1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV

68 899 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Cùng với sự phát triển thần kì của công nghệ thông tin, thẻ thanh toán -mộtphơng tiện chi trả không dùng tiền mặt -đã ra đời vào những năm 50 của thế kỉ

20 Cho đến nay, chính với những u việt của mình mà thẻ thanh toán đã tăngtrởng với tốc độ mạnh mẽ trên thế giới và dần dần thay thế cho việc thanh toánbằng tiền mặt, bằng séc…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trởThanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trởthành một xu thế tất yếu không ai có thể phủ nhận Chính vì vậy, các ngânhàng hiện đại không thể nằm ngoài thị trờng đầy lợi nhuận và tháchthức này

ở Việt nam, vào đầu những năm 90, khi chính sách mở cửa bắt đầu đợcthực hiện, Hệ thống ngân hàng đã có chủ trơng hiện đại hóa để có thể hội nhậpvới thị trờng tài chính thế giới Và vì vậy ứng dụng thẻ thanh toán là môt trongnhững u tiên hàng đầu Đến nay, thị trờng thẻ thanh toán tại Việt nam đã cónhững chuyển biến bớc đầu Một số ngân hàng đi đầu trong việc phát hành thẻthanh toán nh ACB, ANZ, VCB…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trởđã có những thu hoạch đáng kể Tuy nhiênvới những lý do chủ quan và khách quan nh thói quen dùng tiền mặt, thu nhậpcủa đại đa số ngời dân còn thấp…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trởnên thị trờng thẻ thanh toán ở Việt nam hiệncòn cha thực sự phát triển, đòi hỏi ngành Ngân hàng cần nhiều nỗ lực hơn nữatrong thời gian tới mới đáp ứng đợc sự phát triển của nền kinh tế đang trên đ-ờng hội nhập

Là một sinh viên của Học viện Ngân hàng, ngay từ khi đợc học về Thẻthanh toán em đã rất quan tâm tới phơng thức này bởi tính u việt và tiện dụngcủa nó so với hình thức thanh toán bằng tiền mặt hiện nay của đa số nhân dân.Chính vì vậy khi đợc thực tập ở Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, em

đã đi sâu nghiên cứu việc phát triển thị trờng thẻ thanh toán Nhng sau mộtthời gian tìm hiểu, em đợc biết trong thời gian qua, BIDV, một trong bốn ngânhàng thơng mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam lại cha có sự phát triển tơngxứng về lĩnh vực Thẻ thanh toán

Chính vì những khó khăn và thách thức đối với thị trờng Thẻ thanh toán ởViệt nam nói chung và ở Ngân hàng Đầu t nói riêng cũng nh trên cơ sở nhậnthức tính cấp thiết của vấn đề thẻ đã thúc đẩy em tìm hiểu và mạnh dạn chọn

đề tài “ Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh

toán thẻ tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam” cho khóa luận của

mình

Trang 2

Từ lý luận chung về thẻ, từ thực tiễn hoạt động phát hành và thanh toánthẻ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu sẽ

đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành vàthanh toán thẻ của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới

3 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu:

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đó, khoá luận tập trung nghiên cứu hainghiệp vụ chủ yếu: phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam trong thời gian gần đây

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Ngoài phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ thống lý luận

và thực tiễn, khóa luận còn sử dụng phơng pháp lôgic lịch sử và phơng phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

5.Kết cấu của khoá luận:

Ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận chia thành 3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về phát hành và thanh toán thẻ của

NHTM trong nền kinh thế thị trờng.

Chơng II: Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Việt Nam

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Do đây là một vấn đề còn mới mẻ không những ở BIDV mà cũng là vấn đềmới mẻ của hệ thống ngân hàng nớc ta, vì vậy chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những sai sót, hạn chế Rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy côtrong Học viện để đề tài hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cám ơn thầy Tô Ngọc Hng cũng nh các thầy cô trongtrờng và các bác, các cô, các chú, các anh, các chị ở Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam đã nhiệt tình hớng dẫn , tạo điều kiện giúp đỡ em hoànthành luận văn này

Trang 3

1.1.1 Cơ sở hình thành và phát triển của thẻ thanh toán

Thế kỉ 20 đã chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của mọi ngành côngnghiệp và đặc biệt của khoa hoc công nghệ Trong đó không thể không kể đếncác thành tựu công nghệ đã đợc ứng dụng vào ngành tài chính - ngân hàng, tạonên một cuộc cách mạng hiện đại hóa, đồng thời đa dịch vụ thanh toán điện tửtrở thành mũi nhọn kinh doanh của các Ngân hàng Nằm trong dịch vụ thanhtoán điện tử này, thẻ thanh toán hay tiền điện tử ra đời không những thay đổithói quen kinh doanh của ngân hàng mà còn làm thay đổi thói quen tiêu dùngtại mọi quốc gia

Thẻ thanh toán đầu tiên ra đời mang tên Dinner club“ ”, đợc ngời Mỹ sửdụng vào năm 1949 để trả tiền tạI 27 nhà hàng trong hoặc ven thành phốNewYork Ngay sau đó khoảng 1 năm, đã có 200 ngời Mỹ sử dụng thẻ này.Sau đó it lâu, trớc những lợi ích mà thẻ này mang lại, hàng loạt thẻ nh: Tripchange, Golden, Key, Guest club…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở.tiếp tục ra đời Đến những năm 60, thẻthanh toán đã dần dần xuất hiện trong cuộc sống của các nớc Châu Âu và trởthành một trong những phơng tiện thanh toán thông dụng trên thế giới

Xét riêng về các Ngân hàng, sau khi thẻ tín dụng do Ngân hàng Franklin

Trang 4

đặc tính tiện dụng và an toàn hơn rất nhiều so với các phơng tiện thanh toánkhác, ngày càng có rất nhiều ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanhthẻ Năm 1959, một số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng đã cung cấp thêmmột dịch vụ mới là thẻ tín dụng tuần hoàn Với dịch vụ này, chủ thẻ có thể duytrì số d nợ trên tài khoản, chủ thẻ chỉ phải trả một phần d nợ, và phần còn lại

đợc tính phí tài chính

Năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên của mình BANKAMERICARD Thẻ BANKAMERICARD phát triển rộng khắp và trongnhững năm tiếp theo, ngày càng nhiều tổ chức tài chính ngân hàng trở thànhthành viên của BANKAMERICARD Những thành công củaBANKAMERICARD đã thúc đẩy các nhà phát hành thẻ khác trên khắp nớc

-Mỹ liên kết với nhau để cạnh tranh với loại thẻ này

Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ đã thành lập Interbank một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịchthẻ Ngay sau đó, năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từCalifornia Bank Card Association thành Western State Bank Card Association(WSBA) WSBA đã liên kết với Interbank để phát hành thẻMASTERCHARGE Tổ chức WSBA cho phép Interbank sử dụng tên và biểu t-ợng MASTERCHARGE của mình Vào cuối những năm 60, một số lớn các tổchức tài chính ngân hàng đã trở thành thành viên của MASTERCHARGE - đốithủ cạnh tranh của BANKAMERICARD

-Năm 1977, BANKAMERICARD trở thành VISA INTERNATIONAL Năm 1979, MASTERCHARGE trở thành MASTERCARD

Ngoài ra, cùng với sự phát triển của 2 tổ chức trên, hàng loạt các các tổchức thẻ quốc tế đợc thành lập bởi các định chế tài chính khác làm cho thị tr-ờng thẻ ngày càng phong phú: AMERICAN EXPRESS (AMEX), DINNERCLUB, JCB, EURO CARD Nhng phát triển mạnh nhất và chiếm lĩnh thị tr-ờng nhiều nhất vẫn luôn là VISACARD và MASTERCARD với số lợng thànhviên đại lý, các đIểm rút tiền mặt lên tới hàng trăm nghìn, nằm rải rác trên 200quốc gia Đây cũng chính là một bằng chứng sinh động khẳng định xu thế pháttriển tất yếu của hình thức thanh toán thẻ

Tính đến thời điểm hiện nay, thẻ thanh toán đã trở thành một phơng tiệnthanh toán thông dụng và không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội củanhiều quốc gia trên thế giới Với doanh số giao dịch hàng trăm tỉ USD mỗi

Trang 5

năm, thẻ đang cạnh tranh quyết liệt cùng tiền mặt và séc trong hệ thống thanhtoán toàn cầu Có lẽ chỉ trong vài thập kỉ tới việc phơng tiện thanh toán thẻ sẽthay thế hầu hết các phơng tiện thanh toán truyền thống khác không còn là

điều đáng ngac nhiên với tất cả chúng ta

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh toán

1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán

Cơ sở lí luận tiền tệ hiện nay cũng cha có một định nghĩa chính xác về thẻ,

nhng ta có thể đa ra kháI niệm khá phổ biến nh sau: Thẻ là công cụ thanh

toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số d của mình ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đợc cấp theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ Hoá đơn thanh toán thẻ chính là giấy nhận nợ của chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ Cơ sở chấp nhận thẻ và

đơn vị cung ứng dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng thanh toán thẻ và ngân hành phát hành thẻ.

