1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK

78 579 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanhđầu t Hoạt động đầu t đợc coi nh chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển Hoạtđộng đầu t có rất nhiều hớng, trong đó kế hoạch hoá đầu t đã cụ thể hoá các kếhoạch đầu t là một hớng quan trọng Dự án đầu t là một hình thức cụ thể hoácác kế hoạch đầu t Đầu t theo dự án đợc xem nh là một hình thức đầu t có cănbản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa đợc những rủi ro Nhvậy dự án đầu t có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu t Thẩmđịnh dự án đầu t là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu t Sựthành bại của hoạt động đầu t chịu ảnh hởng rất lớn của các quyết định đầu tvà giấy phép đầu t Việc ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t phụthuộc vào công tác thẩm định có chất lợng cao mà khâu quan trọng nhấtxuyên suốt dự án đầu t là thẩm định tài chính dự án Nh vậy chất lợng thẩmđịnh tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết địnhđầu t là cấp phép đầu t và tới hiệu quả đầu t.Trong các hoạt động kinh doanh,đầu t, thẩm định tài chính dự án đầu t trở thành một khâu không thể thiếu đợctrớc khi ra quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t

Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thơngmại cổ phần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rấtcần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nớc ta Với hoạt động đi vay đểcho vay các ngân hàng đã huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, cáctổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vayđể tiến hành các hoạt động của mình

Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩnvậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó Một trongcác biện pháp đó là nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề

tài: "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tcủa Ngân hàng VPBANK" Chuyên đề đợc chia làm hai phần:

Chơng 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàngThơng nghiệp cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Chơng 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dựán đầu t tại Ngân hàng.

Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặtnhận thức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót Em rấtmong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để Chuyên đề của em đợchoàn thiện hơn.

Trang 2

Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt làcô Nguyễn Thị ái Liên đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.

Trang 3

Chơng I

Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh

I Khái quát chung về ngân hàng thơng mại cổ phần các doanhnghiệp ngoài quốc doanh

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng

Ngân hàng VP Bank hay còn gọi là Ngân hàng thơng mại cổ phần cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam đợc thành lập theo giấy phép hoạtđộng số 0042/ NH- GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấpngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầuhoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535 / QĐ-UBB ngày 4 tháng 9

Là một ngân hàng cổ phần quy mô trung bình, tăng trởng cao qua cácnăm, nhng vẫn là ngân hàng nhỏ so với NHQD hoặc NHNN.Cơ cấu nguồnvốn từ tiết kiệm là chính nên chi phí huy động cao, vốn tự có nhỏ nên phù hợpvới các khoản vay cỡ vừa

Các chức năng hoạt động chủ yếu của vpbank bao gồm: huy động vốnngắn hạn, trung và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân c; Cho vay vốn ngắnhạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồnvốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ thanh toán quốc tế; Chiếtkhấu thơng phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịchvụ chuyển tiền trong nớc và quốc tế; Cung cấp các dịch vụ giữa các kháchhàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

* Về vốn điều lệ

Ban đầu khi thành lập vốn điều lệ của ngân hàng là 20 tỷ VNĐ Sau đó,do nhu cầu phát triển, VP Bank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐtheo quyết định số 193/QĐ - NH5 ngày 12/9/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9tỷ VNĐ năm 1996 Đến cuối năm 2004, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đãchấp thuận cho VP Bank đợc nâng vốn điệu lệ lên 198,4 tỷ đồng Trong quý 1năm 2005, VP Bank đã đợc phép nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ đồng Với sốvốn điều lệ này, VPBank đã trở thành một trong những ngân hàng có số vốnđiều lệ lớn nhất cả nớc

* Về mạng lới chi nhánh

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VP Bank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động ở các thành phố lớn.

Trang 4

Cuối năm 1993, thống đốc NHNN đã chấp thuận cho VP bank mở chi nhánhtại TP Hồ Chí Minh Năm 1994, VP bank mở thêm chi nhánh tại Hải Phòngvà chi nhánh Đà Nẵng Đến cuối năm 2004, chi nhánh Hà Nội, Huế, Sài Gònđợc thành lập Đầu năm 2005,VP bank tiếp tục mở bốn chi nhánh cấp 1 kháclà chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Quảng Ninh, chi nhánh Vĩnh Phúc và chinhánh Bắc Giang

Tính đến tháng 7 năm 2005, hệ thống VP bank có tổng cộng 30 điểmgiao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 10 chi nhánh cấp 1 tại các tỉnh,thành phố của đất nớc là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ,Đà Nẵng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, 15 chi nhánh cấp 2 và 4 phònggiao dịch Trong năm 2006, VP bank dự kiến sẽ mở thêm khoảng 20 điểmgiao dịch mới tại các tỉnh, thành là trọng điểm kinh tế của cả nớc.

Những năm 1994-1996 là giai đoạn phát triển năng động củaVPBank.Trong giai đoạn này ngân hàng đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, tỷsuất lợi nhuận/vốn cổ phần đạt 36%/năm (95-96) chất lợng tín dụng đảm bảo,các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng.Tuy nhiên do một phần ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, một phần do những sai lầm về mặtchủ quan, thời kì tiếp theo NH đã phải đơng đầu với cuộc khủng hoảng nặngnề Từ năm 1997 tới nay đợc sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng và NHNNtình hình đã có nhiều chuyển biến thuận lợi, NH đã dần bớc vào giai đoạncủng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới

Với phơng châm xây dựng VPBank trở thành Ngân Hàng bán lẻ hàngđầu khu vực phía Bắc và cả nớc” khách hàng tiềm năng của VPBank là cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô vừa và nhỏ và tầng lớp dân c trung luở đô thị NH đang phấn đấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời

Trang 5

phấn đấu hết để phục vụ khách hàng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinhtế xã hội của đất nớc.

1.2 Sơ đồ tổ chức, cơ cấu chức năng các phòng ban

Hội đồng tín

Các ban tín dụng Ban điều hành Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

Hội sở

Phòng kế toán

Các chi nhánh cấp 1

Phòng ngân quỹ

Phòng tổng hơp và Quản lí hành chính

Phòng thanh toán quốc tế vàkiều hối

Phòng thu hồi nợ

Văn phòng VPBankCác chi

nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch

Trang 6

- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên trong đó có 3 uỷ viên thờng trựcgồm Chủ tịch, phó chủ tịch, thứ nhất và một uỷ viên thờng trực kiêm tổnggiám đốc Hội đồng quản trị có nhiệm vụ thay mặt đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh các vấn đề lớn nh: Quyết định chiến lợc phát triển của ngân hàng; bổnhiệm, cách chức tổng giám đốc, phó tổng giám đốc; quyết định cơ cấu tổchức, quy chế quản lý nội bộ; quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đạidiện; quyết định giá chào bán cổ phần

- Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên chyêntrách.Ban này có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quảm lý, điềuhành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tàichính; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng

- Hội đồng tín dụng là tổ chức do HĐQT lập ra, ngoài ra HĐQT còn lậpra các Ban tín dụng tại tất cả các chi nhánh cấp I Hội đồng tín dụng và ban tíndụng đều có nhiệm vụ phê duyệt các quyết định cấp tín dụng cho khách hàngnhng với các giới hạn tín dụng khác nhau.

- Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành, đợc phân bổcho mỗi chi nhánh cấp I ít nhất từ 1-2 nhân viên Bộ phận này có chức năngkiểm tra, giám sát các hoạt động thờng ngày và toàn diện trong tất cả các giaiđoạn trớc, trong và sau trong quá trình thực hiện mỗi nghiệp vụ của ngân hàng - Phòng ngân quỹ gồm 2 mảng nghiệp vụ chính: Quỹ nghiệp vụ và khotiền

+ Quỹ nghiệp vụ : Bộ phận thu tiền Bộ phận chi tiền Bộ phận kiểm ngân

Trang 7

Bộ phận giao dịch + Kho tiền:

Quản lí toàn bộ tài sản có trong kho Thực hiện việc xuất nhập kho

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong một sốnăm gần đây

* Về hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động đợc VPBank đặc biệt quan tâm Kết quảđến hết năm 2005, tổng nguồn vốn huy động đạt trên 5.228 tỷ đồng, tăng 35%so với thực hiện năm 2004, trong đó riêng tiền tiết kiệm đạt gần 1.621 tỷđồng, tăng 5.2% so với thực hiện năm 2004 Huy động trên thị trờng liên ngânhàng và các tổ chức tín dụng đợc trên 3.364 tỷ đồng, tăng 63.4% so với thựchiện năm 2004 Nhìn chung các đơn vị đều hoàn thành vợt mức kế hoạch

Trang 8

Tổng nguồnvốn huy động

1.211,5100%2.212,9100%3.872,8100%5.228,2

100%Huyđộng trên

thị trờng I

931,7977%1.242,856%1.824,542.7%1.882,236% Tiền gửi tiết

797,166%1.032,547%1.541,339.8%1.620,731%Tiền gửi thanh

134,6911% 210,39%283,27.3%261,55%Huyđộng trên

thịtrờngII vàtiền gửi khác

(Nguồn: báo cáo thờng niên của ngân hàng qua các năm)

Bảng số liệu cho thấy tỷ trọng các nguồn vốn huy động từ 2 thị trờng Ivà II trong tổng nguồn vốn đã thay đổi qua các năm Cụ thể tỷ trọng nguồnvốn huy động qua thị trờng I có xu hớng giảm từ 77% năm 2002 xuống còn36% năm 2005, trong khi đó vốn huy động ở thị trờng II lại tăng từ 23% năm2002 lên 64% năm 2005 Nhìn chung đây là xu hớng tích cực bởi vì nguồnvốn huy động qua thị trờng II có chi phí thấp hơn làm giảm chi phí vốn bìnhquân.

