Đặc điểm hình sự tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng (Trang 49 - 69)

Bình Dơng

2.2.2.1. Đặc điểm nhân thân đối tợng phạm tội

- Về giới tính: Phân tích trong số 224 đối tợng đợc điều tra làm rõ nhận thấy:

+ Nam giới: 223 đối tợng, tỉ lệ 99,6%; + Nữ giới: 01 đối tợng, tỉ lệ 0,4%.

Qua kết quả phân tích đối tợng bị bắt giữ thì chỉ cĩ một tên là nữ, cịn lại 223 tên là nam giới, đối tợng nữ này cũng chỉ giữ vai trị thứ yếu, đợc bạn trai rủ rê đi cớp giật tài sản chung, chỉ ngồi sau xe cho bạn trai điều khiển, cịn trực tiếp giật cũng là nam giới. Nh vậy cĩ thể khẳng định đối tợng cớp giật tài sản trong 5 năm (2002-2006) trên địa bàn tỉnh Bình Dơng chỉ là nam giới.

- Về độ tuổi: Qua phân tích độ tuổi của 224 đối tợng bị bắt giữ kết quả

phân nhĩm tuổi nh sau:

+ Dới 18 tuổi: 41 đối tợng, tỉ lệ 18,3%; + Từ 18- 30 tuổi: 160 đối tợng, tỉ lệ 71,4%; + Từ 31- 40 tuổi: 23 đối tợng, tỉ lệ 10,3%. [xem bảng số 07 phần phụ lục]

Từ thống kê trên cho thấy, số đối tợng cớp giật cha thành niên (dới 18 tuổi) cĩ 41 tên với tỉ lệ 18,3%, số đối tợng trong lứa tuổi thanh niên (18 tuổi đến 30 tuổi) cĩ số lợng đơng nhất với 160 tên, chiếm tỉ lệ 71,4%, số đối tợng từ 30 tuổi đến 40 tuổi chỉ cĩ 23 tên, chiếm tỉ lệ 10,3%. Qua đĩ thể hiện số đối tợng phạm tội cớp giật tài sản chủ yếu là trẻ tuổi, trong độ tuổi thanh thiếu niên

chiếm tỉ lệ 89,7%. Đây là lứa tuổi cĩ sức khỏe tốt, là lực lợng lao động quan trọng của xã hội, nhng đã khơng chịu lao động, đi vào con đờng phạm tội để thỏa mãn nhu cầu vụ lợi cá nhân.

- Về trình độ văn hĩa: Qua phân tích trình độ văn hĩa của 224 đối tợng

phạm tội cớp giật tài sản bị bắt giữ, kết quả nh sau: + Khơng biết chữ: 6 đối tợng, tỉ lệ 2,8%; + Tiểu học: 80 đối tợng, tỉ lệ 35,7%;

+ Trung học cơ sở: 134 đối tợng, tỉ lệ 59,8%; + Trung học phổ thơng: 4 đối tợng, tỉ lệ 1,7%. [xem bảng số 07 phần phụ lục]

Kết quả khảo sát cho thấy số đối tợng cớp giật tài sản cĩ trình độ văn hĩa trung học cơ sở chiếm đa số (59,8%), số đối tợng cĩ trình độ văn hĩa cấp I chiếm tỉ lệ tợng đối cao: 35,7%. Nh vậy hầu hết số đối tợng phạm tội cớp giật tài sản cĩ trình độ văn hĩa thấp, số đối tợng cĩ trình độ văn hĩa cấp II trở xuống chiếm đến 98,3%. Nếu đối chiếu với độ tuổi các đối tợng phạm tội nh phân tích ở trên thì nhận thấy phù hợp với 93,5% số đối tợng phạm tội trong độ tuổi dới 30 tuổi , số này khơng chăm lo học hành, lời học tập, bỏ học chơi bời lêu lổng, đua địi, để cĩ tiền tiêu xài đi vào con đờng phạm tội để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Trình độ học vấn thấp nên nhận thức pháp luật của số đối tợng cớp giật tài sản là thấp, tuy nhiên tất cả các đối tợng đều biết đợc rằng đi cớp giật tài sản của ngời khác là phạm tội, sẽ bị xử lý đi tù nhng vẫn bất chấp, đi cớp giật tài sản để thỏa mãn nhu cầu cá nhân ngay mà khơng cần biết hậu quả ra sao. Số đối tợng cĩ trình độ văn hĩa cấp III cĩ tỉ lệ rất ít, chỉ cĩ 4 đối tợng (tỉ lệ 1,7%) nhng trong số này cũng cha tốt nghiệp cấp III mà học dở dang thì nghỉ học, số này cũng cĩ nhận thức pháp luật thấp, này chủ yếu phạm tội do bị rủ rê, lơi kéo của đồng bọn, và vì hám lợi mà tham gia.

