1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP

74 502 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽcủa nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa mỗi một quốc gia là một tất yếu khách quan Đây là quá trình khai tháccác nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực của nền kinh tế của các quốc gianhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững Chính vì thế khôngmột nớc nào bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia màkhông tham gia vào các hoạt động kinh tế trong khu vực và toàn cầu

Hiện nay, Việt nam đang trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế, hội nhập vớicác nớc trong khu vực và trên thế giới nên hoạt động kinh tế đối ngoại ngàycàng diễn ra sôi động Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao, hợp tác vàđầu t nớc ngoài luôn đợc khuyến khích mở rộng, Qua hơn 10 năm thực hiệnLuật đầu t nớc ngoài, đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp liêndoanh nói riêng đã thể hiện và phát huy vai trò quan trọng trong chiến lợc pháttriển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc Thế nhng hoạt động liêndoanh với nớc ngoài vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề phát sinh, mặc dùChính phủ Việt nam đã ban hành nhiều biện pháp nhằm cải thiện môi trờngđầu t, tháo gỡ vớng mắc, giảm bớt những khó khăn cho các doanh nghiệp liêndoanh

Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động liên doanh tại Công ty Dầukhí Đài Hải (DHP), với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm tháo gỡ khó

khăn, tôi đã chọn đề tài: Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng c“Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng c ờnghiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” làm đề

tài khoá luận tốt nghiệp Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận và danh mục tài

liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu

t nớc ngoài tại Việt nam

Chơng II: Thực trạng liên doanh với nớc ngoài tại Công ty Dầu khí ĐàiHải (DHP)

Chơng III: Định hớng phát triển và các giải pháp nhằm tăng cờng liêndoanh có hiệu quả với nớc ngoài tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)

Qua bài viết này tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Côgiáo- Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh – Khoa kinh tế Ngoại thơng, Trờng Đại họcNgoại thơng, Văn phòng Công ty Dầu khí Đài Hải Hà nội đã tận tình hớng dẫntôi hoàn thành bài viết này Tôi hy vọng bài viết sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo trong trờng và của Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP).

Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp liên doanhtheo luật đầu t nớc ngoàI tạI việt nam

Trang 3

I Khái quát chung về đầu t nớc ngoài

1 Khái niệm đầu t nớc ngoài và đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t nớc ngoài là những phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiếnhành sản xuất, kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêukinh tế xã hội nhất định.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu mà các nhàđầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giànhquyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinhdoanh dịch vụ thơng mại.

Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 12/11/1996 đã đa ra các kháiniệm sau:

- “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cĐầu t trực tiếp nớc ngoài là” là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việtnam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu ttheo quy định của Luật đầu t nớc ngoài của Việt nam.

- “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cNhà đầu t nớc ngoài” là tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài đầu t vàoViệt nam.

Hiện nay, do sự phát triển đa dạng, sâu rộng mang tính toàn cầu của nềnkinh tế thế giới, đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đó mà cũng hình thành nhữnghình thức đầu t đa dạng để phù hợp với điều kiện đầu t của từng nhà đầu t, củatừng quốc gia trong từng điều kiện cụ thể.

2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu

2.1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Đây là một loại hình đầu t, trong đó các bên tham gia hợp đồng (gọi là cácbên hợp doanh) ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sảnxuất kinh doanh ở nớc nhận đầu t, trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dungkinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các

Trang 4

bên tham gia mà không thành lập một pháp nhân.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợpdoanh ký Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đợc cơquan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t chuẩn y.

Các bên hợp doanh vẫn giữ nguyên sở hữu riêng đối với tài sản góp vàohợp doanh.

Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại và việc thực hiện nghĩa vụ củamỗi bên hợp doanh.

2.2 Doanh nghiệp liên doanh

Do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh,cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh đ-ợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhântheo luật pháp nớc nhận đầu t Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối vớibên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn của mình trongvốn pháp định Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài do cácbên liên doanh thoả thuận

2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cánhân ngời nớc ngoài) do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quảnlý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tcách pháp nhân theo luật pháp nớc chủ nhà.

Tài sản của doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thuộc tổ chức kinh tế,cá nhân nớc ngoài nên họ có quyền quyết định bộ máy điều hành doanhnghiệp.

Ngoài ra, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc tiến hành trên cơ

Trang 5

sở hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao, hợp đồng xây dựng

Hợp đồng xây dựng (Build) - kinh doanh (Operation) - chuyển giao(Transfer) (BOT) là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền củanớc chủ nhà với nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kếtcấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn này nhà đầu t nớc ngoàichuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc chủ nhà.

Hợp đồng xây dựng (Build) - chuyển giao (Transfer)- kinh doanh(Operation) (BTO) là văn bản đợc ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyềncủa nớc chủ nhà với nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạtầng, sau khi xây xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhànớc chủ nhà, Chính phủ nớc chủ nhà dành cho nhà đầu t nớc ngoài quyền kinhdoanh khai thác công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầut và lợi nhuận hợp lý.

Hợp đồng xây dựng (Build) - chuyển giao (Transfer) (BT) là văn bản đợcký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của nớc chủ nhà với nhà đầu t nớcngoaì để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây xong nhà đầu t nớcngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc chủ nhà, Chính phủ nớc chủ nhàcho phép nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để kinh doanh, khai thácnhằm thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.

Vốn để thực hiện dự án theo hợp đồng BOT, BTO, BT là vốn riêng của nhàđầu t nớc ngoài, song cũng có thể là vốn của nhà đầu t nớc ngoài cộng với vốncủa Chính phủ nớc chủ nhà.

Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài đợc quy định cụ thể tronghợp đồng BOT, BTO, BT.

Hợp đồng BOT, BTO, BT có hiệu lực kể từ khi đợc cấp giấy phép đầu t.

Trang 6

II một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp liên doanhtheo luật đầu t nớc ngoàI tạI việt nam

1 Khái niệm và các đặc trng cơ bản của một doanh nghiệp liên doanh

1.1 Khái niệm doanh nghiệp liên doanh

Kể từ cuối thế kỷ 19, với sự xuất hiện của hoạt động xuất nhập khẩu t bảngiữa các cờng quốc t bản, các thực thể kinh doanh dựa trên cơ sở sự pha trộncủa các tác nhân kinh tế về vốn, lao động, máy móc, thị trờng của các công tymang quốc tịch khác nhau xuất hiện Những thực thể kinh doanh hợp nhất nàylà mầm mống vật chất đầu tiên của các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.Sau đại chiến thế giới thứ hai, với sự gia tăng nhanh chóng của buôn bánvà đầu t quốc tế, các doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập không chỉ nhằmthu lợi ích ngoại vi mà đã trở thành sự lựa chọn có tính chất sống còn về mặtchiến lợc của các công ty thông qua hoạt động hợp tác Các doanh nghiệp liêndoanh trở thành phơng tiện để vợt qua các hàng rào thuế quan và phi thuếquan, sự khác biệt về văn hoá, luật pháp và các chính sách của Chính phủ cácnớc để tạo ra những lợi thế kinh tế mới nhờ mở rộng quy mô, thực hiện chuyểngiao công nghệ và gia tăng cạnh tranh ở các thị trờng khác nhau Các doanhnghiệp liên doanh với nớc ngoài có những quy luật vận động nội tại và nhữngđặc thù phát triển, chúng đợc quan niệm theo những cách khác nhau.

Trong cuốn “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cTừ điển tiếng Anh kinh doanh”, J.H Adam đã định nghĩa:“Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cDoanh nghiệp liên doanh là một quan hệ bạn hàng tạm thời nhng đôi khi cótính chất lâu dài đợc thành lập từ hai hoặc nhiều cá nhân hoặc công ty hoạtđộng trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định trong đó rủi ro về thua lỗ nhngvẫn có thể mong đợi một tỷ lệ lợi nhuận hợp lý Các bên liên doanh cùng chiasẻ các khoản chi phí và lợi nhuận theo các tỷ lệ đợc thoả thuận.” Định nghĩanày chỉ ra một doanh nghiệp liên doanh thực chất là một quan hệ bạn hàng tạm

Trang 7

thời hoặc lâu dài của hai bên hoặc nhiều cá nhân hoặc công ty cùng hoạt độngtrong một lĩnh vực kinh doanh Lợi nhuận là độnglực để thành lập các doanhnghiệp liên doanh Các khoản chi phí và lợi nhuận đợc phân chia giữa các bêntheo tỷ lệ đã đợc thoả thuận.

