1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì

106 604 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 665,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU.

1.1 Sự cần thiết của đề tài:

Ngân hàng thương mại(NHTM) là một trong những trung gian tàichính quan trọng của nền kinh tế đặc biệt là đối với các quốc gia đang pháttriển như Việt Nam Thông qua hoạt động của mình, NHTM đã góp phần huyđộng được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất vàlưu thông hàng hóa phát triển, là công cụ để điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơithiếu của nền kinh tế một cách hữu hiệu Bên cạnh đó, hệ thống NHTM đãtrở thành cầu nối trung gian của ngân hàng Trung ương trong việc thực hiệncác chính sách kinh tế quốc gia để góp phần phát triển kinh tế xã hội Với thịphần chiếm hơn 70% cả về huy động vốn và cho vay các ngân hàng thươngmại đang giữ vị trí thống lĩnh trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng của nướcta.

Trong những năm qua, hệ thống NHTM đã có những bước phát triểnmạnh mẽ.Với chức năng và vai trò là kênh huy động vốn và cung ứng vốnchủ yếu cho nền kinh tế, các NHTM đã không ngừng mở rộng quy mô hoạtđộng và đối tượng khách hàng thông qua các quan hệ tín dụng tiền tệ và pháttriển các dịch vụ ngân hàng khác cụ thể như thiết lập các ngân hàng chinhánh, đại lí từ trung ương đến địa phương … phát triển các dịch vụ như bảolãnh, thanh toán, kinh doanh kiều hối, chứng khoán…Tuy nhiên hoạt động tíndụng vẫn là hoạt động bao trùm, là dịch vụ sinh lời chủ yếu đồng thời là lĩnhvực chứa đựng nhiều rủi ro nhất.

Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng rất nhạy cảm liên quan đếnnhiều lĩnh vực kinh tế, chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủquan như kinh tế chính trị , xã hội đồng thời lại chịu sự cạnh tranh khốc liệtvới các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác nên chứa đựng nhiều rủi ro.Chính vì vậy môi quan tâm hàng đầu của các ngân hàng chính là chất lượng

Trang 2

hoạt động của mình Chất lượng hoạt động là yếu tố quyết định sự phát triểnbền vững, lành mạnh của ngân hàng.

Việc gia nhập WTO đã mở ra những cơ hội phát triển mới cho thịtrường tài chính Việt Nam Trong một hai năm trở lại đây, hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng Việt Nam rất phát triển Tính hấp dẫn của kinhdoanh tiền tệ ngân hàng được đánh giá là cao hơn các ngành kinh tế khác.Bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức và rủi ro đối với ngành ngân hàngnói chung và NHTM nói riêng Cụ thể là sự tăng trưởng quá nóng của tíndụng, lạm phát gia tăng, nội lực của ngân hàng còn yếu, cơ cấu hệ thống tàichính còn mất cân đối, năng lực cạnh tranh còn kém, trình độ nguồn nhân lựccòn hạn chế, trình độ công nghệ còn chậm so với khu vực Trong thời gian tớikhi Việt Nam hội nhập sâu rộng thì sẽ phải đối mặt với các đối thủ nặng kí cótiềm lực tài chính mạnh, với các dịch vụ đa dạng, hiện đại và thông dụng Chonên cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường tự do hóa tài chính đểtừng bước hội nhập với khu vực và thế giới; hoàn thiện và hiện đại hóa hệthống ngân hàng và hệ thống thanh toán là xu thế tất yếu đảm bảo cho sự pháttriển của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng của nước ta.

Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầugiữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển nông nghiệp,nông thôn cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế Là doanh nghiệp nhànước đặc biệt ngoài chức năng của 1 ngân hàng thương mại, ngân hàng NNvà PTNT được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vựcnông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung và dài hạn để xây dựngcơ sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phầnthực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn.

Ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì là 1 chi nhánh của ngânhàng NN và PTNT Việt Nam Với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể

Trang 3

nhân viên trong ngân hàng đã không ngừng hoàn thiện các hoạt động, khôngngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp Tuy nhiên, ngân hàng cũngkhông nằm ngoài những khó khăn như hệ thống ngân hàng nước ta đang gặpphải.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng tại các ngân

hàng vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng và 1 số giải

pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNThuyện Thanh Trì” Qua đó nâng cao hiểu biết về hoạt động tín dụng và đưa

ra được 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng NNvà PTNT huyện Thanh Trì.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về tín dụng và chất lượng tín dụngtại các ngân hàng thương mại.

+ Tìm hiểu tổng quan tình hình tín dụng của ngân hàng Việt Nam nóichung và thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyệnThanh Trì nói riêng.

+ Qua dó đưa ra được những đánh giá và 1 số giải pháp nâng cao chấtlượng tín dụng tại ngân hàng.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Thực trạng và 1 số chính sách về tín dụng của hệ thống ngân hàngthương mại.

+ Ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì.1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung: Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụngtại ngân hàng NN và PTNT tại huyện Thanh Trì.

+ Thời gian:

Trang 4

Tài liệu được thu thập từ năm 2005 đến năm 2008.Thời gian thực hiện đề tài:

+Không gian: huyện Thanh Trì

Trang 5

PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN:

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các loại hình tín dụng ngân hàng:2.1.1.1 Khái niệm:

Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ có hoàn trả gốc và lãigiữa người có vốn ( Ngân hàng, TCTD) và người thiếu vốn ( tổ chức, cánhân).Theo nghĩa nguyên thủy của khái niệm tín dụng (credit) là tin mà đưatiền cho sử dụng Như vậy tín dụng phụ thuôc rất nhiều chữ tin hay chữ tín ởngười vay tiền Theo nghĩa rộng, chữ tín này bao hàm cả năng lực tài chính vàsự sẵn sàng trả tiền của người đi vay hay không

Theo các nhà kinh tế, tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại quanhiều hình thái kinh tế xã hội Tín dung hình thành và phát triển cùng với quátrình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, dướinhững góc độ khác nhau, các nhà kinh tế đưa ra những định nghĩa khác nhuavề tín dụng

Khi nghiên cứu về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền sản xuấtTBCN, C.Mác đã chỉ rõ: “Tín dụng là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đãkhiến 1 người này giao cho 1 người khác 1 số tư bản nào đó, dưới hình tháitiền hoặc dưới hình thái hàng hóa đáng giá 1 số tiền nhất định nào đó Số tiềnnày được trả lại trong thời gian nhất định Từ đó theo C.Mác điểm tất yếu củasự luân chuyển ( trở về) điểm xuất phát của đồng tiền không chỉ giữ đượcnguyên vẹn giá trị mà nó lại đồng thời lớn lên trong quá trình vận động.

Theo tác giả Lê Văn Tề, trong quyển Tiền tệ, tín dụng và ngân hàngcho rằng: “ Tín dụng là quan hệ kinh tế vay mượn trên cơ sở lòng tin của cảngười cho vay và người đi vay”.

Trang 6

Dù được định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng bản chất củatín dụng được thể hiện là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn vàngười có vốn dựa trên cơ sở lòng tin Biểu hiện bề mặt của quan hệ tín dụnglà sự vận động lượng giá trị vốn tín dụng qua các giai đoạn: phân phối vốn tíndụng, sử dụng vốn tín dụng và hoàn trả vốn tín dụng Sự vận động của lượnggiá trị vốn tín dụng khi quay về điểm xuất phát luôn phải đảm bảo giá trị vàgiá trị tăng thêm dưới hình thức lợi tức thông qua cơ chế điều tiết lãi suất

Như vậy, ta có thể khái quát như sau: “Tín dụng là quan hệ kinh tế gắnvới quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả nhằmthỏa mãn nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội”.

Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng được coi là hình thứctín dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng Đối với ngânhàng nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính yếu, quyết định sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng

Tín dụng ngân hàng được định nghĩa là các quan hệ vay mượn vốn tiềntệ phát sinh giữa các ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tếtheo nguyên tắc tín dụng Trong đó, đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ đi vayvốn của những người có vốn để cho vay những người cần vốn, được hưởnglợi nhuận, theo sự điều tiết của cơ chế thị trường và được pháp luật bảo vệ.

2.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng huy động vốn và cho vay đều thực hiện dưới hìnhthức tiền tệ.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng bao gồm hai quá trình tạo lập và sửdụng quỹ tín dụng hay còn gọi là hoạt động huy động vốn và cho vay Trongquan hệ tín dụng, các ngân hàng bằng cơ chế thích hợp huy động các nguồntài chính tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo ra quỹ tiền tệ của mình Đồng

Trang 7

thời với quỹ tiền tệ này , ngân hàng sẽ đáp ứng cho nhu cầu về vốn cho quátrình phát triển kinh tế Như vậy tiền chính là đối tượng kinh doanh của mỗingân hàng đây chính là điểm dặc biệt phân biệt giữa ngành ngân hàng và cácngành sản xuất kinh doanh khác.

Trong tín dụng ngân hàng, các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trunggian tài chính trong quá trình huy động vốn và cho vay vốn.