Ví dụ: Đối tợng Ung Văn Thuận sinh năm 1978, c trú ở khĩm 6, thị trấn Long Hồ, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, học đến lớp 11 thì nghỉ học, ở nhà khơng nghề nghiệp, đến tháng 4 năm 2003, Ung Văn Thuận cùng anh rể tên Lê Thành Cơng đến tỉnh Bình Dơng thuê trọ ở chung để đi tìm việc làm. Thời gian này thì Cơng cĩ quen biết với đối tợng Đồn Đức Cờng, Cờng rủ Cơng đi cớp giật để kiếm tiền tiêu xài, Cơng khơng đi mà giới thiệu Thuận đi với Cờng. Nghe Cờng rủ rê, Thuận đồng ý. Khoảng 16 giờ ngày 23/08/2003, Thuận điều khiển xe mơ tơ của Cơng chở Cờng đến khu vực xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dơng phát hiện chị Phan Thị Liên đang chạy xe đạp cùng chiều, trên cổ cĩ đeo sợi dây chuyền vàng, Thuận điều khiểu xe áp sát xe chị Liên cho Cờng ngồi sau giật sợi dây chguyền tẩu thốt. Nh vậy, Thuật chỉ nghe Cờng rủ rê đi cớp giật tài sản, vì hám lợi đã chấp nhận đi cớp giật tài sản cùng với Cờng, Thuận đã phải trả giá cho hành vi phạm tọi của mình bằng mức án 4 năm tù giam.

- Về nghề nghiệp: Qua nghiên cứu nghề nghiệp của 224 đối tợng phạm

tội cớp giật tài sản bị bắt, kết quả :

+ Khơng nghề nghiệp: 205 đối tợng, tỉ lệ 91,5%; + Nghề khơng ổn định: 17 đối tợng, tỉ lệ 7,6%; + Cĩ ghề nghiệp: 02 đối tợng, tỉ lệ 0,9%; [xem bảng số 07 phần phụ lục]

Nh vậy, số đối tợng cớp giật tài sản hầu hết là khơng nghề ngiệp hoặc nghề nghiệp khơng ổn định, chiếm đến 99,1%, điều này cho thấy tỉ lệ đối tợng khơng nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp khơng ổn định cĩ tỉ lệ phạm tội rất cao. Đây là diện đối tựơng cần tập trung phịng ngừa cũng nh đặc biệt quan tâm khi điều tra các vụ án cớp giật tài sản.

Trong số hai đối tợng cĩ nghề nghiệp ổn định, nhng vẫn phạm tội cớp giật tài sản là do thu nhập khơng cao, bị đối tợng khác rủ rê lơi kéo đi phạm tội

