- Đối với 97 xe phơng tiện phạm tội thu giữ đợc thì chỉ thờng thể hiện nhãn hiệu, biển số xe bao nhiêu mà khơng mơ tả cụ thể hết các đặc điểm về:
3.2.5. Tăng cờng và quan tâm đặc biệt đến cơng tác xây dựng lực l ợng CSĐTTP về TTXH đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đủ sức đáp ứng
ợng CSĐTTP về TTXH đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đủ sức đáp ứng yêu cầu về đấu tranh chống tội phạm cớp giật tài sản
Cơng tác điều tra tội phạm về TTXH nĩi chung, tội phạm cớp giật tài sản nĩi riêng chủ yếu là do lực lợng CSĐTTP về TTXH thực hiện. Tội phạm về TTXH chiếm tỉ lệ hàng năm khoảng 90% tổng lợng án của Cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh Bình Dơng trong khi số lợng cán bộ chiến sĩ của lực lợng này cịn rất thiếu về số lợng, chất lợng cũng cha đồng đều đã ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng cơng tác phịng ngừa và điều tra tội phạm, do đĩ để nâng cao hiệu quả và đám ứng với yêu cầu cho cơng tác đấu tranh chống tội phạm, nhất là cơng tác thụ lý điều tra án rõ thủ phạm trong thời gian tới thì cần phải đặc biệt quan tâm về cơng tác xây dựng lực lợng CSĐTTP về TTXH, đảm bảo đủ về số lợng và mạnh về chất lợng. Đây là giải pháp rất cơ bản và mang ý nghĩa quyết định đến hiệu quả việc tổ chức các giải pháp khác trong cơng tác đấu tranh chống tội phạm nĩi chung và tội phạm cớp giật tài sản nĩi riêng.
- Số lợng cán bộ chiến sĩ lực lợng CSĐTTP về TTXH tồn tỉnh hiện cĩ 152 ngời, rất ít so với nhiệm vụ phải đảm nhận giải quyết thờng xuyên cũng nh đột xuất. Trong thời gian tới cần phải nhanh chĩng bổ sung thêm biên chế cho lực lợng CSĐTTP về TTXH, qua nghiên cứu số lợng cán bộ lực lợng CSĐTTP về TTXH cần phải cĩ từ 300 ngời trở lên. Do điều kiện khơng thể tăng ngay một lần mà cĩ đợc nên nhận thấy Cơng an tỉnh cần đợc hoạch định kế, chơng trình chiến lợc về cơng tác cán bộ đối với lực lợng CSĐTTP về TTXH trong đĩ hàng năm tăng thêm số lợng từ 30 đến 40 ngời, để trong thời gian từ 4 đến 5 năm tới số lợng lực lợng cĩ từ 300 ngời. Về nguồn để bổ sung tăng biên chế cần trớc mắt điều chuyển một số đồng chí từ các lực lợng khác trong Cơng an tỉnh
để tăng cờng cho lực lợng CSĐTTP về TTXH, thứ hai tuyển dụng những ngời tốt nghiệp đại học nghành ngồi (chủ yếu là nghành luật), thứ ba là tăng cờng từ nguồn học viên mới tốt nghiệp các trờng CAND.
- Cần hợp lý hĩa cơ cấu giữa lực lợng điều tra viên với các lực lợng khác trong tổ chức bộ máy lực lợng CSĐTTP về TTXH tồn tỉnh, hiện lực lợng điều tra viên quá ít, sự quá tải trong thụ lý án là rất lớn nên cần đặc biệt quan tâm tăng số lợng điều tra viên theo hớng mỗi điều tra viên hàng năm thụ lý bình quân hàng năm từ 10 vụ đến 12 vụ án (hiện năm 2006 mỗi điều tra viên thụ lý 26,4 vụ án). Về cơ cấu cần theo hớng là 55% là lực lợng điều tra viên (hiện là 36,2%), 40% là lực lợng trinh sát, 5% cịn lại là các bộ phận giúp việc khác. Theo cơ cấu này, khi biên chế lực lợng CSĐTTP về TTXH đạt 300 ngời, thì số lợng điều tra viên cĩ khoảng 165 đồng chí, trong khi những năm tới dự báo số l- ợng vụ án sẽ tăng thì tỉ lệ bình quân của mỗi điều tra viên thụ lý dao động khoảng 09 vụ án trở lên là tơng đối phù hợp. Để cĩ thể tăng cờng số lợng điều tra viên trực tiếp thụ lý điều tra án cần thực hiện các giải pháp sau:
+ Trớc mắt, cần điều chuyển điều tra viên ở các lợng khác trong cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh Bình Dơng, nhất là từ Văn phịng Cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh, các đội điều tra tổng hợp ở Cơng an các huyện, thị. Bởi hiện nay, ở các đơn vị này cĩ nhiều điều tra viên cĩ năng lực, cĩ nhiều năm làm cơng tác điều tra nhng chỉ làm cơng tác tham mu, tổng hợp mà khơng trực tiếp thụ lý điều tra án là một sự lãng phí chất xám rất lớn.