Đăc trưng quan trọng nhất là tín dụng ngân hàng chỉ thay đổi quyền sửdụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng Những người thừa vốnkhông biết đầu tư vào đâu nên đã nhượng quyền sử dụng vốn cho ngân hàng.Ngân hàng tuy là người mắc nợ nhưng các ngân hàng lại là người chủ động rađiều kiện vay Hàng kì ngân hàng phải thanh toán 1 phần phí sử dụng nguồnvốn gọi đó là lãi và có trách nhiệm hoàn trả đủ gốc khi đến hạn Sau khi đãhuy động được vốn ngân hàng sẽ tiến hành đưa nguồn tiền đó vào lưu thôngbằng cách cho những người có nhu cầu về vốn vay để thu về 1 phần lãi gọi làphí cho vay Khoản phí cho vay này bao gồm phần phí phải chi trả cho nguồnvốn mà ngân hàng đã huy động và khoản lãi theo quy định của từng ngânhàng Khi ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho những người có nhucầu về vốn, ngân hàng sẽ là người chủ động ra điều kiện cho vay Người đivay cũng phải có trách nhiệm trả cả vốn và lãi theo hợp đồng đã kí với ngânhàng.

Qúa trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàntoàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất hàng hóa.

Vốn tín dụng ngân hàng tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa.Nhưng trong nhiều trường hợp vốn tín dụng ngân hàng không tham gia vàoquá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa mà chỉ tham gia vào những hoạtđộng phi sản xuất vật chất như: cho vay tái chiết khấu hoặc cho vay tái cầmcố các loại công trái quốc gia, các loại trái khoán của chính phủ Những

Trang 8

trường hợp trên tín dụng ngân hàng có gia tăng nhưng quy mô sản xuất hànghóa không tăng Trường hợp khác sản xuất hàng hóa tăng nhưng vốn tín dụngkhông đáp ứng kịp, mâu thuẫn này diễn ra thường xuyên trong nền kinh tế thịtrường Những trường hợp trên chứng tỏ vận động tín dụng ngân hàng có sựđộc lập tương đối với sự vận động của quá trình tái sản xuất xã hội.

2.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng có nhiều loại hay nhiều hình thức khác nhau Nềnkinh tế càng phát triển các hình thức tín dụng càng phong phú Việc phân loạitín dụng nhằm hiểu rõ thêm sự khác biệt của từng loại tín dụng và qua đó tacó thể sử dụng hoặc hiểu được tín dụng trong từng hoàn cảnh cụ thể Tùy theođối tượng và mục đích ngiên cứu ta có thể phân loại tín dụng theo các hìnhthức như sau:

Phân loại theo mục đích:

+Cho vay bất động sản.+Cho vay công nghiệp.+Cho vay nông nghiệp.

+Cho vay các định chế tài chính.+Cho vay cá nhân.

+Cho thuê.

Phân loại theo thời hạn cho vay:

+Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn đến 12 tháng được sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạncủa cá nhân.

+Cho vay trung hạn: là là khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5 nămđược dung vào đầu tư TSCĐ và còn là nguồn hình thành vốn lưu động thườngxuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là ngững doanh nghiệp mới thành lập.

Trang 9

+Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạntối đa có thể lên đến 20 đến 30 năm Được dùng đáp ứng cá nhu cầu dài hạn.

Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

+Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp,câm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uytín của khách hàng.

+Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên các cơ sở đảm bảo nhưthế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

Phân loại theo phương pháp hoàn trả:

+Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụthể theo hợp đồng.

+Cho vay không có thời hạn cụ thể: với hình thức này ngân hàng có thểyêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ vào bất kì lúc nào, nhưng phảibáo trước 1 thời hạn hợp lí, thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợpđồng.

Phân loại theo xuất xứ tín dụng:

+Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho ngân hàng.

+Cho vay gián tiếp: là các khoản cho vay được thực hiện thông quaviệc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán.

Các NHTM cho vay gián tiếp theo các loại sau:

- Chiết khấu thương phiếu: người hưởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếucòn trong hạn thanh toán có thể nhượng lại cho ngân hàng Ngân hàng sẽ cấpcho khách hàng 1 khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng.Khi chứng từ đến hạn thanh toán người thụ lệnh hối phiếu hoặc người pháthành lệnh phiếu có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng.

Trang 10

- Mua các phiếu bán hàng trả góp: Trong điều kiện hiện nay nhiềudoanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa theo hình thức trả góp Tuy nhiênnguồn vốn có hạn nên cần có nguồn tài trợ của ngân hàng thông qua việcnhượng lại các phiếu bán hàng trả góp Định kì người mua sẽ thanh toán tiềncho ngân hàng.

- Nghiệp vụ thanh tín( nghiệp cụ factoring) là nghiệp vụ mua các khoảnnợ thương mại(các khoản phải thu), trong đó bên mua( factor) nhận việc thunợ và chấp nhận rủi ro tín dụng.

2.1.1.4 Ưu , nhược điểm của tín dụng ngân hàng:+ Ưu điểm:

- Về khối lượng tín dụng: tín dụng ngân hàng có khả năng cung ứngnhững khoản vốn lớn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay của khách hàng.

- Về thời hạn tín dụng: thông thường người có vốn muốn cho vay ngằnhạn hơn là cho vay dài hạn bởi vì thời hạn ngắn thì đồng tiền ít rủi ro hơn vàít tổn thất về khả năng thanh khoản, nhưng người đi vay thường có nhu cầuvay dài hạn Còn ngân hàng có thể “đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn”.Chính nhờ, khả năng chuyển hóa thời hạn này mà ngân hàng có thể tạo điềukiện cho nhu cầu người tích lũy và người đầu tư được đáp ứng phù hợp.

- Về phạm vi tín dụng: Tín dụng ngân hàng có phạm vi huy động vốncũng như cho vay rất lớn, liên quan đến rất nhiều chủ thể và các lĩnh vực khácnhau trong nền kinh tế Bởi vậy, nó thích hợp với nhiều đối tượng xin vaycũng như cho vay.

+ Nhược điểm:

Hạn chế cơ bản của TDNH là có độ rủi ro cao Hạn chế này gắn liềnvới chính những ưu điểm của TDNH, do việc ngân hàng có thể cho vay sốtiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có hoặc sự chuyển hóa thời hạn và phạmvi tín dụng rất rộng Những rủi ro về khả năng thu hồi vốn vay hoặc đầu tư

Trang 11

vào dự án lợi nhuận thấp … có nguyên nhân cơ bản là sự lựa chọn đối nghịch,hay rủi ro đạo đức.

2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung, tích tụ và điều hòavốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề hiệu quả tài chính được đặt lênhàng đầu và việc tính toán sử dụng vốn bao giờ cũng gắn liền với cả chi phí,kể cả chi phí cơ hội Một khi vốn tạm thời nhàn rỗi chưa được sử dụng thì sẽlãng phí và tốn kém chi phi cơ hội do vốn chưa được sử dụng vào mục tiêusinh lợi Khi ấy, vốn cần được đem cho vay hay phân phối lại từ nơi tạm thờinhàn rỗi sang nơi thiếu hụt vốn Ngược lại, khi thiếu hụt vốn cần có sự bổsung kịp thời nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn raliên tục hoặc tăng trưởng như hoạch định Nhờ có tín dụng ngân hàng, việcđiều hòa hay phân phối lại nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu có thể đượcthực hiện 1 cách dễ dàng và nhanh chóng.

Việc tập trung và tích lũy vốn có vai trò rất quan trọng đối với nền kinhtế đang phát triển như nước ta Đứng trước các yêu cầu cấp bách cho sự pháttriển kinh tế đòi hỏi 1 lượng vốn lớn tập trung cho việc phát triển các ngànhvà các vùng kinh tế Hiện nay, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi được nắm giữ ởcác chủ thể khác nhau trong nền kinh tế là rất lớn Nhưng nhiều người tích lũykhông muốn đầu tư bởi vì họ bị hạn chế về khả năng và kiến thức tài chính.Trong khi đó, hệ thống tín dụng ngân hàng có đủ độ tin cậy do tính chuyênmôn hóa cao và làm giảm bớt rủi ro các cá nhân của những người tích lũy Dođó, tín dụng làm cho quá trình tập trung vốn được thực hiện nhanh chóng vàcó hiệu quả, tăng khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, dặc biệt là nguồnvốn dài hạn.

Trang 12

Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kích thích sản xuất và lưu thông hànghóa phát triển.

Bất kì 1 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng có nhu cầu về vốnđầu tư cho quá trình sản xuất và tái sản xuất phát triển Chính vì vậy hiệntượng thừa thiếu vốn tạm thời là hiện tượng diễn ra thường xuyên tại cácdoanh nghiệp Điều đó ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sản xuất liên tục vànếu không chủ động được nguồn vốn kịp thời sẽ gây mất khả năng thanh toáncó thể dẫn tới phá sản đối với từng doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng vớiviệc cấp tín dụng thông qua cho vay kịp thời, đã giúp các doanh nghiệp thỏamãn nhu cầu về vốn luôn thay đổi, tạo khả năng đảm bảo tính liên tục của quátrình sản xuất kinh doanh, không để tồn đọng vốn trong quá trình luânchuyển Bên cạnh đó, vốn tín dụng tạo điều kiện những người muốn đầu tư cóđược khả năng vay vốn để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo thêmsản phẩm, hàng hóa cho nền kinh tế quốc dân

Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh rấtcao đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tiến cơ sở vật chất, mở rộng sản xuất,ứng dụng công nghệ mới và hiện đại nâng cao năng lực của máy móc, giảmgiá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm Tín dụng ngân hàng góp phần tạođiều kiện cho doanh nghiệp có thể thực hiện được các dự án đầu tư lớn, tạo ranhững bước nhảy vọt về năng lực do được tiếp cận với máy móc thiết bị hiệnđại, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.