Qua khái niệm trên, ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất, thẻ thanh toán

là một lọai giấy tờ có giá trị đặc biệt đợc làm bằng chất dẻo tổng hợp, đợc nhàphát hành ấn định giá trị, dùng để chi trả tiền hàng hóa dịch vụ, hay để rút tiềnmặt thông qua các máy đọc thẻ

1.1.2.2 Đặc điểm của thẻ thanh toán

Vì thẻ thanh toán có 2 loại khác nhau là thẻ từ và thẻ thông minh (sẽ đợc

đề cập kỹ hơn trong phần Phân loại thẻ thanh toán), nhng phổ biến nhất vẫn làthẻ từ, nên trong phần này ta chủ yếu đề cập đến đặc điểm của thẻ từ

Hầu hết các thẻ thanh toán hiện nay đều làm bằng nhựa cứng ASP hoặc PCcấu tạo với 3 lớp đợc ép với kĩ thuật cao, hình chữ nhật với kích thớc đợcchuẩn hóa quốc tế 54mm x 84mm x 0,76mm, có 4 góc tròn Màu sắc của thẻ

Trang 6

- Ngµy b¾t ®Çu cã hiÖu lùc vµ ngµy hÕt hiÖu lùc cña thÎ

Trang 7

Riêng đối với thẻ thông minh có 1 con chíp (vi mạch) lu giữ thông tin vềngời cầm thẻ và tài khoản của chủ thẻ Chúng cũng lu giữ chi tiết tối đa là 200giao dịch dùng thẻ gần nhất Trên thẻ có dải băng chữ kí, dùng để đối chiếukhi chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán và các phần khác nh điện thoại khi cóthắc mắc.

1.1.3 Phân loại thẻ thanh toán

Hiện nay, có rất nhiều loại thẻ khác nhau đợc sử dụng trên thế giới Để có thểnắm bao quát đợc về các loại thẻ, chúng ta sẽ xem xét các loại thẻ dới các tiêuthức khác nhau

1.1.3.1 Theo đặc tính kĩ thuật :

 Thẻ băng từ (Megnetic Card): đợc sản xuất trên kỹ thuật từ tính với một

băng từ chứa 2 rãnh thông tin nằm ở mặt sau của thẻ Loại thẻ này đợc sử dụngphổ biến nhất (mà đặc điểm của nó đã đợc nêu rõ ở phần trên) Tuy nhiên loạithẻ này cũng có một số nhợc điểm nh khả năng bảo mật không cao do thôngtin đợc ghi trong thẻ không tự mã hóa đợc nên ngời ta có thể đọc đợc dễ dangbằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính

Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh

toán với nhiều tính năng u việt dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vàothẻ một con chíp điện tử có cấu trúc giống nh một máy tính hoàn hảo Thẻthông minh có nhiều nhóm với dung lợng nhớ của chíp điện tử là khác nhau.Tuy nhiên một nhợc điẻm của loại thẻ này là giá thành sản xuất rất cao

1.1.3.2 Theo chủ thể phát hành:

 Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank card): là loại thẻ do các ngân hàng

phát hành giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngânhàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng Loại thẻ này đợc sửdụng rất phổ biến, đợc lu hành không chỉ trong nớc mà còn trên toàn cầu(Master Card, Visa Card…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở)

Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành( Non- bank Card): là

loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn lớn trong kinh doanh phát hành vàcũng có tính chất toàn cầu (Dinner club, Amex…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở)

1.1.3.3 Theo tính chất thanh toán của thẻ:

Thẻ tín dụng (Credit Card) : đây là loại thẻ đợc sử dụng rất phổ

biến , theo đó chủ thẻ sẽ đợc cấp một khoản tín dụng không phải trả lãi (nếu

Trang 8

chủ thẻ hoàn trả số tiền sử dụng đúng thời hạn, thờng là cuối tháng) để muahàng hóa dịch vụ tại những cơ sở chấp nhận loại thẻ này hoặc để rút tiền mặttại quầy giao dịch của ngân hàng Hạn mức tín dụng này tơng đối nhỏ so vớicác khoản vay thông thờng, và khác nhau đối với từng loại khách hàng khácnhau, cũng nh chính sách của từng ngân hàng Tất nhiên, những chủ thẻ có độ

uy tín cao, cũng nh là khách hàng thờng xuyên thì sẽ đợc cung cấp 1 hạn mứctín dụng cao hơn

Thẻ ghi nợ (Debit Card) : đây là loại thẻ có liên quan trực tiếp đến tài

khoản tiền gửi của chủ thẻ Mỗi khi chủ thẻ mua 1 món hang hóa hay dịch vụnào đó bằng loại thẻ này, ngân hàng sẽ tự động trừ bớt số tiền từ tài khoản tơngứng của chủ thẻ và chuyển số tiền đó qua tài khoản ngời bán hàng, cung ứngdịch vụ Thông thờng thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộcvào số d có trên tài khoản của khách hàng Tuy nhiên, gần đây, để tăng tínhcạnh tranh, nhiều ngân hàng đã cho phép chủ thẻ có một hạn mức thấu chi.Thẻ ghi nợ có 2 loại cơ bản :

* Thẻ on-line là thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch đợc khấu trừ ngay lập tức

vào tài khoản của chủ thẻ khi diễn ra giao dịch

* Thẻ off-line là thẻ mà giá trị giao dịch sẽ đợc khấu trừ vào tài khoản của

chủ thẻ sau ngày giao dịch vài ngày

Thẻ rút tiền ATM (Cash Card): là loại thẻ dùng để rút tiền mặt

tại các máy rút tiền tự động ATM hoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyênbiệt chỉ dùng để rút tiền, số tiền rút ra mỗi lần đợc trừ dần vào số tiền kí quĩban đầu, gồm có 2 loại:

* Loại chỉ dùng để rút tiền mặt tai những máy rút tiền tự động của ngânhàng phát hành

* Loại thẻ sử dụng không chỉ để rút tiền ở ngân hàng phát hành mà còn đ

-ợc sử dụng đẻ rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh toán vớingân hàng phát hành thẻ

Thẻ thanh toán (Charge Card): là loại thẻ du lịch và giải trí

( travel and entertainment card) của các công ty nhu American Express,Dinner club…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở Đây la loại thẻ không qui định trớc hạn mức chi tiêu, cuối thángkhách hàng sẽ nhận đợc bản thanh toán khi nhận đợc bản thông báo Nếu tàikhoản không đủ số d, chủ thẻ sẽ phải chịu phí nợ quá hạn Thẻ thanh toán kháccác thẻ khác ở chỗ, công ty phát hành thẻ tham gia giải quyết trực tiếp mọi

Trang 9

giao dịch giữa chủ thẻ và cơ sở chấp nhận thẻ Đồng thời chủ thẻ cũng phảithanh toán đầy đủ số d nợ khi nhận đợc bản thông báo tài khoản.

1.1.3.4 Theo hạn mức tín dụng:

Thẻ vàng: là loại thẻ đợc phát cho những đối tợng có uy tín, khả

năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn Loại thẻ này có những đặc

điểm khác nhau tùy từng nớc cũng nh ngân hàng phát hành , nhng đều có một

đặc điểm chung là có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thờng

Thẻ thờng: hay còn đợc gọi là thẻ xanh, là loại thẻ mang tính chất

phổ biến đại chúng Hạn mức của thẻ cũng tùy từng ngân hàng phát hành

1.1.3.5 Theo phạm vi sử dụng :

Thẻ nội địa: là loại thẻ đợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một

quốc gia, chủ yếu cho mục đích tiêu dùng Đồng tiền đợc sử dụng của loại thẻnày là đồng bản tệ của quốc gia đó

Thẻ quốc tế: là loại thẻ do tổ chức thẻ quốc tế , hoặc thành viên

của tổ chức này phát hành Loại thẻ này có tính chất toàn cầu, tức là có thểthanh toán ở bất cứ nớc nào có cơ sở chấp nhận loại thẻ đó Cũng vì mang tínhchất toàn cầu nên đồng tiền đợc sử dụng của loại thẻ này phải là các ngoại tệmạnh Thẻ quốc tế đợc hỗ trợ và quản lý trên toàn thế giới, bởi những tổ chứclớn nh Mastercard, visacard Amex

1.1.4 Vai trò và lợi ích của thẻ thanh toán

1.1.4.1 Vai trò của thẻ thanh toán

Với t cách là một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ thanh toán

đã đóng một vai trò vô cùng quan trong trong đời sống kinh tế xã hội

Thứ nhất, thẻ thanh toán đã tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn

của ngân hàng Muốn sở hữu một thẻ thanh toán, khách hàng phải nộp mộtkhoản tiền đặt cọc hay kí quĩ ( đối với thẻ tin dụng) hay có số d tối thiểu trongtài khoản ( đối với thẻ nợ) hoặc trực tiếp nạp tiền vào thẻ (thẻ rút tiền ATM)

Nh vậy, bằng việc khuyến khích ngời dân sử dụng thẻ, ngân hàng sẽ không chỉhuy động đợc lợng vốn nhàn rỗi mà cả lợng vốn dành cho tiêu dùng Việc huy

động vốn đợc thực hiện nhanh chóng và an toàn sẽ tạo điều kiện quay vòngvốn nhanh

Thứ hai, thẻ thanh toán tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ an

Trang 10

dịch, cuối kì chủ thẻ có thể nhận đợc báo cáo giao dịch qua thẻ Do đó chủ thẻ

có thể quản lý chi tiêu của mình

Thứ ba, thẻ thanh toán tạo cho các giao dịch tính an toàn và bảo mật Chỉ

với một thẻ thanh toán, ngời tiêu dùng có thể thanh toán một khối lợng lớnhàng hóa dịch vụ mà không phải mang theo tiền mặt Nhà nớc cũng có thểgiảm chi phí bảo quản, vận chuyển tiền, cũng nh các chi phí phát hành và luthông tiền tệ (in ấn, quản lý tiền , hủy tiền…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở) Qua đó, các hoạt động kinh tếngầm, tiêu cực và tệ nạn xã hội sẽ đợc hạn chế

