Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai
Trang 1Lời mở đầu - -
1 Lý do chọn đề tài:
Sự gia nhập vào WTO đã làm cho nền kinh tế Việt Nam từng bước đi lên dần hoànhập vào nền kinh tế Thế Giới, là cánh cửa mở ra thời kỳ lạc quan mới cho nền kinh tế ViệtNam với thông điệp vươn ra biển lớn Đây cũng là cơ hội để các Doanh nghiệp Việt Nam nắmbắt thời cơ và biết cách định vị thế đứng của mình ngay tại sân nhà cũng như trong khu vựcvà các thị trường tiềm năng khác Cơ hội đi liền với thách thức, đòi hỏi các Doanh nghiệpphải tự vận động để đi lên, nhanh chóng đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Bất kỳ một Doanh nghiệp hay một công ty nào muốn sản xuất kinh doanh đều đòi hỏitrước tiên phải có một nguồn vốn “bằng tiền”, đồng thời các nhà quản trị cần trang bị chomình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết quả vàhiệu quả hoạt động kinh doanh; biết phân tích có hệ thống các nhân tố thuận lợi và khôngthuận lợi đến hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế phải được phản ánh thông qua các bảng báo cáo quyết toán tàichính và bảng cân đối kế toán … để đánh giá được doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp.Kết hợp với các yếu tố khác để mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, tăng sức cạnh tranh,không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Sau những năm học tập tại trường với kiến thức được các thầy, các cô trong Khoa Kếtoán trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Qua tìm hiểu tình hình kinh kinh doanh của
Doanh nghiệp, cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô LýThị Bích Châu, em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp có tiêu đề là : “Những giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế GiaLai”.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Do thời gian và điều kiện thực tập và tiếp cận với công ty có hạn nên đề tài này xinđược giới hạn trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu về kết quảdoanh thu tiêu thụ, lợi nhuận đạt được … của công ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai Hơnnữa kiến thức và kinh nghiệm trong công tác còn nhiều hạn chế nên trong phạm vi của bài báocáo thực tập chỉ phản ánh, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và một số biệnpháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
3 Phương pháp nghiên cứu:
Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, em sử dụng một số phương pháp sau:
* Phương pháp phân tích tài chính:
Trong đề tài này đòi hỏi phải hiểu và biết được vị trí của lợi nhuận, các số liệu thuthập được từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo tài chính, bảng cân đốikế toán … Sau đó tiến hành thống kê, tổng hợp lại cho có hệ thống để phân tích và đưa ranhận xét về hiệu quả kinh doanh của công ty.
* Phương pháp so sánh:
So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, hiện tượng kinh tế đã được lượng hoácó cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động của
Trang 2các chỉ tiêu Thông qua việc so sánh các chỉ số của năm này với năm khác Từ đó, nhận thấyđược xu hướng biến động về tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài chính của công ty làtốt hay xấu qua các năm, nhằm đề ra những giải pháp thích hợp trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
* Phương pháp liên hoàn:
Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố Ví dụ: Chỉ tiêu doanh số bánhàng của một công ty ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: Số lượng bán hàng và giábán hàng hoá Cho nên thông qua phương pháp có thể nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích.
* Phương pháp nghiên cứu Marketing:
Nắm bắt được cơ hội thị trường, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, ngoài racần phải hoạch định chương trình và thiết kế chiến lược để nhìn thấy vấn đề rõ nét hơn, làmnổi bật lên chiến lược tổ chức, thực hiện phát triển kinh doanh của công ty.
4 Phạm vi nghiên cứu:
Một Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có những điểm mạnh và điểm yếu, nhưngDoanh nghiệp nào biết đẩy cao điểm mạnh của mình, lấy lợi thế phát triển Doanh nghiệp vàkhắc phục những điểm yếu Do đó đề tài được đề ra nhằm mục tiêu:
- Đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận đạt được từ năm 2006 – 2008.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động của doanh thu và lợi nhuận.- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinhdoanh của công ty.
5 Cấu trúc của đề tài : Gồm 4 chương.
* Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai.* Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.
* Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai.* Chương 4: Một số giải pháp – kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của côngty.
Trang 3CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai:
Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai là một Doanh nghiệp Nhà nước độc lập,có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng, chịu sự quản lývà lãnh đạo của cơ quan chủ quản cấp trên là UBND Tỉnh Gia Lai.
Tên Công ty viết bằng Tiếng Việt (tên giao dịch):
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
Tên Công ty viết bằng Tiếng Anh (tên đối ngoại):
GIA LAI PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY
Tên Công ty viết tắt :
Trụ sở chính : 04 Quang Trung – Phường Tây Sơn – TP Pleiku – Tỉnh Gia Lai. Số đăng ký kinh doanh : 1392/QĐ-CT ngày 11/10/2002.
Số điện thoại : 059 3827308 – 059.3824192. Fax : 059 3827269.
Email : GIAPHARCO@gmai.com.vn
Vốn điều lệ : 4.106.000.000 VNĐ.
Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị: Nguyễn Văn Tú (Nam).