Tín dụng ngân hàng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinhtế.

Xu hướng của các nhà đầu tư hiện nay là đầu tư vào những ngành, lĩnhvực thu lại lợi nhuận cao đặc biệt là 1 số ngành như công nghệ thông tin, haychứng khoán… trong khi đó nền kinh tế đòi hỏi phải có sự phát triển cân đối,đồng bộ giữa các ngành và các vùng, cần phải có những ngành then chốt, mũi

Trang 13

nhọn để tạo đà cho nền kinh tế phát triển Tín dụng ngân hàng góp phần đảmbảo đầu tư vốn cho cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành then chốt và cácngành kinh tế trọng điểm, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu

Tín dụng còn là phương tiện để nhà nước thực hiện các chính sách tiềntệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có những dấu hiệu bất ổn.Với các công cụ trực tiếp như: hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá đồng thờithiết lâp và bước đàu sử dụng các công cụ gián tiếp như dự trữ bắt buộc, táicấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở… đã góp phần giúp nhà nước tăng cườngphạm vi và hiệu quả điều tiết kiểm soát tiền tệ góp phần quan trọng trong ổnđịnh hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo vốn cho quá trình tăngtrưởng kinh tế và tạo điều kiện phát triển thị trường tiền tệ.

Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và thực hiện cácchính sách xã hội của nhà nước.

Với hệ thống ngân hàng rộng khắp, tín dụng ngân hàng giúp cho mọingười dân có thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng từ đó có điều kiệnnâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống Gắn trách nhiệm của người dânđối với nguồn vốn vay tạo sức ép buộc chủ thể kinh doanh phải thiết lập vàphát triển các dự án kinh doanh có hiệu quả để vừa có thể trả lãi ngân hàngđồng thời kinh doanh có lãi, tái sản xuất sức lao động, làm giàu cho mình vàcho xã hội.

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành nghềcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đặc biệt là ở khu vực nông thôn.Thông qua đó góp phần giải quyết vần đề việc làm, hạn chế các tiêu cực xãhội và các luồng dân cư di chuyển từ khu vực nông thôn vào thành thị.

Nhà nước sử dụng tín dụng ngân hàng không chỉ là 1 công cụ thực hiệncác chính sách điều tiết kinh tế mà còn hướng tới các mục tiêu xã hội nhằmgiải quyết các vấn đề cấp bách đang diễn ra hiện nay là xóa đói giảm nghèo,

Trang 14

dân số, việc làm…Với việc áp dụng các ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện vàthời hạn vay cho các đối tượng chính sách và các hộ nghèo, tín dụng đã đóngvai trò rất quan trọng trong thực hiện xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí,giải quyết công ăn việc làm, xây dựng đội ngũ cán bộ cho địa phương giảmdần khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị

Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Trong nền kinh tế mở, nhu cầù vay vốn nước ngoài trở thành nhu cầubức thiết đặc biệt là đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam cònnhiều hạn chế về điều kiện và nguồn lực Nguồn vốn vay từ nước ngoài đóngvai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất, tiếp cận trình độcông nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lí của các nước trên thế giới

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa cácnước trên thế giới mở rộng quan hệ ngoại thương tạo điều kiện nâng cao thunhập cho ngân sách nhà nước đồng thời thu hút được nguồn vốn đầu tư trựctiếp từ nước ngoài cho phép khai thác tối đa nguồn lực hiện có cho quá trìnhphát triển kinh tế.

2.1.3 Lãi suất tín dụng:2.1.3.1 Khái niệm:

Hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với lợi tức thu được từ hoạtđộng tín dụng hay còn gọi là lợi tức tín dụng bởi vì lợi tức tín dụng là thướcđo hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Khi ngân hàng thực hiệnquyền cho vay, lợi tức được hiểu là thu nhập có được do chuyển nhượngquyền sử dụng vốn vay hay là thu nhập nhằm bù dắp cho chi phí cơ hội củavốn vay Ngược lại, khi ngân hàng thực hiện quyền vay, lợi tức chính là chiphí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có được quyền sử dụngvốn vay.

Trang 15

Lợi tức tín dụng thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh số cho vayvà lãi suất tín dụng của mỗi ngân hàng Trong đó, Lãi suất tín dụng là 1 yếu tốquan trọng trong hoạt động của ngân hàng Lãi suất tín dụng là sự cụ thể hóalợi tức tín dụng dưới hình thức giá trị tương đối ( tỷ lệ %) bao gồm 2 loại lãisuât đó là : lãi suất huy động tiết kiệm và lãi suất cho vay LS hiểu theo nghĩachung nhất là giá cả của tín dụng, vì nó là giá của một quyền vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng tỷ lệ so sánh tổng lợi tức thuđược so với tổng vốn cho vay trong 1 khoản thời gian xác định Việc quyếtđịnh lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kỳ vọng sinh lờicủa ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn

Công thức:

Lãi suất tín dụng trong kì = Tổng doanh số cho vay trong kìTổng lợi tức thu được trong kì

2.1.3.2 Ý nghĩa của lãi suất tín dụng:

Lãi suất tín dụng là công cụ quản lí vĩ mô nền kinh tế

Trong điều kiện thị trường tiền tệ có nhiều biến động bất thường,LSTD được NHTƯ sử dụng như là một công cụ để điều hành chính sáchkinh tế Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái và trì trệ NHTƯ có thể hạlãi suất nhằm tăng cung tiền và kích cầu để thúc đẩy kinh tế phát triển vượtqua tình trạng suy thoái Ngược lai khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phátcao NHTƯ có thể nâng lãi suất huy động vốn và cho vay, điều chỉnh lãi suấttái cấp vốn, lãi suất chiết khấu; tăng mạnh tỷ lệ giữ trữ bắt buộc bằng VND vàngoại tệ … qua đó hạn chế khả năng tạo tiền và mở rộng tín dụng của cácTCTD, góp phần ổn định tiền tệ, bình ổn giá và thực hiện mục tiêu tăngtrưởng kinh tế.

Trang 16

LSTD tác động ở một mức độ nhất định đến hoạt động kinh doanh củatừng doanh nghiệp và đến đời sống của dân cư Khi lãi suất cho vay giảm,làm cho cầu về vốn của các doanh nghiệp tăng, các doanh nghiệp có xuhướng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, giải quyết được tình trạng thấtnghiệp trong nền kinh tế và ngược lại Chính vì vậy lãi suất là công cụ giúpNhà Nước điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng nhằm phát triển cân đối nềnkinh tế.

LSTD là công cụ điều tiết kinh tế vi mô.

LSTD là 1 công cụ thực hiện hoạt động của các trung gian tài chínhtrong diều kiện cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo tính tự chủ tài chính của cáctổ chức này để có thể tồn tại và phát triển Dựa trên lãi suất cơ bản và biên độgiao động cho phép để tăng khối lượng nguồn vốn huy động, đồng thời mởrộng quan hệ tín dụng với khách hàng, các tổ chức tài chính trung gian có thểnâng lãi suất tiền gửi và hạ lãi suất cho vay Sự cạnh tranh lành mạnh giữa cáctổ chức này sẽ tạo ra lợi ích kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế.

2.1.3.3 Các loại lãi suất tín dụng:

Nếu căn cứ vào tính chất chỉ đạo của Nhà Nước, lãi suất tín dụng đượcchia thành:

+ Lãi suất chỉ đạo: là lãi suất do ngân hàng nhà nươc trung ương côngbố dưới các dạng như lãi suất chiết khấu, lãi suất trần, lãi suất sàn, lãi suất cơbản…làm cơ sở để ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng ấn định lãisuất cho vay.

- Lãi suất sàn, lãi suất trần là mức lãi suất thấp nhất hoặc cao nhất trong1 khung lãi suất nào đó, mà ngân hàng trung ương quy định để can thiệp vàohoạt động tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi của người cho vay hoặc người đivay.

Trang 17

- Lãi suất cơ bản bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay và lãi suấtlien ngân hàng.

.Lãi suất tiền gửi là lãi suất mà ngân hàng thương mại trả cho người gửitrên số tiền ở tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

.Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở lãi suất tiền gửi theo tínhchất của khoản vay và thời gian vay vốn.

.Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàngcho nhau vay nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ.

+ Lãi suất kinh doanh: là lãi suất do từng hệ thống nâng hàng thươngmại và các tổ chức tín dụng xác định trên cơ sở lãi suất chỉ đạo của ngân hàngnhà nước.