Thứ t, thanh toán thẻ tạo điều kiện tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ

trong nền kinh tế, khơi thông các luồng vốn, tăng cờng kiểm soát khối lợnggiao dịch Từ đó tạo tiền đề cho Nhà nớc tính toán lợng tiền cung ứng và điềuhành chính sách tiền tệ có hiệu quả

Ngoài ra, thẻ còn có một tác dụng lớn trong việc kích cầu Thêm vào đó,chấp nhận thanh toán thẻ đã góp phần thu hút khách du lịch và các nhà đầu t,cải thiện môi trờng văn minh thơng mại và văn minh thanh toán, nâng cao cáchiểu biết của dân c về các ứng dụng công nghệ tin học trong phục vụ đời sồngcũng nh tạo điiều kiện cho sự hòa nhập của quốc gia vào công đồng quốc tế

1.1.4.2 Lợi ích của thẻ thanh toán

Lợi ích của thẻ đợc thể hiện với tất cả các chủ thể tham gia phát hành,

sử dụng và thanh toán thẻ

1.1.4.2.1 Đối với ngời sử dụng thẻ:

Là một phơng tiện thanh toán hiện đại, thẻ thanh toán mang lại rất nhiềutiện ích khi sử dung Đó là một phơng tiện thanh toán an toàn, thuận tiện, gọnnhẹ, nhanh chóng, hiệu quả và văn minh Điều này thể hiện rõ trên các mặtsau:

 Có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, để rút tiền mặthoặc tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng tại các cơ sở chấp nhận, máy ATM,các ngân hàng thanh toán thẻ trong và ngoài nớc

 Đợc chi tiêu trớc, trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng)

 Đợc sử dụng để thực hiện dịch vụ, mua bán hàng hoá tại nhà

 Đợc tiếp cận với phơng tiện thanh toán hiện đại Đây là một thói quenvăn minh, nên đợc thực hiện khi có đủ điều kiện, bởi một điều dễ hiểu làchúng ta đang sống trong một thế giới của khoa học kĩ thuật và hội nhâp

Trang 11

 Thuận tiện trong tiêu dùng Do sự gọn nhẹ của thẻ, chủ thẻ có thể dễdàng mang theo ngời, tạo cảm giác thoải mái khi đi mua sắm, thậm chí cả khingời sử dụng định chi trả với khối ợng tiền lớn.

 Tiện cất trữ, bảo quản Ta có thể thấy dễ dàng điều này bởi thay vì phảicất giữ một lợng tiền lớn với những nguy cơ mất trộm hay hỏa hoạn…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở, bạn chỉviệc giữ bên mình một tấm thẻ rất nhỏ gọn

 Đảm bảo an toàn: không giống nh khi ta cầm tiền mặt, khi mất hoặc thấtlạc thẻ, tiền trong tài khoản vẫn đợc bảo đảm do mỗi chủ thẻ đều có một sốPIN riêng Khi bị mất thẻ, chủ thẻ chỉ việc gọi điện đến ngân hàng phát hànhthẻ để kịp thời phong tỏa tài khoản thẻ

 Quản lý dễ dàng việc chi tiêu cá nhân

Ngoài ra, với sự ra đời của mạng internet cũng nh các dịch vụ mang tínhchất toàn cầu khác, thẻ tín dụng có thể cho phép ngời mua đặt mua hàng quainternet, nh vậy đã giảm đợc các chi phí đi lại đặc biệt trong trờng hợp nơi bánhàng không gần với nơi ở của chủ thẻ

1.1.4.2.2 Đối với cơ sở chấp nhận thẻ

 Có thể chấp nhận thẻ của chủ thẻ để thanh toán hàng hoá dịch vụ đợccung ứng thay tiền mặt hoặc các phơng tiện thanh toán khác

 Tăng doanh số cung ứng hàng hoá dịch vụ bằng việc giúp cho kháchhàng thuận tiện khi mua hàng hóa Không những thế đây còn là cách hiệu quả

để tăng uy tín & sức mạnh cạnh tranh của những cơ cở này

 Thu hút thêm khách hàng, nhất là khách du lịch và các nhà đầu t nớcngoài

 Giảm chi phí bảo quản và vận chuyển tiền mặt

 Giảm chi phí quản lý nhân viên

 Thuận tiện trong quản lý tài chính kế toán

 Tạo môi trờng tiêu dùng và thanh toán văn minh, hiện đại cho kháchhàng

1.1.4.2.3 Đối với ngân hàng

 Nâng cao khả năng hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế

Trang 12

 Tạo cơ sở thuận lợi cho các ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầuhoá.

 Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng để phục vụ dân c

 Thu hút thêm các nguồn tiền trong dân c

 Tăng số lợng tài khoản mở tại ngân hàng

 Giảm chi phí bảo quản và vận chuyển tiền mặt

 Lợi ích của thẻ đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng:

Do thờng đợc nhìn nhận là một dịch vụ thanh toán nên ít khi thẻ đợccoi nh một dạng tín dụng thuần tuý Tuy nhiên, thẻ tín dụng nó là một hìnhthức cho vay Với ngân hàng, vai trò của loại tín dụng này thể hiện ở hai điểm

đó là tính an toàn và tính lâu dài

Dới khía cạnh rủi ro tín dụng, thẻ là dịch vụ có độ an toàn cao hơn nhiềudạng đầu t cho vay khác Sự an toàn thể hiện ngay ở cơ chế phát hành và thanhtoán thẻ Hiện thẻ tín dụng đợc phát hành dựa trên ba hình thức: thế chấp, tínchấp và kết hợp

Trong thế chấp, chủ sở hữu thẻ tín dụng phải ký quỹ 100% hoặc hơn hạn

mức thẻ tín dụng tại ngân hàng phát hành Điều này đảm bảo sự an toàn tuyệt

đối cho ngân hàng trong trờng hợp chủ thẻ mất khả năng thanh toán Tuy vậy,việc phát hành này làm giảm số lợng thẻ và qui mô thị trờng, từ đó tác độngkhông nhỏ đến số d tiền gửi thanh toán, vốn của ngân hàng trong giai đoạn thửnghiệm

Tín chấp: là hình thức chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với thế chấp Ngân

hàng căn cứ vào số tiền trong tài khoản, vào mức thu nhập thờng xuyên củakhách hàng để quyết định hạn mức tín dụng Rủi ro lớn nhất đó là rủi ro khôngtrả đợc nợ Tuy nhiên, nếu ngân hàng kiểm soát chặt chẽ mức thu nhập củakhách hàng và có biện pháp giám sát tốt thì hình thức này hoàn toàn có thể đợcthực hiện

Kết hợp tín chấp và thế chấp: Là một dạng thức đợc áp dụng với những u

nhợc điểm nhất định Chúng có sự bổ sung cho nhau, vì vậy việc phát hành thẻtín dụng cũng đem lại sự an toàn và tiện ích đối với ngân hàng Hình thức tíndụng này mang lại sự liên kết, mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngânhàng trong thực hiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó bao gồm cả cáccơ sở chấp nhận thẻ

Trang 13

Thẻ đợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực tiêu dùng, do đó nó chịu ảnh hởngnhẹ hơn về qui mô giao dịch so với các hoạt động thanh toán và tín dụng kháccho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế.

Việc tạo lập đợc những mối quan hệ về tín dụng, thanh toán lâu dàitrong bối cảnh kinh doanh luôn biến động là một thế mạnh lớn do kinh doanhthẻ đem lại

 Lợi ích của thẻ với hoạt động thanh toán của ngân hàng:

Thẻ giữ một vai trò quan trọng trong công tác thanh toán của ngân hàng

và đợc xem nh một giải pháp để giảm chi phí lu thông toàn xã hội Đã từ lâu,việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán đợc coi là một lãng phí đối với nền kinh

tế quốc gia vì nó luôn đi kèm với các rủi ro, chi phí vận chuyển, kiểm đếm, in

ấn, bảo quản rất lớn Tiền mặt không còn đợc coi là một phơng tiện thanh toán

u việt Tỷ trọng sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán đợc xem nh mộtthớc đo đánh giá sự phát triển của nền kinh tế quốc gia Vì vậy, sự phát triểncủa các hình thức thanh toán thay thế tiền mặt là một đòi hỏi tất yều

Đối với công tác thanh toán chung của ngân hàng, thẻ đợc biết đến nhmột động lực thúc đẩy sự phát triển về qui mô, số lợng và thị trờng của các ph-

ơng tiện thanh toán khác.Thẻ không phải là một nghiệp vụ cạnh tranh chèn épcác nghiệp vụ thanh toán khác Nó có thị trờng riêng là thị trờng thanh toántiêu dùng Quy mô của thị trờng thẻ tăng lên đi kèm với số lợng gia tăng củacác cơ sở chấp nhận thẻ trong quan hệ giao dịch với ngân hàng Ngoài ra, khiphát triển thẻ tín dụng, ngân hàng luôn phải trang bị những phơng tiện máymóc hiện đại nhất Đó cũng là tiền đề và là một bớc tiến quan trọng để cáchình thức thanh toán khác tận dụng đợc các thành tựu công nghệ mới Ngânhàng phát hành, ngân hàng thanh toán thẻ khi giao dịch với tổ chức thẻ quốc tế

đều tiến hành qua hệ thống kết nôí trực tuyến on-line Vì vậy, các ngân hàng

có thể từ nghiệp vụ thẻ để ứng dụng cải tiến các nghiệp vụ thanh toán khác củamình

