Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 1 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG………………
LUẬN VĂN
Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộng phát hànhvàthanhtoán
thẻ củaNHNo & PTNTVN–chinhánhChợLớnTPHCM
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 2 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quan hệ mua bán trao đổi hàng
hóa dịch vụ từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Do đó, đòi hỏi phải có
những phương tiện thanhtoán mới đảm bảo tính an toàn, nhanh chóng, hiệu quả. Nắm
bắt tình hình này các ngân hàng đã đưa ra một loại hình dịch vụ thanhtoán mới, đó là
thẻ ngân hàng. Sự ra đời củathẻ là một bước tiến vượt bậc trong hoạtđộngthanhtoán
thông qua ngân hàng. Thẻ ngân hàng có những đặc điểm của một phương tiện thanh
toán hoàn hảo:
- Đối với khách hàng, thẻ đáp ứng được về tính an toàn cao, khả năngthanh
toán nhanh, chính xác.
- Đối với ngân hàng, thẻ góp phần giảm áp lực tiền mặt, tăng khả năng huy
động vốn phục vụ cho yêu cầu mở rộng hoạtđộng tín dụng, tăng lợi nhuận nhờ khoản
phí sử dụng thẻ.
Chính nhờ những ưu điểm trên mà thẻ ngân hàng đã nhanh chóng trở thành một
phương tiện thanhtoán thông dụng ở các nước phát triển cũng như trên thế giới.
Ở Việt Nam, nền kinh tế ngày một phát triển, đời sống người dân ngày càng
nâng cao, thêm vào đó là xu thế hội nhập phát triển với nền kinh tế thế giới, việc xuất
hiện của một phương tiện thanhtoán mới là rất cần thiết. Nắm bắt nhu cầu này, Ngân
hàng Nông Nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam (NHNo & PTNT) –chinhánhChợ
Lớn TPHCM đã đưa dịch vụ thẻ vào ứng dụng trong hoạtđộngthanhtoáncủa mình.
Gần 14 năm hoạtđộng trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nông Nghiệp vàphát triển nông
thôn –chinhánhChợLớnTPHCM đã có được những thành tựu và những khó khăn
nhất định. Sau khi tìm hiểu về hoạtđộngthẻtại Ngân hàng Nông Nghiệp vàphát triển
nông thôn - chinhánhChợLớn TPHCM, tôi đã chọn đề tài "Giải phápnângcao
hiệu quảhoạtđộng phát hànhvàthanhtoánthẻcủaNHNo & PTNTVN–chi
nhánh ChợLớnTPHCM " làm đề tàicho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểuquá trình pháthànhvàthanhtoánthẻcủaNHNo & PTNTVN–chinhánh
Chợ Lớn.
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 3 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
Phát hiện những mặt mạnh và những thiếu xót còn tồn tại trong quá trình pháthành
và thanhtoán thẻ.
Đề ra những giảiphápchoquá trình pháthànhvàthanhtoánthẻhoạtđộng tốt hơn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam –chinhánhChợ Lớn.
Khách hàng tham gia mở tài khoản tại ngân hàng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu các tàiliệu về quy trình pháthànhvàthanhtoán thẻ.
Phân tích báo cáotài chính củaNHNo & PTNTVN–chinhánhChợLớnTPHCM
trong 2 năm 2008 và 2009.
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học, định lượng, dự báo.
5. Nội dung nghiên cứu
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về hoạtđộngthanhtoánthẻ
Chương 2: Thực trạng pháthànhvàthanhtoánthẻcủa ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn –ChinhánhChợLớn TPHCM.
Chương 3: Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộng phát hànhvàthanhtoánthẻ
của Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn –chinhánhChợLớn
TPHCM.
Vì thời gian không cho phép và kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình
nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Mong các thầy (cô) thông cảm và góp ý
cho bài làm của tôi được tốt hơn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 4 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNGTHANHTOÁNTHẺ
1.1. Khái niệm chung về thẻ
1.1.1. Sự ra đời củathẻ trên thế giới
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao,
nhu cầu tiêu dùng cũng vì thếphát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanhtoánnhanh chóng
và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng. Điều này gây
áp lực lên các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải nângcao chất lượng dịch vụ
thanh toáncủa mình nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanhtoán tốt nhất. Cũng
trong thời gian đó, khoa học kỹ thuật thế giới đã có những bước tiến đáng kể trong lĩnh
vực thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát
triển và hoàn thiện phương thức thanhtoáncủa mình, trong đó phải kể đến sự ra đời và
phát triển của hình thức thanhtoán bằng thẻ.