Nêu căn cứ vào thời gian vay mượn:

+ Lãi suất ngắn hạn.+ Lãi suất trung hạn.+ Lãi suất dài hạn.

Nếu căn cứ vào giá trị của tiền tệ:

+ Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được xác định cho 1 kì hạn gửi hoặcvay chưa tính đén sự giảm giá trị của tiền khi có lạm phát.

+ Lãi suất thực là lãi suất được xác định giá trị thực của khoản lãi cótính đén sự giảm giá trị của tiền.

Nếu phân loại theo tiền vay:

+ Lãi suất nội tệ là lãi suất để huy động vốn hoặc cho vay bằng đồngnội tệ trên thị trường vốn trong nước.

+ Lãi suất ngoại tệ là lãi suất dung để huy động vốn hoặc cho vay bằngdồng ngoại tệ trên thị trường vốn trong nước.

2.1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng:

+Quan hệ cung cầu vốn tín dụng trên thị trường vốn:

Trang 18

Lãi suất tín dụng ngân hàng( LSTDNH) là 1 loại giá của tiền tệ Đã làgiá thì LSTDNH phải được hình thành từ nhiều yếu tố kinh tế thậm chí cả cácyếu tố phi kinh tế Cũng như giá của các loại hàng hóa thông thường khác, giácủa loại hàng hóa tiền tệ luôn luôn chịu tác động của quan hệ cung cầu trênthị trường Khi nhu cầu vốn của thị trường tăng lên mà khả năng cung cấpvốn không thể đáp ứng được thì lãi suất cho vay của các NHTM tăng lên;ngược lại, khi nhu cầu vốn trên thị trường giảm thấp trong khi vốn huy độngđược các NHTM tăng lên, không có nơi tiêu thụ thì lãi suất cho vay của cácNHTM có thể giảm thấp Đây là vấn đề có tính quy luật trong nền kinh tế.

LSTDNH khác với các loại giá cả thông thường khác ở chỗ, giá cả củacác hàng hóa thông thường được hình thành trên cơ sở giá thành là chủ yếu;các yếu tố về quan hệ cung cầu trên thị trường có ảnh hưởng nhất định đến sựtăng giảm giá của giá cả trên thị trường nhưng không phải là quyết định;thường có tính chất tạm thời và phạm vi ảnh hưởng, tác động của nó là khônglớn Trong khi đó, LSTDNH thường được xác định bằng “giá mua vào” tức là“giá vốn” trên thị trường và chi phí sử dụng vốn Gía vốn và chi phí huyđộng vốn không những chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu trên thị trườngmà còn phụ thuộc rất nhiều vào tình hình thị trường, vào đặc điểm kinh tế - xãhội nơi các NHTM hoạt động.

+ Thực trạng nền kinh tế:

Vì LSTDNH chịu tác động rất nhiều vào tình hình cung cầu vốn trênthị trường, nên những nhân tố tác động đến LSTDNH bao giờ cũng là cácnhân tố phản ánh một cách đầy đủ tình hình tăng trưởng của nền kinh tế, tìnhhình ổn định của sức mua tiền tệ Kinh tế tăng trưởng bền vững luôn là yếu tốquyết định đến sự ổn định của sức mua tiền tệ, của LSTDNH Sự biến độngtăng giảm của LSTDNH hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình tăngtrưởng kinh tế trong từng thời kỳ Khi nền kinh tế đang tăng trưởng, đầu tư

Trang 19

trong xã hội tăng làm cho cầu vốn đàu tư tăng do đó lãi suất có xu hướngtăng Ngược lại, khi nền kinh tế đang trong tình trạng suy thoái, đầu tư xã hộigiảm, để kích cầu đầu tư, Nhà nước chủ trương hạ lãi suất cơ bản để hạ lãisuất cho vay

+ Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế:

Lạm phát hay tăng giá có tác động nhất định đến lãi suất trên thịtrường Bởi lẽ, lãi suất là 1 biến số hết sức nhạy cảm đối với nền kinh tế nóichung và các hiện tượng của lạm phát nói chung Khi nền kinh tế có lạm phátquá cao trong 1 thời kì nào thì lãi suất có xu hướng tăng lên Khi lạm pháttăng (đặc biệt là khi lạm phát gia tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế) thìgửi tiền tiết kiệm có thể phải chịu lãi suất âm tức là gửi tiền tiết kiệm khôngnhững không có lãi mà còn lỗ do đồng tiền mất giá khi đó người có vốn sẽdùng nguồn vốn tiết kiệm sang tích trữ hàng hóa hoặc đầu tư sang lĩnh vựckhác làm giảm nguồn cung tiền gây áp lực tăng lãi suất trên thị trường Bêncạnh đó để hạn chế lạm phát gia tăng ngân hàng trung ương sẽ thực hiệnchính sách tiền tệ thắt chặt,tức là giảm cung tiền cũng là 1 trong những yếu tốlàm cho LSTDNH gia tăng nhanh chóng.

+ Thời hạn hoàn trả.

Nói chung, thời hạn hoàn trả tiền vay càng dài , ngân hàng sẽ yêu cầulãi suất càng cao Lý do là ngân hàng sẽ gặp tình hình rủi ro lớn hơn trongnhững thay đổi thực trạng tài chính củ doanh nghiệp trong tương lai và thờigian cho vay càng dài, tài sản thế chấp càng có thể bị sụt giá tới mức mà giátrị của nó sẽ không còn dủ để đảm bảo số dư cho tiền vay.

+ Các chính sách vĩ mô của Nhà Nước.

Mỗi chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước đề ra ảnh hưởng đến toànbộ ngành, lĩnh vực và mọi đối tượng trong nền kinh tế chính vì vậy nó cũngtác động rất lớn tới thị trường tín dụng

Trang 20

Bội chi ngân sách là 1 bộ phận quan trọng trong cầu quỹ cho vay nênkhi bội chi ngân sách tăng làm cho cầu quỹ cho vay tăng kéo theo lãi suất cóxu hướng tăng Thông thường để bù dắp bội chi ngân sách, Chính phủ thườngphát hành thêm trái phiếu và chứng từ có giá Lượng cung trái phiếu trên thịtrường tăng làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm, lãi suất thị trường có xuhướng tăng lên.

Chính sách tiền tệ của Chính phủ nhằm kiểm soát lượng cung tiền,kiểm soát lạm phát và tác động tới lãi suất nhằm thực hiện các mục tiêu nhấtđịnh nên các chính sách tiền tệ tác động mạnh mẽ đến lãi suất.

2.1.4 Chất lượng tín dụng:2.1.4.1 Khái niệm:

Trong bất kì một hoạt động kinh doanh nào chất lượng hoạt động, chấtlượng sản phẩm luôn là yếu tố quyết định tới sự thành công của mỗi doanhnghiệp, đối với ngân hàng cũng như vậy.

Ngân hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiềntệ, tín dụng là sản phẩm đặc biệt và chiếm vị trí chủ yếu trong mọi hoạt độngcủa ngân hàng Chính vì vậy chất lượng hoạt động ngân hàng được thể hiện rõnét nhất qua chất lượng của hoạt động tín dụng.

Khái niệm về chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng bao hàm nhiềunội dung về khả năng tài chính ngân hàng, mức độ thích nghi với sự thay đổimôi trường, khả năng thu hút khách hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ quá hạn,trình độ quản lí, trình độ cán bộ CNV …Chất lượng tín dụng thể hiện ở khảnăng đáp ứng nhu cầu khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngân hàngvà mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Cụ thể như sau:

Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở mức độ thỏa mãncủa khách hàng qua các hình thức tín dụng và dịch vụ mà ngân hàng cungcấp Xét về góc độ huy động vốn và cho vay thì ngân hàng cần phải có quy

Trang 21

trình thủ tục hồ sơ đơn giản, thực hiện nhanh chóng, lãi suất đầu vào cao, lãisuất đầu ra thấp, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn và không gây phiền hà chokhách hàng

Đối với ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở chỗ ngân hàng cóhoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm Tỷ lệ nợ quá hạn , tỷ lệ an toànvốn có phù hợp với các tiêu chuẩn của nhà nước nước quy định và các chuẩnmực thông lệ quốc tế Tốc độ phát triển nguồn vốn và dư nợ có đảm bảo vớikhả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính hay không?

Đối với góc độ kinh tế xã hội: Chất lượng tín dụng thể hiện ở chỗ hoạtđộng đó đem lại bao nhiêu lợi ích cho xã hội, có phù hợp với định hướngchung phát triển kinh tế, có tuân thủ luật pháp và đóng góp bao nhiêu phầntrăm tăng trưởng.

Qua đó có thể rút ra:

Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉtiêu tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn) vừa trìu tượng ( thểhiện khả năng thu hút khách hàng tác động đến nền kinh tế) Chất lượng tíndụng chịu ảnh hưởng của, nhân tố chủ quan ( khả năng quản lý, trình độ cánbộ), và các nhân tố khách quan( sự thay đổi của môi trường bên ngoài).

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp Nó không tự nhiên sinhra mà là kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động giữa con người trongmột tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì mục đích chung Vì vậy, để có chấtlượng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụngphải được thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín trong hoạt động Nói cáchkhác chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạtđộng tín dụng.