1.1.4.2.4 Đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Từ khi công nghệ thẻ ra đời đã mang lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho cácthành viên tham gia vào thanh toán thẻ mà còn mang lai lợi ích chung cho toàn

bộ đời sống kinh thế xã hội

Nhờ có dịch vụ thẻ nhanh chóng và an toàn, hệ thống tài chính ngân hàng

đã tạo ra ngày càng lớn niềm tin đối với ngời dân Chính điều này lại càng

Trang 14

thúc đẩy họ sử dụng các dịch vụ thẻ, bỏ dần đi thói quen dùng tiền mặt cũng

nh giữ tiền ở nhà của ngời dân Lợi ích này của thẻ cần đợc các nhà ngân hàngViệt Nam lu tâm, bởi Việt Nam là một trong các quốc gia trên thế giới vẫn giữthói quen tiêu tiền mặt, cha có thói quen với việc sử dụng thẻ cũng nh các dịch

vụ khác của ngân hàng

Quá trình thanh toán thẻ là một quá trình áp dụng các công nghệ hiện đạicũng nh các tiến bộ của khoa học kĩ thuật Điều này tạo tiên đề cho việc hộinhập với nền kinh tế thế giới, thông qua sự phát triển của ngành tài chính ngânhàng Qua dịch vụ thanh toán thẻ, chúng ta cũng phần nào thấy đợc sự thay đổitrong tiêu dùng, cũng nh sự phát triển của nền kinh tế thế giới Đồng thời,những tiến bộ trong công nghệ thẻ cũng ảnh hởng đến sự phát triển của khoahọc công nghệ nói chung của nền kinh tế đất nớc

1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ và các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại các NHTM

1.2.1 Hoạt động kinh doanh thẻ

1.2.1.1 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong phát hành và thanh toán thẻ

Trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, có rất nhiều chủ thể tham gia

nh ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán, chủ thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ,ngân hàng đại lý thanh toán cũng nh các tổ chức thẻ quốc tế Tuy nhiên, ở đâychỉ xin đợc đề cập đến quyền và nghĩa vụ đối với các bên liên quan chính sau

 Trong quá trình sử dụng thẻ, chủ thẻ có thể yêu cầu NHPH thay

đổi hạn mức tín dụng thẻ hay hạng của thẻ…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở

 Chủ thẻ có quyền chủ động trong việc tạm thời hoặc chấm dứt sửdụng thẻ khi cần thiết

 Chủ thẻ có quyền khiếu nại NHPH hay các bên có liên quan khi

có sai sót gây ảnh hởng đến quyền lợi của chủ thẻ

Nghĩa vụ:

Trang 15

 Phải ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng và thông báo chongân hàng phát hành biết khi chấm dứt hợp đồng.

 Chủ thẻ cam kết sử dụng thẻ theo qui định của Ngân hàng Trung

Ương và tổ chức thẻ tín dụng quốc tế và các luật định khác của nớc sởtại

 Chủ thẻ phải có trách nhiệm bảo mật các thông tin về thẻ và tàikhoản của mình vì không chỉ ảnh hởng đến chủ thẻ mà còn ảnh hởng

đến ngân hàng khi các thông tin đó bị lọt ra ngoài

 Thực hiện tra soát và giải quyết các khiếu nại của chủ thẻ

* Đối với ngân hàng thanh toán thẻ

Trang 16

 Có quyền thu giữ thẻ của chủ thẻ khi sử dụng thẻ không đúng qui

định

Nghĩa vụ:

 Thực hiện những yêu cầu của NHPH trong thanh toán và phảichịu trách nhiệm về những sai sót do chính mình gây ra

 Có trách nhiệm hớng dẫn thông báo cho các CSCNT, ngân hàng

đại lý thanh toán những biện pháp qui trình kĩ thuật nghiệp vụ cũng nhcác yêu cầu bảo mật trong thanh toán thẻ theo qui định

* Đối với ngân hàng đại lý thanh toán

Là ngân hàng đợc NHTT ủy quyền thực hiện một số dịch vụ chấp nhậnthanh toán thẻ thông qua hợp đồng ngân hàng đại lý Do vậy, ngân hàng đại lýthanh toán có những quyền hạn và trách nhiệm hầu nh tơng tự NHTT, chỉ khác

nó nằm dới sự ủy quyền của NHTT Cũng vì thế nó có những hạn chế nhất

định về quyền hạn trong thanh toán, nó chịu sự chi phối của NHTT về nghiệp

vụ không có trong hợp đồng kí giữa hai ngân hàng Tuy nhiên đối với cácnghiệp vụ, các mảng mà nó đã kí kết và đợc ủy quyền thì NH đại lý đợc toànquyền quyết định độc lập nh NHTT

1.2.1.2 Cơ chế phát hành thẻ

1.2.1.2.1 Hình thức phát hành thẻ

Thẻ ngân hàng ra đời gắn với nó là hai hình thức phát hành thẻ đã đợc ápdụng:

Phát hành đơn lẻ: Đây là hình thức phát hành đầu tiên khi thẻ ra đời Sự

phát hành thanh toán và các điểm tiếp nhận thẻ thuộc về một ngân hàng Tiệních thanh toán của thẻ phụ thuộc vào phạm vi của những điểm tiếp nhận thẻ có

ký hợp đồng với ngân hàng phát hành Đối với ngân hàng chi phí cho pháthành và phát triển mạng lới các điểm chấp nhận thẻ là rất lớn Nh vậy làmgiảm lợi nhuận cũng nh những lợi ích mà thanh toán thẻ mang lại cho hệ thốngngân hàng Chính vì những nhợc điểm này mà một hệ thống thanh toán liênngân hàng đã đợc thành lập

Phát hành tập thể: Hai tổ chức thanh toán thẻ quốc tế MASTERCARD và

VISACARD đợc thành lập cuối những năm 70 đã đặt ra một mốc quan trọngcho sự phát triển lớn mạnh của thẻ với cơ cấu tổ chức nhiều ngân hàng thanhtoán và phát hành rộng khắp thế giới, phạm vi thanh toán thẻ không có giới

Trang 17

hạn Các ngân hàng thành viên (gồm hai loại: thành viên chính thức và thànhviên phụ thuộc) đợc uỷ quyền phát hành và thanh toán thẻ có biểu tợng chungcủa tổ chức Với u điểm chi phí phát hành thẻ thấp, khả năng lu hành rộng rãi,

đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng và cho các bên tham gia thanh toán thẻ,ngày nay, phát hành tập thể là hình thức phát hành phổ biến trên thế giới

1.2.1.2.2 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành thẻ

Thẻ đợc phát hành dựa trên cơ sở pháp lý của Nhà nớc sở tại và theo qui

định của các tổ chức thẻ quốc tế Ngoài ra, còn đợc phát hành theo các nguyêntắc mà ban giám đốc ngân hàng phát hành (giám đốc - tổng giám đốc) qui

định

Vì là một hình thức cấp tín dụng (nếu là thẻ tín dụng) nên thẻ phải đợcphát hành trên cơ sở nguyên tắc có bảo đảm: khách hàng cần phải đáp ứng cácyêu cầu về tín chấp và thế chấp Nguồn vốn cho vay phải là nguồn vốn ngắnhạn

Trong trờng hợp thanh toán quốc tế, hạn mức thanh toán ngoại tệ vẫn phảituân thủ theo chính sách ngoại hối và quản lý ngoại hối của ngân hàng trung -

ơng mỗi nớc về mức thanh toán, điều khoản thanh toán, mức đợc phép thanhtoán tiền hàng hoá dịch vụ ở nớc ngoài

Các qui định phát hành: đồng tiền phát hành, đồng tiền thanh toán phảituân thủ theo các điều kiện mà Ngân hàng Trung ơng qui định

Sau khi phát hành, thẻ đợc gửi tới chủ thẻ, chi nhánh phát hành không đợclàm lộ mã số cá nhân (PIN - personal identification number) của chủ thẻ Mọirủi ro phát sinh trong khi chủ thẻ cha nhận đợc thẻ đều do ngân hàng pháthành chịu trách nhiệm

Việc in ấn, nạp thông tin vào thẻ đợc thực hiện đầy đủ, theo đúng qui định

Trang 18

ớc 2 : Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộ phậnthẩm định sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặc từ chốiphát hành Với những hồ sơ đợc chấp nhận, chi nhánh phát hành thẻ tiến hànhgửi hồ sơ, hợp đồng ký kết tới trung tâm thẻ, đồng thời xác định hạn mức chokhách hàng

- Chủ thẻ ký nhận và ký vào mặt sau - Gửi thẻ và mã cá nhân

- Gửi thẻ và mã cá nhân cho chủ thẻ - Thẻ và mã cá nhân phải đợc gửi riêng

1.2.1.3 Quy trình thanh toán thẻ

- Nhận hồ sơ khách hàng

- Thẩm định hồ sơ

- Mở hồ sơ chủ thẻ, tài khoản chủ thẻ, số thẻ

và l u vào File máy tính

- Điền vào Form yêu

- Nhận File hồ sơ

và tạo hồ sơ của chủ thẻ

- In thẻ và mã hoá thông tin thẻ

Trang 19

(1) Chủ thẻ xuất trình thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ để thanh toán tiềnhàng hoá, dịch vụ , tại đây lu lại hóa đơn Hoặc ngời sử dụng thẻ rút tiền ởmáy rút tiền tự động ATM hay ở ngân hàng thanh toán

(2) Sau đó, cơ sở chấp nhận thẻ gửi dữ liệu thanh toán cho Ngân hàngthanh toán (trong vòng 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận thẻ thanh toán.)

