, đánh tráo, cất giấu hoặc huỷ hoại vật chứng của vụ án, thì tùy theo tínhchất, mức độ vi phạm mà những ngời có trách nhiệm bảo quản vật chứng cóthể bị xử lí kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều
Trang 31Quy định tại Khỏan 3, Điều 75 - BLHS là cơ sở để xác định trách nhiệm đốivới những ngời đợc giao quản lý vật chứng khi ngời đó cố tình vi phạm.
Ngoài ra, nếu việc mất mát, h hỏng vật chứng gây ra những thiệt hại thìngời bảo quản vật chứng phải bồi thờng cho những tổ chức, cá nhân bị thiệthại theo quy định của pháp luật Việc bồi thờng vật chứng theo nguyên tắc kịpthời, công khai, đúng pháp luật và chỉ nhằm mục đích dùng vật chứng đó đểchứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội
Cách thức bồi thờng đợc thực hiện nh sau: “Cơ quan có thẩm quyền tiếnhành tố tụng hình sự phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại, ngời đã gây ra thiệthại có trách nhiệm bồi hoàn cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định củapháp luật” (Điều 30 - Bộ luật TTHS)
Theo quy định trên, ngời bảo quản vật chứng không phải bồi thờng thiệthại trực tiếp cho tổ chức hoặc cá nhân bị thiệt hại mà chỉ bồi hoàn cho họthông qua cơ quan quản lý của mình Có nghĩa là, việc thơng lợng và cáchthức bồi thờng thiệt hại chỉ đợc tiến hành giữa đại diện cơ quan của ngời quản
lý vật chứng gây thiệt hại với các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại
Tóm lại, không phải chỉ dừng lại ở các quy định chung về vật chứng mà
Bộ luật tố tụng hình sự còn quy định rất cụ thể các cơ quan, cá nhân có tráchnhiệm bảo quản vật chứng trong trờng hợp vật chứng bị mất mát, h hỏng Đâychính là hành lang pháp lý cần thiết để cho các cơ quan và những cá nhân thựcthi nhiệm vụ của mình trên thực tế Việc bảo quản vật chứng trong điều tra vụ
án cớp giật tài sản cũng tuân theo những quy định chung về công tác bảo quảnvật chứng trong điều tra vụ án hình sự nêu trên
* Các hình thức, biện pháp bảo quản vật chứng:
- Một là, bảo quản tại ngân hàng hoặc các cơ quan chuyên trách.
Theo quy định của Bộ luật TTHS, những vật chứng là tiền, vàng, bạc,kim khí, đá quý, đồ cổ, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ phải đợcgiám định ngay sau khi thu thập và chuyển ngay để bảo quản tại ngân hànghàng hoặc các cơ quan khác (Điểm b, Khoản 2 Điều 75 Bộ luật TTHS)
Căn cứ vào đặc điểm của từng loại vật chứng cụ thể và quy định nêutrên, vật chứng sau khi có kết luận giám định đợc gởi bảo quản tại ngân hànghoặc các cơ quan chuyên trách, nh: bảo quản tại ngân hàng, kho bạc đối với
Trang 32vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí, đá quý; bảo quản tại kho vật chứng cơquan Công an , Quân đội nếu vật chứng là chất cháy, chất nổ, các loại xemôtô, điện thoại; bảo quản tại kho của cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Y tế,nếu vật chứng là chất độc, chất phóng xạ Hình thức bảo quản này giúp tăng
độ an toàn cho cán bộ bảo quản (nếu vật chứng cần bảo quản là chất cháy,chất nổ, chất độc, chất phóng xạ) và an toàn cho chính các vật chứng (nếu vậtchứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý) Bởi vì, các cơ quan này cónhững cán bộ am hiểu về những vật chứng cần bảo quản cũng nh đợc trang bịnhững công cụ, phơng tiện bảo quản đặc thù (chuyên dùng)