Những hình thức sơ khai củathẻ xuất hiên lần đầu ở Mỹ vào những năm 1920
dưới cái tên tạm gọi là “đĩa mua hàng” (shooper’s plate). Thực chất ở đây chính là việc
người chủ cửa hàng đã cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách bán chịu, mua hàng
trước và trả tiền sau. Tuy nhiên, thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm
1940 với tên gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhân
người Mỹ là Frank Mc Namara. Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát hành,
những người có thẻ DINNERS CLUB này có thể ghi nợ khi ăn tại 27 nhà hàng tại
thành phố New York và phải chịu một khoản lệ phí hàng năm là 5USD. Đến năm
1951, hơn 1 triệu đôla được ghi nợ, doanh số pháthànhthẻ ngày càng tăng và công ty
phát hànhthẻ DINNERS CLUB bắt đầu có lãi. Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra
ngay sau đó đã nhanh chóng đưa thẻ trở thành một phương tiện thanhtoán mang tính
toàn cầu. Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là
BANKAMERICARD. Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ thành lập
Interbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao
dịch thẻ. Ngay sau đó, vào năm 1967, bốn ngân hàng bang California đổi tên từ Bank
Card Association thành Western State Bank Card Association và tổ chức này đã liên
kết với Interbank cho ra đời thẻ MASTER CHARGE, loại thẻ này đã nhanh chóng trở
thành một đối thủ cạnh tranh lớncủa BANKAMERICARD. Đến năm 1977, tổ chức
BANKAMERICARD đổi tên thành VISA USD và sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA.
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 5 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành MASTER CARD. Hiện
nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻlớn mạnh vàphát triển nhất trên thế giới.
Năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật báo hiệu sự phát triển củathẻ ở
Châu Á. Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân hàng Barcaly Bank pháthành ở Anh năm
1966 cũng mở ra một thời kì sôi độngchohoạtđộngthanhtoánthẻtại Châu Âu.
Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi
Vietcombank kí hợp đồng làm đại lí chi trả thẻ VISA với ngân hàng Pháp BFCE và
đây đã là bước khởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển
của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính
quốc tế khác nối tiếp xuất hiện như: JCB, American Epress, Airplus, Maestro,
Eurocard, Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thếphát triển tất yếu của thẻ.
Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng
dễ sử dụng và cung cấp những dịch vụ thanhtoán tiện lợi nhất cho người tiêu dùng.
Hiện nay, người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nước trên thế giới, họ
không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nước ngoài.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ
1.1.2.1 Khái niệm về thẻThẻthanhtoán là một phương tiện thanhtoán không dùng tiền mặt do các ngân
hàng hay các tổ chức tài chính pháthànhvà cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có
thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động (ATM)
hoặc thanhtoán tiền hàng hóa dịch vụ ở các đại lý chấp nhận thẻ.
1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo củathẻ
Kể từ khi ra đời cho đến nay, cấu tạo củathẻ tín dụng đã có những thay đổi khá
lớn nhằm tăng độ an toànvà tính tiện dụng cho khách hàng. Ngày nay, với những
thành tựu của kĩ thuật vi điện tử, một số loại thẻ được gắn thêm một con chip điện tử
nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tính bảo mật cho thẻ.
* Mặt trước củathẻ bao gồm:Tên, số thẻ, ngày hiệu lực (nếu có), số mật mã đợt
phát hành, tên chủ thẻ.
* Mặt sau củathẻ bao gồm:
- Dãy băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực,
tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN.
- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ.
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 6 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
1.1.2.3 Phân loại thẻ
Dựa vào các tiêu chí khác nhau người ta phân loại thẻ thành:
Sơ đồ 1.1: Phân loại thẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻcho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Theo đặc tính kĩ thuật:
* Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): được sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1
băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ. Thẻ này được sử dụng phổ biến trong
vòng 25 năm nay. Tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau:
- Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hóa được,
người ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính.
- Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng
các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn. Do đó, trong những năm gần đây đã bị lợi dụng lấy
cắp tiền
* Thẻ thông minh (thẻ điện tử có bộ vi xử lí chip): là thế hệ mới nhất củathẻ
thanh toán, thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ "chip"
điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh an toànvàhiệu
quả hơn thẻ băng từ do "chip" có thể chứa thông tin nhiều hơn 80 lần so với dãy băng
từ.