Luật kinh doanh (Business Law) của Hoa Kỳ định nghĩa: “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cLiên doanh làmột quan hệ bạn hàng trong đó hai hay nhiều chủ thể cùng đóng góp lao độnghoặc tài sản để thực hiện mục tiêu đặt ra và cùng chia sẻ các khoản lợi nhuậnvà rủi ro ngang nhau hoặc do các bên thoả thuận” Giống với định nghĩa trênđây, định nghĩa này cũng nêu rõ đợc liên doanh là một quan hệ bạn hàng củahai hay nhiều chủ thể cùng tham gia nhằm thực hiện những mục tiêu nhất địnhvà cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận và rủi ro Tuy vậy định nghĩa này còn chothấy tài sản và lao động là những yếu tố cơ bản do các bên liên doanh đónggóp để thành lập doanh nghiệp liên doanh.

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đa ra khái niệm về liêndoanh nh sau: Trên quan điểm cạnh tranh, liên doanh là một hình thức nằmgiữa hợp đồng và liên minh, trong đó hai hoặc nhiều công ty liên kết hoạt độngvới nhau trong một hoặc hơn các lĩnh vực dới đây:

a Tiến hành các hoạt động mua bán.

b.Khai thác các tài nguyên thiên nhiên, phát triển hoặc điều hành các hoạtđộng sản xuất.

c Nghiên cứu và triển khai.

d Hoạt động, chế tạo và xây dựng.

Theo cách tiếp cận của tổ chức OECD, liên doanh là một hình thức trunggian nằm giữa hợp đồng và liên minh xét theo mức độ quan hệ và quy mô, liêndoanh là một hình thức không phải là một quan hệ hợp đồng đơn giản mà nócao hơn hình thức quan hệ này Tuy vậy liên doanh cũng không phải là một

Trang 8

quan hệ có tính chất liên minh chặt chẽ và đầy đủ với sự tham gia của nhiềubên và có quy mô lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Với vị trí trunggian đó, liên doanh có thể xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồmcả hoạt động buôn bán, sản xuất, nghiên cứu, khai thác Giống nh các địnhnghĩa trên đây, quan niệm này cũng chỉ ra đợc liên doanh có thể thành lập trêncơ sở hai hoặc nhiều công ty liên kết lại với nhau, nhng đây chỉ là những hoạtđộng liên kết có tính chất bộ phận.

Luật đầu t nớc ngoài ở Việt nam đa ra định nghĩa về doanh nghiệp liêndoanh nh sau: “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cdoanh nghiệp liên doanh” là doanh nghiệp do hai bên hoặcnhiều bên hợp tác thành lập tại Việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặchiệp định ký giữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam và chínhphủ nớc ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàihợp tác với doanh nghiệp doanh nghiệp Việt nam, hoặc do doanh nghiệp liêndoanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

Qui định này của luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam tập trung chủ yếu vàokhía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là hợp đồng liên doanh ký kếtgiữa bên hoặc các bên Việt nam với bên hoặc các bên nớc ngoài Số bên thamgia vào doanh nghiệp liên doanh có thể là một hoặc nhiều bên nhằm tiến hànhhoạt động kinh doanh Cũng có thể các doanh nghiệp liên doanh đợc thành lậplà một bên của một doanh nghiệp liên doanh mới Tuy nhiên, trong điều kiệncủa Việt nam, có một ngoại lệ do hoàn cảnh lịch sử để lại là cơ sở pháp lý củadoanh nghiệp liên doanh có thể là một Hiệp định Quốc tế ký giữa hai Chínhphủ: Chính phủ Việt nam và Chính phủ nớc ngoài (doanh nghiệp liên doanhdầu khí Việt Xô-Vietsopetro là một ví dụ minh hoạ cho ngoại lệ này).

Nh vậy, nếu căn cứ theo một số định nghĩa trên đây, có thể thấy rằng trên

Trang 9

thực tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với doanh nghiệp liên doanh nớcngoài, mỗi cách tiếp cận nhấn mạnh đến một khía cạnh đặc thù nhất định củadoanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài phù hợp với điều kiện của từng nớc.

Tuy vậy, các định nghĩa trên đây đều tập trung vào những yếu tố cơ bảnsau đây:

- Thứ nhất, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là một hình thức của tổ

chức kinh doanh có tính chất quốc tế trong các hình thức kinh doanh quốc tế làxuất nhập khẩu, gia công thuê cho nớc ngoài hoặc thuê nớc ngoài gia công,hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, công ty 100% vốn nớcngoài hoặc hoạt động cấp giấy phép kinh doanh hay thành lập các đại lý đặcquyền Cụ thể hơn, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là một hình thứcđầu t nớc ngoài trực tiếp Tính chất quốc tế đợc thể hiện chủ yếu ở sự khácnhau về quốc tịch của các bên tham gia liên doanh, quá trình thành lập liêndoanh và sự hoạt động của các bên vợt ra ngoài biên giới quốc gia của chúng.

- Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là một quan hệ bạn hàng

lâu dài và là một liên kết hữu cơ của hai bên hoặc nhiều bên nhng các bên nàyít nhất thuộc hai quốc tịch khác nhau Nếu chỉ có các bên cùng một quốc tịchtham gia liên doanh thì đó là liên doanh trong nớc hay liên doanh nội địa ngoạitrừ trờng hợp các bên có cùng quốc tịch thành lập liên doanh ở một nớc thứ ba.Các bên tham gia có thể là các chi nhánh của các công ty đa quốc gia, các chinhánh của công ty đa quốc gia với các cơ quan của Chính phủ hoặc giữa chinhánh của công ty đa quốc gia với t nhân Điều này có nghĩa là đối tác thamgia thành lập liên doanh rất đa dạng.

- Thứ ba, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài bao gồm nhiều yếu tố

n-ớc ngoài khác nhau: quốc tịch khác nhau, công nghệ quản lý khác nhau, khácnhau về hệ thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá Sự khác nhau này

Trang 10

làm tăng tính phức tạp của việc tổ chức liên doanh cũng nh làm tăng rủi ro củacác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh.

- Thứ t, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoạt động trên cơ sở đóng

góp của các bên về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, cùng chịu tráchnhiệm về lợi nhuận và chia sẻ các rủi ro Điều này phản ánh thuộc tính “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng ccộngđồng” về trách nhiệm của các bên đối với những hoạt động của liên doanh.Bản chất của lợi thế này của liên doanh không phải là phép cộng đơn giản cáclợi thế sẵn có của các bên mà chính là việc tạo ra những lợi thế mới lớn hơnkhả năng nội tại của các bên.

- Thứ năm, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài

có thể bao gồm các hoạt động chế tạo, chế biến, buôn bán hoặc các hoạt độngdịch vụ nh dịch vụ tài chính ngân hàng, du lịch, vận tải, bảo hiểm, t vấn, hoạtđộng nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai Đối tợng hoạt động kinhdoanh đa dạng của doanh nghiệp liên doanh làm tăng tính đặc thù trong hoạtđộng của các liên doanh trong các lĩnh vực khác nhau.

- Thứ sáu, cơ sở pháp lý của sự tồn tại và hoạt động của các doanh nghiệp

liên doanh với nớc ngoài là hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên và luậtpháp của nớc sở tại Sự thỏa thuận của các bên dới sự bảo đảm của luật pháptạo nên cơ chế điều chỉnh hoạt động của các bên trong một thực thể thốngnhất Điều này cho thấy một mặt các bên tham gia thành lập doanh nghiệp liêndoanh phải chấp nhận tiến hành hoạt động kinh doanh theo hệ thống luật phápnớc sở tại Mặt khác, luật pháp của nớc sở tại phải thích ứng với thông lệ quốctế và hấp dẫn ở mức nhất định đối với các đối tác nớc ngoài tham gia thành lậpdoanh nghiệp liên doanh.

Từ những phân tích trên đây có thể đi đến kết luận: Doanh nghiệp liêndoanh với nớc ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên

Trang 11

tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng quản lý, cùngphân chia lợi nhuận, cùng chia sẻ những rủi ro để tiến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao gồmnghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai theo các điều khoản cam kết tronghợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia phù hợp với các qui địnhluật pháp của nớc sở tại.

1.2 Những đặc trng cơ bản của một doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể kinh doanh và là một thực thểpháp lý độc lập đợc hình thành trên cơ sở những sự khác nhau nhất định trongmôi trờng kinh doanh và vì vậy nó đòi hỏi phải có sự thích ứng của các bên vềnhững yếu tố kinh doanh cơ bản: thích ứng về nguồn lực, thích ứng về tổ chứcvà thích ứng về cạnh tranh Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài có hai đặctrng cơ bản: đó là đặc trng về mặt kinh doanh và đặc trng về mặt pháp lý.

a/ Đặc trng về mặt kinh doanh

Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài đợc thành lập trên cơ sở các bêncùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận dựa theo tỷ lệvốn góp trong vốn pháp định của liên doanh Tuy vậy, cơ chế phân chia lợinhuận này còn phụ thuộc vào hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh.