- Hai là, bảo quản tại kho của Cơ quan Công an:
Theo Quy chế quản lý kho vật chứng, ban hành kèm theo Nghị định số18/2002/NĐ-CP ngày 18-02-2002 của Chính phủ, thì kho vật chứng là nơi tậptrung lu giữ, bảo quản tất cả vật chứng, đồ vật, tài liệu khác thu thập đợc củacác vụ án, trừ những trờng hợp vật không thể di chuyển về kho vật chứng; tàiliệu (nh giấy tờ, tranh, ảnh ) có số lợng ít, đã xếp vào hồ sơ vụ án và giaocho cán bộ thụ lý vụ án quản lý theo chế độ công tác hồ sơ; vật đã đợc giaocho cơ quan thụ lý vụ án quản lý trong thời gian sử dụng để phục vụ công tác
điều tra, truy tố, xét xử; vật là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ, vũkhí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, động vật, thực vật đợcchuyển giao cho cơ quan chuyên trách để bảo quản; vật thuộc loại mau hỏng,không thể bảo quản lâu tại kho vật chứng (nh lơng thực, thực phẩm tơi sống,dợc phẩm, dợc liệu ), đợc chuyển cho cơ quan chức năng để tổ chức bán đấugiá theo quy định của pháp luật
Căn cứ vào Nghị định này, Bộ Công an ban hành Thông t hớng dẫn số06/2003/TT-BCA(V19) ngày 12/03/2003 về tổ chức hệ thống kho vật vậtchứng của Cơ quan cộng an các cấp Theo đó, mỗi Công an huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây viết gọn là Công an cấp huyện) tổ chức mộtkho vật chứng do Đội Cảnh sát bảo vệ và hỗi trợ t pháp quản lý; mỗi Công antỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (sau đây viết gọn là Công an cấp tỉnh) tổchức một kho vật chứng do Phòng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ t pháp quản lý; ở
Bộ Công an tổ chức một kho vật chứng do Cục Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tpháp quản lý Nh vậy kho vật chứng của mỗi cấp Công an là nơi bảo quản một
số lợng vật chứng rất nhiều đợc thu thập trong giai đoạn điều tra và truy tố củaCơ quan điều tra trong CAND và Viện kiểm sát các cấp nên đòi hỏi các thủ
Trang 33kho vật chứng phải thực hiện nghiêm túc các quy định bảo quản vật chứng tạikho
Ba là, bảo quản tại chỗ (bảo quản tại nơi có vật chứng thu giữ): Bảo
quản bằng hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp vật chứng không thể đa
về kho của cơ quan tiến hành tố tụng đợc Vật chứng loại này thờng là nhữngvật cồng kềnh, vật chứng có số lợng quá nhiều, vật chứng gắn liền với bất
động sản
Chính quyền địa phơng, cơ quan, tổ chức nơi có vật chứng bị thu giữhoặc cá nhân đợc cơ quan có thảm quyền giao vật chứng phải có trách nhiệmbảo quản các vật chứng đó Việc giao nhận vật chứng cho các đối tợng trênphải tuân thủ những quy định của bộ luật Tố Tụng hình sự và các văn bản d ớiluật khác
Bốn là, bảo quản tại hồ sơ: Hình thức bảo quản này đợc tiến hành trong
trờng hợp vật chứng là các loại giấy tờ, phim, ảnh (số lợng ít) Việc bảo quản
đợc thực hiện theo đúng quy định về chế độ hồ sơ của ngành cũng nh của cácvăn bản pháp luật khác
Trên đây là bốn hình thức bảo quản vật chứng Việc bảo quản vật chứngbằng hình thức nào phải căn cứ vào các quy định của pháp luật đối với từngloại vật chứng cụ thể, tránh tùy tiện Vì việc tùy tiện và không tuân thủ cácquy định của pháp luật của cán bộ bảo quản vật chứng minh của vật chứng,