Mặt khác cũng từ bảng số liệu trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy độngcủa ngân hàng liên tục tăng qua các năm Xét về mặt tuyệt đối, tổng nguồnvốn huy động tăng từ 1.221,5 tỷ năm 2002 lên ở mức 5.228,2 tỷ vào năm2005, tức là tăng 4.006,7 tỷ trong vòng 4 năm Tuy nhiên nếu xét về giá trị t -ơng đối, mặc dù nguồn vốn huy động có tăng nhng tốc độ tăng năm sau lại cóxu hớng giảm so với năm trớc, cụ thể là tốc độ gia tăng vốn đã giảm từ 82,6%năm 2003 xuống còn 34,5 % vào năm 2005 Nguyên nhân chủ yếu là trongthời gian qua, ngân hàng phải đơng đầu với nhiều khó khăn gây ra do sự cạnhtranh găy gắt giữa các ngân hàng thơng mại trong việc thu hút các nguồn tiềngửi dân c Tuy nhiên, để đạt đợc những kết quả nh trên, ngân hàng đã khôngngừng chú trọng các biện pháp tăng cờng huy động vốn nhằm tăng tăng tàisản có, cải thiện chất lợng dịch vụ nhằm nâng cao uy tín với khách hàng, liêntục mở rộng hệ thống mạng lới chi nhánh trong toàn quốc, duy trì tốt quan hệtrên thị trờng liên ngân hàng, nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ bánlẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng… Đặc biệt ngân hàng Đặc biệt ngân hàngđã tích cực đa ra những hình thức huy động mới nh tiết kiệm có bốc thămtrúng thởng hay tiết kiệm VND đợc bù trợt giá USD, sản phẩm này đã đáp ứngđợc tâm lý của khách hàng e ngại sự mất giá của VND so với USD nhng lạimuốn hởng lãi cao Nhờ những nỗ lực trên mà công tác huy động vốn đã đạt

Trang 9

đợc nhiều kết quả đáng khích lệ, tổng nguồn vốn huy động liên tục qua cácnăm tạo tiền đề cho sự tăng trởng của ngân hàng trong những năm tới

* Hoạt động tín dụng

Đây là hoạt động mang lại chủ yếu đem lại nguồn thu cho ngân hàng.Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2005 đạt 2.761 tỷ đồng, tăng 28,1% sovới thực hiện năm 2004, d nợ cho vay đạt 2.358 tỷ đồng tăng 26,4% so vớinăm 2004 Thu nhập thuần từ tiền lãi đạt 108,2 tỷ đồng tăng 41% so với năm2004 Nhờ kết hợp sử dụng nhiều biện pháp tăng cờng hoạt động tín dụng,công tác cho vay của ngân hàng trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quảnh sau:

Trang 10

(Đơn vị:Tỷ đồng)

Đơn vị 2002 2003 2004 2005

Kết quả hoạt độngtín dụng

Doanh số cho vay Tỷ đồng 1.088 1.749 2.155 2.761

Tổng d nợ các loại + Ngắn hạn + Trung- dài hạn

_ 1.103727,98375,02

Chất lợng tín dụng

Nợ trong hạn Tỷ đồng 959,61 1.323,7 1.855,67 2.323,3

Tỉ lệ nợ quá hạntrong tổng d nợ

(Nguồn: báo cáo thờng niên ngân hàng qua các năm)

Cơ cấu cho vay trong tổng d nợ cũng có những thay đổi đáng kể, d nợngắn hạn có xu hớng chiếm tỉ trọng ngày càng giảm (từ 66% năm 2002 xuốngcòn 47,3% năm 2005), trong khi d nợ trung- dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càngtăng trong tổng d nợ (từ 34% năm 2002 lên 51%năm 2005) Đây là một xu h-ớng tích cực trong hoạt động của mỗi ngân hàng trong giai đoạn hiện nay

II Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu t tại ngânhàng

2.1 Quy trình thẩm định dự án

Trang 11

* Sơ đồ thẩm định

cha đầy đủ, hợp lệ

không đạt đạt yêu cầu

VP Bank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụngtrong toàn hệ thống trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩmđịnh Cụ thể các bớc của quy trình thẩm định một dự án nh sau:

* Bớc 1: Tiếp xúc với khách hàng, hớng dẫn lập hồ sơ vay:

Cán bộ nhân viên VPBank tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầuvay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án, nhân viênhớng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần thiết cóliên quan Chủ đầu t theo đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới VP Bank.

* Bớc 2: Tiếp nhận hồ sơ vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ

Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định(đề nghị thẩm định) báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi đợc coi là hợp lýkhi đợc chủ đầu t thụ lý theo yêu cầu thông t số 06/1999/TT- BKH- ĐT ngày24/11/1999 hớng dẫn về nội dung, tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầut, báo cáo đầu t và thông t số 07/2000/TT- BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổibổ xung thông t số 06

* Bớc 3: Thẩm định dự án:

Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu t về mọi phơng diện:tài chính, kinh tế- xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro, khả năng trả nợ củadự án, tình hình pháp lý của chủ đầu t,… Đặc biệt ngân hàng (trừ tài sản đảm bảo), từ đó tập hợpKhách

hàng nộp hồ sơ vay vốn

Cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra, xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ

Tiến hành thẩm định

Lập tờ trình thẩm định

Tr ởng phòng tín dụng đánh giá, xem xét lại, cho ý kiến đề xuất.Ban tín dụng hoặc

hội đồng tín dụng ra quyết định cho vay Yêu cầu bổ

sung

Hoàn tất hồ sơ và giải ngânđầy

đủ

Trang 12

tài liệu lập thành tờ trình thẩm định Tờ trình là kết quả thẩm định của cán bộtín dụng về khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩmđịnh về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng.Toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định sau đó đợc chuyển lên trởng phòng tíndụng Trởng phòng tín dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặcyêu cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa, bổ sung

Cán bộ thẩm định có thể thực tế đến tận điểm xây dựng của doanhnghiệp, xem xét, hỏi ý kiến của các đơn vị có liên quan và các trung tâmthông tin về tình hình tài chính, t cách pháp lý, tình hình vay nợ của chủ đầut.

Phòng tài sản có nhiệm vụ thực hiện việc thẩm định và đánh giá cáctài sản thế chấp cầm cố, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thếchấp, thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế chấp cầm cố đảmbảo cho khoản vay.

* Bớc 4: Quyết định của ngời có thẩm quyền:

Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trởng phòng kýthông qua, sau đó có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban tín dụng hoặc hội đồngtín dụng Ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng (tuỳ thuộc vào từng dự án) sẽxem xét lại hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho dự ánvay vốn hay không Nếu đồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giảingân theo sự thoả thuận của 2 bên Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vaycủa chủ đầu t, giám sát quá trình tiến hành dự án dể đảm bảo khả năng thanhtoán của dự án.

Đối với những dự án nhỏ, vay từ 2 tỷ đồng trở xuống và có tài sản thếchấp, bảo lãnh thì chỉ cần lập ban tín dụng, ban này sẽ chịu trách nhiệm thẩmđịnh và quyết định cho vay vốn.

Đối với những dự án lớn phức tạp, vay trên 2 tỷ đồng thì cần phải lậphội đồng thẩm định xem xét, thẩm định dự án.

2.2 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng

2.2.1.Thẩm định hồ sơ vay vốn :

Thẩm định hồ

sơ vay vốn Thẩm định khách hàng vay vốn

Thẩm định dự

án đầu t Thẩm định cácbiện pháp đảmbảo tiền vay

Trang 13

Hồ sơ vay vốn cần đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ, theo quy định củangân hàng các loại hồ sơ cần thiết phải bao gồm

* Hồ sơ chứng minh t cách pháp lý của bên vay :

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp trong nớc : Hồ sơ cần có bao gồm +Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập

+Các tổng công ty 91 phải có quyết định thành lập do thủ tớng chínhphủ kí

+Các tổng công ty 90 phải có quyết định thành lập do Bộ trởng Bộquản lý ngành ký

+Các doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng doUBND tỉnh thành phố trực thuộc TW kí quyết định thành lập

Hợp tác xã : Phải có biên bản hội nghị thành lập hợp tác xã

+Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh còn trong thời hạn hiệu lực:do Sở Kế hoạch và Đầu t nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp, đối với hợptác xã thì đăng kí kinh doanh do uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp, trừ trờng hợpkinh doanh trong các ngành nghề theo quy định riêng của chính phủ thì doUBND tỉnh- thành phố trực thuộc TW cấp

+Điều lệ: Điều lệ của doanh nghiệp phải đợc cấp có thẩm quyềnquyết định thành lập xác nhận Điều lệ của HTX phải đợc UBND quận huyệnxác nhận

+Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trởng - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: hồ sơ pháp lý bao gồm +Hợp đồng liên doanh

+Điều lệ doanh nghiệp: đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấpphép đầu t phê duyệt

+Giấy phép đầu t

+Danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộhoặc sở Kế hoạch đầu t

* Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay:

+Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng

+Dự án đầu t hay luận chứng kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việcsử dụng vốn vay.

+Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu,hàng hoá máy móc thiết bị… Đặc biệt ngân hàng, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc cáchợp đồng khác nhằm thực hiện dự án đầu t đó

+Các tài liệu thẩm định về kinh tế, kỹ thuật của dự án

Trang 14

+ Đối với việc vay vốn thực hiện dự án đầu t của doanh nghiệp Nhànớc cần có các quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền

+Đối với khách hàng là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty liên doanh cần có văn bản của hội đồng quản trị hoặc những sánglập viên về việc chấp thuận vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án đầu t

* Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính :

+Báo cáo tài chính trong 2 năm gần đây nhất và các quý của nămxin vay, gồm: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo chitiết về tình hình công nợ, tình hình hàng tồn kho… Đặc biệt ngân hàng

+Nếu doanh nghiệp mới thành lập cha đủ thời gian hoạt động 2 nămthì gửi báo cáo từ ngày thành lập đến ngày xin vay.

Đối với doanh nghiệp liên doanh các báo cáo tài chính trên đã đợc kiểm toán.

* Hồ sơ đảm bảo tín dụng

+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng tài sản cần có các giấytờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc bên bảo lãnh đối vớitài sản

+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng bảo lãnh của ngân hàngkhác thì phải cung cấp bản chính th bảo lãnh.

+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng giá trị các khoản đầu txây đựng các công trình thuộc vốn nhà nớc hoặc vốn đầu t nớc ngoài chathanh toán phải có quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu giữa bên thi côngvà bên thanh toán vốn tại điều khoản thanh toán, xác định: tiền thanh toán đợcchuyển vào tài khoản của bên thi công- bên vay tại VPBank.

+Trờng hợp bên thế chấp cầm cố tài sản là công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh phải có văn bản chấp thuận của hộiđồng quản trị hoặc các sáng lập viên nhất trí cho giám đốc( hoặc ngời đại diệnhợp pháp) của doanh nghiệp đợc mang tài sản để cầm cố, thế chấp tại ngânhàng

* Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có liên

quan đến việc giải quyết cho vay.

Bên cạnh đó, các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệ nghĩa làcác tài liệu gửi ngân hàng nh báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy đề nghị vayvốn, biên bản họp hội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên thông qua phơngán vay vốn… Đặc biệt ngân hàng bắt buộc phải là bản chính và là đợc ký bởi ngời đại diện hợppháp của bên vay Các tài liệu khác nếu không thể cung cấp (nh: hồ sơ pháplý, báo cáo tài chính, quyết định bổ nhiệm giám đốc hoặc kế toán trởng, giấy

Trang 15

chứng minh th nhân dân… Đặc biệt ngân hàng) thì sử dụng bản photo nhng phải có chứng nhậncủa công chứng hoặc có ký đóng dấu "Sao y bản chính" của bên vay(nếu bênvay là pháp nhân) hoặc có chữ ký của chính ngời vay (nếu bên vay là thểnhân).

2.2.2 Thẩm định khách hàng vay vốn

* Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp, t cách của chủ doanh nghiệp

- Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp +Xuất xứ hình thành doanh nghiệp

+Các bớc ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi quy mô, côngsuất, loại sản phẩm, bộ máy điều hành… Đặc biệt ngân hàng

+Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của công ty

+Uy tín của công ty trên thơng trờng: Khách hàng của doanh nghiệplà công ty nào, nớc nào? mối quan hệ làm ăn có bền vững không? Mặt hàngcủa doanh nghiệp chiếm thị trờng đợc bao nhiêu so với các doanh nghiệp cùngngành nghề, việc sản xuất kinh doanh có ổn định không?

- Thẩm định về t cách của lãnh đạo doanh nghiệp:

+Thẩm định về lịch sử bản thân, hoàn cảnh gia đình +Trình độ học vấn, chuyên môn

+Trình độ quản lý +Hiểu biết pháp luật

+Những kinh nghiệm công tác đã qua, những thành công, thất bại trênthơng trờng

+Uy tín trên thơng trờng với các bạn hàng, đối tác

+ Nhận thức của ngời vay vốn, tính hợp tác với ngân hàng

* Thẩm định thực lực tài chính của khách hàng

Để thẩm định khả năng tài chính của khách hàng cán bộ tín dụng cầndựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp và kết hợp với cácthông tin từ hệ thống CIC, từ các nguồn thông tin khác Nội dung thẩm địnhkhả năng tài chính bao gồm:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: đối chiếu với mức vốn pháp định đối vớicác ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét sự tăng giảm vốn chủ sởhữu nếu có

+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng các năm trớc, quý ớc, nhận xét về nguyên nhân lỗ lãi.

Trang 16

+ Tình hình công nợ bao gồm: Nợ các ngân hàng và các tổ chức tíndụng, tình hình thanh toán với ngời mua, ngời bán Đi sâu phân tích nhữngkhoản phải thu từ ngời mua và những khoản phải trả đối với ngời bán để xácđịnh phần đi chiếm dụng và phần bị chiếm dụng, đánh giá thời hạn luânchuyển hàng tồn kho, thời hạn lu chuyển các khoản phải trả, phải thu.

+ Phân tích các hệ số tài chính:

Tỷ suất tài trợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tự chủ về tài chính củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính củadoanh nghiệp càng lớn.

Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng số nguồn vốn Chỉ tiêu này phải > = 0.3 mới đạt tiêu chuẩn.

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanhnghiệp thể hiện rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpcó khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính khả quan và ngợc lại Cácchỉ tiêu về khả năng thanh toán đợc xem xét bao gồm:

- Tỷ suất thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu động/ Tổng số nợ ngắn hạn Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanhtoán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao haythấp

Chỉ tiêu này đạt tiêu chuẩn khi ~ 1.

- Tỷ suất thanh toán của vốn lu động = Tổng số vốn bằng tiền/ Tổng sốtài sản lu động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản luđộng Chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứđọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán.

Chỉ tiêu này đạt tiêu chuẩn nếu nằm trong khoảng từ 0,1 đến 0,5.

- Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền/ Tổng số nợ ngắnhạn.

Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan,nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toáncông nợ và có thể phải bán gấp sản phẩm để trả nợ.

Chỉ tiêu này ~ 0,5 thì đạt tiêu chuẩn Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Lợi nhuận / Vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu về bao nhiêuđồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

Trang 17

- Tỷ suất tài sản vốn với các khoản nợ nần (T): T = Tổng tài sản có/ Tổng các khoản nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết với một trách nhiệm nợ nần đến thời điểm tính toánbên vay thực sự còn bao nhiêu tài sản Chỉ tiêu này cần rất lu ý trong điều kiệnhiện nay, nhất là đối với các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, t nhân vìthực sự có nhiều đơn vị nếu tính đúng tài sản không còn đủ trang trải cáckhoản nợ nần.Theo cách xác định thông thờng, liên quan đến chỉ tiêu này làcác chỉ số:

- Hệ số các khoản nợ trên tổng tài sản = Các khoản nợ bên ngoài/Tổngtài sản có

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đơn vị giá trị tài sản có bao nhiêu phần đơnvị giá trị đi vay bên ngoài

- Hệ số khai thác tài sản =Tổng tài sản có sinh lời/Tổng giá trị tài sản cóNgoài ra cán bộ thẩm định có thể phân tích thêm các hệ số tài chínhkhác nh : hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh, hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ sốkhai thác tài sản để làm rõ thêm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Sau khi phân tích, cán bộ tín dụng cần có nhận xét về khả năng tài chínhcủa khách hàng tại thời điểm vay vốn

2.2.3 Thẩm định dự án đầu t :

Là việc thẩm định dự án trên các khía cạnh sau: -Thẩm định về phơng diện thị trờng

-Thẩm định về hình thức đầu t -Thẩm định về phơng diện kỹ thuật -Thẩm định về phơng diện tài chính

-Thẩm định về phơng diện tổ chức quản lý, vận hành công trình -Thẩm định về phơng diện vệ sinh môi trờng

Các nội dung trên tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của dự án, mứcvốn xin vay, cơ quan tài trợ vốn, tính chất của tài sản đảm bảo phòng tín dụngtiến hành thẩm định một cách toàn diện chi tiết hay chỉ thẩm định khái quátnhững vấn đề đủ để kết luận dự án có khả thi không và ngân hàng có nên tàitrợ cho dự án hay không

2.2.3.1 Thẩm định phơng diện thị trờng của dự án

Thị trờng là một khâu hết sức quan trọng quyết định sự thành bại củamột dự án, do vậy thẩm định phơng diện thị trờng là một trong những nộidung không thể thiếu khi đánh giá tính khả thi của dự án đầu t Tuỳ thuộc vào

Trang 18

lợng thông tin và mức độ chính xác của thông tin thu thập đợc, cán bộ thẩmđịnh tiến hành đánh giá về thị trờng của sản phẩm trên những khía cạnh sau:

* Phân tích nhu cầu của thị trờng hiện tại và tơng lai về sản phẩm mà dự

án cung cấp:

- Thị trờng trong nớc: Cán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin sau +Thói quen, tập quán tiêu dùng của ngời dân địa phơng, tình hìnhphát triển kinh tế cũng nh mức thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân từngvùng tiêu thụ và tốc độ gia tăng dân số hàng năm

+Hiện đã có nhu cầu về sản phẩm mà dự án định sản xuất hay cha,quy mô là lớn hay nhỏ? Ai là ngời tiêu thụ chủ yếu và ai sẽ là ngời tiêu thụ cóthể đợc.