(3) Ngân hàng thanh toán sau khi thanh toán cho cơ sở chấp nhận thẻ sẽthực hiện thanh toán với Tổ chức thẻ quốc tế và các thành viên khác(4,5) (6) Chủ thẻ muốn sử dụng tiếp hay sử dụng hết số tiền trên thẻ thì NHPHhoàn tất quá trình sử dụng thẻ

Quá trình thông tin và thanh toán giữa ngân hàng phát hành, ngân hàngthanh toán, tổ chức thẻ quốc tế hoàn toàn đợc thực hiện qua hệ thống kết nốion-line Còn việc thông tin và thanh toán giữa ngân hàng phát hành, ngân hàngthanh toán và các cơ sở chấp nhận thẻ có thể đợc thực hiện thông qua hai chế

độ on-line hoặc off-line (chỉ để kiểm tra tính xác thực của thẻ qua việc địnhdạng mã số bằng máy cà tay) Với việc ứng dụng các thành tựu khoa học kĩthuật công nghệ, tốc độ thanh toán thẻ đợc coi là đứng đầu trong số các dịch

vụ thanh toán điện tử Quá trình thanh toán khép kín trong mạng lới đem lại độ

an toàn cao cho tất cả các bên tham gia trong hoạt động thanh toán thẻ Đây làdịch vụ tiện lợi và an toàn

1.2.1.4 Thu nhập và chi phí trong kinh doanh thẻ

1.2.1.4.1 Thu nhập trong kinh doanh thẻ

Với tính chất là một dịch vụ, thẻ đã mang lại cho ngân hàng nhiều nguồnthu khác nhau Trớc hết phải kể đến là các khoản phí thờng niên mà chủ thẻphải nộp theo hợp đồng sử dụng thẻ Khoản phí này thực tế không nhiều và chỉ

đóng góp chút ít vào những khoản thu của ngân hàng Tuy vậy, có thể nói rằngngân hàng luôn luôn có lợi mỗi khi giao dịch thẻ phát sinh

Với các giao dịch thẻ rút tiền mặt: chủ thẻ phải trả một khoản phí tơng đốicao cho ngân hàng phát hành bởi ngân hàng không khuyến khích rút tiền mặt

Chủ thẻ

Cơ sở chấp nhận thẻ

(1) (1) (1)

Trang 20

Khoản phí này khách hàng phải trả trớc, do đó mức phí thực tế ngân hàng thu

đợc cao hơn so mức phí danh nghĩa qui định Ngoài ra, chủ thẻ sẽ phải trả lãicho các khoản phát sinh cho đến ngày sao kê (ngày ngân hàng gửi bản sao kê).Khoản này đợc thể hiện trên sao kê Đến hạn thanh toán, nếu chủ thẻ thanhtoán toàn bộ sao kê thì sẽ đợc miễn lãi cho các giao dịch từ ngày sao kê cho

đến ngày chủ thẻ trả nợ theo qui định Nếu chủ thẻ không trả nợ hoặc chỉ trảmột phần nợ, ngân hàng sẽ tiếp tục tính lãi đối với các giao dịch cha thanhtoán kể từ ngày các khoản lãi này đợc thể hiện trên sao kê trong kì tiếp theo.Mặc dù chủ thẻ không phải trả bất kỳ một khoản phí ngân hàng nào khi sửdụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại cơ sở chấp nhận thẻ nhngngân hàng vẫn phải đảm bảo đợc nguồn thu cố định của mình do cơ sở chấpnhận thẻ trả Đối với cơ sở chấp nhận thẻ, khoản phí này đợc coi là phí chomỗi đồng doanh thu có đợc từ việc chấp nhận thanh toán thẻ Đây đợc coi nhkhoản chiết khấu thơng mại Ngoài ra, cũng nh thẻ rút tiền mặt, khách hàngcũng phải trả một khoản lãi nếu nh không thanh toán đầy đủ theo sao kê.Khoản phí chậm trả mà ngân hàng áp dụng đối với các chủ thẻ ứng với mỗisao kê, ngân hàng buộc chủ thẻ phải thanh toán một khoản tối thiểu, phần cònlại sẽ áp dụng mức phí chậm trả mà thực chất là lãi quá hạn

Khoản thu lớn nhất mà ngân hàng có đợc là từ khoản phí của ngân hàng dothực hiện thanh toán thẻ tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác hoặc cho các

tổ chức phát hành thẻ tín dụng Khoản phí này đợc gọi là phí đại lý thanh toán.Ngoài ra còn có các khoản phí gia hạn mức tín dụng, phí tra soát, phí cấplại thẻ bị mất cắp, thất lạc

Tất cả các khoản thu này mang lại một tỉ lệ sinh lời khá cao lên tới 20%mỗi năm cho ngân hàng, tạo sức hấp dẫn lớn đối với những ngời kinh doanhthẻ Tỉ lệ sinh lời trên kinh doanh thẻ vợt lên trên tất cả các loại hình kinhdoanh khác với 1% tăng trởng về qui mô thị trờng và gắn liền với nó là sự tăngtrởng mạnh mẽ trong lợi nhuận kinh doanh

1.2.1.4.2 Chi phí trong kinh doanh thẻ

Các chi phí trong kinh doanh thẻ bao gồm:

- Chi phí trong trang bị máy móc thiết bị cho các cơ sở chấp nhận thẻ Đây

là khoản chi phí liên quan đến tài sản cố định của ngân hàng Với sự phát triểnngày càng cao của khoa học kĩ thuật, chi phí này chiếm một tỉ trọng lớn trongtổng chi phí kinh doanh thẻ bởi tốc độ hao mòn vô hình của máy móc thiết bị

Trang 21

Đây là một khó khăn lớn cho việc phát triển thị trờng thẻ bởi phần lớn thiết bị

đều phải nhập từ nớc có trình độ khoa học kĩ thuật phát triển cao

- Chi phí in ấn và mã hoá thông tin quản lí hồ sơ khách hàng: khoản chiphí này tơng đối cố định và chiếm tỷ trọng nhỏ

- Các tổn thất do các rủi ro phát sinh

- Lệ phí tham gia tổ chức thẻ quốc tế: khoản này cố định hàng năm và đợc

tổ chức thẻ quốc tế qui định

Ngoài ra, nếu ngân hàng không phát hành đủ số thẻ theo kí kết hàng nămvới tổ chức thẻ quốc tế thì ngân hàng còn phải chịu phạt một khoản tiền tơngứng với số phát hành theo hợp đồng

- Tiền lơng công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh thẻ: khoản nàytơng đối cố định, có thể tăng theo mức tăng của doanh số kinh doanh thẻ nh ngmức tăng của nó sẽ chậm hơn mức tăng trởng của doanh số thanh toán Chínhvì vậy mà tỉ trọng lơng và các khoản phúc lợi xã hội sẽ giảm tơng đối so với tỉtrọng chi phí kinh doanh thẻ

- Các chi phí khác, bao gồm: Chi phí bảo hiểm liên quan đến tài sản cố

định, các khoản trả lãi cho các số d tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngânhàng và các chi phí liên quan khác

Nh vậy, trong thời kỳ đầu phát triển thị trờng thẻ, ngân hàng phải bỏ ramột khoản chi tơng đối lớn cho cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật Chính vìvậy, quản lí các chi phí là một công việc không thể thiếu trong kinh doanh thẻ

1.2.1.5 Rủi ro trong kinh doanh thẻ

Kinh doanh thẻ đợc coi là khá an toàn so với các dịch vụ kinh doanh kháccủa ngân hàng Theo số liệu thống kê của các tổ chức thẻ quốc tế, doanh sốthanh toán toàn cầu năm 1997 đạt 2500 tỷ USD và các tổ chức thẻ phải chikhông dới 1% doanh số cho rủi ro và phòng ngừa rủi ro Điều đó chứng tỏ việcquản lý phòng ngừa rủi ro kinh doanh của tổ chức thẻ quốc tế và các thànhviên là rất quan trọng Các phân tích gần đây cho thấy rủi ro trong kinh doanhthẻ nằm ở 2 khâu: phát hành và thanh toán

1.2.1.5.1 Rủi ro trong khâu phát hành

Trang 22

* Đơn xin phát hành với những thông tin giả mạo

Trong thực tế, rủi ro trong khâu phát hành là hãn hữu Khác với nhiều loạihình kinh doanh khác, hợp đồng thẻ dễ kiểm chứng và có bảo đảm cao (có thếchấp và có số d tiền gửi tại ngân hàng và có theo dõi dòng thu nhập của chủthẻ) Rủi ro phát sinh trong khâu này phần lớn là do đơn phát hành với cácthông tin giả mạo (Fraudulment application) Ngân hàng có thể phát hành thẻcho các khách hàng có đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo do khôngthẩm định kỹ hồ sơ khách hàng Tuy thế, có thể khẳng định rằng: tỷ lệ phátsinh loại rủi ro này là rất thấp Kèm theo loại rủi ro này là rủi ro do khách hàngkhông có khả năng thanh toán các khoản chi tiêu của họ hoặc có những hành

vi lừa đảo

* Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do ngân hàng phát hành gửi

Rủi ro này phát sinh khi ngân hàng phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ bằng ờng bu điện nhng thẻ bị đánh cắp trên đờng gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủthẻ chính thức không hay biết gì về việc thẻ đã đợc gửi cho mình Nếu không

đ-có biện pháp quản lý bảo đảm, ngân hàng phát hành phải chịu mọi rủi ro đốivới giao dịch đợc thực hiện trong trờng hợp này

* Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng

Rủi ro này phát sinh tại thời điểm ngân hàng gia hạn hoặc phát hành lạithẻ Ngân hàng phát hành nhận đợc thông báo về thay đổi địa chỉ của chủ thẻ

và đợc yêu cầu gửi thẻ về địa chỉ mới Do không kiểm tra tính xác thực củathông báo nên ngân hàng phát hành thẻ đã gửi thẻ đến địa chỉ theo yêu cầu nh-

ng thực ra đây không phải là yêu cầu của chủ thẻ đích thực Tài khoản của chủthẻ bị ngời khác lợi dụng Điều này chỉ đợc phát hiện khi ngân hàng nhận đợc

sự liên hệ của chủ thẻ về việc không nhận đợc thẻ hoặc ngân hàng yêu cầuthanh toán sao kê cho chủ thẻ Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho cả ngânhàng và chủ thẻ

