1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhanh BIDV Hà Giang

75 675 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 446 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhanh BIDV Hà Giang

Trang 1

mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài:

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã trải qua quá trình 52 năm xây dựng, trởngthành và phát triển, ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tếvà khu vực, những năm gần đây bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, nền kinh tế thịtrờng đã bộc lỗ những mặt trái của nó, nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải nghiên cứutrong hoạt động của Ngân hàng Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng khôngtrảnh khỏi sự tác động bởi những mặt trái của thị trờng.

Kinh doanh dịch vụ tiền tệ, tín dụng Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặcbiệt và chứa đựng nhiều rủi ro nhất Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng hiện naylàm thế nào để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng quả là một bài toán nan giải Do đó,việc nâng cao tính khả thi của chiến lợc phòng chống và quản lý rủi ro có một ý nghĩaquan trọng đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam Nó tạo điều kiện cho cácNgân hàng Thơng mại hoạt động kinh doanh đợc an toàn, hiệu quả hơn trong bốicảnh Việt Nam đang trên con đờng hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác tại Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Giang, xuất phát từ nhận thức về rủi ro và tác động xấu của nó đối vớiNgân hàng cũng nh đối với nền kinh tế, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và lựa chọn đề tài

"Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang".

Đối t ợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu của đề tài:

Rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng cóbiểu hiện phức tạp Sự sụp đổ của Ngân hàng ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống- kinh tế - chính trị và xã hội của đất nớc Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng là một

phạm trù rất rộng và phức tạp Do vậy trong luận văn này tôi chỉ nghiên cứu thực

trạng rủi ro mất vốn trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Chi nhánhNgân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang trong thời gian qua và đề xuất một số giảipháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Nhiệm vụ của đề tài: Hệ thống hoá và làm rõ thêm về rủi ro trong kinh doanhtiền tệ, tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tếthị trờng; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Hà Giang và các rủi ro của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàGiang Từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tín dụng củaChi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Trang 2

Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng các phơng pháp thống kê, lịch sử, duy vật,liệu chứng và phân tích, tổng hợp để làm rõ những nội dung cơ bản của đề tài cânnghiên cứu

Kết cấu: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luật văn gồm3 chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về rủi ro và phòng ngừa, hạn chế rủi ro tronghoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại.

Chơng 2: Thực trạng kinh doanh tín dụng và những biện pháp để phòng ngừavà hạn chế rủi ro tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Chơng 3: Định hớng và giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang

Đề tài này đợc hoàn thành là nhờ sự tận tình của các thầy, cô giáo Học việnchính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và của Ban lãnh đạo, các cán bộ Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Xin chân thành cảm ơn thầy cô hớng dẫn, tiến sĩ Đặng Ngọc Lợi, các giáo viênkhoa Quản lý kinh tế và Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận văn tốtnghiệp.

1.1.1- Sự ra đời của Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam:

Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu, thơng mại kém phát triển nênđến mãi thế kỷ XIX mới xuất hiện Ngân hàng đầu tiên: Ngân hàng Đông Dơngcủa Pháp, Ngân hàng này hoạt động phục vụ cho ý đồ thống trị của Thực dânPháp ở Đông Dơng Tên gọi có thay đổi nhng chức năng vẫn là quản lý Nhà nớcvề tiền tệ - tín dụng ngân hàng, chịu trách nhiệm phát hành tiền quốc gia và cácnghiệp vụ tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng.

Trang 3

Đến tháng 5 năm 1951 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng quốcgia Việt Nam.

Thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, ngành Ngân hàng đã điđầu trong sự nghiệp vĩ đại này Đánh dấu sự đổi mới của Ngân hàng là sự ra đờiNghị định 53 của HĐBT, tháng 7/1988 chuyển hệ thống Ngân hàng từ hệ thốngmột cấp thành hệ thống Ngân hàng hai cấp Trong đó Ngân hàng Nhà nớc làmnhiệm vụ quản lý và các Ngân hàng chuyên doanh thực hiện kinh doanh tiền tệ,tín dụng và Ngân hàng.

Tuy nhiên cho đến năm 1990 khi hai sắc lệnh Ngân hàng ra đời thì sựnghiệp đổi mới Ngân hàng thực sự đi vào chiều sâu, chức năng quản lý nhà nớccủa Ngân hàng nhà nớc và chức năng kinh doanh của Ngân hàng thơng mại thựcsự đợc quy định rõ ràng Ngân hàng Nhà nớc cấp chỉ đạo quản lý trên bình diệncả nớc về tín dụng, thanh toán Ngân hàng cả về đối nội và đối ngoại, Ngân hàngThơng mại là cấp trực tiếp làm nghĩa vụ giao dịch đối với các doanh nghiệp và tổchức kinh tế để làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấuvà làm phơng tiện thanh toán

1.1.2 - Ngân hàng - một trung gian tài chính:

Để hiểu đợc chức năng đặc biệt của Ngân hàng trong nền kinh tế, chúng tahãy hình dung một thế giới giản đơn trong đó không có tồn tại hoạt động của hệthống Ngân hàng Trong một thế giới nh vậy, những khoản tiền tiết kiệm của dânchúng chỉ có thể đợc sử dụng hoặc là dới dạng tiền mặt; hoặc là dới dạng đầu tchứng khoán vào các công ty Nói một cách khái quát, các công ty phát hànhchứng khoán để đầu t vào tài sản thực: nh nhà xởng, máy móc, nguyên liệu v.v

Trong một thế giới không có Ngân hàng thì quy mô các nguồn vốn từnhững ngời tiết kiệm chuyển đến các công ty nhìn chung là rất thấp Lý do có thểnêu ra nh sau:

- Chi phí để giám sát trực tiếp hoạt động của công ty là rất tốn kém Khidân chúng mua chứng khoán của công ty, họ phải giám sát đợc mọi hoạt độngkinh doanh của công ty và họ phải đợc đảm bảo rằng tình trạng tài chính củacông ty là lành mạnh và công ty không che dấu và lãng phí tiền vốn trong bất kỳdự án đầu t nào Để có thể giám sát đợc hoạt động của công ty, những ngời đầu tchứng khoán phải dành nhiều thời gian và tiền bạc vào việc thu nhập, phân tíchvà xử lý thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty.Với những yêu cầu phải giám sát hoạt động của công ty nh vậy thì quả là tốn

Trang 4

kém đối với những ngời đầu t chứng khoán vào công ty Do đó, họ muốn uỷquyền việc giám sát cho những ngời khác Và nh vậy, họ đã một phần hay hoàntoàn từ bỏ việc giám sát trực tiếp hoạt động của công ty nên việc nắm giữ cổphiếu và trái phiếu công ty trở nên kém hấp dẫn và chứa đựng tiềm ẩn rủi ro rấtcao, điều này làm giảm động lực của dân chúng mua chứng khoán của các côngty Trong thực tế, lo lắng của những ngời nắm giữa trái phiếu giải toả một phầnbằng các điều khoản chặt chẽ đợc quy định phát hành trái phiếu Những điềukhoản này đã hạn chế công ty phát hành chứng khoán đối với các dự án chứađựng tiềm ẩn rủi ro cao Tuy nhiên, chi phí để giám sát việc thực thi các điềukhoản này là rất tốn kém, đặc biệt là đối với các chứng khoán dài hạn và cácchứng khoán xuất hiện lần đầu hoặc cha quen thuộc

- Với đặc tính dài hạn của cổ phiếu và trái phiếu là nguyên nhân thứ hailàm nản lòng ngời tiết kiệm mua chứng khoán của công ty Điều này có thể khiếncho ngời tiết kiệm u tiên nắm giữ tiền mặt nhằm mục đích thanh khoản hơn làđầu t vào các chứng khoán dài hạn nhất là khi họ có kế hoạch sử dụng khoản tiếtkiệm vào chi tiêu trong thời gian ngắn.

- Lý do cuối cùng đó là mặc dù trong thực tế, các chứng khoán cha muabán trên thị trờng thứ cấp tạo ra một độ thanh khoản nhất định cho tài sản, nhữngnhà đầu t thờng phải chịu rủi ro biến động giá cả của chứng khoán (nhất là cổphiếu) và phải chịu các chi phí chuyển nhợng có liên quan Điều này dẫn đến thunhập thực tế từ việc chuyển nhợng chứng khoán trên thị trờng thứ cấp giảm đángkể và trong một số trờng hợp thu nhập còn thấp hơn giá mua chứng khoán banđầu.

Tóm lại: Những nguyên nhân chính làm cho quy mô các nguồn từ những

ngời đầu t tiết kiệm trực tiếp vào chứng khoán các công ty thấp là do: chi phí đểgiám sát hoạt động của công ty là lớn; chi phí chuyển nhợng (thanh khoản) cácchứng khoán công ty rất cao và rủi ro biến động chứng khoán trên thị trờng.

Trong một thế giới mà hệ thống Ngân hàng không tồn tại, thì nhữngnguyên nhân nêu trên làm cho dân chúng giảm động lực tiết kiệm, tăng chi tiêuhoặc tiết kiệm ở dạng tiền mặt Tuy nhiên, chúng ta đang sống trong một thế giớimà ở đó hệ thống Ngân hàng phát triển mạnh mẽ và đợc coi nh bộ xơng sống củanền kinh tế Hệ thống Ngân hàng cung cấp một kênh dẫn vốn gián tiếp từ nhữngngời có nhu cầu đầu t đến các công ty Do tồn tại các nguyên nhân nh nêu trêncho nên ngời tiết kiệm thờng u tiên gửi tiền vào Ngân hàng hơn là đầu t trực tiếpvào các công ty.

Trang 5

1.1.3 - Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng:

Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khởi đầu cho cuộc sống đổi mới nềnkinh tế đất nớc chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng để xây dựng một nềnkinh tế hàng hoá thực sự đòi hỏi các mục tiêu của Chính phủ trong đó phát triểnkinh tế là mục tiêu quan trọng Bản thân các doanh nghiệp cần vốn để phát triểnmở rộng sản xuất đổi mới công nghệ do đó nhu cầu về vốn đối với chúng ta là rấtlớn, nhất là khi nhà nớc cho phép các nhà kinh doanh đợc tự do đầu t sản xuấttrong khuôn khổ pháp luật dới các hình thức tổ chức kinh tế đa thành phần.Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế t nhân và hộ gia đình với các hình thức kinhdoanh đa dạng và họ cũng cần phải có vốn đầu t Nh vậy vấn đề đặt ra là việccung ứng vốn cho các nhà đầu t trong nền kinh tế nh thế nào? Điều đó có thểthực hiện đợc bằng nhiều cách khác nhau thông qua nhiều nguồn nh vốn ngânsách, vốn bản thân các đơn vị kinh tế, vốn tín dụng, vốn đầu t trực tiếp từ nớcngoài Đặc biệt trong đó vốn tín dụng của các Ngân hàng thơng mại có vai tròquan trọng nhất và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động củacác doanh nghiệp và các hộ kinh tế gia đình.

Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính hoạt động trong nền kinhtế đóng vai trò quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn t những ngời tiếtkiệm những ngời có ý muốn dùng nó và có cơ hội đầu t để sinh lợi Theo cáchnày các Ngân hàng thơng mại đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách năngđộng và có hiệu quả hơn Trong những năm qua bằng các hoạt động của mình hệthống Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng đã góp phầntích cực vào việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, xây dựng và từng bớchoàn thiện nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam nh: Tạo nền kinh tế phát triển ổnđịnh với mức tăng trởng cao (đạt ở mức tăng trởng trên dới 9% liên tục trong mộtsố năm gần đây), kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ

Nh vậy, ta thấy các Ngân hàng thơng mại giữ một vai trò hết sức quantrọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Nó đảm bảo cho qúa trình táisản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ở các doanh nghiệp, từ đó thúc đẩytăng trởng kinh tế, tăng nhanh tốc độ luôn chuyển hàng hoá, tốc độ luôn chuyểntiền tệ trong nền kinh tế Ngân hàng có đợc những đóng góp là nhờ ở hoạt độngnghiệp vụ của nó đặc biệt trong đó có hoạt động nghiệp vụ tín dụng.

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tín dụng nh chúng đều cónhững nội dung và ý nghĩa tơng đơng nhau Chúng ta có thể hiểu một cách kháiquát rằng Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu

Trang 6

sang ngời sử dụng và sau một thời gian nhất định quay về ngời sở hữu với lợnggiá trị lớn hơn.

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, tín dụng đã ra đời và tồn tạicùng với sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá Nó là phạm trù kinh tế đồngthời là phạm trù lịch sử gắn liền với mỗi phơng thức sản xuất, nhng dù ở phơngthức sản xuất nào: T bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa thì tín dụng ngân hàngcũng là t i sản quan trọng không chỉ đối với hoạt động của bản thân Ngân hàngmà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay, tín dụng Ngân

hàng không chỉ là "cầu nối" giữa những nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn Bằng

việc huy động và cho vay, tín dụng ngân hàng đã điều hoà linh hoạt vốn giữa cácđơn vị, các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau.Thông thờng nhà nớc sử dụng nguồn thu ngân sách để cấp cho các tổ chức kinhtế thuộc quyền sở hữu nhà nớc mà không cấp cho các tổ chức kinh tế ngoài quốcdoanh Do vậy không thể thông qua ngân sách để điều hoà vốn thuộc các quyềnsở hữu khác ấy với nhau Chỉ có tín dụng ngân hàng mới có thể tận dụng đợc mọinguồn vốn tạm thời cha sử dụng phục vụ cho mối quan hệ qua lại không thể thiếuđợc giữa kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác màkhông xâm phạm đến quyền sở hữu vốn đó Sự gắn bó tất yếu trên phạm trù tíndụng với quyền sở hữu khác nhau về vốn càng khẳng định việc điều hoà vốn giữacác tổ chức kinh tế thuộc các thành phần sở hữu khác nhau thông qua phạm trùtín dụng là cần thiết.

Thực hiện việc tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàngđã tạo điều kiện tiến hành bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành sảnxuất vật chất Thực hiện điều hoà vốn tín dụng ngân hàng đã chuyển dịch t bản từcác ngành sản xuất có lợi nhuận thấp sang các ngành sản xuất cho lợi nhuận caohơn Đó cũng là sự đáp ứng đòi hỏi mang tính chất khách quan của các nhà t bảntrong nền sản xuất hàng hoá bởi họ luôn mong muốn tìm kiếm lĩnh vực đầu t cólợi nhất mà khả năng về vốn của bản thân không cho phép nhà t bản có thể ngaylập tức đầu t vào lĩnh vực sản xuất mà họ mong muốn Thông qua việc tài trợvốn, tín dụng ngân hàng đã góp phần tích cực định hớng giúp đỡ khách hàng tìmra lĩnh vực đầu t cần thiết và có lợi.

Trong nền kinh tế hiện nay, quá trình sản xuất và kinh doanh của cácdoanh nghiệp có quan hệ gắn bó và liên quan mật thiết lẫn nhau Điều đó đợcphản ánh trong mối quan hệ trực tiếp thờng xuyên giữa tín dụng ngân hàng vớicác hoạt động của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức cũng nh toàn bộ nền kinh tế.

Trang 7

Mối quan hệ đó đủ điều kiện cho tín dụng ngân hàng có khả năng kiểm soát đợcmọi giao dịch bằng tiền của các doanh nghiệp, giúp cho Ngân hàng có thể xemxét đến quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để từ đó đa ra quyết định đúngđắn trong cho vay, thu nợ Thông qua kiểm soát bằng tín dụng ngân hàng có thểgiúp đỡ khách hàng tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục khó khăn Ngoàira, thực hiện chức năng kiểm soát bằng đồng tiền các mặt hoạt động kinh tế củanền kinh tế quốc dân, tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việccủng cố thực hiện chế độ hạch toán kinh tế từ đó nâng cao trách nhiệm của doanhnghiệp trong việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn vốn.

Việc tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ đã tạo điều kiện cho Ngân hàngphát huy vai trò của mình trong việc tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ, ổn địnhsức mua của đồng tiền Trên cơ sở tuân theo quy luật lu thông tiền tệ trong quátrình cân đối nguồn vốn tín dụng ngắn hạn với nhu cầu cho vay, Ngân hàng thựchiện việc phát hành tiền vào lu thông Việc tăng giảm lợng tiền trong lu thông,việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt hông qua hoạt động nghiệp vụ tíndụng có tác dụng tích cực trong việc điều hoà lu thông tiền mặt Tín dụng ngânhàng phát triển tạo điều kiện tăng tốc độ lu thông tiền tệ thông qua việc thu húttiền nhàn rỗi vào Ngân hàng và chuyển vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh gópphần giảm lợng tiền mặt trong lu thông cùng các chi phí khác (chi phí vậnchuyển, in ấn, đếm, đóng gói, bảo quản tiền mặt).

Có thể nói tín dụng ngân hàng là dòn bẩy kinh tế phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng lớn, nó đóng vai trò quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng /nh toàn bộ nền kinhtế Cùng với ngân sách Nh nớc, tín dụng ngân hàng là nguồn hỗ trợ vốn chủ yếucho việc hình thành lên vốn cố định và vốn lu động của các doanh nghiệp, đảmbảo thoả mãn nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và linhhoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới côngnghệ Nh vậy, tín dụng ngân hàng thực sự là nhân tố không thể thiếu đợc trongquá trình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế.

1.1.4 - Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại:

 Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c:

Đây là nhiệm vụ đặc trng của Ngân hàng thơng mại đồng thời là nghiệp vụcó ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tăng trởng và phát triển của Ngân hàng.

Trang 8

Ngân hàng thơng mại có thể huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dânc và các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức, thời gian và lãi suất khác nhau đólà:

- Huy động vốn của các tổ chức kinh tế - Huy động tiền gửi tiết kiệm.

- Huy động tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu.

Ngoài các hình thức huy động trên, các Ngân hàng thơng mại còn có thểvay vốn của Ngân hàng Trung ơng và các tổ chức tín dụng khác khi có nhu cầu.

 Nghiệp vụ tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhấtcho Ngân hàng thơng mại và cũng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơngmại Chính vì vậy hoạt động này mang ý nghĩa quyết định đối với Ngân hàng th-ơng mại Tín dụng là một nghiệp vụ trong đó một thể nhân hay một pháp nhân(gọi là ngời cho vay) Để một ngời khác (gọi là ngời đi vay) sử dụng một số tiền,với cam kết hoàn trả gốc và lãi đúng hạn đã cam kết xong hoạt động tín dụng.

 Nghiệp vụ thanh toán hộ khách hàng:

Đây là nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại xuất phát từ việc Ngân hàngmở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng, qua đó khách hàng uỷ quyềncho khách hàng chi trả, thu nợ các khoản tiền phát sinh trong hoạt động của mình.

 Hoạt động của thị trờng ngoại tệ:

Các Ngân hàng thơng mại có quy mô lớn có nhiều khách hàng tham giahoạt động xuất nhập khẩu thờng có thu chi ngoại tệ lớn hay nh Ngân hàngchuyên trách trong việc cung cấp vốn trong hoạt động kinh tế đối ngoại là bộphận quan trọng trên thị trờng hối đoái Các Ngân hàng này làm trung gian chokhách hàng của họ

Các Ngân hàng này tham gia vào thị trờng ngoại tệ nhằm mục đích:- Cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của mình.

- Kinh doanh ngoại tệ.- Quản lý nguồn ngoại tệ

- Thực hiện chính sách khuyếch trơng và cạnh tranh các Ngân hàng khác.

 Tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán.

Ngân hàng tham gia vào thị trờng chứng khoán với t cách:- Là ngời phát hành chứng khoán để tăng cung

Trang 9

- Là ngời mua bán chứng khoán.- Là ngời môi giới chứng khoán

- Là ngời bảo lãnh cho các chủ đầu t phát hành chứng khoán

 Thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng:

Ngày nay hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thơng mại thờng đem lạinhững khoản lợi nhuận lớn Các Ngân hàng thơng mại ngày càng đa dạng hoácác dịch vụ của mình để không ngừng tìm kiếm lợi nhuận từ phía khách hàng.

Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh: Uỷ thác, bảo quản các chứng từcó giá, cung cấp t vấn thông tin về kinh tế, chuyển tiền cho khách hàng Ngàynay đang đợc mở rộng và phát triển

Có thể tóm tắt các hoạt động của Ngân hàng thơng mại về các nghiệp vụnh sơ đồ sau:

Tóm lại: Hoạt động của Ngân hàng thơng mại đã và đang đóng vai trò hết

sức quan trọng Nó chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế Ngày nay cùngvới sự phát triển của xã hội, các hoạt động của Ngân hàng thơng mại càng đadạng và phong phú Tuy nhiên các hoạt động của Ngân hàng thơng mại càng mởrộng và phát triển bao nhiêu thì nguy cơ rủi ro càng lớn bấy nhiêu Rủi ro luôn đikèm và tỷ lệ thuận với lợi nhuận Chính vì vậy việc nghiên cứu để hạn chế vàphòng ngừa các rủi ro nhằm bảo toàn vốn cho các Ngân hàng thơng mại là điềuhết sức quan trọng.