+ Lựa chọn trong số các đồng chí đang thực hiện các nhiệm vụ khác cĩ đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm làm điều tra viên.
+ Lựa chọn các đồng chí trên thực tiễn cĩ khã năng làm cơng tác điều tra mà cha qua trình độ đại học đi đào tạo đào tạo theo loại hình là đại học thời hạn 3 năm của điều tra viên để đủ điều kiện bổ nhiệm điều tra viên.
- Cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ lực lợng CSĐTTP về TTXH đảm bảo bản lĩnh chính trị vững vàng, cĩ trình độ cao, trong đĩ tỉ lệ cán bộ cĩ trình độ đại học cần đạt từ 60% trở lên( hiện mới cĩ gần 37%), cịn lại là trình độ từ trung cấp, khơng cĩ cán bộ cha qua đào tạo. Cần lộ trình bố trí đa số cán bộ cĩ trình độ sơ cấp và trung cấp đi đào tạo chuẩn hĩa về trình độ qua các hình thức tập trung hoặc tại chức. Cơng an tỉnh Bình D- ơng cần xây dụng trung tâm bồi dỡng nghiệp vụ của tỉnh làm nơi đào tạo, tập huấn nghiệp vụ theo các đợt ngắn hạn cho cán bộ chiến sĩ Cơng an tỉnh. Tăng c- ờng tập huấn về các chuyên đề trong cơng tác điều tra tội phạm trong đĩ cĩ tội phạm cớp giật tài sản nhằm cho cán bộ nhận thức và thực hiện thống nhất trong hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án nĩi chung, các vụ án cớp giật tài sản cán nĩi riêng.
- Lực lợng CSĐTTP về TTXH cần bố trí tăng cờng cho các đội CSĐTTP về TTXH Cơng an các huyện thị trong tỉnh, vì theo việc tăng thẩm quyền điều tra thì lợng án thụ lý của các đơn vị này ở cấp huyện sẽ tăng cao. Tăng cờng biên chế cho các đội CSĐTTP về TTXH của Cơng an các huyện, thị theo hớng lực lợng CSĐTTP về TTXH cấp huyện, thị cần đạt 70%, cấp phịng chỉ 30% tổng biên chế của tồn lực lợng.
- Đảm bảo chế độ làm việc chuyên trách và tăng cờng số lợng cán bộ bảo quản vật chứng. Hiện thủ kho vật chứng mỗi kho mới cĩ một ngời và chế độ làm việc kiêm nhiệm, cha chuyên trách nên cha đảm bảo yêu cầu cho hoạt động bảo quản vật chứng tại kho vật chứng. Nên cần tăng số lợng ngời cho mỗi kho vật chứng từ ít nhất 2 ngời theo quy định của Bộ Cơng an và đảm bảo chế độ làm việc chuyên trách trong hoạt động quản lý và bảo quản vật chứng tại kho vật chứng.
Kho vật chứng là nơi tiếp nhận hầu hết các loại vật chứng (trừ các loại vật chứng đợc bảo quản tại cơ quan chuyên trách, bảo quản tại chỗ, bảo quản tại hồ sơ), việc thu thập vật chứng khơng phải chỉ diễn ra trong một thời gian cố
định, mà thờng là bất kỳ thời gian nào và nếu đảm bảo các yêu cầu về pháp luật và nghiệp vụ đối với những vật chứng, sau khi lu giữ cần phải làm thủ tục nhập vật chứng vào kho càng sớm càng tốt. Nh vậy, nếu việc thu thập vật chứng đợc tiến hành đợc thực hiện ngay sau thời gian đĩ, điều tra viên khơng nhập vào kho vật chứng để quản quản kịp thời thì sẽ khơng đảm bảo an tồn cho cả vật chứng và ngời bảo quản vật chứng đĩ.
Theo quy chế phối hợp giữa cơ quan quản lý kho vật chứng và cơ quan thụ lý vụ án trong cơng an nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 321/2005/QĐ-BCA (C11) ngày 25/3/2005 của Bộ trởng Bộ Cơng an thì “Thủ kho vật chứng phải phân cơng ngời thờng trực 24/24 giờ trong ngày để nhập, xuất vật chứng theo lệnh xuất, nhập vật chứng cho cơ quan thụ lý án”. Nh vậy, kho vật chứng luơn phải cĩ ngời thờng trực để thực hiện các yêu cầu nhập, xuất vật chứng thì với số lợng cĩ một ngời và chế độ làm việc bán chuyên trách nh hiện nay khơng thể đảm bảo đợc. Từ các lý do trên, việc chuyển thủ kho vật chứng làm việc theo chế độ chuyên trách là hợp lý và tăng số lợng cán bộ quản lý kho vật chứng ít nhất 2 cán bộ là cần thiết, cĩ cơ sở, đúng với quy định của Bộ cơng an.