- Đối với 97 xe phơng tiện phạm tội thu giữ đợc thì chỉ thờng thể hiện nhãn hiệu, biển số xe bao nhiêu mà khơng mơ tả cụ thể hết các đặc điểm về:
3.2.6. Một số kiến nghị
Một là, kiến nghị Bộ Cơng an quan tâm nhanh chĩng cĩ kế hoạch đầu
t xây dựng hệ thống kho vật chứng cho các đơn vị thuộc Cơng an tỉnh Bình D- ơng để hoạt động bảo quản vật chứng trong quá trình điều tra, truy tố đợc đảm bảo đúng quy định. Hiện hệ thống kho vật chứng ở Cơng an các huyện Dầu Tiếng, Tân Uyên, Phú Giáo, Dĩ An và Thị xã Thủ Dầu Một cha cĩ, cịn kho vật chứng của huyện Thuận An và Bến Cát nhỏ và xuống cấp khơng đảm bảo cho cơng tác bảo quản vật chứng
Hai là, kiến nghị Giám đốc Cơng an tỉnh Bình Dơng cần tổ chức lực l-
ợng CSĐT TP về TTXH các huyện, thị trong tỉnh cĩ bộ phận điều tra án xâm phạm sở hữu, trong đĩ cĩ án cớp giật tài sản. Lực lợng CSĐTTP về TTXH cấp
tỉnh cĩ 2 đội điều tra án theo nhĩm các tội phạm xâm phạm về nhân thân và nhĩm xâm phạm về sở hữu, trong khi các đội CSĐTTP về TTXH các huyện, thị khơng cĩ phân theo tổ điều tra theo nhĩm tội tơng ứng nh các đội điều tra án nh cấp phịng, nên khơng cĩ bộ phận chuyên sâu điều tra nhĩm tội phạm Xâm phạm sở hữu, trong dĩ cĩ tội cớp giật tài sản nên hiệu quả điều tra cha cao.
Ba là, kiến nghị Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án
nhân dân tối cao ban hành thơng t liên tịch quy định hớng dẫn chi tiết các quy định tại Điều 75, Điều 76 Bộ luật TTHS về các tình tiết: các cơ quan “chuyên trách” bảo quản vật chứng, các cơ quan giám định vật chứng là tiền, vàng bạc, đá quý…, trờng hợp nh thế nào là xét khơng ảnh hởng đến việc xử lý vụ án khi xử lý vật chứng trả lại cho chủ sở hữu.
Tĩm lại, tình hình tội phạm hình sự nĩi chung, tội phạm cớp giật tài
sản nĩi riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dơng thời gian tới sẽ cịn diễn biến phức tạp và sẽ gia tăng, từ đĩ tạo áp lực rất lớn cho lực lợng CSĐTTP về TTXH trong việc đảm bảo giữ gìn TTATXH. Trong điều kiện biên chế cịn thiếu nhiều và cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản vật chứng cha đầy đủ sẽ cịn gây khĩ khăn rất nhiều cho lực lợng CSĐTTP về TTXH trong cơng tác điều tra các vụ án nĩi chung và hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản nĩi riêng. Để nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bán tỉnh Bình Dơng cần phải trớc hết nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ về tác dụng, tầm quan trọng của vật chứng, nắm vững các quy định của nghiệp vụ và pháp luật về cơng tác phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cũng nh triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với từng hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng.
kết luận
Trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự nĩi chung, để nâng cao chất lợng và tỉ lệ điều tra khám phá tội phạm thì phải nâng cao hiệu quả cơng tác thu thập chứng cứ. Chứng cứ đựơc xác định bằng nhiều nguồn và đợc thu phập bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đĩ vật chứng giữ vai trị đặc biệt quan trọng, cĩ giá trị trực tiếp chứng minh tội phạm. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, xử lý các vụ án cớp giật tài sản thì tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng. Hoạt động điều tra tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng thời gian qua mặc dù cĩ những kết quả đáng kể nhng tỉ lệ cịn thấp, hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng cịn nhiều tồn tại, hạn chế nhất định, làm cho hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án cớp giật tài sản cha cao, cha đáp ứng đợc địi hỏi của thực tiễn đặt ra. Do vậy tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả
hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng” là cần thiết.
Quá trình nghiên cứu tác giả đã thực hiện nghiêm túc và bám sát vào nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu của đề tài. Luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm cớp giật tài sản; về vật chứng; về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng; nghiên cứu tình hình, đặc điểm tội phạm cớp giật tài sản cũng nh thực trạng hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trên địa bàn tỉnh Bình Dơng
trong thời gian qua; đánh giá những u điểm, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đĩ. Trên cơ sở đĩ luận văn đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng trong thời gian tới.
Trong phần nhận thức chung, luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về tội phạm cớp giật tài sản, phân tích các đặc điểm pháp lý của tội phạm cớp giật tài sản, về họat động điều tra vụ án cớp giật tài sản. Đặc biệt, luận văn đã tập trung nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận chung về vật chứng cũng nh vai trị tác dụng, đặc điểm của vật chứng, trong đĩ đã chỉ ra các loại vật chứng trong các vụ án cớp giật tài sản. Luận văn cũng đã nghiên cứu làm rõ về nội hàm hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản nh cơ sở pháp lý tiến hành, các biện pháp và hình thức tiến hành, trình tự thủ tục cũng nh thẩm quyền và chủ thể thực hiện, các vấn đề cần chú ý khi thực hiện.