Nghiệp vụ thanh toáncho khách hàng

Nghiệp vụ thanh toáncho khách hàng

Nghiệp vụ thanh toáncho khách hàng

KD ngoạihối

Tham giacung cấpngoại tệ

Thamgia thịtrờngngoạihối

Nghiệp vụ củangân hàng th-

vụ tíndụng

Cho vaysản xuấtCho vaytiêu dùngTín dụngthuê mợn

Tham gia thị trờng

chứng khoánTham gia thị trờngchứng khoán

Trang 10

1.2 - Rủi ro, tác hại của rủi ro và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi rotrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại:

1.2.1 - Khái niệm và phân loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thơng mại:

1.2.1.1 - Khái niệm rủi ro, sự tồn tại khách quan của rủi ro trong kinhdoanh của Ngân hàng thơng mại:

Trong cơ chế thị trờng, mỗi chủ thể kinh tế vừa phải theo đúng pháp luật,chịu sự điều tiết vĩ mô qua các chủ trơng chính sách của nhà nớc, vừa hoạt độngtheo nguyên tắc của riêng mình Điều đó có nghĩa là các nhà kinh doanh phải cóchính sách biện pháp hay các "thủ đoạn" các mẹo trong kinh doanh để tôi đa hoálợi nhuận đó là mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp Tất cả các nhà kinhdoanh đều biết rằng: Kinh doanh là có rủi ro, rủi ro và kinh doanh là ngời bạnsong hành Ngành kinh doanh nào có lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Thịtrờng Ngân hàng kinh doanh là thị trờng có nhiều rủi ro nhất Vấn đề là chúng đ-ợc giải quyết bằng các cách khác nhau Chúng ta không bao giờ tìm ra phơng ánthực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực Ngân hàng có thể hoàn toàn loại trừ rủi rovà có thể đảm bảo trớc những kết quả tài chính nhất định, chúng ta chỉ có thể l-ờng trớc và hạ thấp rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp phòng ngừa vàhạn chế.

Vậy rủi ro là gì?

Có nhiều các định nghĩa khác nhau:

Theo từ điển Tiếng Việt: Rủi ro là điều không may ngẫu nhiên xẩy đến.Theo Franhkaight - học giả Mỹ (1921): Rủi ro là sự bất trắc có thể lờng trớc đợc.

Theo Allanwillen - Học giả Italia (1951): Rủi ro là sự bất trắc cụ thể, cóthể liên quan đến sự xuất hiện một biến cố không mong đợi.

Theo Mark - Hurt - Mecarly - Học giả Anh (1986): Rủi ro là một tìnhtrạng trong đó các biến cố xẩy ra trong tơng lai có thể xác định đợc.

Tuy có nhiều các định nghĩa khác nhau, song chúng đều khẳng định đợcrằng, rủi ro là những sự kiện diễn ra ngoài ý muốn của con ngời, nó thờng đemđến những hậu quả xấu Rủi ro xuất hiện bất cứ lúc nào, bất cứ lĩnh vực nào củađời sống kinh tế xã hội Trong hoạt động Ngân hàng rủi ro là mối đe doạ tổn thấtmột phần nguồn vốn của mình, không đạt đợc các khoản thu nhập hay đòi hỏicác khoản chi phí bổ sung để thực hiện các nghiệp vụ tài chính nhất định Rủi rocòn là những thiệt hại xẩy ra gắn liền với hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthơng mại.

Trang 11

Tất cả các nhà khoa học nghiên cứu về rủi ro đều thừa nhận: Không mộtngành kinh doanh nào mà khả năng dẫn đến rủi ro lại nhiều nh kinh doanh tíndụng Chính vì vậy, mà các Ngân hàng thơng mại đặc biệt cần phải quan tâmnghiên cứu, nhận biết, phân biệt rủi ro để hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất.

1.2.1.2 - Phân loại rủi ro:

Rủi ro luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho nên cóngời đã gọi nghề Ngân hàng là nghề kinh doanh rủi ro và mạo hiểm Ngời tacũng khẳng định rằng hơn mọi doanh nghiệp khác, Ngân hàng phải đối phó vớinhiều loại rủi ro từ nhiều phía.

- Rủi ro tín dụng.

- Rủi ro thiếu vốn khả dụng.- Rủi ro lãi suất

- Rủi ro hối đoái

- Rủi ro tín dụng quốc tế và ngoại thơng.- Rủi ro mất khả năng thanh toán

 Rủi ro tín dụng.

Đây là loại rủi ro chủ yếu, thờng gặp nhất, gắn liền với hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thơng mại Đến nay cha có một văn bản nào hớng dẫn cóthể loại bỏ đợc rủi ro Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu đợc nợ khi đến hạn.Việc đánh giá rủi ro này là trách nhiệm của phía Ngân hàng.

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra hai loại chính:

- Rủi ro ứ đọng vốn: Là loại rủi ro mà các Ngân hàng huy động đợc nguồnvốn lớn mà không cho vay hết đợc trong khi vẫn phải trả lãi cho số tiền huy độngđó, dẫn đến làm giảm thu nhập của Ngân hàng, thậm chí lỗ không đủ bù đắp chiphí để hoạt động.

- Nợ quá hạn: Là những khoản nợ bị kéo dài quá thời hạn quy định trênkhế ớc cho vay Nợ quá hạn thờng chia thành hai loại:

+ Nợ quá hạn thông thờng: Là loại nợ quá hạn do khách hàng chậm thanhtoán vì nhiều yếu tố khác nhau nh: Hàng hoá tiêu thụ chậm, công nợ cha thu hồikịp, khách hàng cha thanh toán tiền hàng Nhìn chung loại nợ này cần có thêmthời gian và khách hàng sẽ trả đợc nợ.

+ Nợ khó đòi: Phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên căncứ vào khả năng thu hồi nợ ngời ta phân chia nợ khó đòi thành:

Trang 12

* Nợ khó đòi không có khả năng thu hồi: Đây là loại nợ bên vay đã phásản hoàn toàn hay không thể trả nợ đợc Loại nợ này đợc để riêng vào quỹ rủi ro.

* Nợ khó đòi còn khả năng thu hồi: Đây là loại nợ mà bên vay có khả năngtrả nợ nhờ thanh lý một số tài sản hiện có hoặc nhờ duy trì tích cực sản xuất kinh doanh.

- Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa nó rất khókhăn, nó có thể xẩy ra bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Hễ cứ rủi ro nào đó của ngờivay cũng có thể rủi ro cho Ngân hàng Nó đòi hỏi Ngân hàng phải có những biệnpháp đồng bộ hữu hiệu mới có thể hạn chế ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tối thiếunhững thiệt hại có thể xảy ra và đem lại cho Ngân hàng những khoản lợi nhuận cao.

- Rủi ro tín dụng là kết quả của việc Ngân hàng cấp tín dụng cho mộtkhách hàng và Ngân hàng đợc các giấy nhận nợ do con nợ phát hành với sự camkết là sẽ thanh toán cả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng Do đó, tạithời điểm cấp tín dụng và chấp nhận giấy nhận nợ nghĩa là Ngân hàng đã thừanhận khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn của khách hàng với một xác suấtcao, còn xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng là thấp hơn nhiều.

Chúng ta hãy quan sát sự phân phối xác suất lợi tức đầu t Ngân hàng vàocác khoản cho vay tín dụng qua đồ thị sau:

Xác suất (P)

P = 1

H.1: Phân phối xác suất lợi tức đầu t

Chúng ta thấy rằng, đỉnh của đồ thị biểu diễn xác xuất hoàn trả đầy đủ cảgốc và lãi của khoản vay là tơng đối cao (tuy nhiên luôn nhỏ hơn 1)

Trong trờng hợp, một Ngân hàng thực hiện tốt việc đa dạng hoá danh mụcđầu t của mình, thì hình dáng đồ thị phân bổ xác suất thu hồi gốc và lãi nh đợcchỉ ra đồ thị H.2.

Xác suất (P)

Trang 13

P = 1

H.2 - Phân bổ xác suất rủi ro đối với một danh mục đầu t

 Rủi ro thiếu vốn khả dụng

Rủi ro thiếu vốn khả dụng là rủi ro xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng ợc nhu cầu thanh toán của khách hàng hoặc khi Ngân hàng không đáp ứng nhucầu cho vay và đầu t.

đ-Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển hoá các kỳ hạn sử dụng vốn vànguồn vốn Ngân hàng Quá trình chuyển đổi này là quá trình kinh doanh theo ph-ơng thức "vay ngắn hạn và vay dài hạn" chẳng hạn Ngân hàng nắm giữ những tàisản nợ ngắn hạn nh món vay tiền gửi có thể phát séc và sử dụng tiền thu đợc đểmua các tài sản loại dài hạn Những món vay với lãi suất cao hơn Quá trìnhchuyển đổi này thờng đem lại cho Ngân hàng những khoản lợi nhuận lớn hơn nh-ng đồng thời cũng có thể đem lại rủi ro thiếu vốn khả dụng.

 Rủi ro lãi suất:

Rủi ro lãi suất là những rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải khi có biếnđộng về lãi suất, biến động về yếu tố tiền tệ Trong cơ chế thị trờng lãi suất làmột loại giá cả, là một công cụ của chính sách tiền tệ, lãi suất luôn biến động,nhằm đảm bảo mục tiêu của chính sách tiền tệ Quá trình này có thể gây tổn thấtcho Ngân hàng thơng mại Chẳng hạn Ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳhạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị tr ờng tăng lên.Ngợc lại khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất cố định Ngân hàng sẽ thiệt hạikhi lãi suất trên thị trờng giảm xuống.

Rủi ro lãi suất của Ngân hàng chính là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơnthu nhập sử dụng vốn Nhìn chung Ngân hàng có thể gặp rủi ro do lãi suất lênhay hạ xuống.

 Rủi ro hối đoái:

Trang 14

Rủi ro hối đoái là do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nghĩa là rủi ro biếnđộng giá ngoại tệ so với nội tệ.

Các rủi ro hối đoán thờng do biến động kinh tế - chính trị của một nớc.Việc duy trì nắm giữ một loại ngoại tệ của một quốc gia nào đó là mạo hiểm, vìnó khiến Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoái phát sinh từ biến động tỷgiá ngoại tệ, thể hiện ở các khoản cho vay và các khoản nợ so với đồng nội tệ.

Các Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ những thay đổi về tỷ giá hối đoáimà cả những nguyên nhân của những thay đổi đó có thể áp dụng những biệnpháp nhằm giảm bớt rủi ro Về các loại tiền tệ chủ yếu, các Ngân hàng hay kháchhàng có thể giảm bớt rủi ro với các giao dịch trong thị trờng tỷ giá hối đoái kỳhạn Chúng ta thấy rủi ro hối đoái và rủi ro lãi suất đan xen với nhau, vì trongmột giao dịch hối đoái có kỳ hạn, giai đoạn đầu là bán ngoại tệ giao ngay là phátsinh rủi ro từ đó và giai đoạn hai là đem đầu t số ngoại tệ hay nội tệ trên thị trờngvốn làm phát sinh rủi ro.

Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế quốc tế, đặc trng bởi sự thả nổicác đồng ngoại tệ và sự biến động lớn của tỷ giá hối đoái Việc quản lý rủi ro hốiđoái ngày càng trở nên cần thiết hơn, nhằm giảm bớt những mất mát có thể xảyra khi có biến động về tỷ giá hối đoái

 Rủi ro trong tín dụng quốc tế và ngoại thơng:

Khi cho vay quốc tế thờng có rủi ro đất nớc thờng gọi là rủi ro chính trị.Rủi ro này chắc chắn sẽ xảy ra từ sự phát triển kinh tế chính trị nó ảnh hởng tớikhả năng và sự sẵn sàng đáp ứng với cam kết đã thoả thuận của ngời vay Suythoái kinh tế rõ ràng là một loại rủi ro đất nớc, cũng nh sự biến động về chính trị.Với hình thức và mức độ nào đó sẽ ảnh hởng tới sự vận động rủi ro thơng mại vàlợi ích đối với mỗi cá nhân, các doanh nghiệp và cũng ảnh hởng tới lợi tức cáccấp chính quyền khác nhau, việc quốc hữu hoá tài sản, trục xuất ra khỏi n ớc chủnhà không phải là điều không thể xảy ra.

Rủi ro cũng phải đợc xem xét đến là việc áp dụng các giới hạn có thể ngăncản nhập khẩu Những cuộc biểu tình nổi loại là những tai hoạ phải đối phó trongcho vay quốc tế Một rủi ro lớn nhất đối với nhà đầu t và cho vay đó là việc quốchữu hoá tài sản Các nhà Ngân hàng cũng luôn gặp phải những rủi ro về pháp lý ởtrong nớc thì gặp rủi ro ở nớc ngoài là việc một quốc gia sẽ áp đặt thay đổi mạchcác yêu cầu dự trữ tỷ lệ vốn trên các tài sản, thuế, phá giá đồng tiền hay các quyđịnh khác nhằm hạn chế cản trở hoạt động Ngân hàng.

 Rủi ro mất khả năng thanh toán:

Trang 15

Rủi ro mất khả năng thanh toán là rủi ro không riêng của Ngân hàng Nóliên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp Rủi ro mất khả năng thanh toán th-ờng là hậu quả của một hay nhiều rủi ro nói trên mà Ngân hàng không thể lờngtrớc đợc Trong trờng hợp này vốn tự có của Ngân hàng không thể bù đắp hết tấtcả các khoản mất mát thiệt hại, Ngân hàng sẽ phá sản hay vỡ nợ.

Chi phí vốn (r)rCD

 Các rủi ro khác:

Ngoài các loại rủi ro trên Ngân hàng còn gặp những rủi ro biến động củathiên nhiên mang lại nh: Động đất, bão lụt, hoả hoạn hoặc các rủi ro nh lừa đảo,trộm cắp, tham nhũng, làm thiệt hại hay phá huỷ các tài sản của Ngân hàng.

Có thể khái quát các rủi ro của Ngân hàng thơng mại qua sơ đồ sau:Rủi ro trong cầm

cố tài sản giấy tờ

cha chắc chắnvốn (thừa, thiếu)Rủi ro về nguồn

Lãi suất:Cho vay thay đổitheo thị trờng quy

định cố định

Ngân hàng ơng mại thiếukhả năng thanh

Th-Rủi ro trong quảnlý giấy tờ có giá(tài sản tài chính)

Rủi ro củangân hàngthơng mại

Trang 16

1.2.2- Tác hại của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại:

Rủi ro xảy ra trong kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại tuỳ theomức độ mà có ảnh hởng lớn hay nhỏ tới bản thân Ngân hàng cũng nh các kháchhàng của họ và tác động tới toàn bộ nền kinh tế Có thể khái quát thiệt hại của nótheo hai hớng sau:

 Đối với Ngân hàng thơng mại:

Rủi ro làm giảm uy tín của Ngân hàng, làm cho khả năng thanh toán củaNgân hàng giảm sút và làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng.

Rủi ro xảy ra tác động trực tiếp tới lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng.Khi rủi ro xảy ra ở tỷ lệ nhỏ thì Ngân hàng có thể bù đắp bằng lợi nhuận kinhdoanh hoặc chịu thuê lỗ một chút Còn ở mức độ rủi ro lớn nếu Ngân hàngkhông ngăn chặn đợc và cứ đẻ chúng phát triển đến một mức độ nào đó thì nguồnvốn tự có không thể thể bù đắp mãi đợc thì sẽ đẩy Ngân hàng đến chỗ phá sản.Điều này không chỉ gây thiệt hại cho bản thân Ngân hàng mà còn gây tác hại tớitoàn bộ nền kinh tế, ở mức độ khác nhau.

 Đối với nền kinh tế:

Nếu rủi ro xảy ra với mức độ thiệt hại nặng làm phá sản một vài Ngânhàng sẽ kéo theo hàng loại các doanh nghiệp khác sẽ bị phá sản theo và hơn nữacó thể lan truyền đến toàn bộ hệ thống Ngân hàng, gây nên tình trạng khủnghoảng kinh tế trong nớc, ảnh hởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

1.2.3- Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại Nóthờng chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản có khoảng 70% vànó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế mà không hoạt động kinhdoanh nào có thể thay thế đợc Nhng kinh doanh tín dụng cũng cha đựng khả

năng rủi ro rất lớn Có thể nói rằng rủi ro luôn là "bạn đờng" trong hoạt động tínRủi ro về hối

đoáiRủi ro trong kinh

doanh chứngkhoán

Rủi ro khác

Trang 17

dụng của các Ngân hàng thơng mại khi nó xảy ra, nó luôn gây ra tác động xấuảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Ngân h ng.

Trong hoạt động kinh doanh vốn của bản thân Ngân hàng chiếm một tỷtrọng nhỏ trong tổng số vốn hoạt động Ngân hàng tạo nguồn vốn chủ yếu thôngqua quan hệ với khách hàng là các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, với bạnhàng là các tổ chức tín dụng khác Cho nên trong quá trình kinh doanh, khiquyết định cấp ra một khoản tín dụng, nếu Ngân hàng không quan tâm tới việcthu hồi vốn, rủi ro xảy ra sẽ không chỉ ảnh hởng đến hoạt động của riêng Ngânhàng mà còn ảnh hởng đến hoạt động của các đơn vị, cá nhân khác có quan hệvới Ngân hàng, thậm chí sự sụp đổ của Ngân hàng sẽ ảnh hởng tiêu cực đến đờisống kinh tế chính trị xã hội của một đất nớc.

Rủi ro xảy ra thờng xuyên là không có lợi, nếu không muốn nói là có nguycơ làm cho Ngân hàng bị phá sản Trong cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, Ngânhàng hoạt động dới sự bảo trợ của nhà nớc thì nguy cơ phá sản của Ngân hàng làkhông thể có Nhng trong cơ chế thị trờng, các Ngân hàng thơng mại tồn tại vớit cách là những pháp nhân độc lập, nó trở thành một loại hình doanh nghiệp đặcbiệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Bởi vậy cũng nh các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh khác, Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải giải quyếtcác mâu thuận trong quá trình kinh doanh và hạn chế đợc những tổn thất có thểxảy ra Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh không chỉ xảy ra với riêngmột nhà kinh doanh nào, và phá sản trong cạnh tranh là thực tế không thể nétránh đối với những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả Trong môi trờngcạnh tranh không cho phép cácNgân hàng để xảy ra rủi ro vì rủi ro là tổn thất, nólàm cho tính thời hạn và tính hoàn trả của quan hệ tín dụng không đợc đảm bảo,hoạt động tín dụng không còn là hoạt động kinh doanh Yếu tố quyết định sựthành bại của một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay là tối đa hoálợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí.

Nh vậy, những biến cố trong quan hệ tín dụng khi có rủi ro ảnh hởng rấtlớn tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại Rủi ro thờng xuyênnhanh chóng đa Ngân hàng dù lớn mạnh đến chỗ kinh doanh không có hiệu quảvà bị phá sản Cho nên các Ngân hàng thơng mại cần phải tránh để rủi ro xảy ra.Tuy nhiên, nó là những tổn thất mất mát bất ngờ luôn gắn liền với hoạt động chovay mà Ngân hàng không thể lờng hết đợc Loại bỏ rủi ro là điều không thể nhngphòng ngừa và hạn chế nó thì các nhà kinh doanh tiền tệ hoan toàn có thể làm đ-ợc Việc phòng ngừa và hạn chế những tác động của rủi ro sẽ giúp các Ngân hàngthơng mại bảo toàn đợc vốn, nâng cao hiệu suất kinh doanh và tăng thu nhập.Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín đối với

Trang 18

khách hàng, nhờ đó Ngân hàng có thể đa dạng hoá các loại hình kinh doanh vàđảm bảo phát huy vai trò đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Trong thời gian qua cũng nh hiện tại, vấn đề nổi cộm trong công tác tíndụng của Ngân hàng thơng mại vẫn cha đạt đợc nh ý muốn, rủi ro xảy ra rất lớntác động xấu tới hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Do vậy phòng ngừa vàhạn chế rủi ro là một trong những vấn đề cấp bách cần đợc giải quyết trong kinhdoanh nói chung và trong kinh doanh tín dụng nói riêng Việc này đòi hỏi cácnhà kinh doanh tiền tệ phải đi sâu tìm hiểu và phân tích để có giải pháp phù hợp.

1.3- Nguyên nhân và các giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đầu t và phát triển:

1.3.1 - Những nét đặc trng về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển.

Lịch sử xây dựng, trởng thành, phát triển và đổi mới của Ngân hàng Đầu tvà Phát triển gắn liền với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc Với nhngchặng đờng lịch sử của Đất nớc, trong niềm tin yêu của nhân dân, bạn bè trongvà ngoài nớc, với những tên gọi:

Ngân hàng kiến thiết Việt Nam (Từ 26/04/1957)

Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam (Từ 24/06/1981)Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (Từ 14/11/1990)

Năm 1957, để phục vụ kịp thời công cuộc khôi phục nền kinh tế sau 9năm kháng chiến chông thực dân Pháp, Đảng và Nhà nớc đã sớm cho thành lậpNgân hàng kiến thiết Việt Nam, tiền thân của Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam hiện nay Lịch sử của ngành với đồng vốn ít ỏi của nhàn nớc giao phụcvụ công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi kinh tế và kế hoạch 5 nămlần thứ nhất Với những công trình làm nức lòng dân, củng cố niềm tin vào chếđộ mới nh hệ thống công trình thuỷ nông Bắc Hng Hải tiếp đó để thực hiệnnhiệm vụ chính trị, kinh tế -xã hội của kế hoạh 5 năm lần thứ nhất, Ngân hàng

Đầu t và Phát triển đã cung ứng và quản lý vốn đầu t 3.267 tỷ đồng (tơng đơngvới 32.670 tỷ đồng quy đổi theo giá năm 1995) góp phần đa hàng trăm công

trình hoàn thành vào sử dụng Những khu công nghiệp nụng nghi p trẻ đầu tiênệp trẻ đầu tiêncủa nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà đợc xây dựng nh khu công nghiệp Cao XàLá, khu gang thép Thái Nguyên

Từ năm 1965 đến năm 1975, thực hiện nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng Chủnghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.Dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, Ngân hàng Đầu t và Phát triển đã cung ứng

vốn kịp thời có hiệu quả với số lợng 3.049 tỷ đồng (tơng đơng với 30.490 tỷ

Trang 19

đồng quy đổi theo giá năm 1995) nhằm phục vụ bảo vệ các công trình của Chủ

Nghĩa Xã Hội ở Miền Bắc, cấp vốn cho các công trình nhằm chống lại chiếntranh phá hoại của giặc Mỹ, đảm bảo giao thông thông suốt, phụ vụ cho việc chiviện ở Miền Nam chiến đấu chống đế quốc Mỹ bảo vệ Tổ quốc.

