Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương (Trang 33 - 37)

Bảo hiểm xã hội Việt Nam mới đi vào hoạt động theo cơ chế mới, hạch toán độc lập, cân đối thu chi nên việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội là hết sức cần thiết. Công tác thông tin, tuyên truyền về bảo hiểm xã hội trong những năm qua đã có nhiều cố gắng và đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận:

Đó là nâng cao nhận thức xã hội đối với bảo hiểm xã hội, đa ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả hơn và đã xây dựng đợc đội ngũ đông đảo cộng tác viên. Nhng so với yêu cầu và nhiệm vụ chung của ngành, công tác thông tin tuyên truyền về bảo hiểm xã hội còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Nhìn chung số đông ngời lao động, chủ sử dụng lao động cha có hiểu biết rõ ràng về bảo hiểm xã hội, thêm vào đó công tác tuyên truyền cha đợc quan tâm một cách đúng mức, kinh phí tuyên truyền còn quá ít ỏi, hiệu quả tuyên truyền thấp. Để nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền cần phải thực hiện theo các hớng sau:

- Về nội dung:

Ngoài tuyên truyền chính sách, pháp luật và các chế độ bảo hiểm xã hội, giải đáp hớng dẫn việc thực hiện các chế độ, kết quả các mặt hoạt động của ngành... Cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu nay ít đợc đề cập đến đó là tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo nhân văn của bảo hiểm xã hội. Nếu chúng ta làm đợc điều đó thì sẽ từng bớc thay đổi đợc tâm lý nặng nề của họ hiện nay là bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội. Từ đó hình thành ở họ thái độ tự giác, tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội và có trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội. Trớc đây chúng ta thờng tuyên truyền nhiều về nội dung thu chi, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và giải quyết về bảo hiểm xã hội là cha đủ. Đó mới chỉ là biện pháp để thực hiện mục đích nhân đạo. Nội dung tuyên truyền mới chỉ dành riêng cho nội bộ ngành, cha thu hút đợc đông đảo ngời lao động, chủ sử dụng lao động và các thành viên khác trong xã hội.

- Về hình thức tuyên truyền:

Tạp chí bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời đánh dấu một mốc lịch sử trong công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội. Thời gian qua, các bài báo viết chủ yếu là của các nhà quản lý bảo hiểm xã hội, đội ngũ cộng tác viên cha đáp ứng đợc số lợng, chất lợng bài viết. Để phục vụ độc giả tốt hơn, tạp chí bảo hiểm xã hội phải đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện. Trớc hết là đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên phải có những bài viêt với chất lợng cao. Bài viết không dừng lại ở thông tin một cách đơn thuần những kết quả đã đạt đợc mà phải dựa trên sự phân tích một cách khoa học, mang tính lập luận nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội. Bài viết đăng trên tạp chí phải đầy đủ thông tin cần thiết và chính xác cập nhật. Đòi hỏi đội ngũ biên tập viên, cộng tác viên trong và ngoài ngành phải có trình độ chuyên môn, trách nhiệm

Tăng cờng phối hợp với các cơ quan thông tin đại chung (Đài truyền hình, truyền thanh, báo chí...) để tuyên truyền sâu rộng hơn về bảo hiểm xã hội. Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây đợc sự chú ý của mọi ngời.

Tổ chức thực hiện một số hình thức tuyên truyền trực quan sinh động: in tờ gấp, tranh cổ động, áp phích, sách hỏi đáp giới thiệu về pháp luật và các chế độ bảo hiểm xã hội, phát hành rộng rãi đến từng đơn vị sử dụng lao động.

Có biện pháp để thu hút các nhà chuyên môn, chuyên gia nổi tiếng trên các lĩnh vực: văn hoá, hội hoạ, nhạc kịch... Sáng tác các tác phẩm có tinh hoa văn hoá nghệ thuật cao,có nội dung tuyên truyền đợc quần chúng a thích. Các bài hát, bài thơ, các vở kịch, phim tranh cổ động phải đợc dàn dựng, thể hiện và trình bày công phu để giới thiệu rộng rãi đến toàn xã hội với cách tốt nhất là thông qua đài truyền hình, qua các cuộc thi.

Tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có các đại diện của cơ quan bảo hiểm xã hội, chủ sử dụng lao động, đại diện của ngời lao động để nhằm mục đích tuyên truyền về bảo hiểm xã hội giúp các bên tham gia hiểu rõ tính pháp luật của các bảo hiểm xã hội, nắm đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Đồng thời qua đó thu nhập tổng hợp các ý kiến thắc mắc đóng góp từ phía ngời lao động, chủ sử dụng lao động để đa ra các biện pháp phù hợp với nguyên vọng của họ.

Phấn đấu mỗi cán bộ bảo hiểm xã hội của TP Hải Dơng là một tuyên truyền viên vì hơn ai hết họ hiểu rõ mục đích, bản chất, tác dụng và cách thức thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội .

Hiệu quả của tuyên truyền phải đợc đánh giá bởi mức độ ảnh hởng thay đổi nhận thức, thái độ của đối tợng tham gia theo mục đích đã định, số lợng đối tợng đợc tuyên truyền, chi phí cho tuyên truyền.

6. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thờng xuyên cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn bằng các biện pháp tổ chức đào tạo và đào tạo lại, khuyến khích cán bộ học hỏi tìm tòi thực tiễn. Định kỳ hàng quý nên có hoạt động đánh giá, nhận xét, cho điểm công việc của từng cán bộ để rút kinh nghiệm cho những quý tiếp theo. Có chế độ khuyến khích không những về mặt tinh thần và cả về mặt vật chất đối với những đơn vị và cá nhân hoàn thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch thu BHXH cũng nh thực hiện tốt công tác chi BHXH theo kế hoạch đợc giao.

Kiên quyết xoá bỏ tác phong làm việc hành chính sự vụ xây dựng tác phong phục vụ cho mỗi cán bộ công nhân viên. Đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, đối chiếu với đơn vị sử dụng lao động theo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời không để trờng hợp ngời lao động thuộc đối tợng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc cha đợc tham gia BHXH, đối tợng tham gia BHYT bắt buộc không đợc hởng quyền lợi về BHYT.

Kết luận

Một phần của tài liệu tăng cường hiệu quả hoạt động thu BHXH ở thành phố Hải Dương (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w