cớp giật tài sản. Điển hình đĩ là đối tợng Lê Thành Xuân, sinh năm 1982, c trú tại xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dơng cĩ nghề nghiệp là lái xe ổn định, tuy nhiên ngày 03/10/2004, Xuân đợc tên Nguyễn Minh Tân, sinh năm 1986 và Ung Tấn Thành, sinh năm 1987 cùng ngụ tại xã Thới Hịa, huyện Bến Cát, cả hai đối tợng Tân và Thành đều khơng cĩ nghề nghiệp ổn định, đã rủ rê Xuân đi lên huyện Dầu Tiếng cớp giật tài sản của ngời đi đờng bán lấy tiền xài , Xuân đã đồng ý và sử dụng xe mơtơ chạy một mình theo Tân và Thành đi cớp giật tài sản. Khi đến xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng, cả bọn phát hiện chị Trần Thị Tình chạy xe mơ tơ chở chị Nguyễn Thị Sáu phía sau cĩ đeo bơng tai vàng, Thành và Tân chạy xe kè ép sát xe chị Tình, tên Tân ngồi sau dùng tay giật chiếc bơng tai của chị Sáu rồi cả bọn tẩu thốt, sau khi bán chiếc bơng ai, Xuân đợc chia 20.000đ (hai chục nàn đồng), sau đĩ Xuân tiếp tục tham gia một vụ c- ớp giật chiêc bơng tai của chị Nguyễn Thị Sao Mai ở thị trấn Mỹ Phớc, huyện Bến Cát, thì bị bắt giữ. Chỉ vì hám lợi, nghe bạn bè rủ rê , Xuân từ chỗ cĩ nghề ngiệp lái xe ổn định vẫn đi thực hiện tội phạm cớp giật với đồng bọn.

Qua phân tích về độ tuổi, trình độ văn hĩa và nghề nghiệp tợng cớp giật tài sản, cĩ thể rút ra quy luật cĩ tính logic đĩ là số đối tợng cĩ độ tuổi trẻ cĩ trình độ văn hố thấp (từ cấp II trở xuống chiếm đến 98,3%) dẫn đến khơng thể tìm đợc một nghề nghiệp ổn định, khơng cĩ đủ tiền để thoả mãn tiêu xài cá nhân, dễ đi tới vào con đờng phạm tội cớp giật tài sản.

Từ đặc điểm về nghề ngiệp này, do cần tiền tiêu xài nên các đối tợng sau khi cớp giật đợc tài sản thì đem đi tiêu thụ ngay để lấy tiền chia nhau tiêu xài, mà khơng cĩ quá trình cất giấu, đặc điểm này làm cho quá trình điều tra mất rất nhiều thời gian để điều tra truy tìm đợc tài sản bị chiếm đoạt, sau một khoảng thời gian, số tiền cho phạm tội mà cĩ cũng đợc tiêu xài hết. Đặc điểm này ảnh hởng rất nhiều đến các hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng khi điều tra các vụ án cứơp giật tài sản.

Qua khảo sát nơi thờng trú 224 đối tợng phạm tội cớp giật tài sản kết quả số đối tợng thờng trú ở ngồi tỉnh cĩ 136 đối tợng chiếm tỉ lệ cao 60,71%, so với số đối tợng trong tỉnh chỉ chiếm 39,3%. Trong số các đối tợng thờng trú trong tỉnh Bình Dơng nhng khi đi cớp giật tài sản cũng hoạt động lu động ở các huyện khác trong tỉnh là chủ yếu, điều đĩ cho thấy tính chất hoạt động lu động của loại tội phạm này rất cao, sau khi thực hiện cớp giật đợc tài sản đợc, các đối tợng nhanh chĩng tẩu thốt sang địa phơng khác vừa trốn tránh vừa tiến hành tiêu thụ số tài sản cớp giật đợc, nên gây rất nhiều khĩ khăn cho cơng tác điều tra thu thập chứng cứ nĩi chung cũng nh hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng nĩi riêng.

2.2.2.2. Đặc điểm về tính chất của hành vi phạm tội cớp giật tài sản

Theo điều 136-BLHS năm 1999 thì tội phạm cớp giật tài sản thuộc 3 nhĩm tội là:

- Nghiêm trọng (khoản 1) cĩ mức án đến 5 năm tù giam.

- Rất nghiêm trọng (khoản 2,3) cĩ mức án đến 10 năm tù giam và 15 năm tù giam.

- Đặc biệt nghiêm trọng (khoản 4) cĩ mức án đến tù chung thân.