Các bên cùng chia sẻ rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp liên doanh.Các loại rủi ro rất đa dạng, chẳng hạn: rủi ro về chính trị - đó là sự thay đổi củathể chế chính trị, sự thay đổi của Chính phủ hay Nhà nớc; rủi ro về pháp lý –sự thay đổi của hệ thống luật pháp và sự thay đổi của các chính sách và quiđịnh áp dụng đối với liên doanh; rủi ro về kinh tế – sự thay đổi về giá cả,quan hệ cung cầu, mặt hàng liên quan đến liên doanh hoặc do tình trạng kinhtế của đất nớc đang ở tình trạng suy thoái; rủi ro trong kinh doanh – sự thayđổi của khối khách hàng, tình trạng cạnh tranh trên thị trờng hoặc rủi ro do

Trang 12

thiếu hiểu biết về môi trờng văn hoá, phong tục, tập quán của ngời tiêu dùngtại nớc sở tại Những rủi ro này sẽ càng lớn nếu thị trờng hoạt động của liêndoanh hoàn toàn xa lạ với công ty có chiến lợc đầu t ra nớc ngoài trong dàihạn Rủi ro, mạo hiểm càng cao thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhngđồng thời xác suất đổ vỡ của doanh nghiệp liên doanh càng cao Đối với cáccông ty đầu t một khối lợng vốn lớn vào một lĩnh vực kinh doanh nhất định thìhình thức liên doanh sẽ tạo điều kiện giảm bớt tổn thất xảy ra trong kinhdoanh, đối với các công ty này, rủi ro, mạo hiểm đợc chia sẻ cùng với các bêncùng tham gia liên doanh.

b/ Đặc trng về mặt pháp lý

Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theoluật pháp của nớc sở tạI Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân Quyềnlợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh đợc ghi trong hợp đồng liêndoanh Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có t cách pháp lý riêng – chịu tráchnhiệm pháp lý với bên kia và t cách pháp lý chung – chịu trách nhiệm pháp lývới toàn thể liên doanh.

Hợp đồng liên doanh là văn bản thoả thuận giữa các bên tham gia liêndoanh và nó là điều kiện cần để hình thành nên thực thể pháp lý độc lập này.Còn điều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là điều kiện đủ để đảm bảotính chủ thể, tính chỉnh thể, tính độc lập của thực thể pháp lý, đảm bảo khungpháp lý cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh và là cơ sở đểphân biệt thực thể kinh doanh này với thực thể kinh doanh khác.

Nh vậy, những văn bản pháp lý quy định đặc trng pháp lý của doanhnghiệp liên doanh gồm có hợp đồng liên doanh và đIều lệ hoạt động của doanhnghiệp liên doanh Mỗi loại văn bản đóng một vai trò nhất định trong việc hìnhthành tính thực thể về mặt pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.

Trang 13

Giữa đặc trng kinh doanh và đặc trng pháp lý có mối liên hệ qua lại lẫnnhau Đặc trng kinh doanh phản ánh thực chất và quy định bản chất nội tại củadoanh nghiệp liên doanh trong việc tạo ra những lợi ích cho các bên Đặc trngpháp lý quy định tính độc lập của doanh nghiệp liên doanh và phản ánh tínhhợp pháp của sự tồn tại của doanh nghiệp liên doanh theo điều kiện của nớc sởtại (nớc có doanh nghiệp liên doanh thành lập) Cả hai đặc trng này cùng phảnánh một thực thể độc lập – doanh nghiệp liên doanh, cho nên có thể gọi

Doanh nghiệp liên doanh hoạt động trong một môi trờng kinh doanh đadạng của nớc sở tại Môi trờng này bao gồm cả môi trờng chính trị, môi trờngkinh tế, môi trờng luật pháp, môi trờng văn hoá xã hội và môi trờng cạnhtranh Các loại môi trờng này đều tác động đến doanh nghiệp liên doanh kể từkhi công ty bắt đầu thành lập và môi trờng kinh doanh có sự thay đổi trongtừng giai đoạn nhất định Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có mốiquan hệ hữu cơ với thị trờng nớc ngoài.

Những đặc trng cơ bản của một doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài ợc thể hiện qua mô hình dới đây:

đ-Môi trờng kinh doanh: chính trị, kinh tế, pháp luật,văn hoá - xã hội, cạnh tranh quốc tế…

Doanh nghiệp liên doanh(DNLD)

Đặc trng về mặtkinh doanh

Đặc trng về mặt pháp lýCùng

góp vốn

Cùngthamgia quản

Cùng phân chia lợi

Cùngchia sẻ rủiro

DNLD hoạt động theo hợp đồng liên doanh, đIều lệ

DNLDcó t cách pháp

Trang 14

1.3 Thành lập doanh nghiệp liên doanh

Muốn thành lập doanh nghiệp liên doanh các bên liên doanh phải lập vàgửi hồ sơ đến cơ quan cấp giấy phép đầu t, hồ sơ gồm:

-Đơn xin cấp giấy phép đầu t do các bên liên doanh ký,-Hợp đồng liên doanh,

-Điều lệ doanh nghiệp liên doanh,

-Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liêndoanh,

- Bản giải trình kinh tế kỹ thuật,

- Hồ sơ chuyển giao công nghệ (nếu có),

-Báo cáo đánh giá tác động môi trờng hoặc bản giải trình các yếu tố có thểảnh hởng đến môi trờng,

-Hồ sơ thuê đất nếu có thuê đất,

-Chứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ công trình, nếu có xây dựng côngtrình.

Hợp đồng liên doanh do các bên ký phải có những nội dung chính nh sau:+Tên, địa chỉ, quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liên doanh,+ Mục tiêu và phạm vi kinh doanh,

+ Vốn đầu t, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phơng thức, tiến độgóp vốn và tiến độ xây dựng doanh nghiệp liên doanh,

Trang 15

+ Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc,+ Quyền và nghĩa vụ của các bên,

+ Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhợng, điều kiện kếtthúc, giải thể doanh nghiệp,

+ Giải quyết tranh chấp giữa các bên liên doanh,

Điều lệ của doanh nghiệp liên doanh phải gồm các nội dung chủ yếu nh:+ Tên, địa chỉ, quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liên doanh,+ Mục tiêu và phạm vi kinh doanh,

+ Vốn đầu t, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên, phơngthức và tiến độ góp vốn pháp định,

+ Số lợng thành viên, thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn và nhiệm kỳ củaHội đồng quản trị, quyền hạn của Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc,

+ Đại diện của doanh nghiệp liên doanh trớc toà án, trọng tài và cơ quanNhà nớc Việt nam,

+ Các vấn đề tài chính của doanh nghiệp,

+ Tỷ lệ phân chia lãi và lỗ cho các bên liên doanh,

+ Quan hệ lao động trong doanh nghiệp liên doanh, kế hoạch đào tạo cánbộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân,

+ Thời hạn hoạt động, kết thúc và giải thể doanh nghiệp liên doanh,+ Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh.

Trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, nếu các bênliên doanh thoả thuận thống nhất sửa đổi, bổ sung các điều khoản của hợpđồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp liên doanh thì những sửa đổi bổ sung đóchỉ có hiệu lực khi đã đợc chuẩn y của cơ quan cấp giấy phép đầu t.

Kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t doanh nghiệp liên doanh chính thức ợc thành lập và tiến hành hoạt động kinh doanh.

đ-1.4 Vốn của doanh nghiệp liên doanh

Trang 16

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh không ợc giảm vốn pháp định, song có thể tăng vốn pháp định, vốn đầu t, thay đổi tỷlệ góp vốn của các bên nhng phải do Hội đồng quản trị quyết định và phải đợccơ quan cấp giấy phép đầu t chuẩn y.

đ-b Phơng thức và tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên liên doanh

Bên nớc ngoài góp vốn pháp định bằng:

+ Tiền nớc ngoài, tiền Việt nam có nguồn gốc từ đầu t trực tiếp tại Việtnam,

+ Thiết bị, máy móc nhà xởng, công trình xây dựng khác,

+ Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình côngnghệ và dịch vụ kỹ thuật.

Bên Việt nam góp vốn pháp định bằng:+ Tiền Việt nam, tiền nớc ngoài,

+ Thiết bị, máy móc, nhà xởng, công trình xây dựng khác,

+ Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình côngnghệ và dịch vụ kỹ thuật.

Trang 17

+ Giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt nam về đấtđai,

+ Các nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụng mặt nớc, mặt biển theo quyđịnh của pháp luật Việt nam.

Các bên liên doanh có thể góp vốn bằng các hình thức khác nữa nhng phảiđợc Chính phủ Việt nam chấp thuận.