Đánh giá đúng chất lượng tín dụng và hiểu được các nguyên nhân tácđộng giúp các ngân hàng tìm được biện pháp quản lý thích hợp để hạn chế

Trang 22

các tác động khách quan, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo cho ngânhàng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

2.1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng:

Ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, các hoạt động của ngânhàng có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thôngqua quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, các dịch vụ ngân hàng khácnhư: huy động vốn; cho vay vốn; thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác.Chính vì lẽ đó rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng, tiềm ẩn vàxuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ tác động rất lớn và ảnh hưởngtrực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tácđộng ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi chính đặc thù trong hoạtđộng tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Việc nâng cao chất lượng tín dụng góp phần nâng cao lợi nhận chochính ngân hàng, đảm bảo cho tăng cường CSVC – KT, đào tạo và nâng caotrình độ cho cán bộ CNV Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng tín dụng cũnggóp phần nâng cao khả năng đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng, thúc đẩyquá trình phát triển KT –XH của địa phương và đất nước.

2.1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng:a Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ:

Tỷ lệ nợ quá hạn được tính theo công thức sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn =

Nợ quá hạn

x 100%Tổng dư nợ

Trang 23

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng hoạt động tín dụngcủa NHTM Bởi vì chỉ tiêu này thể hiện chất lượng của những khoản vay Khitỷ lệ này vượt mức giới hạn cho phép nó thể hiện sự yếu kém của hoạt độngtín dụng Chính vì vậy, tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng hoạt động tín dụngcủa ngân hàng càng cao Theo chuẩn mực quốc tế chỉ tiêu này nằm trongkhoảng từ 2% - 5% là có thể chấp nhân được.

Theo quy định số 493/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 về việc ban hànhquy định phân loại nợ, trích lập và dử dụng dự phòng để xử lí rủi ro và quyếtđịnh số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việcbổ sung sửa đổi một số điều của Quyết định 493, nợ của các NHTM đượcphân thành 5 nhóm bao gồm:

+ Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn.

Là các khoản nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày hoặc là cá khoản nợ cơ cấulại thời hạn trả nợ quá hạn 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

+ Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ.

- Các khoản nợ quá hạn từ 180 – 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại

+ Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

Trang 24

Nợ xấu là các loại nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5 Nhóm nợ xấu là nhómnợ quá hạn có mức độ rủi ro cao cho nên đây cũng là một chỉ tiêu cần xem xétkhi đánh giá chất lượng tín dụng Công thức:

Đối với các khoản nợ này thể hiện chất lượng tín dụng của khoản vaykém và năng lực tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng thấp.Chính vì vậy chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng cao thể hiện chất lượngtín dụng của ngân hàng yếu kém Tình trạng này kéo dài làm gia tăng chi phíđòi nợ, gia tăng các chi phí khác liên quan đến xử lí các khoản nợ khó đòi,ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng, khả năng sinh lời của đồng vốn huyđộng và tác động tiêu cực tới khả năng thanh toán

b Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng:

Chất lượng tín dụng được đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.Chỉ tính đến kết quả thu được từ hoạt động tín dụng thì chưa phản ánh đầy đủvề chất lượng hoạt động tín dụng Nhưng hiệu quả của hoạt động tín dụng thìnhất định phải thể hiện ở kết quả thu được từ hoạt động tín dụng mang lại cho

Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợNợ xấu x 100

Trang 25

nên lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu rất quan trọngtrong đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng của ngân hàng

Công thức tính cụ thể như sau:- Xét về mặt tuyệt đối:

Tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu =

Lãi thu từ hoạt động tín dụng

x 100%Doanh thu từ hoạt động tín dụng

Đối với chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng cho ta biếtmức tăng tuyệt đối của doanh thu so với chi phí phát sinh từ hoạt động tíndụng Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ tính toán mức được tăng, giảm lợi nhuậnqua các năm, mức tăng giảm lợi nhuận bình quân từ đó thể hiện mức độ pháttriển lợi nhuận mà ngân hàng đạt được.

Đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết một đồngdoanh thu từ hoạt động tín dụng tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận Nếuchỉ tiêu trên cho ta thấy sự tăng giảm về mặt lượng của lợi nhuận thu được từhoạt động tín dụng, thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thể hiện sựtăng giảm về chất của lợi tức tín dụng Từ chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu ta có thể đánh giá chính xác hiệu quả của lợi nhuận tín dụng ngânhàng Vì vậy, tỷ lệ này càng cao lợi nhuận đạt được càng cao chứng tỏ chấtlượng hoạt động tín dụng của ngân hàng càng cao.

c.Vòng quay vốn tín dụng:

Trang 26

Vòng quay vốn tín dụng là một chỉ tiêu tài chính rất quan trọng trongđánh giá chất lượng tín dụng của Chi nhánh Chỉ tiêu này phản ánh 2 vấn đềchính đó là hoạt động quản lý nợ của ngân hàng và quy mô tín dụng hàngnăm mà Chi nhánh đạt được Ý nghĩa của chỉ tiêu này là đánh giá khả năngthu hồi vốn của ngân hàng nhanh hay chậm sau khi đưa lượng vốn huy độngvào lưu thông Chỉ tiêu này càng cao tức là tốc độ luân chuyển dòng vốn củangân hàng càng nhanh, mức sinh lời của 1 đồng vốn bỏ ra càng cao Phản ánhkhả năng của ngân hàng trong chủ động nguồn vốn tín dụng đồng thời hạnchế được các rủi ro của nguồn vốn trong quá trình lưu thông Chỉ tiêu nàyđược xác định bằng công thức sau:

Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/ nămDư nợ bình quân/ nămd Hiệu suất sử dụng vốn vay:

Hiệu suất sử dụng vốn vay là chỉ tiêu so sách giữa khả năng cho vay sovới khả năng huy động vốn của ngân hàng.Qua đó, phản ánh hiệu quả cho vaycủa nguồn vốn huy động Bởi vậy, hệ số này càng cao thì hiệu quả sử dụngvốn của ngân hàng càng cao và ngược lại Tuy nhiên, nếu hệ số này quá lớn(>1) thì nó phản ánh mức tăng trưởng tín dụng quá nóng có nghĩa là hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng không đáp ứng đủ đối với nhu cầu chovay Điều này ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của ngân hàng cũng đồngnghĩa tác động làm giảm chất lượng của hoạt động tín dụng

Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng dư nợ

x 100%Tổng nguồn vốn huy động được

e.Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích:

Trang 27

Công thức:

Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích =

Dư nợ sử dụng sai mụch đích

x 100%Tổng dư nợ

Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích cho phép ngân hàng đánh giá đượctrong tổng dư nợ có bao nhiêu phần trăm vốn sử dụng sai mục đích Nếu tỷ lệnày càng cao càng chứng tỏ ngân hàng đã chủ quan trong việc kiểm tra, giámsát các khoản vay Thông qua tính toán chỉ tiêu này góp phần cho biết khảnăng của ngân hàng trong quản lý việc sử dụng vốn của khách hàng đồng thờiđánh giá chất lượng của các khoản vay để có thể thực hiện việc trích lập và xửlý các khoản nợ rủi ro Chính vì vậy, chỉ tiêu này càng thấp thì chất lượng tíndụng càng đạt hiệu quả cao và ngược lại

2.1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng:a, Nhân tố khách quan:

Nhân tố khách quan tác động đến chất lượng tín dụng (CLTD) bao gồm3 nhân tố chính: tự nhiên - kinh tế, xã hội và pháp lý.

+ Nhân tố tự nhiên, kinh tế:

Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trường kinh tếluôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô hoặc chịu sự chi phốicủa các quy luật cung cầu, quy luật giá trị… Hoạt động TD ngân hàng cũngchịu sự tác động rất lớn của môi trường kinh tế vĩ mô và vi mô Quả vậy,trong điều kiện nền kinh tế bình thường, tạo điều kiện các loại hình doanhnghiệp thực hiện SXKD thuận lợi không gây biến động lớn tới khả năng trảnợ của khách hàng, ngân hàng có điều kiện thực hiện nhiều biện pháp mởrộng và nâng cao chất lượng hoạt động của mình Ngược lại, khi nền kinh tếbất ổn, lạm phát gia tăng, hoạt động SXKD bị ngừng trệ ảnh hưởng tới khảnăng trả nợ của khách hàng, thì ngân hàng là đối tượng chịu rủi ro lớn nhất.

Trang 28

Bởi vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng là do ngân hàng huy động nhàn rỗicủa các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Khi lạm phát gia tăng tác động tớitâm lý khách hàng là không muốn gửi tiền tiết kiệm mà chuyển sang đầu tưlĩnh vực khác có hiệu quả hơn, gây áp lực lên chính hoạt động huy động vốnvà cho vay của ngân hàng dẫn tới làm suy giảm chất lượng hoạt động củangân hàng

Ngoài ra các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà Nước ưu tiên phát triểnmột số ngành nghề cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng củangân hàng Nhất là đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chịu nhiều sựtác động của môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế rất dễ phát sinh nhiềurủi ro tác động xấu tới CLTD của ngân hàng.