Từ năm 1975 đến năm 1985 phục vụ công cuộc phục hồi và phát triểnkinh tế trong cả nớc từ khi thống nhất Thời kỳ nàyNgân hàng đã cấp vốn nhằmhàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc với tổng số

vốn đã chi ralà 167,1 tỷ đồng (tơng đơng với 18.432 tỷ đồng quy đổi theo giánăm 1995) hàng loạt các công trình của Đảng và Nhà nớc đã đợc Ngân hàng cung

ứng vốn kịp thời nh đờng sắt Bắc Nam và hàng trăm công trình khác

Thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc (1986-1996)ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển nói riêng đã cómột bớc ngoặt quan trọng nhất là từ năm 1990 khi có 2 pháp lệnh về Ngân hàng.Và cũng trong năm đó, chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh cũngđợc phân định rõ Công cuộc đổi mới của Ngân hàng Đầu t và Phát triển bắt đầuxoá bỏ bao cấp cấp phát trong đầu t xây dựng cơ bản và xoá bỏ bao cấp ngaytrong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng.

- Một là: Thử nghiệm thành công việc thay đổi cơ chế đầu t, mọi côngtrình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn dới hình thức nào đều phải đi vayđể đầu t.

- Hai là: Thực hiện các hình thức huy động vốn phục vụ đầu t và phát triển,đó là việc phát hành kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng, trái phiếu, huy độngtiết kiệm trong dân c và kỳ phiếu dài hạn phục vụ đầu t và phát triển Huy độngvốn ngoài nớc dới các hình thức vay thơng mại, vay dài hạn, vay tài trợ xuất nhậpkhẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh Do đó nguồn vốn đến năm 1996 tăng 18,7 lần sovới năm 1990 và d nợ tín dụng các loại đến nay đạt 20.000tỷ đồng.

- Ba là: Mở rộng quan hệ hợp tác với các Ngân hàng thơng mại nớc ngoàitheo quan điểm sâu rộng, thiết thực và hiệu quả.

- Bốn là: Ngân hàng Đầu t và Phát triển hoạt động kinh doanh trong mọilĩnh vực đạt hiệu quả, an toàn, nợ quá hạn thấp so với các Ngân hàng khác.

- Năm là: Trong quá trình đổi mới và phát triển Ngân hàng Đầu t và Phát

triển luôn lấy phơng châm "hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làmục tiêu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển" Trên cơ sở phục vụ đầu t phát

triển, tăng trởng kinh tế, mà không ngừng tăng doanh lợi của Ngân hàng, gópphần ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát.

Trang 20

Từ một Ngân hàng quốc doanh nhỏ ban đầu chỉ đơn thuần làm nhiệm vụcấp phát vốn theo kế hoạch nhà nớc cho các công trình trọng điểm của nhà nớc,cho đến nay Ngân hàng Đầu t đã có cơ sở vật chất vững mạnh, vốn đủ để phục vụkhách hàng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Ngân hàng là một ngành hoạt động có phạm vi rất rộng, mang tính xã hộicao, chi phối hoạt động của nền kinh tế Chính vì thế rủi ro hoạt động của Ngânhàng rất lớn, do nhiều nguyên nhân và có nhiều giải pháp phòng ngừa khác nhau,từ nhiều phía khác nhau.

1.3.2 - Nguyên nhân của các rủi ro

- Do khâu tổ chức quản lý yếu kém của ngời lãnh đạo doanh nghiệp dẫnđến thất thoát vốn kinh doanh thua lỗ không trả đợc nợ Ngân hàng.

- Hiện nay pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực, bắt buộc các doanhnghiệp thực hiện chế độ thống kê chính xác, kịp thời Do đó các số liệu quyếttoán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cha thực hiện đợc chế độ kiểmtoán bắt buộc nên số liệu không phản ánh chính xác thực trạng sản xuất kinhdoanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Những món vay đợc xét từ cácthông tin sai sự thật rất dễ gặp rủi ro và gây thiệt hại cho Ngân hàng.

- Khách hàng bị lừa đảo hay cố ý lừa Ngân hàng để lấy tiền (thờng haygặp ở khách hàng t nhân).

- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, kinh doanh hàng lậu, hàngcấm không theo quy định tín dụng làm thất thoát vốn của Ngân hàng.

- Khách hàng gặp rủi ro do thiên tai, hoả hoạn, cấm vận, phá sản hoặc giải thể.Nh vậy có thể nói rằng: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sản xuất kinhdoanh của khách hàng bị thua lỗ, không thu hồi đợc vốn Mà trong thực tế hiệnnay phần lớn vốn của các doanh nghiệp và t nhân cá thể đều là vốn vay của Ngânhàng Do vậy mà các rủi ro của khách hàng luôn đe doạ Ngân hàng và Ngân hàngthờng chịu thiệt hại lớn nhất.

 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

Trang 21

- Chính sách tín dụng cha thật chặt chẽ, thống nhất nên còn bị khách hànglợi dụng.

- Công nghệ và kỹ thuật trong Ngân hàng còn lại hậu Điều đó làm choviệc quản lý khách hàng của nhân viên còn hạn chế, thống tin còn cha cập nhậtvà thiếu chính xác, dẫn tới việc đánh giá xét duyệt và kiểm tra các món vaykhông chính xác Chính vì vậy, việc xử lý và phòng ngừa rủi ro rấ hạn chế.

- Trình độ và năng lực của cán bộ Ngân hàng nói chung và trình độ nănglực cán bộ tín dụng nói riêng còn bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càngphát triển cao của công việc.

- Do cán bộ tín dụng không làm đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng Chovay ra không kiểm tra giám sát mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay của kháchhàng Không có biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có vấn đề.

- Ngân hàng chỉ coi trọng đến tài sản thế chấp, cầm cố mà không quan tâmđến hiệu quả của dự án vay vốn.

- Ngân hàng quyết định cho vay hoặc bảo lãnh với giá trị lớn đối với mộtsố doanh nghiệp mà vốn tự có của họ rất ít Khi doanh nghiệp thua lỗ sẽ rất khóthu hồi vốn cho Ngân hàng Do vậy dễ gây ra rủi ro lớn.

- Do Ngân hàng chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến cácvấn đề khác nh: Chất lợng, cơ cấu, mức độ rủi ro

Qua đây cho thấy: Việc xảy ra rủi ro tín dụng xuất phát từ Ngân hàng làrất nhiều và hay xảy ra Điều này sẽ đợc hạn chế khi Nhà nớc và Ngân hàng đềunhận thấy và có những biện pháp phòng ngừa thích hợp và kịp thời.

 Nguyên nhân do hoàn cảnh khách quan:

Đây là nguyên nhân mà cả khách hàng lần Ngân hàng không thể lờng hếtđợc, do các hiện tợng thiên nhiên và xã hội diễn biến phát triển phức tạp ngoàitầm kiểm soát của con ngời hoặc do sự cha đồng bộ trong chơ chế quản lý củanhà nớc, đó là:

- Do thiên tai, chiến tranh, hoả hoạn hoặc do các hành động ăn cắp, lừađảo gây mất mát thiệt hại về tài sản của Ngân hàng cũng nh doanh nghiệp, dẫntới hậu quả làm cho doanh nghiệp bị thiệt hại không trả đợc nợ Ngân hàng làmNgân hàng chịu rủi ro.

- Do chính sách thay đổi bất thờng của Nhà nớc nh: Thay đổi chính sáchngoại thơng, chính sách sắp xếp lại doanh nghiệp, chính sách đầu t, chính sáchlãisuất, chính sách tiền tệ làm cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế gặp khókhăn dẫn tới thua lỗ, phá sản, không trả đợc nợ cho Ngân hàng.

Trang 22

- Do tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ kinh tế gây ảnh ởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của khách hàng.

h Do biến động tỷ giá, lãi suất làm cho cả khách hàng và Ngân hàng đều bịảnh hởng và có thể dẫn tới rủi ro.

- Do biến động tình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nớc gây bất ổnđịnh cho sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp Điều đó sẽ dẫn tới rủiro cho cả hệ thống Ngân hàng và nền kinh tế nói chung.

Tóm lại: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng thơng mại, trong đó có cả những nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan, nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong Rủiro xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến kết quả tài chính của Ngân hàng, nó có thểlàm giảm lợi nhuận, gây thua lỗ, mất khả năng thanh toán và cuối cùng là đi đếnphá sản Rủi ro của Ngân hàng này sẽ tác động đến Ngân hàng khác, đến kháchhàng và toàn bộ nền kinh tế.

Vì vậy, các Ngân hàng cần phải có giải pháp tốt nhằm quản lý và hạn chếđợc rủi ro để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại gặp nhiều thuận lợihơn.

1.3.3 - Những nội dung cơ bản của công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong nền kinh tế thị trờng.

 Nghiên cứu tình hình kinh tế chính trị - xã hội:

Mọi doanh nghiệp đều hoạt động trong một môi trờng xã hội, hay hoàncảnh kinh tế - chính trị - xã hội nhất định và luôn bị hoàn cảnh tác động chi phối.Ngày nay khi cuộc sống xã hội mang tính chất quốc tế hoá, nền kinh tế thế giớibị phụ thuộc và chi phối lẫn nhau thì tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thế giớicũng tác động mạnh vào tình hình sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và củatừng doanh nghiệp.

- Tình hình trong nớc cũng nh quốc tế thờng xuyên biến động, các biến động ấycó khi là tích cực nhng cũng có khi là biến đổi tiêu cực làm cho quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Ngân hàng thơng mạicũng là một doanh nghiệp và cũng chịu sự tác động, chi phối của tình hình kinhtế - chính trị - xã hội Chính vì vậy mà các nhà Ngân hàng cần phải quan tâm đếnviệc nghiên cứu xem xét tình hình kinh tế - chính trị - xã hội một cách khoa học,dự báo đợc những biến đổi về tình hình kinh tế - chính tri - xã hội, cũng nh cácthay đổi về cơ chế chính sách pháp luật có thể xảy ra Trên cơ sở đó mà đề ra cácchính sách tín dụng một cách hợp lý, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra do sựbiến động của tình hình

Trang 23

 Đánh giá phân tích khách hàng:

Hoạt động của Ngân hàng thơng mại liên quan đến hoạt động của toàn bộnền kinh tế Kết quả kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc vào kết quả kinhdoanh của các doanh nghiệp.