Giá trị phần vốn của mỗi bên liên doanh đợc xác định trên cơ sở giá thị ờng tại thời điểm góp vốn và do các bên thoả thuận thống nhất Nhng giá trịmáy móc thiết bị dùng để góp vốn pháp định phải đợc một tổ chức giám địnhđộc lập cấp chứng chỉ giám định Trong trờng hợp cần thiết cơ quan quản lýNhà nớc về đầu t nớc ngoài có quyền chỉ định tổ chức giám định để giám địnhlại giá trị các khoản vốn góp của mỗi bên.

tr-Tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên liên doanh do chính các bên thoảthuận, nhng phần vốn góp của bên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài không d-ới 30% vốn pháp định Trong một số trờng hợp đặc biệt, căn cứ vào lĩnh vựckinh doanh, công nghệ, thị trờng, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế xãhội khác của dự án, cơ quan cấp giấy phép đầu t có thể xem xét cho phép bênnớc ngoài góp vốn pháp định với tỷ lệ thấp đến 20%.

Đối với những dự án quan trọng do Chính phủ Việt nam quy định, khi kýkết hợp đồng liên doanh, các bên liên doanh đợc thỏa thuận về thời điểm, ph-ơng thức và tỷ lệ tăng vốn góp của bên Việt nam vào vốn pháp định của doanhnghiệp liên doanh.

Vốn pháp định có thể đợc góp toàn bộ một lần khi thành lập doanh nghiệpliên doanh hoặc từng phần trong một thời gian hợp lý, nhng phơng thức và tiếnđộ góp vốn pháp định phải phù hợp với giải trình kinh tế – kỹ thuật và phải đ-ợc quy định trong hợp đồng liên doanh.

Trang 18

1.5 Lãnh đạo, quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp liên doanha Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh Hộiđồng quản trị gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên.

Mỗi bên liên doanh cử ngời của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỷlệ tơng ứng với phần vốn góp vào vốn pháp định; nhng bên ít nhất cũng phải có2 thành viên nếu là liên doanh hai bên, hoặc một thành viên nếu là liên doanhnhiều bên.

Trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập giữadoanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại Việt nam với doanh nghiệp Việtnam hoặc với nhà đầu t nớc ngoài, bên doanh nghiệp liên doanh đang hoạtđộng có ít nhất một thành viên là công dân Việt nam đại diện cho bên Việtnam trong liên doanh.

Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị do các bên liên doanh thoả thuận nhngkhông đợc quá năm năm.

Hội đồng quản trị họp mỗi năm ít nhất một lần Ngoài ra có thể có cuộchọp bất thờng do 2/3 thành viên Hội đồng quản trị, hoặc do một trong các bênliên doanh, hoặc do Tổng giám đốc hay Phó tổng giám đốc thứ nhất yêu cầu.

Các cuộc họp của Hội đồng quản trị do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệutập và chỉ đợc tiến hành khi có 2/3 thành viên tham dự.

Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí của tất cả các thànhviên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp đối với các vấn đề quan trọng nh:bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất, kế toántrởng, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, duyệt quyết toán thu chi tài chínhhàng năm và quyết toán công trình, vay vốn đầu t Đối với các vấn đề khácquyết định của Hội đồng quản trị có giá trị khi đợc quá bán số thành viên có

Trang 19

mặt biểu quyết.

hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp liên doanh Tổng giám đốc hoặc PhóTổng giám đốc thứ nhất phải là ngời đại diện cho bên Việt nam và là công dânViệt nam thờng trú tại Việt nam Nếu doanh nghiệp liên doanh chỉ có một PhóTổng giám đốc thì đó là Phó Tổng giám đốc thứ nhất.

Hội đồng quản trị phân định quyền hạn và nhiệm vụ giữa Tổng giám đốcvà Phó Tổng giám đốc thứ nhất Tổng giám đốc là ngời đại diện cho doanhnghiệp liên doanh trớc toà án và cơ quan Nhà nớc Việt nam Tổng giám đốcchịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về hoạt động của doanh nghiệp liêndoanh Nếu có ý kiến khác nhau giữa Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốcthứ nhất trong việc quản lý đIều hành hoạt động của doanh nghiệp liên doanhthì phải chấp hành ý kiến của Tổng giám đốc, nhng Phó Tổng giám đốc thứnhất có quyền bảo lu ý kiến của mình để đa ra Hội đồng quản trị xem xét vàquyết định tại một phiên họp gần nhất.

Trong trờng hợp riêng biệt, căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, tính chất củadự án, Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh có quyền thuê tổ chứcquản lý để quản lý hoạt động của doanh nghiệp.

Hợp đồng thuê quản lý là hợp đồng thuê vận hành, quản lý, khai thác côngtrình do các bên ký kết Hợp đồng thuê quản lý không đợc làm thay đổi mụctiêu, phạm vi hoạt động của dự án đã đợc ghi trọn trong giấy phép đầu t Hợpđồng thuê quản lý không đợc làm thay đổi mục tiêu, phạm vi hoạt động của dựán đã đợc ghi trong giấy phép đầu t Hợp đồng thuê quản lý chỉ có hiệu lực khiđợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chuẩn y Thời hạn chuẩn bị hợp đồng thuêquản lý là 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ.

Tổ chức quản lý tiến hành hoạt động trong phạm vi quy định của hợp đồng

Trang 20

thuê quản lý Tổ chức quản lý phải thực hiện nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ

khác theo quy định của pháp luật Việt nam Doanh nghiệp liên doanh có nghĩavụ thay mặt tổ chức quản lý nộp các khoản thuế này cho Nhà nớc Việt nam.

Ban giám đốc doanh nghiệp liên doanh có nghĩa vụ hỗ trợ và giám sát hoạtđộng của tổ chức quản lý Doanh nghiệp liên doanh là ngời chịu trách nhiệmtrớc pháp luật mọi hoạt động của tổ chức quản lý trong việc thực hiện hợpđồng thuê quản lý.

1.6 Thời hạn hoạt động, chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp liên doanh

Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp liên doanh do các bên liên doanhthoả thuận, đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chuẩn y và ghi trong Giấy phépđầu t, nhng không quá 50 năm Trong trờng hợp đặc biệt, căn cứ vào quy địnhcủa Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn nhngkhông quá 70 năm.

Doanh nghiệp liên doanh có quyền đề nghị kéo dài thời hạn hoạt động đãghi trong Giấy phép đầu t Muốn vậy chậm nhất là 6 tháng trớc khi kết thúcthời hạn hoạt động doanh nghiệp phải làm đơn gửi đến cơ quan cấp giấy phépđầu t xem xét quyết định Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn xin gia hạncơ quan cấp giấy phép đầu t thông báo quyết định của mình.

Doanh nghiệp liên doanh chấm dứt hoạt động trong các trờng hợp sau:- Hết thời hạn hoạt động ghi trong giấy phép đầu t;

- Do đề nghị của một hoặc các bên và đợc cơ quan quản lý Nhà nớc về đầut nớc ngoài chấp thuận;

- Theo quyết định của cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài dodoanh nghiệp liên doanh vi phạm nghiêm trọng pháp luật và quy định của Giấyphép đầu t.

- Do bị tuyên bố phá sản

Trang 21

- Các trờng hợp khác theo quy định của pháp luật

2 Những quan điểm của Nhà nớc Việt nam về thu hút vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài theo hình thức doanh nghiệp liên doanh

2.1 Quá trình thành lập và hoạt động của các liên doanh trong công nghiệpViệt nam phaỉ gắn với việc thực hiện có hiệu quả quá trình dịch chuyển cơcấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định:“Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cĐảng ta đề ra quan điểm xây dựng nền kinh tế mở cửa trong nớc và với bênngoài; đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại trên cơ sở giữ vững độclập, chủ quyền; thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên doanh nhằm thu hút vốn,công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài” Nh vậy cácdoanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài có vai trò quan trọng trong việc tranhthủ vốn, công nghệ, phơng pháp quản lý tiên tiến kích thích việc khai thác cácnguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội để tạo ra tiềm lực công nghệ và tài chínhcũng nh phát triển thị trờng trong nớc, kích thích phát triển nông nghiệp, thayđổi bộ mặt nông thôn cũng nh tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác.Trong điều kiện nớc ta hiện nay, các liên doanh với nớc ngoài sẽ là những “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cđầutàu” dịch chuyển vốn, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý và là ph-ơng thức kết hợp nhuần nhuyễn các loại quy mô, trình độ công nghệ vào hìnhthành và phát triển công nghệ mũi nhọn, đẩy mạnh việc phân công lao động xãhội theo ngành, theo vùng lãnh thổ, gắn với lợi thế trong từng vùng và gắn Việtnam với các nớc trong khu vực và các nớc trên thế giới Đồng thời với việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế với mục tiêu công nghiệp và dịch vụ chiếm 90%trong toàn bộ nền kinh tế vào năm 2020 là việc hình thành lớp ngời có kiếnthức, có năng lực điều hành và quản lý kinh tế với tác phong công nghiệp,