Theo chủ thểpháthành
Th
ẻ
thanh toán
Tính ch
ất
thanh toán
H
ạn mức tín
dụng
Ph
ạm vi sử
dụng
Ch
ủ thểphát
hành
Đ
ặc tính kỹ
thuật
Thẻ
băng
từ
Thẻ
thông
minh
Thẻ
ngân
hàng
phát
hành
Thẻ
do tổ
chức
phi
ngân
hàng
phát
hành
Thẻ
tín
dụng
Thẻ
ghi
nợ
Thẻ
rút
tiền
mặt
Thẻ
vàng
Thẻ
chuẩn
Thẻ
trong
nước
Thẻ
quốc
tế
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 7 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
* Thẻ do ngân hàng phát hành: là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh
động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín
dụng, loại thẻ này hiện nay được sử dụng khá phổ biến, nó không chỉ lưu hành trong
một số quốc gia mà còn có thể lưu hành trên toàn cầu (ví dụ như: thẻ VISA,
MASTER ).
* Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch vàgiải trí của
các tập đoàn kinh doanh lớnpháthành như DINNERS CLUB, AMEX… và cũng lưu
hành trên toànthế giới.
Theo tính chất thanhtoáncủathẻ
* Thẻ tín dụng (Credit Card): đây là loại thẻ mà khi sử dụng, chủ thẻ được ngân
hàng pháthành cấp một hạn mức tín dụng theo qui định nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền
đã sử dụng đúng kỳ hạn để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh,
cửa hàng, khách sạn… chấp nhận loại thẻ này.
* Thẻ ghi nợ (Debit Card): là phương tiện thanhtoán tiền hàng hoá, dịch vụ hay
rút tiền mặt trên cơ sở số tiền có trong tài khoản của chủ thẻtại ngân hàng. Thẻ ghi nợ
có hai loại cơ bản:
- Thẻ on-line là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập
tức vào tài khoản của chủ thẻ khi xuất hiện giao dịch.
- Thể off-line là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài
khoản của chủ thẻ sau khi giao dịch được thực hiện vài ngày.
Thẻ ghi nợ vàthẻ tín dụng có một số điểm khác biệt rõ rệt:
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai loại thẻ là với thẻ tín dụng, khách hàng chi
tiêu theo hạn mức tín dụng do ngân hàng cấp, còn với thẻ ghi nợ khách hàng chi tiêu
trực tiếp trên tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng.
Thẻ tín dụng vàthẻ ghi nợ là phương tiện thanhtoán bình đẳng và dành cho tất
cả mọi người, mọi lứa tuổi, nghành nghề. Cả hai loại thẻ đều có thể giúp khách hàng
tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra khi phải mang theo tiền mặt. Đặc biệt,
thẻ tín dụng quốc tế là phương tiện thanhtoán tiện lợi an toàn đối với những người
thường xuyên đi công tác nước ngoài.
* Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): là một hình thức củathẻ ghi nợ song chỉ có một
chức năng là rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân hàng. Với
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 8 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, số tiền rút ra mỗi lần sẽ được trừ dần vào
số tiền ký quĩ.
Theo phạm vi pháthành
* Thẻ chuẩn (Standard Card): Đây là loại thẻ căn bản nhất, là loại thẻ mang
tính chất phổ biến, đại chúng.
* Thẻ vàng (Gold card): là loại thẻ được pháthànhcho những đối tượng "cao
cấp", những khách hàng có mức sống, thu nhập và nhu cầu tài chính cao. Loại thẻ này
có thể có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi
vùng. Ngoài hai loại thẻ phổ biến trên, trong những năm gần đây các ngân hàng còn
cho ra đời thẻ Bạch Kim mang tính cao cấp hơn và sử dụng được khắp mọi nơi trên
thế giới.
Theo phạm vi sử dụng
* Thẻ dùng trong nước: Có 2 loại
- Local use only card: là loại thẻ do tổ chức tài chính hoặc ngân hàng trong
nước phát hành, chỉ được dùng trong nội bộ hệ thống tổ chức đó mà thôi.
- Domestic use only card: là thẻthanhtoán mang thương hiệucủa tổ chức thẻ
quốc tế được pháthành để sử dụng trong nước.
* Thẻ quốc tế (International card): là loại thẻ không chỉ dùng tại quốc gia nơi
nó được pháthành mà còn dùng được trên phạm vi quốc tế. Để có thểpháthành loại
thẻ này thì ngân hàng pháthành phải là thành viên của một tổ chức thẻ quốc tế.
1.1.3 Quy trình pháthànhvàthanhtoánthẻ
* Quy trình pháthànhthẻ
Sơ đồ 1.2 Quy trình pháthànhthẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻcho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Ngân hàng
thanh toán
Trung tâm
xử lý số liệu
Ngân hàng
phát hành
Cơ sở
chấp nhận thẻ
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 9 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
- Khách hàng đến ngân hàng pháthành đề nghị cấp thẻvà hoàn thành một số
thủ tục cần thiết mà ngân hàng pháthành quy định.
- Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định lại.
- Nếu hồ sơ cấp thẻ hoàn toàn phù hợp, ngân hàng có thể tiến hành phân loại
khách hàng.
+ Hạn mức theo thẻ vàng (hoặc thẻ bạch kim): thường cấp cho khách hàng có
thu nhập caovà ổn định. Hạn mức tín dụng theo này thường cao hơn nhiều so với thẻ
chuẩn.
+ Hạn mức thẻ chuẩn: Hạn mức tín dụng theo thẻ chuẩn thấp hơn nhiều so với
thẻ vàng, chủ yếu cung cấp cho người bình dân.
* Quy trình thanhtoánthẻ
Sơ đồ 1.3 Quy trình thanhtoánthẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻcho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Tại cơ sở chấp nhận thẻ
- Người sử dụng thẻ mua hàng hóa, dịch vụ và giao thẻcho cơ sở chấp nhận
thanh toán bằng thẻ. Rút tiền ở máy ATM hoặc ở ngân hàng đại lý.
- Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê cho ngân hàng
phát hànhqua tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT).
- Ngân hàng pháthànhthẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanhtoán
cũng thông qua tổ chức thẻ quốc tế.
Tại ngân hàng thanh toán: khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê, ngân hàng phải tiến
hành kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin trên hóa đơn. Nếu không có vấn đề gì, ngân
hàng tiến hành ghi nợ vào tài khoản của mình và ghi có vào tài khoản của cơ sở chấp
nhận thẻ.
Chủ thẻ
Ngân hàng
phát hành
T
ổ chức thẻ
qu
ốc tế
Cơ s
ở
chấp nhận thẻ
Ngân hàng
thanh toán
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 10 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
Tại trung tâm: sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các ngân hàng
thành viên.
Tại ngân hàng phát hành: khi nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hànhthanh
toán. Định kỳ trong tháng, ngân hàng pháthành lập bảng sao kê báo cho chủ thẻ các
khoản thẻ đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻthanhtoán (đối với thẻ tín dụng).
1.1.4 Chủ thể tham gia vào hoạtđộngthanhtoánthẻ
Sơ đồ 1.4 Hoạtđộngthanhtoánthẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻcho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Sơ đồ trên cho thấy một giao dịch thanhtoánthẻ có 5 chủ thể tham gia.
* Tổ chức thẻ quốc tế: là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là các ngân
hàng, tổ chức tín dụng, các công ty pháthành thẻ, đặt ra các quy tắc bắt buộc các thành
viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu.
* Ngân hàng phát hành: là ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc
công ty thẻ trong việc pháthànhthẻ mang thương hiệucủa mình. Ngân hàng pháthành
trực tiếp tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý vàpháthành thẻ, mở và quản lý tài khoản
thẻ của khách hàng, quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻcho khách hàng là
chủ thẻ.
* Ngân hàng thanh toán: là ngân hàng chấp nhận các giao dịch thẻ như một
phương tiện thanhtoán thông qua việc kí kết các hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm
cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
* Chủ thẻ: là cá nhân hay người đựơc uỷ quyền được ngân hàng cho phép sử
dụng thẻ để chi trả các hàng hóa, dịch vụ hay rút tiền mặt theo những điều kiện, quy
định của ngân hàng. Một chủ thẻ có thể sở hữu một hay nhiều thẻ.
* Cơ sở chấp nhận thẻ: là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có kí kết với
ngân hàng thanhtoán về việc chấp nhận thanhtoáncho các hàng hóa, dịch vụ mà mình
cung cấp bằng thẻ.