Kinh doanh khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, trả nợ Ngân hàng sòngphẳng thì Ngân hàng kinh doanh sẽ có lãi Nhng khi khách hàng gặp khó khăn, bịthiệt hại thì Ngân hàng cũng phải chịu rủi ro theo Vì vậy Ngân hàng cũng phảibiết chọn mặt gửi vàng Muốn chọn đợc khách hàng tốt thì Ngân hàng phải có sựphân tích đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện Có thể nói đây là biện pháp cơbản, quan trọng nhất trong công tác cho vay của Ngân hàng để phòng ngừa hạnchế rủi ro.

Thông thờng khi phân tích đánh giá khách hàng cần chú ý những mặt sau:- Đánh giá năng lực pháp lý của ngời vay vốn.

- Đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng (chủ yếu đối với kháchhàng là doanh nghiệp).

Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đánh giá trên các mặt:+ Vốn tự có của doanh nghiệp phải là số dơng và ngày càng đợc bổ sungtăng lên.

+ Cơ cấu vốn của doanh nghiệp phải hợp lý, nghĩa là tỷ trọng vốn vay vớitổng số vốn của doanh nghiệp phải nhỏ hơn hoặc bằng 50%.

+ Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Quan tâm 2 chỉ tiêu: Giá trị tài sản có thể dùng trong thanh toán

K1 = _Giá trị các khoản nợ

K1 > 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp mới đảm bảo.Trong đó:

* Tài sản có dùng để thanh toán bao gồm: Giá trị thành phẩm, vốn bằngtiền, giá trị giấy tờ có giá mà doanh nghiệp đang giữ và giá trị các khoản nợ màcó khả năng thu hồi.

* Giá trị các khoản nợ bao gồm: nợ Ngân hàng, nợ ngân sách, nợ bạnhàng.

Khả năng thanh toán nhanhVốn bằng tiền

Trang 24

K2 = Giá trị các khoản nợ đến hạnNguyên tắc lý thuyết thì K2 > 1

Trong thực tế thì chấp hành ở mức K2>0,5 là có thể xem xét cho vay.Ngoài hai chỉ tiêu trên, Ngân hàng còn quan tâm đến các chỉ số hoạt động:

Doanh thu tiêu thụVòng quay hàng tồn kho =

Số d hàng tồn kho bình quân

Số vòng Doanh thu tiêu thụ quay = toàn bộ vốn Tổng số vốn

Lợi nhuận ròngDoanh lợi vốn =

Tổng số vốn

Lợi nhuận ròngDoanh lợi vốn tự có =

 Thực hiện bảo đảm tín dụng:

Để đảm bảo thu hồi đợc nợ, Ngân hàng phải xem xét một cách thận trọngđến uy tín và năng lực của khách hàng, từ đó áp dụng vào phơng pháp cho vaythích hợp.

Bảo đảm tín dụng là thiết lập cơ sở pháp lý để có thêm một nguồn thứ haivào nguồn thứ nhất, đảm bảo việc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho Ngân hàng.

Bảo đảm tín dụng hiện nay có thể thực hiện dới các hình thức: Thế chấp,cầm cố tài sản, bảo lãnh.

Trang 25

Trong việc thực hiện các loại bảo đảm tín dụng bằng tài sản nh cầm cố, thếchấp hay bảo lãnh bằng tài sản thì vấn đề quan trọng là việc đánh giá và định giátài sản Ngân hàng chỉ nhận các loại tài sản theo đúng quy định của nhà nớc,trong trờng hợp cần thiết phải thuê chuyên gia đánh giá để tránh rủi ro thất thoátcho Ngân hàng thơng mại.

 Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát, nắm bắt thông tin vềkhách hàng:

Cán bộ tín dụng phải theo dõi, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vaycủa khách hàng, phát hiện và xử lý kịp thời các khoản nợ có vấn đề, phân loại nợđể xét loại rủi ro, phân loại khách hàng để xác định mức độ đầu t, hạn chế tíndụng tất cả đều nhằm hạn chế bớt rủi ro cho Ngân hàng.

Việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát và nắm bắt thông tin về khách hànggiúp cho Ngân hàng nắm đợc quá trình sử dụng vốn vay và kết quả sản xuất kinhdoanh của khách hàng Nếu doanh nghiệp có khó khăn trong quá trình sản xuấtkinh doanh thì Ngân hàng có đối sách kịp thời để tháo gỡ giúp doanh nghiệp đẩynhanh tiến độ sản xuất kinh doanh hoặc khách hàng có dấu hiệu thua lỗ, rủi ro thìNgân hàng biện pháp xử lý đôn đốc, thu hồi nợ hạn chế thất thoát vốn Ngânhàng.

- Dự trữ thứ cấp: Là các khoản dự trữ dới hình thức các giấy tờ có giá nhthơng phiếu, trái khoán, cổ phiếu, ngoài ra còn có vàng bạc, ngoại tệ mạnh Mụcđích của dự trữ thứ cấp là để bổ sung cho dự trữ sơ cấp khi cần thiết Các loạichứng khoán ít rủi ro về tín dụng và lãi suất, thời gian đến hạn ngắn và mang tínhthanh toán cao mới đợc coi là dự trữ thứ cấp.

Dự trữ thứ cấp là loại dự trữ bổ sung nên khi có nhu cầu thanh toán dự trữthứ chấp sẽ chuyển thành dự trữ sơ cấp thông qua mua bán trên thị trờng mở haytái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nớc.

Trang 26

 Phân tán rủi ro:

Các Ngân hàng thơng mại cần phân tán rủi bằng các biện pháp sau:

- Không nên dồn vốn cho một số ít khách hàng vay: Khi dồn vốn cho mộtsố ít khách hàng vay làm cho Ngân hàng quá lệ thuộc vào sốt ít khách hàng đónên khi họ gặp khó khăn sẽ làm cho Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro cao Pháp lệnhsố 38 ban hành ngày 24 tháng 5 năm 1990 Việt Nam quy định: D nợ một kháchhàng không quá 10% vốn tự có hoặc quỹ dự trữ một tổ chức tín dụng; tổng d nợcủa 10 khách hàng có d nợ lớn nhất không quá 30 % tổng d nợ của tổ chức tíndụng ấy.

- Ngân hàng thơng mại phải đa dạng hoá các hình thức cho vay, các nghiệpvụ kinh doanh, tức là Ngân hàng cần đa dạng hoá các sản phẩm của mình.

- Đối với các dự án lớn nên có nhiều Ngân hàng cùng tham gia đầu t.

- Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với từng vật t hànghoá hình thành từ vốn vay Ngân hàng và những tài sản đợc dùng để cầm cố thếchấp Ngân hàng.

Tóm lại:

Hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng rất đadạng, phức tạp và luôn phải đơng đầu với những rủi ro từ nhiều phía Vì vậy, cácNgân hàng cần hết sức coi trọng việc nắm bắt các thông tin, các rủi ro có thể xẩyra để từ đó có các biện pháp xử lý, phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Trang 28

Chơng 2

Thực trạng kinh doanh tín dụng Và những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển hà tỉnh hà giang

2.1 - Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

2.1.1 - Sơ lợc và sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Hà Giang.

2.1.1.1 - Khái quát tổ chức bộ máy, chức năng hoạt động:

Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc trên các lĩnh vực theo tinh thần Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và đặc biệt là Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VII, VIII đã và đang đặt ra những yêu cầu khách quan cho việc đổi mới tổchức và hoạt động của Ngân hàng, nhằm chuyển động Ngân hàng một cấp theonền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động Ngân hàng hai cấp theo cơ chếthị trờng Nghị định 53/HĐBT ngày 28/3/1988 ra đời cho phép Ngân hàng triểnkhai nội dung nói trên Kỳ hợp thứ 2 Quốc hội khoá X ngày 12/12/1998 thôngqua 2 Bộ luật Ngân hàng càng xác định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của hệ thốngNgân hàng hai cấp trong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng vàNgân hàng, thực hiện chức năng Ngân hàng Trung ơng trong nền kinh tế tiền tệnhằm ổn định giá trị đồng tiền, là cơ quan duy nhất phát hành tiền, thực hiện vaitrò Ngân hàng của các Ngân hàng, quản lý Nhà nớc về vàng và ngoại tệ.

Các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.Đó là Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng cổ phần, các Ngân hàng liêndoanh, Ngân hàng nớc ngoài, các Công ty tài chính và Hợp tác xã tín dụng.

Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Giang tỉnh Hà Giang là một thành viêncủa hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, có trụ sở nằm trên địa bànphờng Nguyễn Trãi - Thị xã Hà Giang - Tỉnh Hà Giang Đợc tái lập lại từ tháng10 năm 1991 khi Nhà nớc quyết định tách tỉnh Hà Tuyên thành 2 tỉnh: TuyênQuang và Hà Giang Là một trong 62 Chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Đầu tvà Phát triển, hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối vớicac thành phần kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực đầu t và phát triển Là đại diệnpháp nhân có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch với khách hàng Bộ máy tổ chứcgồm:

Trang 29

Tổ Kiểm tra kiểm toán nội bộ (trực thuộc Ban Giám đốc).

* Chi nhánh khu vực Bắc Quang.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang gồm có: Mộihội sở chính Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh, một Chi nhánh trực thuộc Ngânhàng Đầu t và Phát triển tỉnh (xem sơ đồ).

Do đặc thu của địa bàn hoạt động là tỉnh miền núi, hơn nữa do chức năngnhiệm vụ, Chi nhánh chỉ có 1 Chi nhánh khu vực Do đó việc chỉ đạo điều hànhtrong hoạt động kinh doanh đợc tập trung thuận lợi, dễ quản lý Việc chỉ đạopđiều hành của lãnh đạo luôn đợc thờng xuyên và trực tiếp đối với các ph òngnghiệp vụ, do đó việc triển khai các chủ trơng định hớng và hoạt động chuyênmôn đợc thực hiện một cách nhanh gọn tới từng cán bộ chuyên môn.

Mới đây, do sự thay đổi và phát triển của Tỉnh Các nhu cầu về huy độngcủa Ngân hàng càng tăng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh nhà, tăngthêm về quy mô tín dụng và tăng trởng lợi nhuận cho Ngân hàng, Chi nhánhNgân hàng Đầu t và Phát triển H Giang đã đề xuất dự án thành lập thêm PhòngGiao dịch Vị Xuyên với khuynh hớng mở rộng về quy mô tín dụng (cho vay cũngnh huy động) Chi nhánh này sẽ đợc đa vào hoạt động trong nay mai.

Trong bối cảnh chung của đất nớc còn nhiều khó khăn, nhiều biến động,môi trờng cạnh tranh khá quyết liệt với sự tham gia của nhiều Ngân hàng thơngmại khác trên địa bàn Nhng với sự năng động trong hoạt động kinh doanh, vớitrình độ chuyên môn khá đồng đều, với phong cách phục vụ tận tình của các cánbộ công nhân viên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cùng với chính sáchNgân hàng hấp dẫn, lãi suất linh hoạt nền Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàGiang đã thu hút đợc đông đảo khách hàng và bạn hàng Hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang trong những năm qua liên tục phát

Trang 30

triển, lãi năm sau cao hơn năm trớc, nguồn vốn huy động ngày càng tăng, quymô đầu t tín dụng không ngừng đợc mở rộng, hoạt động dịch vụ ngày càng pháttriển và khách hàng đến với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang ngày càngđông hơn.