Trang 22

nhạy bén và năng động để đa đất nớc ra khỏi tình trạng tụt hậu, phát triển đuổikịp các nớc trong khu vực và trên thế giới Công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đặt ra yêu cầu gắn việc khai thác triệt để các nguồn nhân lực bên trongvới việc thu hút các nguồn lực bên ngoài Quá trình thành lập và hoạt động củacác doanh nghiệp liên doanh phải gắn với việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăngnhanh tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, từng bớc thay thế nhập khẩunhững mặt hàng sản xuất trong nớc có hiệu quả

Thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là phơng tiện cóhiệu quả để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thực hiện công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu theo xu hớng mở cửa , từng b“Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng c ” ớckhai thác lợi thế so sánh của đất nớc Với mục tiêu hoạt động đầu t nớc ngoài

đến năm 2005 đóng góp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu vàkhoảng 10% tổng thu ngân sách của cả nớc (không kể dầu khí) thì vốn đầu t n-ớc ngoài cần thu hút khoảng 12 tỷ đô la Mỹ (vốn đăng ký của các dự án cấpgiấy phép mới), với vốn thực hiện khoảng 11 tỷ đô la Mỹ Do sự di chuyển vốnvà công nghệ vào nền kinh tế mà làm thay đổi đợc tỷ lệ tơng quan giữa cáckhu vực, các ngành, các vùng góp phần định hình những khu vực, những ngànhkinh tế mũi nhọn và từng bớc dịch chuyển cơ cấu tổng thể của toàn bộ nềnkinh tế Trên góc độ cơ cấu lãnh thổ, việc thành lập các doanh nghiệp liêndoanh còn là điều kiện để thay đổi cơ cấu kinh tế theo vùng, giảm bớt sự chênhlệch giữa miền núi và miền xuôi, phát triển những vùng xa xôi, hẻo lánh và lạchậu.

Các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là phơng tiện để mở cửanền kinh tế ra thế giới, thực hiện quá trình phát triển kinh tế hớng vào xuấtkhẩu Phát triển các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài còn là cơ hội

Trang 23

để giải quyết việc làm và cải thiện thu nhập cho ngời lao động

Hơn nữa, do yêu cầu phát triển các doanh nghiệp Việt nam đang ở trongtình trạng thiếu vốn và lạc hậu về máy móc, thiết bị trong điều kiện tạo ra tổngsản phẩm lớn nhất cho nền kinh tế quốc dân Từ sau Đại hội Đảng Cộng sảnViệt nam lần thứ VI (1986), trớc những biến động to lớn và phức tạp trên thị tr-ờng thế giới và những khó khăn thách thức của việc chuyển các cơ sở côngnghiệp từ kiểu theo cơ chế quản lý tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng, các doanh nghiệp đã bớc đầu vợt qua những thử thách, chao đảo và trì trệ,góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, tuy nhiên tiềm lựcvà quy mô còn quá nhỏ bé so với vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế.

Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã đánhgiá nền kinh tế Việt nam nh sau: “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cĐến nay nớc ta vẫn còn là một trong nhữngnớc nghèo nhất thế giới; trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệuquả sản xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nần rấtnhiều…nhu cầu vốn đầu tnhu cầu vốn đầu t phát triển rất lớn và cấp bách” Theo số liệu thốngkê, trình độ công nghệ của thiết bị, máy móc và công nghệ của các doanhnghiệp quá thấp so với mức tiên tiến của thế giới Trình độ công nghệ máymóc thiết bị của Việt nam chỉ đạt 0,7%, một số khâu đạt từ 0,15% đến 0,20%,giá trị hiện tại của hầu hết thiết bị còn 30% sơ với nguyên giá ban đầu Hệ sốsử dụng của thiết bị, máy móc quá thấp, mức tiêu hao nhiên liệu cao hơn 1,5đến 2,0 lần so với mức tiên tiến của thế giới, trang bị kỹ thuật của các doanhnghiệp nhìn chung lạc hậu 2-3 thế hệ so với các nớc trong khu vực Đông Namá Do vậy, các doanh nghiệp đang tìm cách thu hút vốn đầu t nớc ngoài để mởrộng khả năng sản xuất và tăng cờng khả năng kinh doanh.

Mặt khác, do yêu cầu của việc mở rộng thị trờng ra nớc ngoài của các

Trang 24

doanh nghiệp công nghiệp và thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng vềxuất khẩu gắn với thay thế hàng nhập khẩu, việc thành lập và phát triển hoạtđộng của doanh nghiệp liên doanh sẽ cho phép mở rộng xuất khẩu hàng hoávới chất lợng cao hơn và giá thành hạ hơn cũng nh tận dụng đợc thế mạnh phíanớc ngoài về thị trờng Hiện nay thị trờng hàng công nghiệp Việt nam còn quánhỏ bé, manh mún, khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giớithấp, cơ cấu hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chủ yếu là nhóm hàng nguyên liệu.Các doanh nghiệp liên doanh sẽ là những phơng tiện quan trọng để thay đổi cơcấu hàng xuất khẩu Nhờ mở rộng xuất khẩu, cán cân thanh toán của đất nớcsẽ từng bớc đợc cải thiện và thay đổi vị trí của đất nớc trong phân công laođộng quốc tế.

Thực tế đã cho thấy, kể từ khi thi hành luật đầu t trực tiếp nớc ngoài năm1988 đến nay, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thể hiện và phát huy vai trò quantrọng trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế đối ngoạinói riêng, đã thực sự là một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, thúcđẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng caonăng lực quản lý và trình độ công nghệ, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời laođộng, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốctế Cũng chính từ vai trò và ý nghĩa quan trọng này, Nghị quyết đại hội lần thứIX của Đảng đã khẳng định khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là một thành phầnkinh tế, là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bìnhđẳng với các thành phần kinh tế khác Thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài là chủ trơng nhất quán và có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần huy

Trang 25

động và khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế,tạo sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàphát triển đất nớc, thực hiện mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.

2.2 Việc thành lập các liên doanh với nớc ngoài phải nhằm thực hiện đờnglối đối ngoại độc lập, tự chủ, trên cơ sở giữ vững chủ quyền, bảo vệ an ninhquốc gia.

Kỷ nguyên quốc tế hoá đặc trng ở quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoáthể hiện ở sự liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, giữa các quốcgia, giữa các tế bào kinh doanh của chúng Các doanh nghiệp liên doanh thểhiện tập trung quá trình sự liên kết theo chiều sâu giữa các công ty và giữa cácquốc gia Trong điều kiện nớc ta, việc thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tựchủ đợc coi là “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng csợi chỉ đỏ” xuyên suốt giai đoạn cách mạng hiện nay Vì vậy,trong quá trình thành lập các liên doanh với nớc ngoài cần phải chọn lựa kỹcàng các đối tác tham gia về nhiều mặt trên cơ sở cân nhắc những mục tiêukinh tế, xã hội phải đạt đợc của đất nớc trong từng giai đoạn với những tácđộng của liên doanh đối với an ninh quốc gia và chủ quyền dân tộc Cụ thể làcần tăng dần tỷ lệ tham gia của phía Việt nam trong các công trình hợp tác liêndoanh đặc biệt là những công trình trọng điểm chi phối lớn đến những cân đốilớn và hiệu quả kinh tế – xã hội lâu dài của đất nớc cũng nh xây dựng cơ chếquản lý nhà nớc đối với liên doanh với nớc ngoài.

2.3 Việc thành lập và hoạt động các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoàiphải tạo điều kiện khai thác triệt để các lợi thế so sánh và tạo ra lợi ích tốiđa cho đất nớc, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.

Để khai thác các lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh khai thác đợc sự tácđộng của các xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới nhằm nâng cao vị trí

Trang 26

của Việt nam trên thị trờng quốc tế cần phải sử dụng hình thức đầu t có hiệuquả Thành lập các liên doanh với nớc ngoài là phơng tiện cho phép kết hợpảnh hởng của nền kinh tế thế giới về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vớilợi thế về lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú và vị trí địa lý thuậnlợi cũng nh những nhân tố về tập quán, lối sống của Việt nam trong các thựcthể kinh doanh độc lập…nhu cầu vốn đầu tĐây là cách thức tối u để tạo ra lợi ích lớn nhất trớchết cho từng doanh nghiệp liên doanh, từng tập thể ngời Việt nam làm việctrong các doanh nghiệp liên doanh sẽ đợc cải thiện nên có điều kiện để cảithiện sinh hoạt cho gia đình và nuôi dỡng con cái, Nhà nớc tăng nguồn thu, hệthống ngành nghề trong xã hội đợc cải thiện và mở đờng cho các hoạt độngnghề nghiệp khác thêm sôi động, đa dạng…nhu cầu vốn đầu tMục tiêu xây dựng một xã hộicông bằng và văn minh là mục tiêu bao trùm của toàn bộ sự nghiệp cách mạngnớc ta, mục tiêu này chỉ đợc thực hiện trên cơ sở vật chất hùng mạnh của cảnền công nghiệp hiện đại có năng suất cao, đời sống vật chất và tinh thần củatừng ngời dân cao, luật pháp đợc thực hiện nghiêm minh, tiêu cực xã hội bị đẩylùi, những giá trị xã hội và chuẩn mực đạo đức đợc đề cao…nhu cầu vốn đầu tXã hội phát triểntrật tự, ổn định, công bằng và bền vững Các doanh nghiệp liên doanh đợcthành lập phải góp phần tích cực trong việc thực hiện mục tiêu này.