1.2.1.5.2 Rủi ro trong khâu thanh toán

Đây là khâu phát sinh rủi ro chính trong kinh doanh thẻ Hàng loạt thiệthại của ngân hàng và các tổ chức thẻ quốc tế phát sinh gần đây đều xảy ratrong khâu lu hành và thanh toán thẻ

* Thẻ giả

Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào các thông tin

có đợc từ các chứng từ giao dịch của thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc Thẻ giả

Trang 23

đ-ợc sử dụng để tạo ra các giao dịch giả mạo, gây tổn thất cho các ngân hàngphát hành

* Thẻ mất cắp, thất lạc

Mất thẻ là trờng hợp khá phổ biến trong khâu lu hành Nó dẫn tới hàng loạtcác nguy cơ rủi ro khác Chủ thẻ bị mất cắp hoặc bị thất lạc thẻ và thẻ đợc ngờikhác sử dụng trớc khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát hành biết để

có biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ Các tổ chức tội phạm có thể innổi mã hoá lại thẻ để thực hiện các giao dịch giả mạo Trờng hợp này dẫn đếncác rủi ro cho ngân hàng thanh toán hoặc ngân hàng phát hành

* Tạo băng từ giả

Đây là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng công nghệ kĩ thuật cao trên cơ

sở thu thập thông tin trên băng từ của chủ thẻ thanh toán tại các cơ sở chấpnhận thẻ Các tổ chức tội phạm làm thẻ giả sử dụng các phần mềm riêng rẽ đểmã hoá và tạo các băng từ trên thẻ giả, sau đó sẽ thực hiện các giao dịch giảmạo Trong truờng hợp này dẫn đến các rủi ro cho ngân hàng thanh toán, ngânhàng phát hành, chủ thẻ Loại giả mạo này đang có xu hớng gia tăng ở các nớc

có hoạt động kinh doanh thẻ phát triển

* Rủi ro về đạo đức

Rủi ro này phát sinh khi nhân viên các cơ sở chấp nhận thẻ đã cố tình in ranhiều bộ hoá đơn thanh toán thẻ, nhng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻ kýthanh toán Sau đó bộ hoá đơn in d sẽ bị giả mạo chữ ký của khách hàng đểyêu cầu ngân hàng thanh toán chi trả Thiệt hại xảy ra có thể làm ảnh hởng đếnngân hàng thanh toán hoặc ngân hàng phát hành

Tóm lại, hoạt động kinh doanh nào cũng đều hàm chứa khả năng rủi ro.Kinh doanh trong lĩnh vực thanh toán thẻ cũng không phải là ngoại lệ Do đó,

để nâng cao chất lợng trong kinh doanh thẻ, giảm mất mát và tối đa hoá thunhập, ngân hàng cần đặc biệt chú trọng vào công tác phòng chống rủi ro

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả phát hành và thanh toán thẻ

Nh chúng ta đã biết, đối với bất kì một công việc nào, để có thể đánh giá

đợc công việc ấy diễn ra nh thế nào, có đạt yêu cầu hay không, hiệu quả rasao thì nhất thiết cần phải có những tiêu chuẩn đợc đa ra Trong công tác pháthành và thanh toán thẻ cũng nh vậy Bất kì một loại thẻ thanh toán từ khi đợcphát hành và đợc sử dụng, đợc xem xét là có hiệu quả hay không thì cần đạt đ-

ợc các tiêu chí dới đây:

Trang 24

*Th ơng hiệu

Cũng nh bất kì một loại sản phẩm hàng hóa nào khác, đây là một trong cáctiêu chí rất quan trọng để đánh giá sự thành công của một loại thẻ, quyết địnhviệc loại thẻ đó có thể tồn tại hay phải rút lui khỏi thị trờng Loại thẻ đó phải

đợc nhiều ngời biết đến, đợc chấp nhận rộng rãi tại các cơ sở chấp nhận thẻtrong nớc ( đối với thẻ nội địa) hay đợc nhiều nớc trên thế giới biết đến và sửdung ( đối với thẻ quốc tế) VISA và MASTERCARD là hai tổ chức thẻ đã rấtthành công trong việc xây dựng đợc thơng hiệu cho thẻ của mình với số lợngthành viên, đại lý, các điểm rút tiền mặt lên tới hàng trăm nghìn, nằm rảI ráctrên 200 quốc gia

*Chất l ợng

ở đây chất lợng của thẻ có thể thấy qua sự thông dụng tiện lợi cho kháchhàng với các tính năng đa dạng Khách hàng thay vì phải mua 3, 4 loại thẻkhác nhau thì chỉ cần một chiếc thẻ có thể đáp ứng đợc rất nhiều các nhu cầutrong đời sống nh rút tiền mặt, mua hàng hóa, trả tiền điện nớc,…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở Với cáccông ty thì có thể thông qua việc sử dụng thẻ của nhân viên để trả lơng rấtnhanh chóng và tiện lợi Hoặc với thẻ công ty, các công ty có thể quản lý vàkiểm soát hiệu quả chi tiêu của nhân viên, công ty đợc cấp nguồn vốn ngắnhạn mà không cần thủ tục vay vốn

*An toàn

Đối với hầu hết các sản phẩm hàng hóa, trách nhiệm của nhà cung cấp coi

nh kết thúc sau quá trình khách hàng đa ra quyết định mua ( hoặc sau thờigian bảo hành của sản phẩm nếu có) Nhng đối với sản phẩm thẻ thì hoàn toànkhông nh vậy Các ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn trong suốt quá trìnhkhách hàng sử dụng sản phẩm thẻ Một tổ chức phát hành thẻ muốn có uy tíntrên thị trờng thì thẻ của tổ chức ấy cần có tính công nghệ, đợc mã hóa cao,tránh các trờng hợp rủi ro về thẻ xảy ra nh tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng, thẻgiả…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở Điều đó có nghĩa là tổ chức phát hành thẻ và thanh toán thẻ cần có một

hệ thống có sự chính xác và bảo mật cao Các dữ liệu xử lý cần đợc bảo mậtcũng nh đờng truyền cần đợc đảm bảo thông suốt Cũng nh cần có sự tích hợpgiữa các phần mềm để hệ thống có thể hoạt động nhanh chóng Chỉ có nh vậymới có thể đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng thẻ cũng nh khiến cho quá trình

sử dụng thẻ đợc rút ngắn làm tăng tính tiện lợi hay nói cách khác là chất lợngcủa thẻ

*Số l ợng thẻ tiêu thụ

Trang 25

Trong bất kì một lĩnh vực kinh tế nào cũng vậy, thớc đo thành công cuốicùng vẫn là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế doanh

số bán hàng hay nói cách khác là số lợng khách hàng tiêu thụ thẻ một phần thểhiện mức độ hiệu quả của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, ngoài ra cònthể hiện uy tín, sức mạnh của ngân hàng đó trên thị trờng so với các đối thủcạnh tranh

* Những tiện ích của thẻ mang lại

Đây cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng Chúng ta đã biết rất nhiềunhững lợi ích mà thẻ mang đến nh tạo điều kiện cho việc thanh toán hàng hóadịch vụ cho xã hội an toàn, nhanh chóng và chính xác, tạo nền móng cho mộtnền văn minh thanh toán trong xã hội…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở Vì thế, một loại thẻ ra đời, nếu càng

đem lại đợc nhiều tiện ích không chỉ là lợi nhuận cho nhà kinh doanh thẻ, tiệních cho chủ thẻ mà còn cả xã hội, loại thẻ ấy chắc chắn sẽ thu đợc thành công

Nh vậy, các tiêu chí cơ bản trên sẽ giúp cho các ngân hàng trong quá trìnhhoạch định các chiến lợc kinh doanh thẻ, cũng nh trong việc kiểm tra giám sát

đánh giá hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của NHTM

1.3.1 Các nhân tố khách quan

1.3.1.1 Sự ổn định của nền kinh tế

Bất kì một ngành hoạt động nào cũng chịu ảnh hởng trực tiếp từ nền kinh

tế Công nghiệp thẻ cũng vậy, bởi vì thẻ gắn liền với thu nhập của ngời dâncũng nh nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa trong xã hội Chỉ có nền kinh tế pháttriển ổn định với thu nhập của ngời dân ở mức cao và ổn định, thẻ mới có thể

ra đời và phát triển nhằm nâng cao sức tiêu dùng của ngời dân, từ đó đem lạidoanh thu cho ngân hàng

Cũng nên lu ý rằng, chỉ có trong nền kinh tế ổn định mới có thể có một sự

ổn định trong tiền tệ Mà điều đó cũng gây ảnh hởng rất lớn, quyết định sựphát triển của công nghiệp thẻ thanh toán Nếu nh một tấm thẻ ngày hôm naymua đợc 10 mặt hàng nhng chỉ ngay vài ngày sau đó chỉ có thể mua đợc 5 mặthàng do sự bất ổn về tiền tệ thì rõ ràng không thể có ai muốn sử dụng thẻ vì “cầm thẻ trong tay nh cầm hòn than đang cháy”

Nh vậy sự ổn định của nền kinh tế là nhân tố đầu tiên, quan trọng và ảnh ởng trực tiếp đến hiệu quả phát hành và thanh toán thẻ