ảnh hởng đến quá trình giải quyết vụ án
1.2.2.3 Hoạt động xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản
* Các quy định của pháp luật về xử lý vật chứng:
Khoản 1 Điều 76 - Bộ luật TTHS quy định: “Việc xử lý vật chứng do cơquan điều tra quyết định nếu vụ án đợc đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Việnkiểm sát quyết định nếu vụ án đợc đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Tòa ánhoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử”
Theo quy định trên, thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành xử lý vậtchứng ở mỗi một giai đoạn tố tụng là khác nhau Để xác định chính xác thẩmquyền xử lý đối với từng vật chứng cụ thể cần căn cứ vào việc vụ án có vậtchứng cần xử lý đó đợc đình chỉ ở giai đoạn tố tụng nào Quy định của phápluật về thẩm quyền xử lý vật chứng trong các giai đoạn tố tụng nhằm khắc
Trang 34phục tình trạng tùy tiện, chồng chéo trong việc xử lý vật chứng cũng nh tạo
điều kiện thuận lợi cho việc quy trách nhiệm đối với các cơ quan có thẩmquyền đó
Ngoài quy định trên, Bộ luật Tố tụng hình sự còn quy định: “Việc thihành các quyết định về xử lý vật chứng phải đợc ghi vào biên bản” (Khoản 1,
Điều 76- Bộ luật TTHS) Điều này có nghĩa là, việc xử lý vật chứng chỉ đợctiến hành khi có quyết định xử lý vật chứng của ngời có thẩm quyền
* Các hình thức xử lý vật chứng: Căn cứ quy định tại Khoản 2, Điều 76
Bộ luật TTHS thì trong điều tra vụ án cớp giật tài sản vật chứng có thể đợc xử
lý bằng các hình thức sau:
-Một là, vật chứng trong vụ án cớp giật tài sản có thể sung quỹ nhà nớc:
Hình thức này đợc tiến hành đối với những vật chứng là công cụ, phơng tiệnphạm tội, tài sản (thờng là các loại tài sản không xác định đợc chủ sở hữu hợppháp)
-Hai là, trả lại cho chủ sở hữu hoặc ngời quản lý hợp pháp: Hình thức
xử lý vật chứng này đợc tiến hành trong trờng hợp vật chứng là những vật, tiềnbạc thuộc sở hữu của nhà nớc, tổ chức, cá nhân bị ngời phạm tội chiếm đoạthoặc dùng làm công cụ, phơng tiện phạm tội
Thẩm quyền quyết định trả lại vật chứng cho chủ sở hữu hoặc ngờiquản lý hợp pháp tùy thuộc vào giai đoạn trong quá trình tiến hành tố tụng: Cơquan điều tra quyết định trao trả trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát, Tòa
án hoặc Hội đồng xét xử quyết định trao trả vật chứng trong quá trình truy tố,xét xử, thi hành án
-Ba là, tiêu hủy vật chứng: Xử lý vật chứng bằng hình thức này đợc tiến
hành đối với những vật chứng là những vật chứng không có giá trị về kinh tế,xã hội hoặc không sử dụng đợc (quần áo dính máu, côn, gậy ) Quyết địnhtiêu hủy vật chứng thờng đợc đa ra rong giai đoạn xét xử Tuy nhiên, việc tiêuhủy vật chứng nếu đợc tiến hành trong giai đoạn điều tra thì phải đảm bảokhông ảnh hởng đến quá trình truy tố, xét xử vụ án
-Bốn là, bán vật chứng: Bán vật chứng đợc áp dụng đối với những vật
chứng là hàng hóa mau hỏng hoặc khó bảo quản, nh: lơng thực, thực phẩm tơisống, dợc phẩm, dợc liệu Trong điều tra vụ án cớp giật tài sản, nếu vật chứngthuộc những trờng hợp nêu trên mà không trả lại cho chủ sở hữu (do không