2.4 Các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài đợc thành lập phải quántriệt chiến lợc đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng, chú trọng thích đángđến quá trình thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài với việcphát triển các hình thức đầu t trong nớc và việc phát triển các hình thứckinh doanh quốc tế khác.

Đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và đa dạng phơng hoá thị trờnglà một t tởng chiến lợc đúng đắn trong phát triển các hoạt động kinh tế đối

Trang 27

ngoại nói chung và hoạt động đầu t nớc ngoài trực tiếp nói riêng, trong đó cóhình thức doanh nghiệp liên doanh Việc thành lập các doanh nghiệp liêndoanh với nớc ngoài phải quán triệt một cách sâu sắc t tởng chiến lợc này.Điều này thể hiện sự cần thiết phải phát triển đa dạng hình thức doanh nghiệpliên doanh có lợi và phù hợp với trình độ quản lý của Việt nam, phát triển quanhệ với các nớc, các vùng lãnh thổ, các châu lục khác nhau để mở rộng thị trờngđối tác cho các doanh nghiệp liên doanh Mặt khác trong từng doanh nghiệpliên doanh, bên Việt nam cũng cần đa dạng hoá đối tác tham gia liên doanh đểvừa khai thác đợc thế mạnh của từng đối tác, vừa tạo ra sự cạnh tranh giữa cácđối tác có lợi cho bên Việt nam.

Giữa các hình thức doanh nghiệp liên doanh và các hình thức đầu t kháctrong nớc cũng nh các hình thức kinh doanh quốc tế có mối quan hệ hữu cơ vàhỗ trợ nhau Việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực côngnghiệp cần tạo điều kiện phát triển các loại hình kinh doanh khác trong nớcđặc biệt là các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế mà trựctiếp là các doanh nghiệp Nhà nớc Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong n-ớc là nhân tố để thu hút và hấp thụ có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài Phát triểnhình thức liên doanh với nớc ngoài phải gắn với việc gia tăng xuất khẩu, mởrộng hình thức gia công công nghiệp, phát triển hình thức tái xuất khẩu Cácdoanh nghiệp liên doanh cần chú trọng phát triển cả về số lợng và chất lợng.Số lợng thể hiện ở số lợng các liên doanh đợc thành lập ngày càng tăng khôngchỉ ở trong nớc mà còn ở nớc ngoài và ở trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp.Chất lợng thể hiện ở khả năng hoạt động ổn định sau đó của các doanh nghiệpliên doanh tạo ra cho đất nớc Phía Việt nam ngày càng có ảnh hởng lớn trongliên doanh và tiềm lực công nghiệp hiện đại cũng nh những ngành công nghiệp

Trang 28

mũi nhọn đợc hình thành; giá trị xuất khẩu của đất nớc thông qua liên doanhđợc mở rộng Đây là kết quả tổng hợp của sự tác động có hiệu quả của việcphát triển công ty liên doanh kết hợp với việc phát triển các hình thức kinhdoanh khác nhằm khai thác ảnh hởng của việc thành lập và hoạt động cácdoanh nghiệp liên doanh với việc tạo ra nội lực cho nền kinh tế đất nớc.

III vàI nét về tình hình hoạt động của các doanhnghiệp liên doanh tạI việt nam

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và hoạt động liên doanh vớinớc ngoài nói riêng trong thời gian qua đã khẳng định vị thế và vai trò quantrọng trong nền kinh tế đất nớc Từ năm 1986 đến nay, sau 17 năm kiên trì thựchiện đờng lối đổi mới, Việt nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế – xã hội Thời kỳ 1991-1995 GDP tăng bình quân hàngnăm 8,2%; Thời kỳ 1996-2000 mặc dù chịu ảnh hởng bất lợi của khủng hoảngtài chính khu vực, mức tăng trởng GDP vẫn đạt bình quân gần 7% Nhờ vậy,tổng GDP trong 10 năm 1991-2000 đã tăng hơn 2 lần, trên cơ sở đó đời sốngnhân dân đợc cải thiện rõ rệt, đất nớc phát triển lên một tầng cao mới Đến nayqua 16 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, đã có trên 3.600 dự án đầu t nớcngoài đợc cấp giấy phép đầu t tại Việt nam, với số vốn đăng ký trên 41 tỷ đô laMỹ (bao gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn), trong đó có khoảng 2.900 dự ánđang còn hiệu lực, với số vốn đăng ký 37,7 tỷ đô la Mỹ Vốn thực hiện đến nayđạt 20 tỷ đô la Mỹ, chiếm 44% số vốn đăng ký Hiện nay khu vực đầu t nớcngoài đã tạo ra trên 13% GDP, trên 34% giá trị sản xuất công nghiệp, 23% kimngạch xuất khẩu của cả nớc (không kể dầu khí), gần 7% nguồn thu ngân sáchcủa cả nớc (không kể dầu khí), tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trựctiếp Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, tính đến hết tháng 9 năm 2001, có trên

Trang 29

1.800 dự án đang còn hiệu lực, chiếm 63% dự án của cả nớc (không kể dầu khívà các dự án đã bị rút giấy phép) với vốn đầu t đăng ký là 17,3 tỷ đô la Mỹ,chiếm 46% tổng vốn đầu t đăng ký còn hiệu lực của cả nớc; vốn thực hiện đạt8,8 tỷ đô la Mỹ, chiếm 42%; tổng doanh thu hàng năm chiếm 72%; giá trị xuấtkhẩu chiếm 88% và nộp ngân sách chiếm 76% của toàn bộ khu vực có vốn đầut nớc ngoài Trong đó các dự án liên doanh với nớc ngoài chiếm già nửa Quacác số liệu trên cho thấy các dự án liên doanh với nớc ngoài bao gồm cả tronglĩnh vực công nghiệp đã và đang chiếm một tỷ trọng lớn về số dự án, cũng nhvốn đầu t, góp phần tạo ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, với trình độ côngnghệ tiên tiến, đạt chất lợng cao, làm giảm áp lực tiêu dùng trong nớc và thamgia xuất khẩu, đóng góp đáng kể trong kết quả tổng thể đạt đợc của hoạt độngđầu t nớc ngoài tại Việt nam thời gian qua, phù hợp với đờng lối, chủ trơng củaĐảng và Nhà nớc trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá - hiện đại hoá phục vụ và phát triển đất nớc

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn của hoạt động liên doanh vớinớc ngoài nói riêng và hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung đối với nền kinh tếđất nớc thì từ năm 1997 trở lại đây nhịp độ thu hút đầu t nớcngoài đặc biệt hoạtđộng liên doanh với nớc ngoài có chiều hớng giảm sút Bên cạnh những yếu tốkhách quan nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế khu vực vàsự cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài giữa các nớc ngày càng trở nên gaygắt…nhu cầu vốn đầu t, do những hạn chế của bản thân môi trờng kinh doanh tại Việt nam,những bất cập của một số cơ chế, chính sách, công tác quản lý Nhà nớc về lĩnhvực này còn yếu kém, thủ tục hành chính phiền hà, tồn tại nhiều bất cập, thì sựgiảm sút này còn có nguyên nhân do chính các doanh nghiệp Việt nam thamgia làm đối tác trong các liên doanh gây nên Trong thời gian vừa qua xảy ra