+ Nhân tố pháp lý:

Môi trường pháp lý là một trong những yếu tố tác động rất lớn đếnCLTD của ngân hàng Hoạt động của ngành ngân hàng là rất phức tạp vàchứa đựng nhiều rủi ro chính vì vậy nó phải chịu sự điều chỉnh của hệ thốngpháp lý và các quy định của NHNN Sự tác động của các chính sách luôn cótác động 2 chiều hoặc là tạo điều kiện thuận lợi hoặc là hạn chế sự phát triểncủa các ngân hàng Vì vậy, tác động tích cực hay tiêu cực đến CLTD là phụthuộc rất nhiều vào sự chính xác của các quy định mà hệ thống pháp lý banhành Cụ thể như theo quyết định 127/2005/QĐ – NHNN ngày 3/2/2005 đãquy định toàn bộ số dư gốc của khách hàng có khoản nợ cơ cấu lại thời hạntrả nợ sẽ bị coi là quá hạn trả nợ, phải phân vào nhóm nợ không đủ tiêu chuẩnvà thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro Điều này đã dẫn đến tỷ lệ nợ quáhạn của ngân hàng tăng lên rất nhiều so với thời gian trước đây khiến cho lợinhuận của ngân hàng bị giảm sút rất lớn nhưng Quyết định 127 không phải lànguyên nhân khiến cho năng lực tài chính của các ngân hàng giảm đi, mà thựcthi nghị định này thực trạng của các TCTD được đánh giá đúng mức độ nguy

Trang 29

hiểm để có biện pháp xử lý kịp thời Mặc dù, CLTD của các ngân hàng theođánh giá là bị giảm sút rất nhiều( phản ánh đúng thực tế hơn) nhưng đây làcông tác rất cần thiết nâng cao chất lượng của ngành ngân hàng nước ta.

+ Nhân tố chính trị - xã hội:

Sự ổn định của môi trường chính trị xã hôi có tác động rất lớn đến nhucầu đầu tư và các hoạt động của ngân hàng Trong điều kiện bất ổn về chínhtrị sẽ kéo theo sự bất ổn về kinh tế tác động tiêu cực tới toàn bộ hoạt độngcủa của nền kinh tế đất nước dẫn tới CLTD của ngân hàng cũng chịu sự tácđộng rất lớn và ngược lại

+ Nhân tố tự nhiên:

Yếu tố tự nhiên là nhân tố có tác động đến toàn bộ đời sống kinh tế xãhội đặc biệt là đối với nền kinh tế có nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trongphát triển như nước ta Khi các yếu tố tự nhiên không thuận lợi thì làm choSXNN bị suy giảm ảnh hưởng đầu tiên tới khu vực nông nghiệp nông thôntrong đó tác động trực tiếp đến thị trường tín dụng nông thôn Thi trường tíndụng nông thôn là thị trường có địa bàn rộng lớn và có khả năng thu hútkhách hàng cao do nhu cầu vay vốn của người dân phục vụ cho SXKD, chophát triển kinh tế hộ gia đình thực hiện xóa đói giảm nghèo Để mở rộng địabàn tín dụng, các chi nhánh ngân hàng tập trung ở khu vực này khá đông Vìvậy, khi thị trường tín dụng nông thôn suy giảm kéo theo hoạt động tín dụngcủa ngân hàng cũng bị suy giảm, tác động không nhỏ tới CLTD của mỗi ngânhàng.

b, Nhân tố chủ quan::

+ Các chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng(CSTD) là hệ thống các chủ trương, định hướngcủa ngân hàng đưa ra ở từng thời kỳ khác nhau nhằm chi phối hoạt động tíndụng, sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia

Trang 30

đình và cá nhân trong phạm vi cho phép theo những quy định của pháp luật vàcủa NHNN Việt Nam

Một CSTD được thiết lập sẽ cung cấp cho cán bộ tín dụng và các nhàquản lý tín dụng cách thức chỉ đạo cụ thể trong việc thực hiện đường lối, mụctiêu kế hoạch đề ra phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển của ngân hàng.CSTD của ngân hàng chịu sự tác động của CSTD, CSTT của NHNN và chínhsách do ban quản lí ngân hàng đề ra cho nên có ý nghĩa quyết định tới chấtlượng của hoạt động tín dụng ở mỗi ngân hàng.

Mỗi CSTD ban hành cần phải có căn cứ vào điều kiện thực tế của ngânhàng và điều kiện quan trọng nhất là phải có tầm nhìn dài hạn Không vì mụctiêu mở rộng thị phần tín dụng trước mắt mà ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt các NHTM thường tăng lãi suất huy động,hạ lãi suất đầu ra, không thực hiện đầy đủ các quy trình tín dụng, hạ thấp tiêuchuẩn đánh giá khách hàng, mạo hiểm cho vay ồ ạt các dự án kém chất lượng,tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến tăng đột biến nợ quá hạn… Điều đó làm suygiảm chất lượng các hoạt động tín dụng Do vậy, khi xây dựng chính sách tíndụng cần phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền lợi của người gửi tiền,của ngân hàng và người sử dụng vốn vay Đồng thời CSTD phải phù hợp vớiđường lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà Nước và cần dựa trên những thựctiễn khoa học nhất định.

+ Chất lượng công tác thẩm định dự án:

Thẩm định dự án là khâu quan trọng trước khi ngân hàng quyết định cócấp tín dụng hay không cấp tín dụng Việc thẩm định dự án giúp ngân hàngxác định hiệu quả cũng như rủi ro của dự án kinh doanh, và khả năng trả nợcủa khách hàng Làm tốt công tác thẩm định giúp kiểm soát chặt chẽ việc cấptín dụng đối với các dự án không hiệu quả hạn chế phát sinh của các khoản nợ

Trang 31

không sinh lời Chính vì vậy, chất lượng của công tác thẩm định ngân càngcao thì chất lượng của hoạt động tín dụng càng cao.

+ Quy trình tín dụng.

Quy trình tín dụng là toàn bộ các bước của quá trình cho vay kể từ khitiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, hướng dẫn họ hoàn chỉnh hồ sơvay vốn, thẩm định dự án xin vay cho đến lúc giải ngân, kiểm soát theo dõikhoản vay và thu nợ Quy trình chỉ kết thúc khi ngân hàng đã thu được nợ gốcvà lãi của khách hàng và thanh lý hợp đồng tín dụng

Quy trình tín dụng giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất khoahọc, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Việc không tuân thủ quytrình tín dụng có thể dẫn tới nhiều rủi ro do không nắm đầy đủ các thông tincần thiết về các dự án, về tình hình tài chính của khách hàng và sơ hở trongcác hợp đồng tín dụng rất dễ xảy ra các tranh chấp về quyền lợi…Việc xâydựng được một quy trình tín dụng hiệu quả là điều kiện tiên quyết đảm bảo sựáp dụng nhất quán và chặt chẽ chính sách tín dụng của các ngân hàng.

+ Chất lượng đội ngũ nhân sự:

Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sựthành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực Đối với hoạt độngtín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trò quan trọng, nó quyếtđịnh đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàngvà từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng

Quả đúng như vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng luôn đòi hỏi các cánbộ tín dụng phải có trình độ trong phân tích, đánh giá; đồng thời phải linhhoạt trong xử lí các nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong công tác quản trị rủiro như vậy mới hạn chế thấp nhất các rủi ro tín dụng có thể xảy ra Bên cạnhđó phẩm chất đạo đức cũng là một yếu tố rất quan trọng của các cán bộ tíndụng trong việc phục vụ nhu cầu của từng khách hàng và thực hiện công việc

Trang 32

hiệu quả theo đúng các quy định đề ra Tránh các hiện tượng quan liêu, chủquan, hay cố tình làm sai dẫn tới suy giảm chất lượng của hoạt động tín dụngngân hàng

+ Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng là nguồn thông tin mà ngân hàng có được trong quátrình thiết lập các mối quan hệ với khách hàng Các thông tin này giúp chongân hàng hiểu đầy đủ về tình trạng của khách hàng qua đó có các quyết địnhđúng trong việc thực hiện cấp tín dụng, góp phần giúp cho ngân hàng chủđộng trong việc đôn đốc thu nợ, phân loại chính xác các khoản nợ, đánh giáđúng các mức độ rủi ro và tiến hành các điều chỉnh kịp thời khi cần thiết.Việc không thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời ảnh hưởng tới khả năng đánhgiá về khách hàng đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát sinh các rủi rotrong hoạt động tín dụng và hạn chế khả năng cạnh tranh của ngân hàng trênthị trường Vì vậy, thông tin tín dụng mà ngân hàng có được càng đầy đủ,chính xác khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn thì chất lượng tín dụng củangân hàng càng cao

Trang 33

trong năm 2007 công nghệ thông tin của ngành ngân hàng phát triển mạnh mẽnhiều loại hình dịch vụ ra đời… so với thời gian trước đây ngành ngân hàngđã có những bước phát triển vững mạnh.