Trang 35xác định đợc) hoặc không thể bảo quản đợc thì có thể bán vật chứng Cơ quan
điều tra phải tiến hành các thủ tục đảm bảo cho việc bán vật chứng không làmmất giá trị chứng minh tội phạm của vật chứng ở các giai đoạn tố tụng sau đó
Nh vậy, vật chứng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án cớp giậttài sản cũng có thể đợc xử lý bằng một trong bốn hình thức nh đối với vậtchứng trong vụ án hình sự nói chung Vật chứng dù đợc xử lý bằng hình thứcnào thì những ngời có thẩm quyền xử lý vật chứng cũng phải tuân thủ cáctrình tự, thủ tục mà Bộ luật TTHS đã quy định
Tóm lại, lý luận về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật
chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản là một bộ phận trong hệ thống lýluận hoạt động điều tra, chứng minh tội phạm Hoạt động phát hiện, thu thập,bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản vừa mangtính pháp lý vừa mang tính nghiệp vụ sâu sắc Trên cơ sở những quy định của
Bộ luật TTHS, lực lợng CSĐT TP về TTXH đợc xác định là chủ thể trực tiếp,chủ công trong quá trình điều tra vụ án cớp giật tài sản Hoạt động phát hiện,thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng một cách khoa học, đúng pháp luật lànhiệm vụ và yêu cầu bắt buộc đối với CSĐTTP về TTXH trong quá trình điềutra tội phạm cớp giật tài sản
Trang 36Chơng 2 thực trạng tội phạm cớp giật tài sản và hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản, xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên
địa bàn tỉnh bình Dơng 2.1 Tình hình, đặc điểm của tỉnh Bình Dơng có liên quan đến hoạt động của tội phạm cớp giật tài sản
2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân c, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dơng
* Đặc điểm địa lý, dân c:
Tỉnh Bình Dơng nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ có diện tích tựnhiên là 2.176 km2, có địa giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phớc, phíaTây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đông và phía Nam giáp thành phố Hồ ChíMinh và tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dơng có 7 huyện, thị (các huyện: Bến Cát,Dầu Tiếng, Dĩ An, Phú Giáo, Tân Uyên, Thuận An và thị xã Thủ Dầu Một)với 89 xã, phờng, thị trấn Bình Dơng là một tỉnh có điều kiện tự nhiên thuậnlợi cho phát triển cả nông nghiệp và công nghiệp, nhất là phát triển cây cao su
và hình thành các khu công nghiệp và đang dần trở thành trung tâm kinh tếbên cạnh thành phố Hồ Chí Minh ở khu vực Đông Nam Bộ
Dân số Bình Dơng hiện nay là 1.310.021 ngời, trong đó nhân khẩu thờngtrú là 185.631 hộ với 845.403 ngời (64,5%), tạm trú KT2, KT3 là 13.793 hộvới 52.394 ngời (4,0%), KT4 và nhân khẩu trại 979A là 412.224 ngời (31,5%).Mật độ dân số trung bình là 602 ngời/km2 Tỉnh Bình Dơng có tỉ lệ nhân khẩutạm trú chiếm 35,5% dân số toàn tỉnh do nhu cầu tìm việc làm trong các khucông nghiệp đã thu hút ngời lao động từ các tỉnh khác đến, chủ yếu là từ cáctỉnh miền Tây Nam Bộ và các tỉnh phía Bắc Nhân khẩu tạm trú đông, tậptrung nhiều ở các khu công nghiệp đã hình thành các khu nhà trọ xây tạm,chật chội và theo đó là việc hình thành các dịch vụ tự phát ngoài tầm kiểmsoát của các cơ quan chức năng Phạm pháp hình sự và tệ nạn xã hội ở những