Qua nghiên cứu tình hình tội phạm cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng nhận thấy tình hình cớp giật tài sản xảy ra cịn nhiều và diễn biến t- ơng đối phức tạp, nhất là trong năm gần đây, xu hớng tội phạm cớp giật tài sản gia tăng và địa bàn phức tạp về tội phạm cớp giật tài sản chủ yếu tập trung ở các địa bàn trọng điểm là huyện Dĩ An, Thuận An và thị xã Thủ Dầu Một. Tội phạm cớp giật tài sản chiếm tỉ lệ khoảng 6% số vụ phạm pháp hình sự xảy ra và cĩ đặc điểm là chủ yếu do nam giới thực hiện, chủ yếu là đối tợng cĩ trình độ học vấn thấp, khơng cĩ nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp khơng ổn định gây án, thời gian gây án chủ yếu là ban ngày và thủ đoạn chủ yếu là dùng xe mơtơ cĩ phân khối lớn làm phơng tiện kè ép ngời dân đi đờng để giật tài sản rồi nhanh chĩng tẩu thốt, tài sản bị giật là các tài sản gọn nhẹ nh dây chuyền, túi xách, điện thoại di động sau khi giật đợc thờng đem tiêu thụ ngay khơng cĩ thời gian cất giữ lâu… các yếu tố này tác động đến hiệu quả hoạt động điều tra và hoạt
động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản. Tình hình cớp giật tài sản xảy ra 236 vụ, đã làm rõ 147 vụ, tỉ lệ 62,2% cha phải là cao. Một trong những nguyên nhân làm cho tỉ lệ điều tra cha cao là hiệu quả hoạt động thu thập chứng cứ cha tốt, trong đĩ hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng cịn nhiều tồn tại hạn chế. Kết qủa hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng chủ yếu là từ nhân dân bắt quả tang, cịn từ hoạt động nghiệp vụ của lực lợng CSĐTTP về TTXH rất ít chỉ gần bằng một phần ba so với số vụ do nhân dân bắt quả tang. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế chủ yếu là do nhận thức của cán bộ chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ này cịn cha đồng đều và cha nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vật chứng và các trình tự, thủ tục trong thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng; cơ cấu tổ chức và biên chế cửa lực lợng CSĐTTP về TTXH cha hợp lý và quá thiếu về số lợng trong khi áp lực cơng việc quá lớn nên khơng thể quán xuyến hết việc điều tra các vụ án cớp giật tài sản một cách hiệu quả. Cơng tác phối kết hợp giữa lực lợng CSĐTTP về TTXH với các lực lợng khác cha đồng bộ và cha cĩ hiệu quả …
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản, tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân của những tồn tại hạn chế của hoạt động này. Từ đĩ, tác giả cũng đã đa ra đợc dự báo tình hình cớp giật tài sản thời gian tới và đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản. Các giải pháp mà luận văn đề xuất bao gồm giải pháp nh: Giải pháp nâng cao nhận thức, tăng cờng cơng tác chỉ đạo kiểm tra đối với hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra tội phạm cớp giật tài sản; giải pháp nâng cao hiệu quả phát hiện, thu thập vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, trong đĩ tập trung thực hiện các khâu là tổ chức tốt giai đoạn điều tra ban đầu các vụ cớp giật tài sản nhằm xác định tội phạm và phát hiện vật
chứng làm rõ ngời đã thực hiện hành vi phạm tội; nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa các lực lợng trong hoạt động phát hiện, thu thập vật chứng trong vụ án cớp giật tài sản; nâng cao chất lợng hỏi cung bị can, mở rộng vụ án, khai thác phát hiện vật chứng đợc cất giấu, tiêu thụ; tăng cờng hoạt động tuần tra, kiểm sốt chống tội phạm cớp giật tài sản ở các địa bàn trong điểm; thờng xuyên tuyên truyền nâng cao tinh thần cảnh giác đấu tranh chống tội phạm c- ớp giật tài sản cho nhân dân; giải pháp nâng cao hiệu quả bảo quản vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, trong đĩ tập trung thực hiện là xây dựng hệ thống kho bảo quản vật chứng đảm bảo, trang bị cơng cụ, phơng tiện bảo quản vật chứng đầy đủ; đẩy nhanh thời gian thực hiện việc giám định tài sản và chuyển giao vật chứng cho cơ quan chuyên trách bảo quản vật chứng; giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vật chứng trong điều tra các vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, trong đĩ tập trung thực hiện: Đẩy nhanh việc xử lý vật chứng trong giai đoạn điều tra và thực hiện tốt báo cáo thống kê kết quả xử lý vật chứng theo định kỳ; giải pháp tăng cờng và quan tâm đặc biệt đến cơng tác xây dựng lực lợng CSĐTTP về TTXH đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đủ sức đáp ớng yêu cầu về đấu tranh chống tội phạm cớp giật tài sản.
Tác giả hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần vào thực tiễn nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Dơng. Kết quả nghiên cứu cũng gĩp phần bổ sung và làm sáng tỏ lý luận về hoạt động phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra vụ án cớp giật tài sản nĩi riêng, lý luận khoa học điều tra hình sự nĩi chung. Tuy nhiên do thời gian và khả năng cĩ hạn nên luận văn chắc khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định, tác giả rất mong đợc Hội đồng khoa học chấm luân văn thạc sĩ và các đồng nghiệp đĩng gĩp cho luận văn hồn thiện thêm.