Hiện nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang thực hiện phơng châm:Đa dạng hoá mọi hoạt động của mình nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng, đó là:

- Huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau: Nhận tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Cung ứng tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn và nhiều hình thức cho vaykhác đối với mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối và các dịch vụ có liênquan đến ngoại tệ.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế, chuyển tiền LCnhập, LC xuất thông qua phòng thanh toán Quốc tế Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam và thanh toán biên mậu qua Ngân hàng Đầu t và Phát triển LàoCai, Lạng Sơn Thực hiện chuyền tiền nhanh, thanh toán trong nớc qua chơngtrình thanh toán điện tử trên mạng vi tính.

- Cung ứng về các dịch vụ t vấn Ngân hàng.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang không chỉ mở rộng phạm vi, nộidung hoạt động mà còn chú trọng tới lợi ích của bạn hàng, coi sự thành đạt củabạn cũng nh sự thành đạt của chính mình Mục tiêu hoạt động của Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang nhằm "Phát triển, an toàn, hiệu quả".

2.1.2- Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển H Giang à Giang trong những năm gần đây:

Từ khi đợc tái lập lại, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giangđã đi vào hoạt động với nhiệm vụ vừa thực hiện nhận vốn ngân sách Nhà nớcchuyển sang để cấp phát cho các công trình xây dựng cơ bản của Nhà nớc theokế hoạch hàng năm, vừa cho vay đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nớc,đồng thời thực hiện chức năng cho vay vốn lu động với các doanh nghiệp Nhà n-ớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.Từ tháng 1/1995, khi thực hiện quyết định của Nhà nớc chuyển giao vốn cấp phátđầu t xây dựng cơ bản cho tổng cục đầu t phát triển thì Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang mới thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mạikinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng nh các Ngân hàng thơng mạikhác.

Trang 31

Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàGiang có nhiều khó khăn Song đã thực sự có những bớc trởng thành, đã chiếmlĩnh đợc thị trờng đầu t, thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài quốc doanh,đồng thời mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, do đó đã ngày càng cólòng tin và đợc sự tín nhiệm của khách hàng, từ đó trở thành một Ngân hàng có vịthế trong quá trình xây dựng và phát triên kinh tế địa phơng, góp phần phục vụđắc lực vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2.1.2.1 - Tình hình huy động vốn:

Trong tình hình kinh tế có nhiều biến đổi, kinh doanh Ngân hàng trongnhững năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn Hơn nữa với địa bàn Hà Giang làmột tỉnh miền núi nghèo, trình dân trí còn thấp, công nghiệp còn lạc hậu Vì vậy,tiềm lực về vốn cha mạnh Các Ngân hàng thơng mại đã rất cố gắng trong việckhơi tăng các nguồn vốn nhng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu đầu t trên địa bànTỉnh.

Tuy nhiên, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, uyển chuyển Ngânhàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp vàcá nhân mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, đồng thời mở rộng mạng lới giaodịch xuống tận các phờng xã nhằm thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong mọi tầng lớpdân c Tính đến cuối năm 2002 có 1.716 khách hàng mở tài khoản tiền gửi và2.420 khách hàng giao dịch tiết kiệm tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàGiang Kết quả đợc thể hiện ở biểu số 01.

Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động tại chỗ là 127,002 tỷ đồng, đến cuốinăm 2001 tăng 181,178 tỷ đồng và cuối năm 2002 số d lên tới 193,478 tỷ đồng.Nếu tính tốc độ tăng trởng thì năm 2001 tăng cao nhất với tỷ lệ 42,65% trong khinăm 2002 chỉ tăng 6,8% Thị phần nguồn vốn huy động của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Giang trên địa bàn tỉnh Hà Giang cũng ổn định: Năm 2000 và năm2001 chiếm 48%, năm 2002 thị phần chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động củacác Ngân hàng Đầu t và Phát triển và các tổ chức tín dụng tỉnh Hà Giang.

Sự tăng trởng và ổn định của nguồn vốn huy động tại chỗ đã từng bớc nângcao khả năng tự chủ của Chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô đầut tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn huy động cũng đợc thay đổi theo hớng có lợi cho hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chứckinh tế với lãi suất thấp ngày càng giảm: Năm 2000 là 35,3%, năm 2001 là34,7%, năm 2002 là 28,3% trong khi tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân c có lãisuất cao ngày càng tăng: Năm 2000 là 64,7%, năm 2001 là 65,3%, năm 2002 là71,7 %.

Trang 32

Nguồn vốn huy động nội tệ và ngoại tệ đều có tốc độ tăng trởng khá vàtăng đều ở các loại hình huy động nh: Tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi dân c.

Từ năm 2000 đến năm 2002 tốc độ tăng trởng và tỷ trọng vốn huy độngbằng ngoại tệ có xu hớng tăng lên Năm 2002 vốn ngoại tệ tăng 3,7% trong khivốn nội tệ (VNĐ) giảm 2% so với năm 2001 Nh vậy, nguồn vốn huy động vẫntăng nhng tơng quan giữa đồng ngoại tệ và nội tệ có sự biến đổi theo hớng: Tỷtrọng vốn ngoại tệ tăng lên và tỷ trọng vốn nội tệ (VNĐ) giảm đi.

Nhìn tổng thể thì nguồn tiền gửi đều có xu hớng năm sau tăng cao hơnnăm trớc, song tỷ trọng tiền gửi lãi suất thấp (chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạncủa tổ chức kinh tế) còn quá khiêm tốn, giảm từ 35,3% xuống 28,3% trong tổngnguồn huy động Đây cũng là điều bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Chinhánh Vì vậy, Chi nhánh cũng cần quan tâm hơn nữa đến các biện pháp khơităng nguồn vốn và cải tiến các hoạt động dịch vụ của mình để thu hút thêm l ợngtiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác huy động các nguồn vốn tạichỗ song với quy mô nh nguồn vốn hiện nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển mớichỉ đáp ứng đợc 40% nhu cầu vốn đầu t, số vốn thiếu còn lại (60%) Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang phải nhận vốn điều hoà trong hệ thống Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam với số lợng ngày càng tăng lên.

Số vốn chậm điều hoà các năm nh sau: Năm 2000 là 185,254 tỷ đồng, năm2001 là 214,605tỷ đồng và năm 2002 là 294,346 tỷ đồng.

Nh vậy, việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Hà Giang phải phụ thuộc vào sự điều tiết về vốn của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam, điều đó hạn chế tính tích cực chủ động, linh hoạt trong điềuhành kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang Việc thờng xuyênphải nhận vốn điều hoà với một lợng khá lớn thể hiện Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Hà Giang có biểu hiện thiếu vốn khả dụng Vì vậy, Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Giang cần có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn nữa để khơi tăng và thuhút tất cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c cũng nh tổ chức kinh tế nhằm tăngcờng tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán,cho vay và đầu t của mọi khách hàng.

2.1.3 - Tình hình sử dụng vốn:

Bằng nhiều biện pháp Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã chútrọng công tác huy động vốn, mở rộng đầu t tín dụng đối với mọi thành phầnkinh tế, Ngân hàng đã chú trọng tới việc sử dụng vốn sao cho có lợi cho cả Ngân

Trang 33

hàng lẫn khách hàng Ngân hàng luôn đặt mục tiêu: An toàn, hiệu quả lên vị tríhàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng nh của doanh nghiệp.

Trong những năm qua Chi nhánh đã không ngừng tăng doanh số cho vayđể đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngày một tăng với nhiều hình thức tín dụngphong phú và đa dạng phù hợp với từng đối tợng vay nh: Cho vay ngắn hạn, chovay trung hạn, cho vay dài hạn, cho vay tiêu dùng, cho vay phát triển kinh tế hộgia đình (kinh tế trang trại vờn rừng), mở rộng cho vay cầm cố tín dụng có bảolãnh.

Với phơng châm "đi vay để cho vay" Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà

Giang đã hoạt động nhằm vào các mục tiêu:

- Đáp ứng tốt nhất những nhu cầu vốn chính đáng của nền kinh tế và cácthành phần kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hớng nâng dần quy mô và tỷ trọng tíndụng trung, dài hạn.

- Nâng cao tính hiệu quả của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nhữngrủi ro có thể xảy ra trong tín dụng.

- Từng bớc áp dụng các hình thức tài trợ tín dụng mới theo nhu cầu và khảnăng tiếp nhận của nền kinh tế.

Với những định hớng cơ bản đó hoạt động tín dụng trong các năm qua củaChi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng kể, thể hiện ở số liệu trong biểu số 02.

Qua số liệu về tình hình hoạt động tín dụng cho thấy: Tốc độ tăng trởngquy mô tín dụng khá nhanh, tính bình quân hàng năm tăng 25%, chiếm 49% thịphần trên địa bàn Số lợng khách hàng lên tới gần 2.000, trong đó có 30 kháchhàng là doanh nghiệp Nhà nớc, 85 doanh nghiệp ngoài quốc doanh; những kháchhàng là doanh nghiệp lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh nhCông ty TNHH Sông Lô, Công ty TNHH Thanh Hà, Công ty TNHH Thái Hà,Công ty TNHH Ba Đình, Công ty TNHH Huy Hoàng, Công ty TNHH HuyHoàn

Năm 2000 quy mô đầu t tín dụng đạt 312,256tỷ đồng, năm 2001 d nợ đạt395,785 tỷ đồng, tăng 83,527tỷ đồng, tốc độ tăng 26,7%, so với kế hoạch Trung -ơng giao đạt 123,2% So với quy mô đầu t trên địa bàn thì d nợ tín dụng của Chinhánh bằng 46% tổng d nợ của Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng.Vốn đợc tập trung vào những ngành thuộc lĩnh vực đầu t của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Giang nh: Ngành công nghiệp 12%, ngành thơng nghiệp dịch vụ25%, ngành xây dựng 63%

Trang 34

Năm 2002 Chi nhánh vẫn tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần đầu t tíndụng Tổng quy mô đầu t tín dụng của Chi nhánh năm 2002 là 487,824 tỷ đồng,tăng 92,041tỷ đồng so với năm 2001, tốc độ tăng trởng 23,2% Chiếm thị phầntín dụng 49% tổng d nợ của các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng trênđịa bàn.

Cơ cấu, tỷ trọng đầu t vốn đã đợc điều chỉnh phù hợp với chính sáchchuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng.

Việc tăng cờng nghiên cứu thẩm định để mở rộng đầu t vốn cho các doanhnghiệp Nhà nớc để khôi phục sản xuất kinh doanh là một hớng đi đúng đắn, phùhợp với sự chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khókhăn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, đảm bảo làm tốt và giữ vững vai trò chủ đạotrên mặt trận kinh tế.