+Nhu cầu về sản phẩm này đã đợc thoả mãn bằng cách nào? ai là ời đáp ứng nhu cầu này, trong đó bao nhiêu phần trăm nhu cầu đợc đáp ứngnhờ sản xuất nội địa và bao nhiêu là do nhập khẩu.

+Sản phẩm của dự án đang nằm trong giai đoạn nào trong chu kỳsống của sản phẩm

+Nhu cầu về sản phẩm có thay đổi theo mùa không? Dự kiến trongnhững năm tới khi dự án đi vào hoạt động, nhu cầu này sẽ thay đổi nh thếnào?

+ Sản phẩm thay thế của dự án là những loại sản phẩm gì, tình hìnhsản xuất và tiêu thụ chúng trên thị trờng ra sao, khả năng bị thay thế là baonhiêu?

+Để xác định mức tiêu thụ trong một thời gian nhất định (năm/quý)ngân hàng thờng sử dụng công thức sau:

Tổng mức = tổng lợng + tổng sản phẩm + tổng lợng - tổng lợng - tổng lợng tiêu thụ tồn kho sản xuất nhập khẩu xuất khẩu tồn kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Để tính đợc công thức trên, cán bộ thẩm định cần thu thập các thôngtin về tổng sản phẩm sản xuất trong nớc tính theo công suất thực tế các nhàmáy hiện đang hoạt động, tổng lợng nhập khẩu, tổng lợng xuất khẩu, lợng tồnkho từng kỳ hoặc hàng năm Các thông tin này có thể đợc cung cấp từ Bộ th-ơng mại, tổng cục thống kê, các phơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quanchuyên ngành của địa phơng hay các đầu mối kinh doanh lớn… Đặc biệt ngân hàng

- Thị trờng nớc ngoài: căn cứ vào các hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hợpđồng mua bán hàng hoá… Đặc biệt ngân hàng

* Phân tích tình hình cung sản phẩm trong hiện tại và tơng lai

- Nguồn cung cấp trong nớc :

Trang 19

+Hiện có bao nhiêu cơ sở đã và đang sản xuất loại sản phẩm của dựán với công suất và sản lợng thực tế là bao nhiêu?

+Khả năng mở rộng sản xuất của các cơ sở hiện có và các cơ sở kháccó thể có trong tơng lai

+Các nhà máy đang và sẽ đợc đầu t mới

+Các dự án sản xuất sản phẩm cùng loại/sản phẩm thay thế đang vàsẽ đợc triển khai

- Nguồn nhập khẩu: Dự kiến mức nhập khẩu hàng năm (căn cứ vào tốc độtăng trởng bình quân hàng năm)

* Phân tích thị trờng mục tiêu của dự án và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm

Cán bộ thẩm định cần đánh giá thị trờng mục tiêu của dự án là nhằmđể chiếm lĩnh thị trờng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu hay xuất khẩu ra thịtrờng quốc tế Cụ thể cán bộ thẩm định cần xem xét các vấn đề sau:

- Đối với thị trờng trong nớc (nếu mục tiêu của dự án là nhằm chiếm lĩnhthị trờng nội địa hay thay thế hàng nhập khẩu):

+Sản phẩm của dự án có đặc điểm gì về uy tín, mẫu mã, chất lợng,hình thức trình bày so với các sản phẩm đợc sản xuất trong nớc và các sảnphẩm nhập khẩu? Giá cả và chất lợng có giúp cho sản phẩm cạnh tranh đợcvới các sản phẩm tơng tự trớc mắt và lâu dài không?

+Chính sách của doanh nghiệp trong việc quảng bá, giới thiệu sảnphẩm nh thế nào? chi phí cho công tác tiếp thị quảng cáo là bao nhiêu? Dự áncó những biện pháp gì nhằm đối phó với nạn hàng giả hàng nhái?

+Phơng thức tiêu thụ sản phẩm dự án là phơng thức nào? Mạng lớiphân phối đã đợc xác lập cha, mạng lới đó có phù hợp với đặc điểm của thị tr-ờng không? ( Mạng lới tiêu thụ cần đợc đánh giá kỹ lỡng nếu nh sản phẩm củadự án là hàng tiêu dùng )

- Đối với thị trờng ngoài nớc (nếu sản phẩm của dự án sản xuất để xuấtkhẩu)

+Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã xâm nhập đợc vào thị trờng dựkiến hay cha, kết quả nh thế nào? Sản phẩm mà dự án sản xuất ra có những uthế gì và liệu có cạnh tranh nổi ở thị trờng nớc ngoài về giá cả, chất lợng phẩmchất, mẫu mã hay không?

+Những quy định của thị trờng xuất khẩu về quy cách, phẩm chất, mẫumã, bao bì, vệ sinh môi trờng, hạn ngạch nh thế nào? sản phẩm của dự án cókhả năng đáp ứng đợc những tiêu chuẩn đó hay không?

Trang 20

+Dự án đã có sẵn những khế ớc tiêu thụ sản phẩm hay cha? Nếu có thìthời hạn là bao nhiêu? Số lợng, giá cả nh thế nào?

+Khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nh thế nào? cần đặc biệt chúý tới những thay đổi trong chính sách thơng mại quốc tế có thể tạo môi trờngthuận lợi hay hạn chế việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án (nhlộ trình cắt giảm thuế trong khu vực mậu dịch tự do AFTA, hiệp định thơngmại Việt Mỹ, những hiệp ớc song phơng hay các thoả ớc quốc tế khác, nhữngquy định của Việt Nam về hạn ngạch xuất khẩu… Đặc biệt ngân hàng)

+Sản phẩm có đợc nhà nớc trợ cấp xuất khẩu không? mức trợ cấp làbao nhiêu?

Nội dung của việc thẩm định này đóng vai trò quyết định đến tínhhiệu quả của dự án đầu t, chỉ khi đảm bảo khả thi về mục tiêu dự án mới thẩmđịnh tiếp các nội dung thẩm định khác

2.2.3.3 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật

- Các phơng án lựa chọn máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ +Trình độ tiên tiến của công nghệ ở mức độ nào so với thế giới +Sự phù hợp của công nghệ với Việt Nam

+Đánh gía sự hợp lý trong phơng thức chuyển giao công nghệ, khảnăng nắm bắt và vận hành công nghệ của chủ đầu t

+Đánh giá về công suất, danh mục, số lợng, chủng loại của máy mócthiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất

+Đánh giá sự hợp lý của giá cả máy móc thiết bị và phơng thức thanhtoán

+Đánh gía uy tín, năng lực của các nhà cung cấp thiết bị

+Đánh giá sự phù hợp về thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị vớitiến độ thực hiện dự án

- Các phơng án đảm bảo yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất

+Nguyên vật liệu đầu vào cho sản phẩm của dự án là những loại nào,có thuộc loại dễ kiếm hay dễ thay thế không Có những nhà cung cấp đầu vàonào? có nhiều nhà cung cấp đồng thời hay chỉ có một nhà độc quyền cung cấpduy nhất?

+Các chính sách của doanh nghiệp trong việc khai thác, thu mua haynhập khẩu nguyên vật liệu nh thế nào?

Trang 21

+Nguồn cung cấp có gần nơi sản xuất không và phơng thức vậnchuyển dự kiến ra sao? Chi phí vận chuyển chiếm tỷ lệ là bao nhiêu trong giáthành sản phẩm

+Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giátrong trờng hợp phải nhập khẩu

+Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến +Dòng tiền của dự án

+Lãi suất chiết khấu

+Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính +Độ nhạy

* Thẩm định tổng mức vốn đầu t

Tổng vốn đầu t của dự án bao gồm vốn cố định và vốn lu động ban đầucho sản xuất (tính cho chu kì sản xuất kinh doanh đầu tiên) Trong phần nàycán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá xem tổng vốn đầu t đã đợc tính toánhợp lý hay cha, đã tính toán tất cả các khoản mục cần thiết cha, cần xem xétcác yếu tố tác động làm tăng chi phí nh trợt giá, lạm phát, các khoản mục cóthể phát sinh thêm về khối lợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dựán có sử dụng ngoại tệ… Đặc biệt ngân hàng Trên cơ sở tham khảo các dự án tơng tự và nhữngkinh nghiệm đợc ngân hàng đúc kết ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu t ( vềsuất vốn đầu t, về phơng án công nghệ, về các hạng mục thực sự cần thiết vàkhông cần thiết ở giai đoạn thực hiện đầu t… Đặc biệt ngân hàng), nếu cán bộ thẩm định thấy cósự khác biệt quá lớn ở từng nội dung thì cần tiến hành tập trung phân tích, tìmhiểu nguyên nhân và đa ta nhận xét Từ đó đa ra cơ cấu vốn hợp lý mà vẫn

Trang 22

đảm bảo mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để xác định mức tối đa mà ngânhàng nên tham gia tài trợ cho dự án