Trang 30

tình trạng có rất nhiều các công ty liên doanh sau một thời gian hoạt động đãđệ trình cơ quan chủ quản xin chuyển đổi thành Công ty 100% vốn đầu t nớcngoài, nh Công ty TNHH Coca Cola Việt nam, Công ty TNHH Shell CodamoViệtnam,…nhu cầu vốn đầu tMột trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do mâuthuẫn giữa bên Việt nam và nớc ngoài trong quá trình quản lý điều hành Côngty Bên Việt nam vẫn cha thể làm quen đợc với những phơng pháp quản lý tiêntiến của bên nớc ngoài trong liên doanh, vẫn tồn tại cung cách quản lý lãnhđạo kiểu Việt nam: chậm chạp, không hiệu quả dẫn đến việc ra quyết địnhtrong công ty liên doanh không đợc thuận lợi, thậm chí nhiều khi các đối táctrong công ty phải dùng đến biện pháp bỏ phiếu trong cuộc họp Hội đồng quảntrị của công ty để biểu quyết cho một vấn đề mà hai bên không thể dung hoàquan điểm Những ngời tham gia lãnh đạo công ty liên doanh do bên Việt namcử ra do trình độ, tầm nhận thức hạn chế nên nhiều khi bên Việt nam cha pháthuy đợc vai trò là chủ nhà với thủ tục hành chính, luật pháp, điều kiện kinhdoanh, đặc tính ngời lao động Việt nam…nhu cầu vốn đầu tvà đã không thể hiện đợc mình làchỗ dựa vững chắc cho liên doanh khiến đối tác nớc ngoài cảm nhận rằng dờngnh bên Việt nam không vì lợi ích của Công ty liên doanh Đây cũng là một hạnchế của hoạt động liên doanh do phía Việt nam đóng góp vốn bằng quyền sửdụng đất mà không phải góp vốn bằng tiền Đặc biệt luật đầu t nớc ngoài tạiViệt nam quy định về nguyên tắc nhất trí đối với những vấn đề lớn của Công tyliên doanh Nguyên tắc nhất trí này mặc dù nhằm nâng cao vị thế của bên Việtnam trong liên doanh nhng đồng thời nó cũng ảnh hởng rất nhiều đến tiến độra quyết định trong những vấn đề quan trọng vì trong trờng hợp hai bên bấtđồng quan điểm thì cứ phải bàn đi bàn lại nhiều lần, gây lãng phí thời gian, bỏlỡ cơ hội kinh doanh Đối với ngời nớc ngoài chữ “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng ctín” đợc coi trọng hàng đầu,

Trang 31

đã hứa đã nhận lời là phải thực hiện, nhng ở ngời Việt nam bất kể là những ời ở chức vụ cao hay những cán bộ công nhân bình thờng phần đông thì lại cómột thói quen xấu là dễ hứa và dễ quên Chính điều này đã làm giảm độ tínnhiệm của nhà đầu t nớc ngoài đối với đối tác Việt nam Và nó đã giải thíchvấn đề tại sao bên nớc ngoài cha thể cất nhắc những ngời Việt nam vào nhữngvị trí quan trọng trong Công ty Muốn khắc phục đợc tình trạng trên hơn ai hếtcác doanh nghiệp Việt nam tham gia liên doanh phải tự nhận thức và hoànthiện mình, lấy nguyên tắc “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cHai bên cùng có lợi” làm kim chỉ nam cho hoạtđộng liên doanh Khi xảy ra mâu thuẫn phải xử lý những va chạm, mâu thuẫnnày theo hớng củng cố sự hợp tác giữa hai bên, vì sự tồn tại và phát triển củacông ty liên doanh Đồng thời bên Việt nam phải lựa chọn kỹ các thành viêntham gia hội đồng quản trị và tham gia ban lãnh đạo công ty liên doanh với cáctiêu chuẩn nh trọng chữ tín, có năng lực, bản lĩnh, có kiến thức kinh doanh đểvừa có thể tham gia điều hành hoạt động của Công ty vừa đóng vai trò đốitrọng trong quá trình ra quyết định cuối cùng của liên doanh trong việc so sánhvới bên nớc ngoài Bên Việt nam phải phát huy đợc vai trò chủ nhà, phải thểhiện đợc mình là chỗ dựa vững chắc không thể thiếu trong liên doanh trongviệc giải quyết những những vấn đề về thủ tục hành chính, những quy định luậtpháp, điều kiện kinh doanh…nhu cầu vốn đầu t

Trang 32

ng-Ch ơng II

Thực trạng liên doanh với nớc ngoàI tạI công ty dầukhí đàI hảI (dhp)

III kháI quát về công ty dầu khí đàI hải (DHP)

1 Sự cần thiết phải liên doanh với nớc ngoài trong lĩnh vực khí gas hoálỏng (LPG) và nhựa đờng tại Việt nam

Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức đầu t nớc ngoài trực tiếp, do đótính tất yếu của việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh nằm trong bản chấtkhách quan của sự vận động của dòng đầu t nớc ngoài trực tiếp.

Để phát triển và phổ cập sử dụng khí gas hoá lỏng trong dân dụng, trongcông nghiệp, và muốn hoàn thiện cơ sở hạ tầng mạng lới đờng bộ giao thôngthì phải có vốn, trang thiết bị hiện đại và trình độ tổ chức quản lý nghiệp vụ.

Trang 33

Trong điều kiện kinh tế của nớc ta hiện nay, giải quyết vấn đề vốn ngoại tệ vàkỹ thuật tiên tiến là vấn đề nan giải nhất Trong thời gian gần đây, ngời ta đãgiải quyết vấn đề này bằng con đờng hợp tác liên doanh với các công ty dầukhí nớc ngoài Đây là một khuynh hớng đang phát triển ở các nớc đang pháttriển, và là một hình thức cao của quá trình hợp tác kinh tế quốc tế nhằm tranhthủ vốn và kỹ thuật tiên tiến, tranh thủ kinh nghiệm, còn góp phần mở rộngnguồn khách hàng, mở ra các cơ hội về việc làm, cải thiện đời sống ngời laođộng.

Việc thành lập các liên doanh về khí gas hoá lỏng đã đáp ứng nhu cầusử dụng gas làm chất đốt (nhiên liệu sạch) của ngời dân, phục vụ cho sảnxuất ở các cơ sở công nghiệp Gas đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1920 ở

Mỹ Đến nay, hầu hết các nớc công nghiệp phát triển đều sử dụng gas Gas đãđợc sử dụng từ trớc năm 1957 ở miền Nam Việt nam và đặc biệt là khu vựcthành phố Hồ Chí Minh, với mức tiêu thụ khoảng 400 tấn, năm 1964 tăng tr-ởng lên 1.900 tấn, năm 1975 tại khu vực này với 16 triệu dân với mức tiêu thụgas chỉ vào khoảng 15.000 tấn/năm, có nghĩa là mức tiêu thụ xấp xỉ khoảng1kg/đầu ngời Khi đó thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối tồn trữ nhập khẩuLPG với công suất là 1.800 tấn, trong đó 600 tấn là thuộc kho chứa của Côngty Shell Hà lan, 1.200 tấn là công suất sức chứa của Công ty ESSO của Mỹ.

Năm 1975 sau khi kết thúc chiến tranh thống nhất đất nớc, nền kinh tếViệt nam bị tàn phá nặng nề, lệnh cấm vận của Mỹ càng phong toả khả năngphát triển kinh tế kiến thiết xây dựng lại đất nớc, ngoại tệ thiếu hụt trầm trọngthêm vào cơ chế chính sách bao cấp của Việt nam giá điện rẻ, thì củi, than, dầuhoả lại là nhiên liệu chủ yếu của ngời dân LPG nhập khẩu từ nớc ngoài đi vàongõ cụt, mặc dù một số đơn vị kinh tế tại Sài gòn tiếp tục nhập LPG từ Đông

Trang 34

Âu và Liên xô, nhng cho đến năm 1984 thì dừng nhập khẩu hoàn toàn Saumột thời gian gián đoạn nh vậy, đến năm 1992, sau 5 năm cải tổ mở cửa nềnkinh tế, những nhà đầu t nớc ngoài mới trở lại Việt nam khảo sát thị trờng tìmcơ hội đầu t, mức sống và thu nhập của hầu hết dân Việt nam đã tăng và nhucầu sử dụng gas đã trở lại Sau năm 1993 những công ty dầu khí nớc ngoài bắtđầu hợp tác với các công ty trong nớc thành lập những công ty liên doanh sảnxuất khí gas, thiết lập hệ thống kho cảng bồn chứa mạng lới tiêu thụ, khiến chogiá gas rẻ hơn nhiều so với thời kỳ đầu Thêm vào đó Chính phủ nhận thức sâusắc về vấn đề bảo vệ môi trờng và đa dạng hoá nhiên liệu, Chính phủ Việt namđã khuyến khích ngời dân và các ngành sản xuất công nghiệp sử dụng gas làmnhiên liệu đốt và sản xuất để đề phòng rừng quốc gia bị chặt phá nặng nề,

chính vì vậy mà việc sử dụng gas ngày càng đợc phổ cập đến các hộ gia đình,

các nhà sản xuất Nhu cầu về sử dụng gas của ngời dân ngày càng tăng, vàtrong tơng lai còn tăng nhiều, cụ thể năm 1992 nhu cầu chỉ có 400 tấn, năm1993 nhu cầu tăng lên 5.000 tấn, năm 1994 là 16.330tấn, 1995 là 35.000 tấn,đến năm 1999 nhu cầu đã đạt tới mức 220.000 tấn, năm 2000 là 260.000 tấn,năm 2001 là 398.000 tấn và năm 2002 nhu cầu là 540.000 tấn Từ năm 1999trở về trớc Việt nam phải nhập toàn bộ số lợng Gas này, nhng sau khi nhà máytách khí Dinh cố tại Vũng tàu với công suất 270.000 tấn một năm chính thứcđi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1999 thì Việt nam chỉ phải nhập khẩu mỗinăm từ 40.000 tấn đến 90.000 tấn để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nớc Theodự báo nhu cầu sử dụng gas sẽ còn tăng nhiều trong những năm tới.