địa bàn có nhiều khu công nghiệp nh các huyện Bến Cát, Dĩ An, Thuận An vàthị xã Thủ Dầu Một rất phức tạp, đa dạng và có xu hớng ngày càng tăng lên về
số lợng
Trang 37* Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Bình Dơng là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồmThành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Ph-ớc) Trong hơn 5 năm qua, tỉnh Bình Dơng luôn giữ tốc độ phát triển kinh tế ởmức bình quân khoảng 15,7%/năm Đến tháng 12 năm 2006, toàn tỉnh đã có
16 khu công nghiệp đang hoạt động, 6 khu công nghiệp khác đang xây dựngtập trung theo quy hoạch
Sự phát triển về kinh tế tơng đối nhanh dẫn đến sự phân hóa giàu nghèocũng diễn ra sâu sắc trong nhân dân Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực của đời sốngxã hội không phát triển theo kịp so với kinh tế đã tạo nên sự “khập khiễng”trong cơ cấu phát triển bền vững kinh tế xã hội Các loại tội phạm xâm phạm
sở hữu, trong đó có tội phạm cớp giật cũng có nhiều diễn biến phức tạp, gâymất ổn định TTATXH, làm ảnh hởng đến sự phát triển của tỉnh Bình Dơng
2.1.2 Tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dơng
2.1.2.1 Tình hình phạm pháp hình sự và tệ nạn xã hội
Trên địa bàn tỉnh Bình Dơng trong những năm qua phạm pháp hình sựxảy ra trung bình hàng năm là 934 vụ, trong đó năm Năm 2002 xảy ra 750 vụ,năm 2003 xảy ra 810 vụ (tăng 8%), năm 2004 xảy ra 825 vụ (tăng 10% so vớinăm 2002), năm 2005 xảy ra 1038 vụ (tăng 38,4% so năm 2002), năm 2006xảy ra 1245 vụ (tăng 66% so năm 2002) Qua phân tích cho thấy số lợng các
vụ phạm pháp hình sự hàng năm xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng có chiềuhớng gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc, bình quân trong 5 năm tăng 24,5%.[xem bảng số 01 phần phụ lục]
Bên cạnh sự gia tăng về số lợng các vụ phạm pháp hình sự thì thủ đoạn
và tính chất hoạt động của đối tợng cũng ngày càng phức tạp Số lợng các vụ
án có tính chất đồng phạm ngày càng tăng cao và không chỉ dừng lại ở những
đồng phạm giản đơn, mà đã hình thành những băng, nhóm tội phạm có số ợng đối tợng tham gia rất đông, có tổ chức chặt chẽ Năm 2002 trên địa bàntỉnh Bình Dơng có 63 băng nhóm hoạt động phạm pháp hình sự với 191 đối t-ợng thì đến tháng 12 năm 2006 đã tăng lên 123 băng nhóm với 282 đối tợng.Băng nhóm hình thành chủ yếu là bảo kê, cỡng đoạt tài sản, trộm cắp, cớp, c-
l-ớp giật tài sản, gây rối trật tự công cộng hoạt động rất tinh vi, xảo quyệt,
Trang 38khống chế nhân chứng gây khó khăn cho công tác phát hiện, triệt phá của cơquan Công an Tính chất hoạt động của các băng nhóm liên tục, táo bạo khôngchỉ trên địa bàn trong tỉnh mà còn đến các tỉnh lân cận gây ra những hậu quả
Tệ nạn xã hội và tội phạm đang trực tiếp gây mất ổn định TTXH trên địabàn, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình D ơng
2.1.2.2 Kết quả công tác đấu tranh đối với các loại tội phạm và tệ nạn xã hội của Công an tỉnh Bình Dơng
Theo báo cáo công tác hàng năm của Công an tỉnh Bình Dơng, kết quả
đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội từ năm 2002 đến 2006 thểhiện:
- Công tác phát hiện, điều tra khám phá tội phạm của lực lợng Công antỉnh Bình Dơng nh sau: Năm 2002 làm rõ 372 vụ (tỉ lệ 49,6%), năm 2003 làm
rõ 405 vụ (tỉ lệ 52,1%), năm 2004 làm rõ 483 vụ (tỉ lệ 58,4%), năm 2005 làm
rõ 735 vụ (tỉ lệ 70,8%), năm 2006 làm rõ 832 vụ (tỉ lệ 66,8%), đạt tỉ lệ bìnhquân hàng năm đạt 59,5%.[ xem bảng số 02 phần phụ lục) Một số loại án có
tỉ lệ điều tra khám phá cao là án giết ngời (94,2%), hiếp dâm (87,4%); một số
Trang 39loại án có tỉ lệ điều tra khám phá còn thấp là trộm cắp tài sản (30,2%), lừa đảochiếm đoạt tài sản (43%)
- Công tác phòng chống tệ nạn xã hội cũng đã đạt đợc những kết quả
đáng kể Từ năm 2002 đến 2006 lực lợng Công an đã triệt phá 161 tổ chức mạidâm, bắt xử lý 732 đối tợng, đề nghị thu hồi giấy chứng nhận của hơn 70 cơ
sở kinh doanh, phạt hành chính 2.099.200.000 đồng Lực lợng Công an toàntỉnh cũng đã phát hiện triệt phá 464 ổ cờ bạc, bắt xử lý 1.160 đối tợng, trong
đó khởi tố 457 đối tợng, thu giữ vật chứng trị giá hơn 3,4 tỉ đồng
- Công tác truy nã tội phạm mặc dù đã đợc lực lợng Công an toàn tỉnh
nỗ lực thực hiện (theo kế hoạch 327 của Bộ Công an) nhng hiện nay trên địabàn tỉnh số lợng đối tợng truy nã vẫn còn nhiều (245 đối tợng - tính đến năm2006) Không ít trong số đối tợng truy nã đó tiếp tục phạm tội, đã gây ra nhiều
vụ án hình sự nghiêm trọng làm cho công tác đấu tranh của lực lợng Công anngày càng khó khăn hơn
2.2 Tình hình hoạt động và đặc điểm hình sự của tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng từ năm 2002 đến năm 2006
2.2.1 Tình hình tội phạm cớp giật tài sản
- Theo xu hớng tội phạm hình sự nói chung tăng, tội phạm cớp giật tàisản diễn biến cũng tơng đối phức tạp Qua thống kê cho thấy, năm 2002 số vụcớp giật tài sản xảy ra 31 vụ, giảm 7 vụ so với năm 2001; năm 2003 xảy ra 45
vụ, tăng 14 vụ (tăng 45,16%); năm 2004 xảy ra 35 vụ, giảm 10 vụ (giảm22,22%, nhng nếu so với đầu kỳ (năm 2002) thì vẫn tăng 4 vụ); năm 2005 xảy
ra 39 vụ, tăng 4 vụ (tăng 11,42% so với năm 2004) Tuy nhiên, năm 2006, tìnhhình cớp giật tài sản tăng đột biến, xảy ra 86 vụ, tăng 47 vụ (tăng 120,5% so
với năm 2005) [xem bảng thống kê số 03 phần phụ lục] Qua thống kê phân
tích trên nhận thấy trong 4 năm đầu từ 2002 đến 2005 tình hình cớp giật tàisản trên địa bàn toàn tỉnh Bình Dơng cơ bản đợc kiềm chế không tăng độtbiến, nhng đến năm 2006 thì tình hình diễn biến đặt biệt phức tạp, số vụ cớpgiật xảy ra tăng đột biến 120,5% so với năm 2005, nếu so sánh với năm 2002thì năm 2006 số vụ cớp giật tài sản tăng 55 vụ, tăng 177,4% so với đầu kỳ(năm 2002)
Trong 5 năm (2002-2006) tổng số vụ cớp giật xảy ra là 236 vụ, gâythiệt hại 840 triệu đồng, 230 chỉ vàng và 11 sợi dây chuyền bạch kim, 38 điện
Trang 40thoại di động và 3 xe mô tô các loại Số tài sản thiệt hại này nếu so sánh vớitổng thiệt hại của tội phạm trong 5 năm chiếm tỉ lệ không nhiều, nhng đối vớinhân dân lao động đó là một tài sản không nhỏ Tội phạm cớp giật tài sản gâybức xúc rất lớn trong quần chúng nhân dân, không vì thiệt hại không đáng kểtheo so sánh chung, mà không có sự tập trung điều tra làm rõ nhằm thu hồi tàisản bị chiếm đoạt cũng là vật chứng của vụ án, để trả lại tài sản cho ngời dân.