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, bên cạnh những thành công đã đạtđược thì ngành ngân hàng hiện nay vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khănđã thể hiện qua một số chỉ tiêu như sau:

Tổng phương tiện thanh toán cả năm 2007 tăng cao hơn nhiều nămtrước ( tăng 37% so với năm 2006) vượt 80% so với kế hoạch Đây là con sốnới lên lượng cung tiền tệ tăng quá mức cần thiết của nền kinh tế Tuy nhiên,trong vấn đề này, có thể khẳng định là có cả nguyên nhân chủ quan và kháchquan Nguyên nhán khách quan là do năm 2007, lượng tiền ngoại tệ vào nhiềuthông qua con đường FDI, FII và kiều hối chuyển về, xuất khẩu tăng…Nguyên nhân chủ quan phải thừa nhận chúng ta chưa chú trọng đúng mứcviệc thắt chật tiền tệ ngay từ đầu năm mà đôi khi lại áp dụng chính sách cóphần nới lỏng như phát hành tiền ra quá mức để mua ngoại tệ, tăng dữ trữngoại tệ một cách ồ ạt 6 tháng đầu năm 2007.

Nguồn huy động vốn năm 2007 qua hệ thống ngân hàng tăng 39,6% sovới cuối năm 2006.(Trong đó, việc huy động tiền đồng tăng cao khoảng 45,6%, huy động ngoại tệ chỉ tăng 22,5% so với năm 2006) Kết quả này khẳngđịnh nền kinh tế nước ta không thiếu vốn vấn đề là hấp thụ và sử dụng vốnnhư thế nào cho có hiệu quả.

Bên cạnh hai chỉ tiêu trên, tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng cho vaytoàn tăng liên tục qua các năm (năm 2005 tăng 19%, năm 2006 tăng 24%nămnăm 2007 tăng 37,8% ) Dư nợ cho vay theo các ngành kinh tế lên đến 1triệutỷ đồng Trước và sau Tết Nguyên Đán năm 2008 đã xảy ra tình trạng cácngân hàng khan hiếm tiền đồng để cho vay Lãi suất huy động, lãi suất chovay và đặc biệt là lãi suất trên thị trường nội tệ liên ngân hàng tăng cao chưa

Trang 34

từng thấy Thông thường các lãi suất cho vay của ngân hàng bằng lãi suất huyđộng 12 tháng cộng với biên độ 0,3% - 0,5 % / tháng Vừa qua mặt bằng lãisuất huy động của các ngân hàng đã được đẩy lên kịch trần 1%/tháng tăngkhoảng 0,2%/tháng Nhưng tốc độ tăng lãi suất cho vay còn nóng hơn từ 0,5% - 0,7 %/tháng lên 1,5 % - 1,8%/tháng Thậm chí 1 số ngân hàng còn đẩymức lãi suất lên đến 2% tháng để hạn chế cho vay Đáng chú ý là tăng trưởngtín dụng tập trung ở các lĩnh vức ẩn chứa rủi ro cao như chứng khoán, bấtđộng sản và cho vay tiêu dùng Tăng trưởng tín dụng nóng đặc biêt là tíndụng tiêu dùng làm tăng tổng cầu kinh tế góp phần làm tăng giá cả gây sức éplạm phát, tác động làm gia tăng nhập khẩu, tăng mức thâm hụt tài khoản vãnglai, gây tác động xấu đến nền kinh tế nước ta

2.2.2 Kinh nghiễm thực tiễn của một số nước trên thế giới về nâng caochất lượng tín dụng:

a Kinh nghiệm của Thái Lan:

Hệ thống ngân hàng Thái Lan đã có bề dày hoạt động hàng trăm năm,nhưng đứng trước cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 –1998 đã bị chao đảo Nhiều công ty tài chính và ngân hàng thương mại bị phásản hoặc buộc phải sáp nhập Tình hình đó buộc các ngân hàng Thái Lan phảixem xét lại toàn bộ chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng,trong đó đặc biệt là lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro…Đi đôi vớiviệc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, xác định khách hàng, mụctiêu, chủ động tiếp thị khách hàng… một loạt thay đổi cơ bản đã được cácngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt để Dưới đây là một số nétđặc trưng đáng quan tâm của quá trình đó.

Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ cáckhâu trong quy trình giải quyết các khoản vay

Trang 35

Hoạt động ngân hàng bán lẻ là một xu hướng của các ngân hàng TháiLan Hoạt động này trong tín dụng càng phát triển thì sự tách bạch các bộphận có liên quan trong quy trình tín dụng lại càng cần thiết.

- Tại Bangkok Bank, trước đây các bộ phận trong quy trình nàygộp làm một, nay ngân hàng đã tách hẳn thành hai bộ phận độc lập với nhau:bộ phận tiếp nhậ, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định… Đây là một thayđổi căn bản của Bangkok Bank nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan trongquá trình thực thi công việc.

- Ngân hàng đã phân loại khách hàng theo từng nhóm khác nhau: kháchhàng tiêu dung ( nhiều nhất) khách hàng kinh doanh, khách hàng cá nhân(giàu, nghèo) Từ đó, nhận rõ tính chất khác nhau làm cơ sỏ cho việc xác địnhnhiệm vụ cụ thể có những nét khác nhau cho từng bộ phận nói trên trong việctiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thẩm định và quyết định.

- Kasikorn Bank đã tổng kết quy trình cho vay cần được tuân thủnhư sau:

+ Tiếp xúc khách hàng.+ Phân tích tín dụng.+ Thẩm định tín dụng.+ Đánh giá rủi ro tín dụng.+ Quyết định cho vay.

+ Thủ tục giấy tờ hợp đồng, giải ngân.+ Đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay.

Cùng với quy trình tương tự, trong khâu phân tích tín dụng ( phân tíchkhoản vay), Siamcity Bank (SCIB) dựa trên phương pháp sau:

+ Phương pháp phân tích truyền thống: đánh giá doanh nghiệp dựa vàodanh tiếng, mối quan hệ và tài sản đảm bảo.

Trang 36

+ Phương pháp 5Cs, Credit assessment: Tính cách (Character), nănglực trả nợ (Capacity), vốn (Capital), tài sản đảm bảo( Collateral), điều kiện(Conditions); phân tích SWƠT ( Streng – Weakness/ Opportunity – Threat)và dự báo dòng tiền, phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu.

Việc thẩm định tín dụng, SCIB đã chia nhóm thành 4 nhóm kháchhàng:

+ Doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp có nhu cầu về doanh số tín dụng >50 triệu baht/ năm.

+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn từ 5 –50 triệu baht/năm

+ Tín dụng cá nhân la những khách hàng cá nhân có hưởng lương vàchủ doanh nghiệp có nhu cầu vay dưới 5 triệu baht/năm, sử dụng sản phẩmtiêu dùng hoặc thẻ tín dụng dưới dạng các sản phẩm tín dụng tiêu chuẩn củaSCIB.

- Trong cho vay khách hàng các nhân, tại Kasikorn Bank ( mộtngân hàng có thế mạnh cho vay khách hàng cá nhân) đã áp dụng quy trìnhquyết định tự động:

+ Nhận đơn xin vay của khách hàng: Từ các kênh trực tiếp, thư, nhânviến tiếp thị, Internet, chi nhánh.

+ Xử lí kiểm tra dữ liệu: dữ liệu mới, cơ bản được nhập vào chươngtrình dữ liệu; kiểm tra hồ sơ hoàn thiện; kiểm tra thu thập dữ liệu; bảo đảm dữliệu đầu vào đầy đủ; gọi người vay để kiểm tra xác nhận sự tồn tại thực củahọ; kiểm tra thông qua cơ quan quản lí tín dụng của Chính phủ.

+ Ra quyết định tự động: Nhân viên phân tích xác nhận giới hạn tíndụng, phù hợp với chương trình chấm điểm và cho ý kiến về tài trợ.

Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng.

Trang 37

- Tại Kasikorn Bank, trước đây chỉ quan tâm đến tàu sản thế chấp,không quan tâm đến dòng tiền của khách hàng vay, vì thế hậu quả tín dụng lànợ xấu có lúc đến 40% ( năm 1997 – 1999) ngân hàng tìm ra nguyên nhân đãkhông tuân thủ chặt nguyên tắc tín dụng trong quá trình cho vay.

Giờ đây ngân hàng đã quan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tíndụng, đặc biệt là các thông tin về khách hàng

Cụ thể, là khi khách hàng đến vay vốn, tìm hiểu các thông tin về kháchhàng: Tư cách của khách hàng vay, có tin tưởng họ được không ? ; hiệu quảkinh doanh của khách hàng, mục đích của các khoản vay ?; nguồn trả nợ ?;khả năng kiểm soát khoản vay, thực trạng tài chính của khách hàng …Để giảiđáp câu hỏi trên, ngân hàng phải tiến hành phân tích tài chính, trong đó rất coitrọng đến vòng chu chuyển dòng tiền và vòng thu hồi vốn đầu tư của kháchhàng Việc phân tích tài chính phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay,đánh giá được các phương diện: rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh.