Có lẽ nắm bắt đợc nhu cầu này nên thời gian đầu chỉ có hai doanh nghiệpcủa nhà nớc sản xuất phân phối khí gas nh Petrolimex, SaigonPetro, nhng chođến thời điểm hiện nay thì cả nớc đã có đến 15 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

Trang 35

ngoài trong đó có 4 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và 11 doanh nghiệpliên doanh với hệ thống thiết bị công nghệ dây chuyền hiện đại, đáp ứng nhucầu sử dụng gas của ngời dân và các cơ sở sản xuất của Việt nam, cải thiệnchất lợng cuộc sống, tạo việc làm cho hàng vạn lao động.

Việc thành lập các liên doanh về khí gas hoá lỏng còn tiết kiệm chi phíchất đốt, tiết kiệm diện tích sử dụng cho nhân dân, tiết kiệm thời gian đunnấu và không ô nhiễm môi trờng, tiết kiệm đợc các nguồn nguyên liệu khác.

Nhiên liệu là các loại năng lợng cung cấp để vận hành các loại máy móc thiếtbị, công cụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội Cùng với sựphát triển của sản xuất và đời sống, loài ngời đã trải qua sử dụng các loại nhiênliệu nh: củi, than, xăng dầu, điện, gas,…nhu cầu vốn đầu tTuỳ thuộc vào trình độ sản xuất, điềukiện và mức sống mà mức độ cơ cấu sử dụng các loại nhiên liệu trên ở mỗi n-ớc, mỗi khu vực ở từng thời kỳ là khác nhau Trên thực tế sử dụng mỗi loạinhiên liệu trên có những u nhợc điểm khác nhau Củi có u điểm là giá thành rẻ,dễ sử dụng, thiết bị đơn giản, nhng có nhợc điểm là diện tích sử dụng lớn, khóinhiều, dễ gây ô nhiễm môi trờng, hệ số an toàn không cao, nguồn cung cấphạn chế dần Than có u điểm là giá thành rẻ, thiết bị đơn giản rẻ tiền, nhng cónhợc điểm là diện tích sử dụng lớn, sinh khói và khí độc gây ô nhiễm môi tr-ờng Việc sử dụng dầu có u điểm giá thiết bị rẻ, dễ đầu t nhng lại có nhợc điểmlà giá thành cao, sinh khói và dễ gây ô nhiễm môi trờng Còn việc sử dụngđiện thì có u điểm là giá thiết bị không đắt nhng giá thành cao, hệ số an toànkhông cao, thời gian lâu Để khắc phục nhợc điểm của các nhiên liệu trên cũngnh tạo ra những nguồn nhiên liệu, năng lợng mới, ở các nớc phát triển đã khaithác và sản xuất ra loại nhiên liệu mới phục vụ sản xuất, kinh doanh và đờisống đó là khí gas hoá lỏng (LPG) Gas là hỗn hợp hoá lỏng của khí Butan và

Trang 36

Propan Với các u điểm: ngọn lửa mạnh, nhiệt lợng cao, nhanh gọn, sạch sẽ,tiện dụng, giá cả hợp lý, không ô nhiễm môi trờng, khí gas rất đợc a chuộng vàtrở thành nguồn nhiệt năng lý tởng và hiện đại đợc sử dụng rộng rãi trong đờisống dân dụng (đun, nấu trong hộ gia đình, bếp ăn tập thể) và trong côngnghiệp (sấy khô, hàn cắt kim loại) Theo các chuyên gia tính toán thì khi đốtmột 1kg khí gas hoá lỏng sẽ tạo ra nhiệt lợng tơng đơng 5-7kg củi, tơng đơng2-3 lít dầu, tơng đơng1,8 lít xăng, tơng đơng 13,7 Kwh đIện.

Ngoài ra, việc liên doanh với nớc ngoài trong lĩnh vực gas này tận dụngđợc nguồn vốn của nớc ngoài đầu t vào sản xuất và kinh doanh Tiếp thu đ-ợc công nghệ tiên tiến về sản xuất bảo quản khí hoá lỏng và kinh doanhmặt hàng này trên thị trờng Tận dụng đợc kinh nghiệm quản lý, kỹ thuậttrong sản xuất, kinh doanh và quản lý trong lĩnh vực khí gas hoá lỏng Giảiquyết việc làm lâu dài cho nhiều lao động của Việt nam Nh chúng ta đều

biết khí hoá lỏng (LPG) là một hỗn hợp dễ cháy khi có mồi lửa và luôn ở trongtrạng thái áp lực cao; nếu xảy ra sự cố cháy nổ sẽ rất nguy hiểm đến tính mạngcho con ngời và tài sản trong khu vực Vì vậy công tác an toàn phải thực hiệnmột cách rất nghiêm ngặt Thời gian đầu ở Việt nam mới có quy phạm an toàncho hệ thống nồi hơi và bình sinh khí axetylen, cha có quy phạm đối với cácloại bình chịu áp lực và các thiết bị áp lực cao dùng để chứa và sản xuất khíGas hoá lỏng, cha có quy phạm đối với việc sử dụng gas; không có đủ kỹ s,cán bộ quản lý điều hành và lực lợng công nhân có kinh nghiệm trong lĩnh vựcnày Thời gian đầu các liên doanh đã áp dụng những quy phạm đảm bảo antoàn của các nớc tiên tiến Qua quá trình học hỏi kinh nghiệm từ các nớc nàythông qua hoạt động liên doanh với nớc ngoài, hiện nay Việt nam đã xây dựngđợc hệ thống quy phạm an toàn dùng cho sản xuất và sử dụng khí gas hoá

Trang 37

lỏng

Sự cần thiết phải liên doanh với nớc ngoài trong lĩnh vực nhựa đờngxuất phát từ nhu cầu cấp thiết trong việc nâng cao hoàn thiện cơ sở hạ tầnghệ thống giao thông đờng xá để phát triển kinh tế đất nớc và tiết kiệm chiphí giá thành Giao thông và vận tải đóng một vai trò quan trọng trong sự đổi

mới cơ cấu kinh tế và là nhu cầu thờng xuyên, cấp bách, là hai yếu tố định ớng cho việc bố trí cơ cấu kinh tế Trong thời gian qua, với những cố gắng liêntục, Việt nam đã xây dựng đợc một mạng lới đồng bộ rộng khắp Hiện nay tạiViệt nam có khoảng 105.645km đờng bộ trong đó đờng quốc lộ 10.764km,tỉnh lộ là 15.645km Đờng đô thị 2.571km, đờng khác 76.605km Tình trạngchất lợng rất xấu và hỏng nặng, tất cả các mặt đờng bị mài mòn, không bằngphẳng, rạn nứt, ổ gà, biến dạng, nhiều đoạn bị phá tận nền Ngay những đoạnđờng tốt thì tiêu chuẩn thiết kế thi công quá lạc hậu Một hệ thống đờng nhvậy không thể đáp ứng đợc đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội Vì lẽ đóNhà nớc Việt nam đã nhìn nhận và vạch ra một kế hoạch dài hạn để u tiên pháttriển giao thông vận tải đờng bộ nh là một phần chính trong kế hoạch nâng cấpcơ sở hạ tầng của Việt nam Việc mở mang mạng lới đồng bộ rộng khắp, từcác trục đờng quốc gia, các nút giao thông toả ra khắp các tỉnh, huyện, xã, cácvùng và đặc khu kinh tế, lên biên giới, Tây nguyên qua Lào, CamPu Chia,Nam Trung quốc, đờng quốc lộ 1, đờng Hồ Chí Minh sẽ đợc từng bớc thựchiện Các mục tiêu chủ yếu về xây dựng đờng xá trong thời gian tới nh sau:Bảo dỡng, nâng cấp, cải tạo phục hồi 10.764 km đờng quốc lộ Rải nhựa cho4.000 km đờng đá dăm và cấp phối trên tuyến đờng quốc lộ quan trọng Xâydựng theo tiêu chuẩn hiện đại một hệ thống đờng bộ hoàn hảo ở các thành phốtrớc hết là thủ đô Hà nội, Hải phòng,v.v…nhu cầu vốn đầu tNâng cấp và dần dần dải nhựa cho

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Phí khấu hao hữu hình 913.827 953.974 - Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP
9. Phí khấu hao hữu hình 913.827 953.974 (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w