Ngoài ra, cán bộ thẩm định cũng cần xem xét sự hợp lý về cơ cấugiữa vốn cố định và vốn lu động Sự hợp lý này rất cần thiết, vì dự án đi vàohoạt động cần đảm bảo vốn lu động nếu không thì vốn cố định đã đầu t vàonhà xởng sẽ không phát huy đợc tác dụng Tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng ngànhnghề Ngân hàng sẽ căn cứ vào tốc độ lu chuyển vốn lu động của các doanhnghiệp cùng ngành nghề và khả năng khả năng tự chủ về vốn lu động của chủđầu t mà xác định nhu cầu và chi phí cho từng giai đoạn

* Nguồn tài trợ và cơ cấu nguồn vốn

Trên cơ sở dự kiến tổng vốn đầu t, cán bộ thẩm định cần đánh giá khảnăng tham gia của mỗi nguồn cả về quy mô và tiến độ Một dự án có thể đợctài trợ từ rất nhiều nguồn: Nguồn vốn tự có, vốn do ngân sách cấp, vốn vay tíndụng, vốn tự huy động Cán bộ thẩm định cần xem xét tỷ trọng đóng góp củatừng nguồn, khả năng tham gia nguồn vốn sở hữu trong tổng nguồn vốn Đốivới mỗi nguồn vốn, cần đánh giá các mặt sau:

- Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn đảm bảo tính chân thực của nguồnvốn: Dự án thờng đợc tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau Nếu là nguồn ngânsách cấp hay nguồn vốn vay thì cần có cam kết bằng biên bản sau khi các cơquan này đã ký vào hồ sơ thẩm định dự án Nếu là vốn góp cổ phần, vốn liêndoanh cần có cam kết góp vốn về mặt số lợng và tiến độ của các cổ đông haycác bên liên doanh Nếu là vốn tự có phải có xác minh cụ thể

- Tiến độ của mỗi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho dự án đợc thực hiện vàđi vào vân hành đúng nh dự kiến

* Thẩm định doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến Trên cơ

sở những phân tích về cung cầu thị trờng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm,luận chứng kinh tế kỹ thuật, các báo cáo tài chính do khách hàng gửi đến,… Đặc biệt ngân hàngcán bộ thẩm định cần đi sâu kiểm tra các nội dung sau:

- Kiểm tra tổng chi phí, bao gồm chi phí sản xuất (chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay, chi phí quảnlý… Đặc biệt ngân hàng) và chi phí ngoài sản xuất (chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng, chi phídự phòng lu thông và các chi phí khác) Trong quá trình thẩm định cán bộthẩm định cần tiến hành đánh giá tính chính xác của từng khoản mục phí (vídụ giá cả nguyên vật liệu đầu vào mà doanh nghiệp đa ra có phù hợp với chếđộ kế toán không?… Đặc biệt ngân hàng) Phân bố chi phí vay ngân hàng, tính toán các mức thuếphải nộp, tránh thừa hay thiếu, áp dụng sai mức thuế Tiếp đó cần kiểm tra

Trang 23

việc tính khấu hao xem cách tính khấu hao đã tuân thủ đúng quy định của Bộtài chính hay cha, kiểm tra việc tính khấu hao và lãi vay và phân bổ khấu haovà lãi vay vào giá thành sản phẩm

- Xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản mụcchi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không? Sosánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tơng tự trên thị trờng từ đórút ra kết luận Để tính giá thành sản phẩm cần căn cứ vào tổng mức chi phí,mức chênh lệch giá, xác định đợc các hao hụt ngoài dự kiến để tiến hành phânbổ cho số lợng thành phẩm một cách hợp lý

- Kiểm tra cách xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án Doanh thucủa dự án là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ thu đợc trong năm dự kiến baogồm: doanh thu từ sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu và dịch vụ cungcấp cho bên ngoài Doanh thu hàng năm của dự án đợc xác định trên cơ sở sảnlợng tiêu thụ dự kiến hàng năm và giá bán buôn sản phẩm dịch vụ của dự án.Doanh thu cần đợc xác định rõ ràng từng nguồn dự kiến theo năm Thông th-ờng trong những năm đầu hoạt động, công suất thiết kế thờng thấp hơn dựkiến (50-80%) và mức tiêu thụ cũng đạt không cao (60-80%) và do đó doanhthu đạt thấp hơn những năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định) Lợi nhuậncủa Dự án là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất các sản phẩm.Chênh lệch giữa doanh thu và các khoản chi phí đã bao gồm cả lãi vay gọi làlợi nhuận trớc thuế đối với Nhà nớc là lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận của Dựán mà ngân hàng quan tâm bao gồm lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng trớc thuế,lợi nhuận ròng sau thuế

Trên cơ sở tính toán lại các chi phí đầu vào, ớc tính mức sản lợng tiêuthụ, giá bán sản phẩm cán bộ thẩm định cần lập bảng dự trù doanh thu, chi phícủa dự án theo mẫu:

tính Năm 1 Năm 2 Năm… Đặc biệt ngân hàng1 Sản lợng

2.Tổng doanh thu không có VAT3 Tổng chi phí

+ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu + Chi phí nhân công

+ Chi phí bán hàng và quản lý + Chi phí khấu hao

+ Chi phí lãi vay + Chi phí khác4 Thu nhập trớc thuế5 Thuế TNDN6 Thu nhập sau thuế

Trang 24

* Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu t, ngânhàng thờng sử dụng một số những chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu giá trị lợi nhuận ròng của cả đời dự án (NPV)

Là phần chênh lệch giữa tất cả các dòng tiền ròng của dự án trong tơnglai đợc quy đổi về thời điểm hiện tại và giá trị hiện tại của vốn đầu t ban đầu NPV = - PV

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại ròng của cả đời dự án Bi là thu nhập năm thứ i

- Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR

IRR là mức lãi suất mà nếu sử dụng nó để quy đổi các khoản thu chi của dựán về mặt bằng hiện tại thì các khoản thu = các khoản chi hay nói cách khácthu nhập ròng của dự án bằng không IRR là 1 chỉ tiêu cơ bản trong phân tíchtài chính, nó phản ánh mức lãi suất mà dự án có thể đạt đợc

(r2 - r1) IRR = r1 + NPV1 * - NPV1 + NPV 2 Dự án chỉ đợc chấp nhận khi IRR > igh

igh đợc sử dụng thờng là mức lãi suất vay ngân hàng - Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn T

Là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu đủ số vốn đầu t ban đầu đãbỏ ra Đó chính là khoảng thời gian cần thiết để hoàn trả vốn đầu t ban đầubằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm

Trang 25

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp các khoản chiphí của dự án, nói cách khác tại đó dự án không lãi cũng không lỗ Điểm hoàvốn có thể đợc biểu hiện bằng sản lợng hoà vốn hoặc doanh thu hoà vốn

+ Điểm hoà vốn theo sản lợng (X) F X = - p - v + Điểm hoà vốn theo doanh thu (R) F R = v 1 - - p

Nếu điểm hoà vốn doanh thu hoặc sản lợng lớn hơn mức doanh thuhoặc sản lợng của cả đời dự án thì dự án sẽ lỗ và ngợc lại Do đó chỉ tiêu nàycàng nhỏ càng tốt, độ an toàn của dự án càng cao, thời gian thu hồi vốn càngngắn

- Xác định năng lực hoà vốn (NI)

NI =

Doanh thu hoà vốn -Tổng doanh thu cả đời dự án

Chỉ tiêu NI lớn hơn hoặc bằng 30% thì dự án mới đợc lựa chọn - Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của vốn đầu t ( ROI)

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá khả năng sinh lời của 1đồng vốn đầu t, chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t

ROI = Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn đầu t

Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó phản ánh 1 đồng vốn đầu t vàodự án thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Trong thực tế, trên cơ sở tổng hợp các bảng dự trù doanh thu, chi phí ởtrên cán bộ thẩm định tiến hành lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tàichính của dự án trên công cụ Excell theo mẫu sau

Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3… Đặc biệt ngân hàng 1 Doanh thu

2 Tổng chi phí 3 Khấu hao 4 Lãi vay

5 Thu nhập trớc thuế 6 Thuế TNDN

Trang 26

7 Thu nhập sau thuế

8 Dòng tiền hàng năm (CFi) 9 PVCFi

10 NPV 11 IRR 13 T 14 ROI

* Phân tích độ nhậy

Phân tích độ nhậy là việc khảo sát ảnh hởng của sự thay đổi một biếnhay hai biến đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.Để phân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định trớc hết cần dự đoán các yếu tố cókhả năng tác động lớn nhất đến kết quả cuối cùng, sau đó cho các yếu tố đótăng giảm với phơng án giả định Thông thờng các yếu tố đợc xem xét đó là:tổng vốn đầu t, sản lợng tiêu thụ thực tế, giá thành nguyên vật liệu đầu vào,giá bán sản phẩm… Đặc biệt ngân hàng mặt khác hiện nay còn có thể dùng thêm lãi suất đi vay vàđây là yếu tố cơ bản quyết định tính khả thi của dự án về mặt tài chính Cụ thểxem xét các trờng hợp :

+Sản lợng giảm 5%, 10%, 15%… Đặc biệt ngân hàngdo máy móc không hoạt động hếtcông suất dự kiến, thị trờng tiêu thụ giảm, khả năng tổ chức sản xuất khôngtốt… Đặc biệt ngân hàng từ đó dẫn đến tổn thất về doanh thu

+Biến phí tăng 5%, 10%, 15%… Đặc biệt ngân hàng do giá cả nguyên nhiên liệu tăng, lơng công nhân tăng, tuy nhiên giá bán sản phẩm và sản lợng không đổi từ đódẫn đến lợi nhuận giảm