Đối với các dự án, ngân hàng phải tiến hành dự báo rủi ro; khảo sát độnhạy; dự báo dòng tiền của dự án

Về dự báo rủi ro, ngân hàng dự bo rủi ro trong tương lai và những rủiro chính

Về dự báo dòng tiền của dự án thông thường phải qua 3 bước: bước 1,tính lượng tiền của dự án; bước 2, các giả thiết định lượng; bước 3, xem xéttoàn diện hoạt động của doanh nghiệp

Hiện nay, nhân viên tín dụng không còn coi tài sản thế chấp là số 1như trước mà điều đáng quan tâm là “dòng tiền” gắn với cơ cấu món vay theothời gian để xem doanh nghiệp có thể trả nợ đúng hạn hay không Tài sản thếchấp vẫn phái được coi trọng, nhưng không coi đó là nguồn trả nợ, mà chỉ lànguồn xử lý khoản nợ khi không thể thu hồi được.

Chấm điểm khách hàng.

Trang 38

SCIB đã áp dụng việc cho điểm khách hàng (Credit Scoring), để quyếtđịnh cho vay đối với tín dụng bán lẻ và để xem xét cho vay đối với tín dụngdoanh nghiệp

Hạng uy tín tín dụng được xếp loại theo các hạng từ AAA ( chất lượngcao, rủi ro thấp, khả năng trả nợ cao nhất) đến D( nguy cơ vỡ nợ) Trong đó,hạng có thể xem xét cho vay được xếp từ AAA+, AAA, AAA-, A+, BBB+,BBB, BBB- Các hạng còn lại là: BB+,BB, BB-, C, D Các hạng tín dụng này,áp dụng theo tiêu chuẩn S & P ( Standard and Poor).

Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng.

- Kasikorn Bank quy định việc quyết định tín dụng theo mức tăng dần:mức phán quyết của một người, một nhóm người, Hội đồng quản trị:

+ > 10 tr baht -> 1 người chịu trách nhiệm.

+ 100 tr baht -> phải qua 2 người chịu trách nhiệm.+ 3 tỷ baht -> phải do HĐQT ngân hàng quyết định.

Những khoản vay trượt quá hạn mức quy định trên thì phải chuyển chobộ phận thẩm định độc lập để thẩm định trước khi trình lên cấp trên có thẩmquyền phê duyệt khoản vay.

Giám sát cho vay

Kiểm tra giám sát sau khi cho vay rất được coi trọng: tiếp tục thu thậpthông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại kháchhàng ; có biện pháp xử lí kịp thời các tình huống rủi ro.

Tại SCIB có 2 bộ phận: bộ phận tác nghiệp và bộ phận tái xét Bộ phậntác nghiệp ( Credit Operation Dept) giám sát sự thay đổi những rủi ro củatừng khoản vay và có hành động thích ứng kịp thời Bộ phận này cũng giámsát nhằm đảm bảo tất cả các điều kiện và điều khoản vay phải được tuân thủ.Bộ phận tái xét ( Credit Review Dept) : quy định cụ thể phương pháp tái xétphải thực thi theo quy định của NHTW Thái Lan quản lí danh mục tín dụng,

Trang 39

thường xuyên cập nhật báo cáo kinh doanh cho doanh mục tín dụng, báo cáoxếp hạng tín dụng, các khoản vay có vấn đề và danh mục khoản vay cần giámsát, khoản nợ không hoạt động.

Ngoài ra, các ngân hàng Thái Lan đều rất coi trọng việc cập nhật hiểubiết kinh nghiệm cho nhân viên ngân hàng, liên tục đào tạo từng loại côngviệc, để nâng cao trình độ kỹ năng thực thi độc lập nhiệm vụ được phân công.

b Kinh nghiệm của Trung Quốc(TQ):

Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của TQ rất tương đồngvới Việt Nam Đặc biệt, hầu hết những vấn đề lớn mà ngân hàng TQ đã vàđang gặp phải cũng là những vấn đề mà các ngân hàng Việt Nam đang phảitrải nghiệm Chính vì vậy nghiên cứu cải cách của hệ thống ngân hàng TQ sẽlà những bài học sinh động và thiết thực cho công cuộc cải cách hệ thốngngân hàng nước ta

Công cuộc cải cách đổi mới tại TQ đánh dấu bằng việc tập trung cảicách mạnh bốn NHTM TQ Trong vòng 4 năm bốn ngân hàng cắt giảm xấp xỉ250.000 lao động giúp cho các ngân hàng có được tính hiệu quả cao hơn Mộtdiễn biến quan trọng là 45 tỷ USD lấy từ quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia đượcrót vào 2 ngân hàng lớn ngân hàng Kiến Thiết TQ và ngân hàng TQ với mụcđích chính là tăng cường các chỉ số phản ánh năng lực cân đối về vốn, cũngnhư chuyển đổi các ngân hàng này từ sỡ hữu nhà nước thành NHTM cổ phần.Một thay đổi lớn Chính phủ TQ cho phép các ngân hàng nâng mức trần về tỷlệ sở hữu của nước ngoài từ 15 % - 20% Điều này cho phép các ngân hàngtrong nước có thêm yếu tố nước ngoài, một điều kiện quan trọng dẫn tới khảnăng tạo ra tính đột phá trong đổi mới.

Về cơ bản những bước thay đổi của TQ là tương đối chậm so với yêucầu thực tế, tuy nhiên công cuộc này bước đầu đã đem lại những kết quả khảquan TQ đã khá thành công trong giải quyết vấn đề nợ khó đòi thông qua

Trang 40

kênh AMC(Asset Managerment Company- Công ty Quản lí tài sản) tức là cácngân hàng thực hiện xử lí những khoản nợ khó đòi bằng cách bán cho cáccông ty nói trên Với những hành động này, tỷ lệ nợ khó đòi của các ngânhàng đã giảm đáng kể Hiện nay, Việt Nam cũng có những AMC thuộc cácNHTM nhưng tính hiệu quả của cá AMC còn thấp.

Khi thực hiện đổi mới hệ thống ngân hàng TQ bỏ qua việc đổi mới thịtrường tài chính Nền kinh tế của TQ phần lớn được phát triển trên cơ sở cáckhoản vay nợ ngân hàng vì thị trường tài chính chưa phát triển Điều đó cónghĩa là hệ thống NHTM đang quá tải Minh chứng là tăng trưởng tín dụngTQ năm 2002 cao gấp 5 lần so với tăng trưởng GDP, tức là 1 lượng vốn tíndụng rất lớn đã không được sử dụng cho mục đích tăng trưởng kinh tế, điềunày cũng cho thấy dấu hiệu của sự yếu kém trong năng lực quản lí vốn vay

c Kinh nghiệm của Nhật Bản(NB):

Hệ thống ngân hàng của Nhật Bản, một cường quôc hàng đầu với nhiềungân hàng lớn bậc nhất thế giới, vẫn gặp phải những vấn đề nhất định như nợkhó đòi, tính trì trệ của toàn hệ thống Công cuộc cải cách hệ thống ngân hàngcủa Nhật Bản vì thế sẽ là bài học quan trọng không chỉ cho Việt Nam mànhiều quốc gia khác trên thế giới đặc biệt là trong chiến lược phát triển dàihạn.

Bắt đầu từ những năm 70 thế kỉ XX, khi bắt đầu có những đổi mớitrong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hệ thống ngân hàng NB đã phải chịu 1 sốkhó khăn nhất định khi những điều kiện phát hành chứng khoán và thu hútvốn từ bên ngoài được nới lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệplẫn người dân NB trong việc lựa chọn hình thức đầu tư hay tiết kiệm Trongkhi các ngân hàng NB vẫn bị bó buộc những quy định cũ điều này buộc cácngân hàng NB tập trung chủ yếu vào những hoạt động kinh doanh truyềnthống như nhận tiền gửi và cho vay Tuy nhiên, nhu cầu vay vốn của các

Ngày đăng: 24/11/2012, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 .1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng NN và PTNT tron g3 năm qua: - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
3 1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng NN và PTNT tron g3 năm qua: (Trang 50)
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN. - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
ay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN (Trang 56)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Thanh Trì - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
Bảng 3 Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Thanh Trì (Trang 62)
4.1.2.1. Tình hình cho va y- thu nợ của ngân hàng: - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
4.1.2.1. Tình hình cho va y- thu nợ của ngân hàng: (Trang 65)
Bảng 5: Tình hình thực hiện thông tư liên tich 2308 của NHNo & PTNT Thanh Trì - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
Bảng 5 Tình hình thực hiện thông tư liên tich 2308 của NHNo & PTNT Thanh Trì (Trang 67)
Bảng 6: Tình hình hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT Thanh Trì. - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
Bảng 6 Tình hình hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT Thanh Trì (Trang 69)
Bảng 7: Thực trạng nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Thanh Trì ĐVT: triệu đồng Năm - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
Bảng 7 Thực trạng nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Thanh Trì ĐVT: triệu đồng Năm (Trang 73)
Theo các số liệu của bảng 4.1 chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn ta có những nhận xét như sau: - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
heo các số liệu của bảng 4.1 chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn ta có những nhận xét như sau: (Trang 78)
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
ua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: (Trang 80)
Bảng 10: Chỉ tiêu về vòng quay vốn tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì - Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN và PTNT huyện Thanh Trì
Bảng 10 Chỉ tiêu về vòng quay vốn tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w