Tính chất nghiêm trọng của tội phạm cớp giật tài sản cĩ nhiều căn cứ nh: Căn cứ vào tính cĩ tổ chức; tính chất chuyên nghiệp; vào mức độ tái phạm nguy hiểm; dùng thủ đoạn nguy hiểm;vào trị giá tài sản bị chiếm đoạt; vào tỉ lệ thơng tích hoặc tổn hại sức khỏe của ngời khác; mức độ nghiêm trọng của hậu quả tội phạm. Các trờng hợp căn cứ vào tính chất chuyên nghiệp của đối tợng phạm tội, mức độ tái phạm nguy hiểm của ngời phạm tội chỉ xác định đợc sau khi bắt đợc đối tợng, xác minh đợc đợc tiền án của đối tợng cũng nh làm rõ số vụ do các đối tợng thực hiện thì mới xem xét đợc. Cịn khi tội phạm cớp giật tài sản xảy ra thì Cơ quan điều tra căn cứ vào những biểu hiện ra bên ngồi đĩ là: hành vi hành hung, dùng thủ đoạn nguy hiểm, thiệt hại của tội phạm (thiệt hại

về trị giá tài sản bị chiếm đoạt, thiệt hại về thơng tật của ngời khác) để xác định tính chất nghiêm trọng của vụ án thuộc loại nào để phân cơng lực lợng điều tra cho phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các vụ cớp giật tài sản xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, căn cứ vào tình tiết dùng thủ đoạn nguy hiểm phạm tội của đối tợng và thiệt hại xảy ra thì các vụ cớp giật thuộc loại án rất nghiêm trọng cĩ tỉ lệ án rất cao. Đối tợng “dùng thủ đoạn nguy hiểm” để phạm tội gồm nhiều thủ đoạn, trong đĩ việc sử dụng xe mơtơ phân khối lớn kè ép giật tài sản của ngời đang lu thơng trên đờng đợc quy định là một trong những thủ đoạn nguy hiểm, cĩ tính chất rất nghiêm trọng và nguy hiểm cho xã hội cao, khơng những xâm phạm đến tài sản mà cĩ cịn đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của ngời dân. Theo thống kê thì số vụ cớp giật tài sản thuộc tội phạm rất nghiêm trọng (dùng thủ đoạn nguy hiểm) là 186 vụ chiếm tỉ lệ 78,8%, số vụ cớp giật thuộc loại tội phạm nghiêm trọng chiếm tỉ lệ 21,2%, khơng cĩ vụ nào thuộc tội đặc biệt nghiêm trọng.

2.2.2.3. Đặc điểm về động cơ, mục đích phạm tội

Qua khảo sát các đĩi tợng cớp giật tài sản bị bắt giữ nhận thấy, số đối t- ợng nghiên ma túy chiếm tỉ lệ đáng kể, đến 55% (123 đối tợng nghiện ma túy trên tổng số 224 đối tợng đuợc làm rõ). Do nghiện ma túy các đối tợng khơng cĩ đủ tiền để mua ma túy sử dụng, trong khi đĩ lại khơng cĩ nghề nghiệp ổn định, đã thúc đẩy các đối tợng nghiện ma túy này thực hiện cớp giật tài sản nhằm mục đích cĩ tiền mua ma túy sử dụng. Số đối tợng khơng nghiện ma túy cĩ 101 đối tợng (45%) thì động cơ vì vụ lợi cần tiền tiêu xài, nhằm thỏa mản nhu cầu khơng chính đáng của cá nhân, mà nhu cầu này vợt quá khả năng của bản thân và gia đình. Nh vây, tựu trung lại động cơ mục đích phạm tội cớp giật tài sản chính là vì vụ lợi nhằm thỏa mãn các nhu cầu khơng chính đáng của bản thân nh sử dụng ma túy và tiêu xài cá nhân. Trong đĩ tần suất phạm tội cớp giật tài sản của các đối tợng nghiện ma túy rất cao, phạm tội liên tục và mang tính

chuyên nghiệp ngày càng cao và đồng thời thờng lơi kéo thêm ngời khác cùng phạm tội với mình.