+Giá bán sản phẩm giảm 5%,10%,15%… Đặc biệt ngân hàng ng chi phí sản xuất và sảnnhlợng không đổi khiến cho doanh thu bị giảm

+Những thay đổi có thể trong chính sách kinh tế của nhà nớc nh chínhsách về thuế, các quy định về hạn ngạch, việc hình thành các khu công nghiệpkhu chế xuất… Đặc biệt ngân hàng có ảnh hởng đến đầu ra đầu vào của dự án đến dự án

Trên cơ sở đó thiết lập các bảng tính độ nhậy theo các trờng hợp mộtbiến hay cả hai biến thay đổi đồng thời nhằm tính toán lại các chỉ tiêu NPVhay IRR của dự án theo mẫu dới đây:

Trang 27

Biến 1Biến 2

NPV (IRR) cơ sở

Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3 Giá trị 1

Giá trị 2 Giá trị 3

- Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án, phơng án sắpxếp, bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động,kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp

2.2.3.6 Thẩm định về phơng diện môi trờng

Cán bộ thẩm định khi xem xét hồ sơ vay vốn cần kiểm tra đối chiếu vớicác văn bản hiện hành xem dự án có nằm trong diện phải lập, thẩm định vàtrình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng hay không Nếu có thì phải đ-ợc các cơ quan chức năng có thẩm quyền chấp nhận, phê duyệt

Trong quá trình khảo sát, cán bộ thẩm định cần xem xét mức độ gây ônhiễm môi trờng của dự án, những giải pháp và phơng tiện doanh nghiệp ápdụng trong việc xử lý các chất thải Những giải pháp đó có phù hợp với cácquy định của luật bảo vệ môi trờng, của các Bộ ngành liên quan hay không,chi phí là bao nhiêu

2.2.3.7 Thẩm định về phơng diện rủi ro của dự án

Cán bộ thẩm định cần đánh giá những khó khăn, rủi ro có khả năngxảy ra với dự án, từ đó chủ động đề xuất các biện pháp phòng ngừa, hạn chếtác hại của những rủi ro đó Tuỳ mức độ phức tạp của dự án và khả năng củabản thân mà cán bộ thẩm định có thể chủ động t vấn cho khách hàng hoặc báocáo lên trởng phòng tín dụng để cùng tìm hớng giải quyết Các rủi ro xảy rađối với một dự án đầu t thông thờng là:

- Rủi ro do khó, không tiêu thụ đợc sản phẩm theo dự kiến

Trang 28

- Rủi ro do mức độ cạnh tranh găy gắt hơn dự kiến vì có các đối thủcạnh tranh mới, có các sản phẩm mới thay thế làm ảnh hởng đến đầu ra củasản phẩm

- Rủi ro do tác động của các yếu tố thiên nhiên, xã hội: Ma, động đất,lũ, hoả hoạn, trộm cớp, lừa đảo… Đặc biệt ngân hàng

- Rủi ro do các chính sách thay đổi của Nhà nớc: thuế, xuất, nhập khẩu,đầu t, đất đai… Đặc biệt ngân hàng

- Rủi ro do thay đổi công nghệ, thiết bị, khoa học kỹ thuật

- Rủi ro do thay đổi về bộ máy quản lý, lãnh đạo công ty nh: mâu thuẫnnội bộ, rủi ro bất khả kháng xảy ra đối với các lãnh đạo chủ chốt, tài năng củacông ty

2.2.4 Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay

Để tránh những tổn thất xảy ra do khách hàng không trả đợc nợ nh đãcam kết, một trong những quy định mà ngân hàng đa ra đối với khách hàngmuốn vay vốn là phải có tài sản đảm bảo Tài sản dùng để đảm bảo cho khoảnvay có thể là tài sản thuộc sở hữu của ngời vay, của bên thứ 3 bảo lãnh hoặc làtài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay của ngân hàng Tài sản đảm bảochính là nguồn trả nợ thứ 2 khi thu nhập từ hoạt động của dự án không đảmbảo để trả nợ Tài sản đảm bảo cần đợc đánh giá 1 cách chính xác làm cơ sởxác định hạn mức tín dụng và đảm bảo khả năng phát mại tài sản khi cần thiết.Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo bao gồm

* Thẩm định về tính pháp lý của tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo tín dụng trớc hết phải có đầy đủ các điều kiện dopháp luật quy định, nghĩa là tài sản đó phải:

+Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời vay hay ngời bảo lãnh + Không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng

+ Đợc phép giao dịch theo quy định của pháp luật

Nếu tài sản đảm bảo là các chứng từ có giá cần phải có xác nhận củacơ quan phát hành về nguồn gốc và giá trị của chứng từ

Cụ thể trong phần này cán bộ thẩm định cần

- Kiểm tra tính đầy đủ về mặt số lợng các loại giấy tờ chứng minhquyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của ngời đem cầm cố, thế chấp (nh: sổđỏ chứng minh quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe ôtô… Đặc biệt ngân hàng), ngoài ra cán bộ thẩm định cũng cần thêm khảo thêm những thông tinkhác nhằm xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu của ngời vay

Trang 29

- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ các cơ quan có thẩm quyền nhphòng tài nguyên môi trờng, sở địa chính, uỷ ban nhân dân địa phơng, toà án,cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo hay từ các phơng tiện thông tin đại chúngkhác… Đặc biệt ngân hàng nhằm xác định tài sản hiện không có tranh chấp

- Kiểm tra, đối chiếu xem tài sản đảm bảo có thuộc danh mục nhữngtài sản đảm bảo bị ngân hàng hạn chế hay cấm cho phép giao dịch không

* Thẩm định tính dễ chuyển nhợng của tài sản

Tài sản đảm bảo phải là các tài sản có thể chuyển nhợng đợc trên thịtrờng Những tài sản không đợc chấp nhận làm tài sản đảm bảo tín dụng là cácloại tài sản ứ đọng, kém phẩm chất, các loại hàng hoá đặc chủng dễ bị phá huỷdo tác động của môi trờng, thời gian… Đặc biệt ngân hàng Cán bộ tín dụng cần có trách nhiệmkhảo sát, nghiên cứu kỹ lỡng trên thị trờng về các loại hàng hoá mà doanhnghiệp dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận về tính dễ tiêu thụ của hàng hóa Trong trờng hợp cán bộ tín dụng không có khả năng đánh giá về cácvấn đề trên thì phải báo cáo lại cho trởng phòng xem xét báo cáo tổng giámđốc có hớng xử lý tuyệt đối cho vay trong khi cha có khả năng đánh giá vềtính năng tác dụng và tính dễ tiêu thụ của hàng hoá

* Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo: công việc này do các nhân viên

phòng thẩm định tài sản đảm bảo trực tiếp đảm nhiệm

Hạn mức cho vay là 1 tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên giá trị tàisản đảm bảo, đợc ngân hàng quy định tuỳ theo tính chất rủi ro của dự án nhằmđảm bảo nguyên tắc giá trị tài sản thế chấp phải lớn hơn số tiền xin vay

Lu ý: đối với tài sản hình thành từ vốn vay, ngời vay phải cam kết dùng toàn

bộ giá trị công trình đầu t mới bao gồm toàn bộ nhà xởng, văn phòng, khotàng, thiết bị máy móc… Đặc biệt ngân hàngđể thế chấp cho ngân hàng Trong trờng hợp các côngtrình đầu t xây dựng mới, các nhà xởng, kho tàng, vật kiến trúc khác… Đặc biệt ngân hàng chahình thành trên thực tế hoặc đang xây dựng dở dang thì việc xác định giá trịtài sản này phải dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo kinh tế kỹthuật và tổng dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

III Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án tại ngânhàng: " Dự án đầu t xây dựng nhà máy sản xuất đá xẻ và đátrang trí nội thất "

Giới thiệu chung về doanh nghiệp

* Tên khách hàng: công ty TNHH Anh Trung

- Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiêm hữu hạn

- Trụ sở : 540 Đờng Láng- Phờng Láng Hạ -Đống Đa- Hà Nội

Trang 30

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102004178 do Sở Kế hoạchđầu t Hà Nội cấp ngày 26/12/2001, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 06/09/2005 - Điện thoại: 04.7760286 Fax:7762557

+Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá

+Cho thuê văn phòng, nhà ở, ki ốt, trung tâm, kho bãi và nhà thi đấuthể thao

* Đại diện theo pháp luật: Giám đốc Ông Nguyễn Văn Sức

Số chứng minh th nhân dân: 011575266 do công an thành phố cấp ngày12/7/2005

* Mục tiêu của dự án : đầu t xây dựng một nhà máy sản xuất gạch block tựchèn và đá công nghiệp phục vụ thị trờng nội địa

- Đơn đề nghị vay vốn kiêm giấy nhận nợ

- Biên bản họp hội đồng thành viên của công ty TNHH Anh Trungchấp nhận việc vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án

- Quyết định phê duyệt dự án khả thi và các văn bản có liên quan

Trang 31

+Quyết định số 634/QĐ-UB của UBND tỉnh Hng Yên về việc chấpthuận "dự án đầu t xây dựng nhà máy đá xẻ và đá trang trí nội thất" của côngty Anh Trung

+Quyết định số 844/QĐ-UB của UBND tỉnh Hng Yên về việc thuhồi đất tại xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên cho công ty thuê đểxây dựng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng

+Quyết định 1071/QĐ-UB phê duyệt phơng án đền bù thu hồi đất,hoa màu và giá thuê đất khi giao đất cho công ty sử dụng

+Quyết định số 524/QĐ-UB về việc cấp giấy chứng nhận quyền sửđất cho công ty Anh Trung

+ Biên bản đền bù giải phóng mặt bằng

+Quyết định số 2240/QĐ-BKHMT của Bộ khoa học và môi trờngngày 08/7/2005 về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án"xây dựng nhà máy sản xuất đá xẻ và đá trang trí nội thất"

- Đăng kí kinh doanh, mã số thuế

- Các hợp đồng liên quan đến việc xây dựng nhà máy sản xuất nh: hợpđồng thuê các nhà thầu xây dựng, lắp đặt cho công trình, hợp đồng cung cấpđiện, nớc… Đặc biệt ngân hàng

- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2003, 2004 và 9 tháng 2005 - Báo cáo quyết toán thuế năm 2004 và báo cáo thuế 9 tháng năm 2005 - Một số hoá đơn mua hàng và bán hàng

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

Nhìn chung các loại hồ sơ tài liệu khách hàng trình thẩm định đã đầyđủ về mặt số lợng và đảm bảo tính hợp lệ theo quy định hiện hành của ngânhàng

Thẩm định khách hàng vay vốn

* Về năng lực pháp lý của khách hàng

Doanh nghiệp Anh Trung là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, đợcthành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0102004178 do Sở Kếhoạch đầu t cấp ngày 26/1/2001 thay đổi lần 2 ngày 06/09/2005 Nh vậy côngty Anh Trung có đầy đủ t cách pháp nhân, thành lập và hoạt động hợp pháptheo pháp luật hiện hành của Việt Nam

* Về lịch sử hình thành, phát triển và uy tín của doanh nghiệp

Công ty Anh Trung đợc thành lập và hoạt động đợc hơn 4 năm, hiệncông ty đang thuê một nhà xởng tại 540 đờng Láng Hà Nội với tổng cộng 30nhân công, 5 máy cắt mài đá, nhân công trực tiếp sản xuất khoảng 22 ngời

Trang 32

còn lại là giao hàng và nhân công trung gian Là một doanh nghiệp có kinhnghiệm lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng đá trang trí nội thất, ốplát, công ty đã tạo đợc số lợng bạn hàng tơng đối lớn, khách hàng của công tychủ yếu là các công trình và cả khách hàng cá nhân rất đa dạng Sản phẩm củacông ty khá đa dạng, phong phú về chủng loại tạo đợc nhiều uy tín đối kháchhàng trong nớc, nhiều công ty đã trở thành bạn hàng gắn bó nhiều năm vớicông ty

Giám đốc doanh nghiệp: Ông Nguyễn Văn Sức là ngời có kinh nghiệmvà có mối quan hệ rộng rãi với nhiều bạn hàng và khách hàng có uy tín caotrong cả nớc

* Về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 4 năm gần đây ợc thể hiện tóm tắt qua các bảng báo cáo tài chính sau:

1.112.2201.316.480(204.260) 2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang1.808.3591.896.7193.042.707 3 Chi phí trả trớc dài hạn -3.409 81.564

Tổng tài sản 3.943.1164.032.3507.904.389

1 Nợ ngắn hạn + Vay ngắn hạn + Phải trả ngời bán

+Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc + Ngời mua trả trớc

+ Các khoản phải trả khác

327.156300.00015.724 -11.432 -

400.000400.000 - - -

689.327263.95790.191173.766 -161.413

-B Nguồn vốn chủ sở hữu 3.615.9603.632.3507.215.062 1 Nguồn vốn kinh doanh3.615.9603.632.3506.800.000 2 Lợi nhuận cha phân phối15.96032.350415.062

Tổng nguồn vốn 3.943.1164.032.3507.904.389

Trang 33

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

(Đơn vị: 1000VNĐ)

Chỉ tiêu 2003 2004 9T/2005

1 Doanh thu thuần 921.280 1.298.844 2.524.6282.Giá vốn hàng bán 706.248 1.046.076 1.792.4383 Chi phí quản lý kinh doanh 203.455 225.403 148.262

Khả năng tài chính của doanh nghiệp đợc tổng kết theo bảng sau:

Năm 31/12/2003

1 Khả năng thanh toán ngắnhạn

2,93 2,52 5,322 Khả năng thanh toán nhanh 1,03 0,51 3,633 Khả năng trả nợ/ tổng tài

sản(%)

8,3 9,92 8,724 Nợ phải trả/vốn chủ sở

9,05 11,01 9,555 Doanh thu/ tổng tài sản 0,23 0,32 0,326 Lợi nhuận/ doanh thu (%) 1,29 1,26 2,837 Lợi nhuận/ tổng tài sản(%) 0,3 0,41 7,298 Lợi nhuận/ vốn chủ sở

0,33 0,45 7,99 Qua bảng phân tích trên cho thấy:

- Khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của côngty thời điểm 30/09/2005 là tốt do nợ ngắn hạn của công ty không cao Công tydùng toàn bộ vốn tự có để kinh doanh nên khả năng thanh toán của công ty làtốt

- Hàng tồn kho của công ty tập trung vào các sản phẩm đá nh: đágranite,đá sấn trang trí, đá cọ, đá mable, các loại đá trang trí mỹ nghệ… Đặc biệt ngân hàng

- Các khoản phải thu của công ty tơng đối cao chủ yếu tập trung vào cáckhoản phải thu khác Đây là khoản tiền mà công ty ứng trớc cho ngời bán để

Trang 34

thu mua nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh và mộtphần các khoản phải thu này là tiền hàng đặt tại các đại lý

- Mức độ độc lập tài chính của công ty là tốt: nguồn vốn chủ sở hữu củacông ty chiếm trên 90% tổng nguồn vốn

- Khả năng sinh lời của công ty ngày càng cao Riêng 9 tháng đầu năm2005 lợi nhuận của công ty đạt trên 415 triệu đồng Nhng nếu so với tổng tàisản (hoặc tổng nguồn vốn) thì khả năng sinh lời vẫn còn ở mức thấp do côngty đang đầu t xây dựng nhà máy tại Hng Yên, vốn đầu t cao nhng cha manglại hiệu quả kinh doanh ngay

Nh vậy công ty Anh Trung là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng qua các năm, mức độ độc lập tài chínhcũng nh khả năng thanh toán tốt, các chỉ tiêu kinh tế đều đạt Bên cạnh đóAnh Trung còn là doanh nghiệp có quan hệ làm ăn thờng xuyên và có uy tínlâu năm với ngân hàng

Thẩm định dự án đầu t * Sự cần thiết của dự án

Dự án đầu t xây dựng nhà máy sản xuất cáp điện và gạch block tự chèncủa công ty Anh trung là một dự án thuộc lĩnh vực đang đợc Nhà nớc khuyếnkhích đầu t và cũng nằm trong chủ trơng về thu hút đầu t phát triển côngnghiệp trên địa bàn của tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh HngYên Nh vậy việc triển khai dự án là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triểnkinh tế -xã hội của đất nớc nói chung và của tỉnh Hng Yên nói riêng, góp phầnvào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh

Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ của ngành xây dựng trong nhữngnăm gần đây, mặt hàng trang trí nội thất bằng đá mỹ thuật và đá xẻ cũng đợcngời tiêu dùng a chuộng và sử dụng nhiều Là một cơ sở có uy tín lâu nămtrong lĩnh vực sản xuất đá trang trí nội thất, đến nay công ty Anh Trung đã cótrong tay một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có kinh nghiệm làm việclâu năm, đã thiết lập đợc mạng lới khách hàng ngày càng lớn Số lợng đơn đặthàng của công ty không ngừng tăng lên Tuy vậy, với năng lực sản xuất hiệntại thì công ty không đủ khả năng cung cấp cho khách hàng Do đó, công ty đãquyết định đầu t một nhà máy sản xuất đá nội thất nhằm mở rộng quy mô sảnxuất hiện có, mở rộng thị trờng

Một xí nghiệp sản xuất đá với đòi hỏi về trình độ chuyên môn kỹthuật phù hợp với năng lực của công ty khi đợc xây dựng sẽ không chỉ đáp

Trang 35

ứng nhu cầu của thị trờng mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho lao độngđịa phơng

* Phân tích thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án

+ Đánh giá tình hình cung cầu về sản phẩm trên thị trờng

Sản phẩm đá trang trí có đặc điểm là luôn đợc gắn với các công trìnhxây dựng và nhu cầu trang trí nội thất của ngời mọi Cùng với tốc độ đô thịhoá nhanh chóng nh hiện nay, nhu cầu về sản phẩm này ngày càng tăng lên,minh chứng là số các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng lên nhanhchóng trong thời gian qua

Dự kiến trong năm 2007 và các năm tiếp theo tốc độ xây dựng cơ sởhạ tầng của Hà Nội cũng nh cả nớc sẽ còn tăng mạnh, do vậy với t cách là mộtthế mạnh truyền thống của doanh nghiệp, triển vọng cho đầu ra của sản phẩmnày là rất lớn