Trang 26

1.3.1.3 Hành lang pháp lý đồng bộ, hoạt động hiệu quả

Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của các ngân hàng phụ thuộc rấtnhiều vào môi trờng pháp lý mỗi quốc gia bởi tất cả các hoạt động của nềnkinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đều phải tuân thủ theo các vănbản pháp luật Do đó, một hành lang pháp lý thống nhất, hoạt động hiệu quả sẽtạo cho các ngân hàng chủ động trong việc đề ra các chiến lợc kinh doanh củamình

1.3.1.4 Trình độ phát triển xã hội

Thẻ là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng sửdụng thẻ phải mở một tài khoản, hay kí quĩ một số tiền nhất định tại ngânhàng Chính vì thế thói quen và tâm lý a thích sử dụng tiền mặt sẽ gây tác độnglớn trong sự phát triển của thẻ thanh toán Đây cũng là một khó khăn rất lớncho các ngân hàng Việt nam khi phải tìm cách thay đổi thói quen đó

Không chỉ có yếu tố thói quen, hoạt động thẻ còn phụ thuộc vào trình độdân trí , ở đây đợc hiểu là khả năng tiếp cận và sử dụng thẻ của công chúng,cũng nh nhận thức đợc những tiện ích mà thẻ mang lại nh một phơng tiệnthanh toán hiện đại

1.3.1.5 Sự ổn định về chính trị- xã hội

Đây là một vấn đề mà bất kì một lĩnh vực nào cũng chịu ảnh hởng chứkhông riêng gì lĩnh vực thanh toán thẻ Bởi sự ổn định của chính trị- xã hội làmột tiền đề cho sự ổn định và phát tiển của nền kinh tế, ảnh hởng đến tâm lý

sử dụng và tiêu dùng của ngời dân

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

1.3.2.1 Vốn và công nghệ

Trang 27

Việc phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi một chi phí đầu t lớn cho việc lắp

đặt các máy móc thiết bị, hệ thống nhằm đảm bảo cho quá trình vận hành thẻ

nh máy ATM, EDC, POS, CAT…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở…Thanh toán thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở.cũng nh tiền thuê đờng truyền trong quátrình thanh toán Vì vậy, vốn đầu t ảnh hởng quyết định đối với các ngân hàng,

đặc biệt là những ngân hàng bớc đầu triển khai dịch vụ thẻ cũng nh đổi mớicông nghệ thẻ để bắt kịp với những tiến bộ về khoa học kĩ thuật trên thế giới

1.2.2.2 Nguồn nhân lực

Không nh những phơng tiện thanh toán truyền thống, thẻ thanh toán mangtính chuẩn hóa rất cao và đòi hỏi quá trình vận hành thống nhất Chính vì thế,

đội ngũ nhân viên cần có khả năng, trình độ kinh nghiệm để tiếp cận , đáp ứng

đầy đủ thông suốt quá trình hoạt động của thẻ Vì vậy, có thể nói, nguồn nhânlực có trình độ là nhân tố đảm bảo cho thẻ thanh toán hoạt động hiệu quả, pháthuy đợc những tiện ích của nó

1.2.2.3 Hình thức phát hành và thanh toán thẻ

Đây là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động phát hành và thanhtoán thẻ Nếu ngân hàng có đợc sự đa dạng về thẻ trong phát hành, các tiệních thẻ mang lại trong thanh toán, cũng nh phơng thức thanh toán thẻ an toànnhanh chóng, tiện lợi chắc chắn sẽ đảm bảo sự thành công của thẻ Nhân tốchủ quan này ngân hàng cần hết sức quan tâm và phát huy trong quá trình kinhdoanh thẻ của mình

Trang 28

Chơng 2:

Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân

hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

2.1 Khái quát tình hình thị trờng thẻ thanh toán

2.1.1 Tình hình thị trờng thẻ thanh toán trên thế giới

2.1.1.1 Tình hình sử dụng thẻ thanh toán trên thế giới

Nh đã đề cập dến trong chơng đầu tiên, thẻ đầu tiên đợc ra đời ở Mỹ năm

1949, và từ đó đến nay thị trờng thẻ thế giới phát triển nh vũ bão với hơn 1 tỷthẻ thanh toán đang lu hành đạt doanh thu trên 2092 tỷ USD Hàng loạt các tổchức thẻ quốc tế ra đời mang lại cho khách hàng đa dạng các loại thẻ, trong đónổi bật nhất là các loại thẻ sau:

 VISA:

Vào năm 1960, ngân hàng Bank of America phát hành Bank Americard,tức là VISA ngày nay VISA là thẻ hiện có qui mô lớn nhất Đến cuối nhữngnăm 1990, có khoảng 257 triệu thẻ đang lu hành với doanh thu khoảng 345 tỷUSD Nhng ngay sau đó, chỉ trong vòng 3 năm, đến cuối năm 1993 doanh thucủa VISA đã tăng lên đến 542 tỷ USD 10 năm sau, 2003, con số này đã gấphơn 3 lần Hệ thống máy rút tiền tự động ATM gồm hơn 164000 máy đợc đặt ở

65 quốc gia VISA không trực tiếp phát hành thẻ mà ủy thác cho các thànhviên ở từng quốc gia Đây là một mặt mạnh giúp cho VISA dẽ mở rộng thị tr-ờng hơn các loại thẻ khác VISA cững cung cấp các dịch vụ trực tuyến, phitrực tuyến cho thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi, séc du lịch và thẻ rút tiền ATM Thực

sự, VISA đã tự xác định cho mình một vị trí riêng, một loại thẻ có thể đợc chấpnhận ở bất cứ nơi nào

 MASTERCARD

Ra đời vào năm 1966, MASTERCARD đợc phát hành thông qua các thànhviên của ICA MASTERCARD cung cấp các dịch vụ thanh toán thẻ trực tuyến

và phi trực tuyến cho thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi, thẻ rút tiền ATM Vào năm

1993, tổng doanh thu của MASTERCARD lên đến 320,6 tỉ USD với khoảng215,8 triệu thẻ đang lu hành ở 220 nớc trên thế giới Hệ thống máy rút tiền tự

động cũng phát triển nhanh chóng với 162000 ATM ở 52 quốc gia Có thể nói,hiện nay VISA và MASTERCARD là 2 tổ chức thẻ lớn và cung cấp nhiều dịch

vụ nhất thế giới

 AMERICAN ESPRESS ( AMEX)

Thẻ AMEX ra đời vào năm 1958 trớc cả VISA và MSTERCARD Hiệnnay AMEX là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới, với tổng số pháthành gấp 5 lần DINNER CLUB và JBC Năm 1990, tổng doanh thu chỉ đạt

Trang 29

khoảng 111,5 triệu USD với 26,5 triệu thẻ lu hành Nhng đến năm 1993 tổngdoanh thu dã lên đến 144 tỷ USD với 35,4 triệu thẻ.Đến năm 2003, con số này

đã lên đến hơn 300 tỷ USD Không giống nh VISA và MASTERCARD,AMEX tự phát hành thẻ và trực tiếp quản lý chủ thẻ Nhờ đó, AMEX có thẻnắm đợc các thông tin cần thiết về khách hàng để vạch ra các chơng trình pháttriển, phân đoạn khách hàng, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ tốt nhất Để cạnhtranh với VISA và MASTERCARD, AMEX đã cho ra đời một loại thẻ có thể

sử dụng tuần hoàn là OPTIMACARD vào năm 1987

 DINNER CLUB

Đây là loại thẻ du lịch và giải trí đầu tiên trên thế giới Mặc dù ra đời sớmnhng loại thẻ này không phát triển mạnh bằng 3 loại thẻ trên Đến năm 1990

có khoảng 6,9 triệu thẻ với doanh thu khoảng 16 tỷ USD Hiện nay số lợng

ng-ời sử dụng loại thẻ này đang có xu hớng giảm dần Đến năm 2003 tổng doanhthu chỉ còn khoảng 7,9 tỷ USD với xấp xỉ 1,5 triệu thẻ

 JCB

Thẻ JCB ra đời vào năm 1967 của Hiệp hội tín dụng Nhật Bản, mục tiêuchủ yếu hớng vào thị trờng du lịch và giải trí Thẻ JCB hiện nay đang là đối thủcạnh tranh mạnh với AMEX Mặc dù còn đứng sau AMEX nhng JCB pháttriền khá mạnh bắt đầu từ năm 1989 Hiện nay thẻ JCB đang đợc mở rộng ởchâu á, châu Âu và Bắc Mỹ NĂm 1990 doanh thu thẻ khoảng 16,5 tỷ USD với

17 triệu thẻ Đến cuối 1993 con số này đã là 30,9 tỷ USD với 27,5 trệu thẻ, đợcchấp nhận ở 139 nớc trên thế giới Cơ sở chấp nhận thẻ hay đợc đặ ở những nơi

mà ngời Nhật thờng du lịch và công tác Hệ thống mạng lới rút tiền tự độngAtm phát triển mạnh, có khoảng 160000 máy ở 47 nớc Giống nh AMEX, JCBkhông nhận thành viên mà họ đang trực tiếp phát hành thẻ và quản lý kháchhàng của mình Hiện nay JCB đang có khuynh hớng mở rộng thị trờng, khôngchỉ phục vụ ngời Nhật Bản, mà còn phát hành thẻ cho các đối tợng có nhu cầu

2.1.1.2 Xu thế phát triển của thẻ thanh toán

Trải qua hơn 50 năm phát triển, thị trờng thẻ thanh toán ngày càng đóngmột vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Thẻ đã thay thế dần tiềnmặt, tạo rất nhiều thuận lợi trong lu thông Hiện nay thị trờng thẻ đang diễn racác cuộc cách mạng nhằm tạo ra loại thẻ thanh toán u việt nhất