Ví dụ: Ngày 24/06/2003, Phịng Cảnh sát hình sự (nay là phịng CSĐTTP về TTXH) Cơng an tỉnh Bình Dơng đã triệt phá nhĩm cớp giật, bắt 3 đối tợng gồm: Nguyễn Đức Thanh, sinh năm 1971; Nguyễn Thanh Nhàn, sinh năm 1974; Thái Huỳnh Thanh Phong, sinh năm 1975, cả ba đối tợng đều ngụ tại Quận 8, TP.Hồ Chí Minh. Qua kết quả điều tra, Thanh laứ ủoỏi tửụùng ủaừ coự tiền aựn về toọi: Cửụựp giaọt taứi saỷn, sau khi maừn hán tuứ về ủũa phửụng, Thanh lái ủi vaứo con ủửụứng nghieọn ngaọp vaứ nghieọn ma tuựy raỏt naởng. ẹeồ coự tiền aờn xaứi vaứ huựt heroin, đối tợng Thanh ủaừ thửùc hieọn nhiều vú cửụựp giaọt trẽn ủũa baứn tổnh Bỡnh Dửụng vaứ caực tổnh lãn caọn. Ngoaứi nhửừng vú Thanh thửùc hieọn moọt mỡnh, Thanh coứn lõi keựo hai đối tựơng Nhaứn và Phong cuứng thửùc hieọn. Chỉ trong khoảng thời gian 3 tháng, đối tợng Thanh đã cùng đồng bọn thực hiện 20 vụ cớp giật tài sản (9 vụ rên địa bàn tỉnh Bình Dơng và 11 vụ ở các địa bàn khác nh Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Cần Thơ) với số tiền chiếm đoạt đợc đến 279 triệu đồng, số tiền cớp giật đợc Thanh đã mua ma túy sử dụng hết trong thời gian ngắn.

2.2.2.4. Đặc điểm về phơng thức thủ đoạn gây án

- Về thời gian gây án: Qua phân tích đặc điểm về thời gian xảy ra của

236 vụ cớp giật cĩ kết quả nh sau:

+ Từ 6giờ – 10giờ (buổi sáng): 53 vụ, tỉ lệ 22,5% + Từ 10giờ – 14giờ (buổi tra): 60 vụ, tỉ lệ 23,5% + Từ 14giờ – 18giờ (buổi chiều): 67 vụ, tỉ lệ 30,3% + Sau 18giờ (buổi tối): 56 vụ, tỉ lệ 23,7%

Từ kết quả phân tích thời gian xảy ra các vụ án, nhận thấy các vụ án cớp giật xảy ra vào tất cả các buổi trong ngày, trong đĩ số vụ án xảy ra ban ngày (từ 6 giờ đến 18giờ) là chủ yếu với 180 vụ chiếm tỉ lệ 76,3%, ban đêm (sau 18giờ) chỉ cĩ 56 vụ với tỉ lệ 23,7%.

- Về thủ đoạn thực hiện: Qua phân tích thủ đoạn của 236 vụ cớp giật

tài sản cĩ kết quả nh sau:

+ Sử dụng xe mơ tơ kè ép nạn nhân giật tài sản: 186 vụ , tỉ lệ 78,8% + Vào cửa hàng giật tài sản ra xe tẩu thốt: 22 vụ , tỉ lệ 9,3%

+ Lợi dụng sơ hở, chạy bộ giật tài sản: 28 vụ , tỉ lệ 11,9%

[xem bảng số 09 phần phụ lục]

Qua phân tích cho thấy cách thức gây án chủ yếu là đối tợng sử dụng xe mơ tơ chạy trên đờng, phát hiện ngời dân lu thơng trên đờng cĩ tài sản mà sơ hở thì đối tợng chạy xe bám theo, lợi dụng điều kiện thuận lợi chạy xe vợt lên để kè ép sát xe của chủ tài sản rồi bất ngờ, nhanh chĩng dùng tay giật lấy tài sản tẩu thốt. Đây là một trong những thủ đoạn nguy hiểm dễ gây ra tai nạn cho nạn nhân, gây tâm trạng hoang mang lo lắng cho ngời dân khi lu thơng trên đờng. Số vụ cớp giật tài sản đối tợng cĩ sử dụng phơng tiện phạm tội là xe mơtơ rất cao, đến 208 vụ chiếm tỉ lệ 86,2%, xe mơtơ đối tợng dùng làm phong tiện phạm tội cớp giật tài sản là phổ biến là vật chứng của các vụ cớp giật tài sản mà trong quá trình điều tra cần phải

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng (Trang 49 - 69)