Tuy nhiên, đây là mặt hàng còn khá mới xuất hiện trong vài năm gầnđây, do vậy ở nớc ta hiện nay cha có nhiều cơ sở cung cấp sản phẩm này, nhấtlà những cơ sở tập trung có quy mô lớn Việc cung cấp chỉ thông qua các cơsở vừa và nhỏ với chất lợng trung bình Do vậy việc cung sản phẩm vẫn chađáp ứng đủ nhu cầu

+ Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Sản phẩm của dự án sẽ là gạch block tự chèn và đá xẻ Sản phẩmgạch block sẽ có các chủng loại nh gạch ốp lát, gạch bó vỉa, gạch chuyêndụng Sản phẩm gạch tự chèn có u điểm là khi thi công trình không cần vữalót, không cần trét mạch, chỉ cần xếp vào nhau là gạch tự chèn, thuận tiện choviệc thi công và tiến hành sửa chữa công trình, sẽ không phải tháo dỡ hàngloạt nh hiện nay gây lãng phí không cần thiết Gạch có nhiều màu khác nhautuỳ thuộc theo yêu cầu của khách hàng và tính chất, quy mô của từng côngtrình

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án chủ yếu là thị trờng nội địa,bao gồm thị trờng khu vực nông thôn, thị trờng rộng lớn tại các khu vực thànhphố, đô thị, khu công nghiệp… Đặc biệt ngân hàng Công ty có chính sách giá cả hợp lý, linh hoạtphù hợp với từng giai đoạn phát triển Tuỳ theo yêu cầu của thị trờng công tysẽ thay đổi tỷ lệ sản phẩm phù hợp Công ty có chính sách tiêu thụ sản phẩmkhá hợp lý đối với từng loại thị trờng

Theo báo cáo nghiên cứu khả thi, giá của sản phẩm dự kiến đợc bántrên thị trờng đối với sản phẩm đá là 60.000đ/m2, sản phẩm gạch granite là

Trang 36

85.000đ/m2, so với mức giá hiện nay trên thị trờng thì mức gía của sản phẩmcó tính cạnh tranh cao Tuy nhiên theo đánh giá của cán bộ thẩm định, vớitình hình biến động giá nguyên vật liệu đầu vào nh hiện nay, mức giá này cóthể phải tăng lên nếu không sẽ không đảm bảo tính khả thi của dự án

* Đánh giá về phơng diện kỹ thuật

- Địa điểm xây dựng dự án

Công ty dự định xây dựng nhà máy sản xuất đá xẻ, đá mỹ nghệ và đánội thất với diện tích 10.000m2 trên khuôn viên lô đất 30.867,4m2 đợc UBNDtỉnh Hng Yên cấp theo quyết định số 1549/QĐ-UB ngày 09/07/2002 tại khucông nghiệp Phố Nối B- Xã Nghĩa Hiệp Huyên Yên Mỹ- Tỉnh Hng Yên Khu đất này đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với thờihạn sử dụng là 11 năm Khu đất này rất thuận tiện cho việc đi lại và giảm đợcchi phí nh: rất gần lới điện 35 KV, hệ thống nớc khoan ngay tại chỗ rất tốtkhông phải qua nhiều khâu lọc vẫn có thể sử dụng ngay đợc

- Lựa chọn máy móc thiết bị, công nghệ

Toàn bộ thiết bị sản xuất công ty đều nhập của Trung Quốc vớicông suất 1 máy cao nhất là 75KW/h cho năng lực sản xuấtlà100.000m2/năm Đa số đây là những thiết bị khá tiên tiến so với các loạimáy móc đã và đang đợc sử dụng ở nớc ta thời gian qua Giá cả của thiết bị ởmức trung bình không quá cao, có thể đảm bảo cho giá thành sản phẩm cótính cạnh tranh Mặt khác qua vận hành sản xuất thử cho thấy sản phẩm đợcsản xuất ra có độ bền, tính thẩm mỹ và đáp ứng đợc các thông số khác về mặtkỹ thuật

Công nghệ không quá phức tạp, công nhân có thể vận hành sau mộtthời gian ngắn đào tạo

- Về công suất hoạt động: Căn cứ vào khả năng sản xuất cùng với giá cả,chất lợng sản phẩm dự kiến và thị phần mà công ty có thể chiếm lĩnh, công tyđã đa ra mức sản lợng dự kiến vào năm sản xuất ổn định (năm thứ 4) nh sau: + Đá xẻ: 100.000m2/năm

+ Gạch block tự chèn 130.000m2/năm - Các yếu tố đầu vào cho sản xuất:

+ Nhu cầu nguyên vật liệu

Do tính chất của dự án, nguyên vật liệu phục vụ cho dự án hoàn lànguyên liệu có sẵn trong nớc nh xi măng, đá… Đặc biệt ngân hàngCó thể nói các loại nguyên vậtliệu đợc dự án sử dụng là các loại nguyên vật liệu khá dồi dào, dễ tìm, nguồn

Trang 37

cung cấp tơng đối đa dạng Tuỳ theo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đá xẻ và gạchblock, công ty sẽ có kế hoạch mua nguyên vật liệu cho phù hợp

+ Nhu cầu tiêu thụ điện nớc

Điện: điện của công ty chủ yếu để phục vụ sản xuất, chiếu sáng và cáchoạt động văn phòng, để đáp ứng đủ lợng điện cần thiết, công ty đã ký hợpđồng mua bán điện với điện lực Hng Yên để lắp đặt trạm biến áp 200KVA,ngoài ra còn có thêm 1 máy phát điện có công suất tơng đơng phòng khi mấtđiện

Nớc: Trớc mắt công ty sử dụng nớc tại giếng khoan ở độ sâu 50 >70 m,sau đó sẽ tiến tới sử dụng nớc máy Lợng nớc trên đủ khả năng cung cấp chonhu cầu sản xuất và sinh hoạt của công ty

+Bộ phận lao động gián tiếp khoảng 26 ngời với thu nhập bình quânnh sau:

Trang 38

Chức vụ Số lợng (ngời)

Mức lơng(1.000đ)

Tổng lơng năm (1.000đ)

Dự án đợc đấu thầu dới hình thức đấu thầu cạnh tranh hạn chế, có tổngcộng 5 đơn vị trúng thầu, các đơn vị này đều là các nhà thầu trong nớc, có đủnăng lực pháp lý, khả năng tài chính và kỹ thuật để thực hiện thi công xây lắptheo yêu cầu Các hợp đồng ký kết với các nhà thầu công ty đã trình lên ngânhàng cùng hồ sơ xin vay vốn

Vốn lu động 1.530.000.000 VNĐ Vốn lu động này dùng để trả nguyên vật liệu, trả lơng công nhân, chicho bộ phận quản lý

- Nguồn vốn đầu t :

+ Nguồn vốn tự có 8.600.000.000 VNĐ + Nguồn vốn vay ngân hàng 2.600.000.000 VNĐ

Trang 39

Nh vậy nguồn vốn tự có của doanh nghiệp chiếm trên 76% tổng vốnđầu t của dự án, phù hợp với quy định về cho vay của ngân hàng

* Chi tiết chi phí về việc xây dựng các hạng mục đầu t nh sau:

(Đơn vị: VNĐ)

3 Xây dựng 1nhà xởng với diện tích 3.000m2Đơn giá 1.000.000 đ/m2

cháy, thiết bị văn phòng, đờng nội bộ… Đặc biệt ngân hàng)

950.000.000 Tổng cộng 8.070.000.000 * Chi tiết về chi phí mua sắm dây chuyền máy móc thiết bị nh sau

Ngày đăng: 24/11/2012, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong thực tế, trên cơ sở tổng hợp các bảng dự trù doanh thu, chi phí ở trên cán bộ thẩm định tiến hành lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài  chính của dự án trên công cụ Excell theo mẫu sau  - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
rong thực tế, trên cơ sở tổng hợp các bảng dự trù doanh thu, chi phí ở trên cán bộ thẩm định tiến hành lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên công cụ Excell theo mẫu sau (Trang 29)
Trên cơ sở đó thiết lập các bảng tính độ nhậy theo các trờng hợp một biến hay cả hai biến thay đổi đồng thời nhằm tính toán lại các chỉ tiêu NPV hay IRR  của dự án theo mẫu dới đây: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
r ên cơ sở đó thiết lập các bảng tính độ nhậy theo các trờng hợp một biến hay cả hai biến thay đổi đồng thời nhằm tính toán lại các chỉ tiêu NPV hay IRR của dự án theo mẫu dới đây: (Trang 30)
Bảng phân tích độ nhậy 2 chiều             Biến 1 - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
Bảng ph ân tích độ nhậy 2 chiều Biến 1 (Trang 31)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 38)
Dự án đợc đấu thầu dới hình thức đấu thầu cạnh tranh hạn chế, có tổng cộng 5 đơn vị trúng thầu, các đơn vị này đều là các nhà thầu trong nớc, có đủ  năng lực pháp lý, khả năng tài chính và kỹ thuật để thực hiện thi công xây lắp  theo yêu cầu - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
n đợc đấu thầu dới hình thức đấu thầu cạnh tranh hạn chế, có tổng cộng 5 đơn vị trúng thầu, các đơn vị này đều là các nhà thầu trong nớc, có đủ năng lực pháp lý, khả năng tài chính và kỹ thuật để thực hiện thi công xây lắp theo yêu cầu (Trang 45)
+Máy ca dây để xẻ đá ra hình tròn +Máy đánh bóng và mà đá - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK
y ca dây để xẻ đá ra hình tròn +Máy đánh bóng và mà đá (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w