Nếu theo cách phân loại án của Công an tỉnh Bình Dơng gồm 2 loại:Loại trọng án (án rất nghiêm trọng và đặt biệt nghiêm trọng) và loại thờng án(án ít nghiêm trọng và nghiêm trọng) thì tội phạm cớp giật tài sản thuộc loạithờng án và tỉ lệ tội phạm cớp giật tài sản so với tổng số vụ phạm pháp hình
sự chiếm tỉ lệ lần lợt qua các năm là 4,1% (năm 2002), 3,5% (năm 2003),4,3% (năm 2004), 3,8% (năm 2005), 6,9% (năm 2006) Nếu tính tỉ lệ số vụ áncớp giật tài sản so với loại trọng án thì tỉ lệ lần lợt là 21,2% (năm 2002),26,3% (năm 2003), 24,8% (năm 2004), 18,3% (năm 2005), 68,3% (năm 2006)
và tỉ lệ số vụ án cớp giật tài sản so với loại thờng án thì tỉ lệ lần lợt là: 5,1%(năm 2002), 7% (năm 2003), 5,1% (năm 2004), 4,7% (năm 2005), 7,7% (năm2006) Tính bình quân thì tỉ lệ các vụ án cớp giật tài sản chiếm 5% trên tổng
số vụ phạm pháp hình sự, chiếm 29,5% trên tổng số trọng án và chiếm 6%trên tổng số thờng án
Theo Điều 136 - Bộ luật hình sự, thì tội phạm cớp giật tài sản cókhung hình phạt từ nghiêm trọng đến đặc biệt nghiêm trọng, trong 236 vụ cớpgiật tài sản thì có đến 186 vụ (tỉ lệ 78,8%) đối tợng dùng thủ đoạn nguy hiểm(sử dụng xe mô tô làm phơng tiện để cớp giật tài sản) thuộc điểm d, Khoản 2,
Điều 136 - BLHS có khung hình phạt đến 10 năm tù, là loại tội phạm rấtnghiêm trọng Nhng việc chỉ xếp tội phạm này vào loại thờng án là không hợp
lý, dễ tạo tâm lý xem nhẹ, không tập trung lực lợng đấu tranh loại tội phạmnày vì tỉ lệ so với thờng án là thấp, nhng nếu xếp vào loại trọng án thì sẽ thấy
tỉ lệ rất cao, cho thấy đợc sự nguy hiểm của nó để tập trung đấu tranh
Tội phạm cớp giật tài sản thuộc nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu quy
định tại chơng XIV- BLHS Nếu tính về số vụ thì tội phạm cớp giật tài sản xảy
ra đứng thứ ba, chỉ sau tội phạm trộm cắp và cớp tài sản thì việc tập trung để
đấu tranh là hoàn toàn hợp lý Trong 5 năm, số vụ cớp giật tài sản xảy ra là
236 vụ, tội phạm cớp tài sản là 304 vụ, tội phạm trộm cắp tài sản đến 3097 vụ,còn các tội phạm còn lại có số lợng ít, chiếm tỉ lệ thấp nh: Tội phạm lạm dụng