Về mặt tính chất, thẻ tín dụng không còn giữ đợc vai trò áp đảo nh trớc kia.Nhiều loại thẻ thanh toán ra đời đáp ứng nhu cầu đan dạng của ngời tiêu dùng.Thẻ tiền gửi, thẻ rút tiền mặt ra đời đã đa thẻ thanh toán đi vào đồ sống củatừng gia đình và trở thành phơng tiện không htẻ thiếu đợc của xã hội Hiện nay

Trang 30

có hơn 1 tỷ thẻ thanh toán đang đợc lu hành ở các quốc gia, chủ yếu là các nớc

đang phát triển Thị phần thẻ thanh toán ở các nớc đang phát triển cha cao

nh-ng đanh-ng bắt đầu có tốc độ tănh-ng trởnh-ng đánh-ng kể, hứa hẹn là thị trờnh-ng thẻ thanhtoán tiềm năng trong tơng lai

Về mặt công nghệ, thẻ thông minh đang thay thế dần thẻ từ Với khả năngbảo mật tuyệt đối, độ bền cao, thẻ thông minh đã tạo nên u thế tuyệt đối trớcthẻ từ

Thịphần2002Liên lạc không dây 235.3 317 417.1 519.8 469.6 807.4 52.7 49.2Thẻ thanh toán 113.8 175.9 238.5 324 395.5 459.1 30.1 30.6

Tăng trởng các năm 52% 38% 32% 34% 32% 26% (%) (%)

(Nguồn: Gatner Dataquest 2001 )

Trong đó có thể thấy, thẻ thanh toán sử dụng công nghệ thẻ thông minh

đang có tốc độ tăng trởng nhanh chóng Thị phần thanh toán thẻ thông minhngày càng mở rộng Đồ thị sau đây cho thấy xu hớng phát triển của thị trờngthẻ thanh toán thông minh qua các năm:

Đồ thị 1: Thị trờng thẻ thanh toán

30

Thị tr ờng thẻ thanh toán qua các năm

0200400600

Trang 31

(Nguồn: Gatner Dataquest 2001)

2.1.2 Tình hình thị trờng thẻ thanh toán tại Việt Nam

Nh đã đề cập trong phần trên, thẻ đã đợc sử dụng từ những năm 50 của thế

kỉ XX và hiện nay đã trở nên phổ biến tại rất nhiều nớc trên thế giới Còn đốivới Việt Nam thì lĩnh vực này vẫn còn khá mới mẻ không những đối với ngờitiêu dùng mà còn đối với một số ngân hàng, trong đó có BIDV

Dịch vụ thẻ đợc xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1990 với sự kiện VCB kí kếthợp đồng làm đại lý thanh toán thẻ Visa với ngân hàng BFCE Singapore Năm 1991 thẻ tín dụng quốc tế Mastercard đợc đa vào thanh toán tại ViệtNam theo hiệp ớc kí kết giữa VCB và MBFCD Tiếp đó là thẻ JCB, AmericanExpress, VCB cũng với vai trò làm đại lý thanh toán

Thị trờng thẻ thanh toán Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt khi có sựtham gia của các ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng thơng mại cổ phần, màtrong đó nổi bật nhất là 2 ngân hàng: Chi nhánh Ngân hàng ANZ và Ngânhàng Thơng mại á Châu

Về cơ sở pháp lý cho việc phát triển nghiệp vụ thẻ ở Việt Nam, cho đén nay

đã có các quyết định và nghị định sau ra đời:

-Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt độngthanh toán qua các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

-Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3/2002 của Thủ tớng chính phủ

về việc sử dụng chứng từ điiện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanhtoán vốn của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

-Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN! Ngày 19/10/1999 của Thống đốcNHNN về việc ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngânhàng

-Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 của thống đócNHNN về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các Tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán

Về mặt công nghệ, thẻ thanh toán trên thị trờng Việt Nam sử dụng côngnghệ thẻ từ Trên thẻ có gắn một dải từ hoặc rãnh từ ISO-2 có ghi các thông sốbảo mật các nhân Loại thẻ này có u điểm là giá thành rẻ , dễ sử dụng nhngtính bảo mật không cao, dễ bị làm giả hoặc lấy cắp số PIN

Về phát hành thẻ quốc tế, tính đến thời điểm này, trên thị trờng có 4 ngânhàng phát hành là ACB,ANZ,VCB và EIB với các sản phẩm thẻ tín dụng quốc

Trang 32

tế và thẻ ghi nợ quốc tế VCB là ngân hàng duy nhất đợc phép phát hành baloại thẻ quốc tế là Visa, Mastercard và American Express ACB hiện là ngânhàng duy nhất phát hành cả thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ quốc tế ( Visa Electron).Còn ANZ chỉ phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ( Maestro) và EIB chỉ phát hành thẻtín dụng quốc tế

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN)

Về thẻ nội địa , trong năm 2003 thị trờng thẻ Việt Nam đã có nhiều bớcphát triển mới ACB là ngân hàng đi tiên phong phát hành thẻ nội địa trongnăm 2001, nhng tính đến thời điểm cuối năm 2003 đẫ có nhiều ngân hàng đisau nh ICB, AgriBank, EAB bắt kịp Dựa trên các số liệu báo cáo từ các ngânhàng, tính đến 31/12/2003 VCB vẫn là ngân hàng đứng đầu về số lợng thẻ pháthành với hơn 160.000 thẻ ghi nợ Connect 24 trong số hơn 240.000 thẻ nội địacủa cả thị trờng, chiếm 67% thị phần, theo sau là các ngân hàng AgriBank,ACB, ICB, EAB Với số lợng thẻ nh vậy đã đem lại doanh thu cho VCB trongnăm 2003 là 2600 tỷ VND, là một con số khá lớn so với doanh số sử dụng 145

tỷ của ICB, 33 tỷ của ACB và 27 tỷ của AgriBank

Đồ thị 2: Tình hình phát hành thẻ

quốc tế Việt Nam 2003

VCB32%

EIB4%

ANZ25%

ACB39%

Trang 33

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN)

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN)

Về thanh toán thẻ , đây vẫn là một nguồn thu chính từ hoat động thẻ củacác ngân hàng Việt Nam Năm 2000, doanh số thanh toán thẻ đạt khoảng 200triệu USD tăng 17,6% so với năm 1999 trong đó doanh số thanh toán thẻ củangời nớc ngoài chiếm 75 triệu USD ( Bản tin của Deutsche Bank Việt Nam)

Đến năm 2003, mặc dù phải chịu các biến động quốc tế trong nửa đầu củanăm, danh thu vẫn đạt đợc là 270 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2001

Đồ thị 3:Tình hình phát hành thẻ nội

địa Việt Nam 2003

EAB5%

VCB

67%

ICB6%

AgridB15%

ACB7%

0 1000 2000 3000

ACB AgridB ICB VCB

Đồ thị 4: Tình hình sử dụng thẻ nội địa

Việt Nam 2003

Trang 34

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN)

Nh vậy, qua bức tranh toàn cảnh trên về thị trờng thẻ thanh toán tại ViệtNam, ta có thể thấy với hơn 10 năm hình thành và phát triển, thị trờng thẻ ViệtNam đã có những bớc tiến khả quan Doanh số thẻ tăng đều qua từng năm, sốlợng thẻ phát hành khá lớn và thẻ nội địa ra đời Tuy vậy, doanh số thanh toánthẻ chủ yếu là thẻ quốc tế, khách hàng chủ yếu là doanh nhân và ngời du lịchnớc ngoài Do đó, thị trờng thẻ thanh toán Việt Nam vẫn còn là thị trờng sơkhai, dành “ đất ” cho các ngân hàng cạnh tranh trong thời gian tới

2.2 Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Việt Nam

2.2.1 Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thơngmại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam, đợc thành lập ngày 26/4/1957 theoquyết định số 177/TTg của Thủ tớng chính phủ với tên gọi tiếng Anh là Bankfor Investment and Development of Vietnam ( gọi tắt là BIDV)

Luôn đợc biết đến nh là một trong những ngân hàng có uy tín lớn nhất ViệtNam, BIDV có một hệ thống mạng lới chi nhánh rộng khắp với 67 chi nhánh,

3 công ty độc lập 2 trung tâm và 3 ngân hàng liên doanh, cùng với hàng trăm

điểm giao dịch tại khắp các tỉnh thành phố lớn trên toàn quốc Hiện nay, BIDVcũng là thành viên chính thức của Hiệp hội các Ngân hàng Châu á (ABA) cũng

nh Hiệp hội Tài chính Viễn thông Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT)

Trong quá trình hoạt động của mình, BIDV không ngừng cải tiến các sảnphẩm của mình và luôn đa ra các sản phẩm mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu

Đồ thị 5: Tình hình thanh toán thẻ

quốc tế Việt Nam 2003

ICB 1%

EIB 3%

ACB 14%

Khác 29%

VCB 53%

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ thủ tục phát hành - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
Sơ đồ 1 Sơ đồ thủ tục phát hành (Trang 22)
Bảng 1: Thị trờngthẻ thông minh: Thị trờng UD thẻ  - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
Bảng 1 Thị trờngthẻ thông minh: Thị trờng UD thẻ (Trang 36)
2.1.2. Tình hình thị trờngthẻ thanh toán tại Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
2.1.2. Tình hình thị trờngthẻ thanh toán tại Việt Nam (Trang 37)
2.1.2. Tình hình thị trờngthẻ thanh toán tại Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
2.1.2. Tình hình thị trờngthẻ thanh toán tại Việt Nam (Trang 37)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) (Trang 39)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) (Trang 40)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) (Trang 40)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) (Trang 41)
(Nguồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) (Trang 50)
(Nguồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) (Trang 51)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngânhàng VN) (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w