Trong những năm gần đây, tỷ trọng đầu t cho kinh tế quốc doanh (theo kếhoạch nhà nớc) giảm đi và chiếm phần nhỏ trong d nợ cho vay Năm 2000 d nợkinh tế quốc doanh chiếm 47,8%, thì đến năm 2001 tỷ trọng này giảm còn36,7%, năm 2002 tỷ trọng d nợ kinh tế quốc doanh có giảm đi nhiều so với năm2001 chỉ còn chiếm 27,8% tổng d nợ cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triểnHà Giang Điều này cho thấy các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ và giảmsút, d nợ có xu hớng giảm về tỷ trọng Từ chỗ d nợ ngoài quốc doanh chiếm52,2% d nợ năm 2000, 2001 tăng lên 63,3% và năm 2002 chiếm 72,2% tổng dnợ Nguyên nhân là do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quảdẫn dần đứng vững trong cơ chế thị trờng và phát huy đợc vai trò trong kinh tế thịtrờng, các điều kiện cần thiết để đầu t ngoài quốc doanh và Ngân hàng giải quyếtcho vay có phần nâng nhẹ hơn, dẫn đến rủi ro tín dụng ngày càng tăng lên Hơnnữa các khách hàng ngoài quốc doanh rất đa dạng, phức tạp, nhng phần lớn chacó năng lực trình độ quản lý kinh doanh nên Ngân hàng phải sàng lọc kháchhàng và hạn chế đầu t để đảm bảo an toàn vốn.

Cơ cấu d nợ theo các loại cho vay cũng đợc điều chỉnh phù hợp theo tínhchất hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển là nhằm kết hợp đợc các lợi íchtrớc mắt cũng nh lâu dài

Việc cho vay nâng cao quy mô và tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhằm gópphần tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế, mở rộng năng lực sảnxuất kinh doanh (chủ yếu cho vay chỉ định theo kế hoạch nhà nớc) Tỷ trọng chovay trung dài hạn trong 3 năm từ 2000 - 2002 chiếm bình quân 30% tổng d nợ

Mặc dù tình hình cạnh tranh trên địa bàn diễn ra rất quyết liệt, song Ngânhàng Đầu t và Phát triển Hà Giang vẫn tiếp tục tăng trởng và phát triển quy mô

Trang 35

tín dụng trên cơ sở vừa mở rộng khối lợng tín dụng và đảm bảo nâng cao chất ợng tín dụng.

l-Qua tìm hiểu tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Hà Giang có thể nhận xét: Trong những năm qua Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Hà Giang đã từng bớc đi lên và khẳng định đợc vị trí vai trò củamình trong nền kinh tế Hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng và đi sâu vàochất lợng, gắn công tác thi đua với nhiệm vụ kinh doanh có lãi và hoàn thành kếhoạch lợi nhuận Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam giao cho, giữ vững vaitrò vị thế của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong cơ chế thị trờng,xứng danh với danh hiệu Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới.

Kết quả lợi nhuận năm 2000 đạt 3,201 tỷ đồng, năm 2001 đạt 6,560 tỷđồng vợt 173,33% so với kế hoạch Năm 2002 đạt 13,665tỷ đồng, vợt 327% kếhoạch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam giao (trong đó: Trích dự phòngrủi ro 8,881 tỷ đồng).

2.2 - Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang có tỷ lệ nợ quá hạn không cao ng đang có xu hớng gia tăng, công tác tín dụng còn nhiều tồn tại gây nên tìnhtrạng vốn đọng, chậm luân chuyển và tình trạng nợ quá hạn tăng Điều đó thểhiện thực trạng tín dụng đang có những dấu hiệu tiềm ẩn và chứa đựng các rủi ro.

nh-2.2.1 - Tình trạng rủi ro do nợ đọng.

Nợ đọng là các khoản vốn tín dụng không luân chuyển và không thu hồi ợc Tuy khách hàng hạch toán ở tài khoản nợ quá hạn nhng thực chất đó là cáckhoản nợ đã quá hạn thanh toán, đợc hạch toán vào các Tài khoản: 281 (Cáckhoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ); Tài khoản 282 (các khoản nợcó tài sản thế chấp liên quan đến vụ án đang chờ xét xử); Tài khoản 291, 292 (nợkhoanh) ; Tài khoản 272 (vay thanh toán công nợ).

Hiện nay khoản nợ đọng ở Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang gồmcác loại sau:

- Nợ khoanh

- Nợ vay thanh toán công nợ

- Các khoản nợ chờ xử lý và nợ có liên quan đến vụ án.Số liệu trong biểu số 03 cho thấy:

Trang 36

Thực tế các khoản nợ đọng có xu hớng giảm nhng không đáng kể trongkhi tỷ lệ nợ đọng giảm nhiều do quy mô đầu t tín dụng ngày càng tăng.

Năm 2000 các khoản nợ đọng không có Năm 2001 tổng các khoản nợđọng 4,001 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,01% tổng d nợ Năm 2002 tổng các kh oản nợđọng 6,145 tỷ đồng, tăng số d nợ đọng 2,144 tỷ đồng chiếm 1,26% tổng d nợ, tỷlệ nợ đọng tăng từ 1,01% lên 1,26% (tăng 0,25%).

Trong tổng số nợ đọng có tới 93,58% là của các đơn vị quốc doanh, nằmchủ yếu ở các khoản nợ khoanh và nợ vay thanh toán Số còn lại nằm ở kinh tếngoài quốc doanh (6,42%) và nằm chủ yếu ở các khoản nợ chờ xử lý.

Nhìn chung các khoản nợ đọng là các khoản nợ đã đóng băng rất khó cókhả năng thanh toán Trong đó chỉ có các khoản nợ chờ xử lý còn có khả năngthu hồi đợc, các khoản nợ khoanh và nợ vay thanh toán không có khả năng thanhtoán mà chỉ còn trông chờ vào chủ trơng Nhà nớc (vì các khoản nợ này cho vaytheo kế hoạch chỉ định của Nhà nớc).

Nh vậy, hàng năm Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang luôn mất mộtkhoản vốn nắm ứ đọng không luân chuyển đợc trên 6 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,26%trên tổng d nợ Đây là một con số không nhỏ so với quy mô đầu t của Ngân hàngmột Tỉnh miền núi nh Hà Giang, làm ảnh hởng tới vòng quay tín dụng của Ngânhàng khá rõ rệt: Vòng quay vốn tín dụng năm 2000 đạt 1,7 vòng, đến năm 2001vòng quay vốn giảm xuống còn 1,25 vòng, năm 2002 vòng quay vốn đạt 1,5vòng Nguy cơ rủi ro và làm giảm sút kết quả kinh doanh là điều dễ xảy ra.

Để hiểu rõ hơn về nợ đọng chúng ta đi sâu phân tích từng loại nợ nh sau:

a) Nợ khoanh.

Đó là các khoản nợ do ảnh hởng của cơ chế bao cấp và việc đầu t theo chỉđịnh của UBND Tỉnh xây dựng cơ sở hạ tầng khi mới tách Tỉnh (1991), việc đầut không có hiệu quả trong những năm trớc đây để lại, tập trung chủ yếu ở cácđơn vị quốc doanh Điển hình một số đơn vị sau:

- Công ty xuất nhập khẩu Hà Giang 1,750 tỷ đồng

- Công ty vật liệu xây dựng Hà Giang 4,001 tỷ đồng

Trong tổng số nợ đọng, thì nợ khoanh chiếm tỷ trọng lớn nhất: Năm 2001chiếm 1,45% và năm 2002 chiếm 1,18%.

Nguyên nhân do trong quá trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm, trìnhđộ quản lý không có, kinh doanh thua lỗ nên UBND tỉnh đã đa vào danh sách cácđơn vị phải cổ phần hoá để sắp xếp tổ chức lại doanh nghiệp theo quyết định 315/

Trang 37

HĐBT và do đó đã để lại cho Ngân hàng một khoản nợ khá lớn Nhng khoả nợcủa Công ty xuất nhập khẩu 1,750 tỷ đồng đã chuyển giao cho Công ty quản lýnợ và khai thác tài sản (BAMC) Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hỗ trợquản lý, khai thác và thu nợ.

Từ năm 2001 đến năm 2002, số nợ khoanh không giảm mà vẫn giữ nguyên5,751 tỷ đồng Điều đó chứng tỏ Ngân hàng không thu đợc nợ nhng do quy môđầu t tín dụng tăng nhanh nên tỷ lệ nợ khoanh giảm từ 1,45% (năm 2001) xuống1,18% (năm 2002) Mặc dù đợc Chính phủ cho tạm khoanh nợ, song đối vớiNgân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang nói riêng thì nợkhoanh đã, đang là gánh nặng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơngmại.

Các khoản nợ khoanh tuy Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang khôngphải trả lãi vốn điều hoà song nó thể hiện Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàGiang đã bị đọng vốn, không những không thu hồi đợc vốn để quay vòng, khôngthu đợc lãi, mà khả năng mất cả gốc Với số vốn đó Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Hà giang mà thu hồi đợc để quay vòng thì kết quả kinh doanh sẽ cao hơn.Nếu nh Chính phủ không có chính sách xử lý thích hợp thì chắc chắn Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Giang sẽ gặp rủi ro trong kinh doanh.

b) Các khoản nợ chờ xử lý và nợ có liên quan đến vụ án:

Khoản nợ này là nợ ngắn hạn và tập trung vào một thành phần kinh tếngoài quốc doanh đó là Công ty TNHH Tiến thành.

Năm 2002 với số d 0.394 tỷ đồng, so với khoản nợ khoanh thì khoản nợchờ xử lý và nợ có liên quan đến vụ án cũng chiếm một tỷ lệ nhỏ là 0,08% so vớitổng d nợ và chiếm tỷ trọng 6,41% trong tổng d nợ đọng Năm 2002 mới có phátsinh số nợ chờ xử lý và nợ có liên quan đến vụ án

Nợ chờ xử lý có tài sản thế chấp đợc xiết nợ, gán nợ là những khoản nợ màNgân hàng đã làm thủ tục thu giữ và nhận tài sản, khách hàng đã bàn giao tài sảncủa mình cho Ngân hàng xử lý Loại tài sản Ngân hàng đang thu giữ đều là Nhàở và Đất của khách hàng t nhân Khả năng thu hồi vốn đợc khoảng 80% số thấtthoát rủi ro 20%.

Nguyên nhân do: Khách hàng có mu mô lừa đảo lẫn nhau (đều là kháchhàng của Ngân hàng trong quan hệ tín dụng) thông qua cam kết bảo lãnh bằngvăn bản với Ngân hàng, không làm hợp đồng bảo lãnh để bên thứ ba vay vốnNgân hàng Mặt khác trình độ nhận thức của cán bộ còn hạn chế, Trình độnghiệp vụ còn non nớt hiểu văn bản cam kết với hợp đồng bảo lãnh là nh nhaunên đã phát sinh khoản nợ có liên quan đến vụ án.

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w