Ngân hàng phát
hành
Tổ chức
thẻ quốc tế
Ngân hàng
thanh toán
Cơ sở
chấp nhận thẻ
Chủ thẻ
[...]... rút thẻ để thanhtoán thay cho tiền mặt sẽ trở thành thói quen của người Việt một ngày không xa 2.2.2 Hoạtđộngpháthànhthẻ trong những năm gần đây của ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn - chinhánhChợLớnTPHCM 2.2.2.1 Các loại thẻNHNo& PTNT –ChinhánhChợLớn đã pháthành Từ khi thành lập tới nay, NHNo& PTNT -Chi nhánhChợLớn không ngừng đưa các máy vàthẻ ATM vào hoạtđộngvà đạt... đặt tại 43 Hải Thượng Lãn Ông – P10 – Q5 - TPHCM Được thành lập ngày 20/05/1996 là tiền thân của ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát Triển nông thôn –ChiNhánh Bến Thành TPHCM, sau nhiều năm là một phòng giao dịch nhỏ, NHNo& PTNT –ChiNhánhChợLớnTPHCM đã đủ mạnh để tách ra trở thành một chinhánh độc lập Tính đến nay NHNo& PTNT –ChiNhánhChợLớn đã hoạtđộng gần 15 năm và đã trải qua không biết bao... 2: THỰC TRẠNG PHÁTHÀNHVÀTHANHTOÁNTHẺCỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHINHÁNHCHỢLỚNTPHCM 2.1 Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn –ChinhánhChợLớnTPHCM 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam –ChinhánhChợLớnTPHCM có tên quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development –ChoLon Brand... chấp nhận thẻcủaNHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCM đã chuyển sang chấp nhận thẻcủa một số ngân hàng khác * Vốn đầu tư vào công nghệ quácao đối với một chinhánh như NHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCM Từ công đoạn sản xuất thẻcho đến các nghiệp vụ thanhtoánthẻ đều đòi hỏi ngân hàng phải có các trang thiết bị hiện đại Đối với một chinhánh như ChợLớn TPHCM, việc sản xuất thẻ trắng để làm thẻ là... thanhtoánthẻcủaNHNo& PTNT –chinhánhChợLớnTPHCM GVHD: Th.s Trần Phi Hoàng 32 SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập Chỉ trong vòng chưa đầy 15 năm bắt đầu kinh doanh thẻ, NHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCM đã đạt được một số thànhquảđóng góp vào thành tích chung củatoàn hệ thống ngân hàng Tuy có nhiều thuận lợi để phát triển hoạtđộng nhưng NHNo& PTNT Chinhánh Chợ. .. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁPNÂNGCAOHOẠTĐỘNG PHÁT HÀNHVÀTHANHTOÁNTHẺCHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHINHÁNHCHỢLỚNTPHCM 3.1 Định hướng phát triển trong tương lai Nếu so sánh lợi nhuận thu được từ hoạtđộngpháthànhvàthanhtoánthẻ với lợi nhuận củatoàn ngân hàng có thể thấy rõ đây chưa phải là một nghiệp vụ lớntạiNHNo& PTNT -Chi nhánhChợLớn Tuy nhiên, ban lãnh đạo ngân hàng... Maketing Ngân hàng pháthànhChinhánhthanhtoán Trung tâm thẻ quốc tế Đơn vị chấp nhận thẻ Chủ thẻ * Tại đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): Khi chủ thẻ xuất trình thẻ, ĐVCNT tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, đối chi u với danh sách thẻ cấm lưu hành, kiểm tra chứng minh thư hoặc hộ chi u của khách hàng * Tại Trung tâm thẻ: Hàng ngày, trung tâm thẻ nhận dữ liệuthanhtoáncủachinhánhthanhtoán chuyển... trong thanhtoán quốc tế, NHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCM sẵn có những trang thiết bị phục vụ chothanhtoán như: máy tính nối mạng, máy Fax, Telex Điều này giúp cho hệ thống NHNo&PTNTVN nói chung vàNHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCM nói riêng bước vào hoạtđộngthanhtoánthẻ quốc tế mà không cần đầu tư quá nhiều cho cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc Với những kinh nghiệm đã tích lũy được, NHNo. .. qua đó cập nhật hồ sơ quản lý thẻ * Khi chinhánhNHNo& PTNT ChinhánhChợLớnTPHCMpháthành là ngân hàng phát hành: Khi nhận được giấy báo nợ do trung tâm thẻ gửi về, chinhánhpháthành cập nhật hồ sơ quản lý thẻ, cuối tháng, chinhánh in và chuyển bản sao kê các giao dịch đã thực hiện trong tháng cho khách hàng và tiến hành thu nợ khách hàng Sau khi thu nợ khách hàng, chinhánh gửi thông tin thu... vực thẻ, có một mạng lưới dày đặc trên 2300 chinhánh trải khắp các tỉnh thànhNHNo&PTNTVN luôn là một thương hiệulớn trong pháthànhvàthanhtoánthẻNHNo&PTNTVN có thể chấp nhận thanhtoáncho cả 5 loại thẻ tín dụng thông dụng nhất hiện nay: VISA, MASTER, JCB, AMEX, DINNERS CLUB * NHNo&PTNTVN là một ngân hàng lớnvà có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán, dịch vụ Là một ngân hàng lớn . nông nghiệp
và phát triển nông thôn – Chi nhánh Chợ Lớn TPHCM.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ
của Ngân hàng. VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG………………
LUẬN VĂN
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán
thẻ của NHNo & PTNTVN – chi