Sinh ngày : 10/02/1948 Dân tộc : Kinh Quốc Tịch : Việt Nam.
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai ra đời năm 1975 Tiền thân là Công tyDược phẩm Gia Lai – Kon Tum Theo Quyết định ngày 25 tháng 12 năm 1975 Công ty Dượcphẩm thành lập và trực thuộc Công ty y tế Gia Lai.
Vào ngày 20 tháng 10 năm 1992 căn cứ Quyết định số 18/QĐ – UB – TLL của Chỉ
tịch UBND Tỉnh Gia Lai thành lập Doanh nghiệp Nhà nước : CÔNG TY DƯỢC PHẨMGIA LAI.
Tên giao dịch : PLEIPHACO.
Trụ sở đặt tại : 1A Phan Đình Phùng – Thị xã Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
Vốn kinh doanh : 1.333.455 triệu VNĐ.
Trong đó : - Vốn cố định : 338.217 triệu VNĐ.
- Vốn lưu động : 695.238 triệu VNĐ.- Vốn dự trữ : 300.000 triệu VNĐ.Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Kinh doanh Dược phẩm, dược liệu.
Trang 4Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức : Công ty Quốc doanh.
Sau những năm hoạt động, công ty Dược phẩm Gia Lai có đủ điều kiện để tiến hànhcổ phần hoá theo quy định của Chính phủ về việc chuyển một số Công ty Nhà nước thànhCông ty Cổ phần.
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông trong công ty:- Nhà nước : 30% vốn điều lệ.
- Người lao động trong công ty : 70% vốn điều lệ.- Ngoài công ty : 0% vốn điều lệ.
Căn cứ quyết định số 1392/QĐ – CT ngày 11 tháng 10 năm 2002 của Chủ tịch UBND
Tỉnh Gia Lai về việc chuyển công ty Dược phẩm Gia Lai từ công ty Nhà nước thành CÔNGTY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI và hoạt động theo hình thức Công ty Cổ
Hoà nhập với sự chuyển mình đi lên cùng đất nước Công ty ngày càng phát triển lớnmạnh Doanh số của ty ngày một tăng lên, các khoản nộp Ngân sách Nhà nước năm sau caohơn so với năm trước, đời sống CBCNV không ngừng được cải thiện Doanh thu năm 2007trên 100 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 12 đến 15% Một tốc độ tăng trưởng khácao so với các Doanh nghiệp khác trong Tỉnh.
Với đội ngũ CBCNV có trình độ chuyên môn theo đặc thù của ngành, có kinh nghiệmlại hăng say lao động và gắn bó hết mình với công ty Mặc dù với số lượng lao động khôngđông (chỉ gần 90 người, trong đó chỉ có 12% trình độ Đại học và trên Đại học), nhưng công tyđã đảm bảo cung ứng được lượng hàng hoá lớn không những đáp ứng nhu cầu thị trườngtrong Tỉnh mà còn mở rộng sang các Tỉnh bạn như Đắk Lắk, Kon Tum …
Công ty đã xây dựng hệ thống kênh phân phối có thể cung cấp nguồn thuốc cho cácbệnh viên cơ quan, nông trường, xí nghiệp, các trung tâm y tế, các phòng khám và các đại lýnhà thuốc …… Ngoài ra công ty còn có mối quan hệ bạn hàng với trên 100 công ty – Xínghiệp Dược khác trong và ngoài nước Công ty đã khai thác nguồn hàng phong phú, đa dạngđáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân.
Trang 5Điều này mở ra cho Công ty một hình thái hoạt động theo phương thức mới với mộtsố vốn được tăng nhưng cũng đặt Công ty vào thử thách lớn: Làm sao để tăng hoạt động kinhdoanh trong việc mua, bán hàng hoá và tồn kho cũng như dự trữ hàng hoá tốt nhất, tăng thunhập cho người lao động và mang lại lợi nhuận cao để giữ chân và thu hút các nhà đầu tư, đốitác kinh doanh.
1.1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty 1.1.3.1 Mục tiêu:
Tổ chức, thực hiện quá trình sản xuất , kinh doanh Dược phẩm, Dược liệu và kinhdoanh thuốc tân dược và đông dược theo đơn đặt hàng của khách hàng, đáp ứng nhu cầu vềthuốc chữa bệnh thiết yếu thực hiện nhiệm vụ công ích cũng như các mặt hay mỹ phẩm củanhân dân trong địa bàn Tỉnh, thành phố và các khu vực lân cận Mở rộng hoạt động kinhdoanh để kịp thời đáp ứng phục vụ người bệnh và nhu cầu khách hàng khi cần thiết.
Phạm vi hoạt động : Giao dịch với tất cả các Doanh nghiệp trong và ngoài nuớc nhằmđáp ứng nhu cầu kinh doanh và tiêu thụ, lưu chuyển sản phẩm hàng hoá.
Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, năng động của tuổi trẻ trong các hoạt động kinhdoanh thương mại, dự án phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và giải quyết việc làm chothanh niên, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
Thông qua hoạt động thực tiễn của công ty, đào tạo nghề nghiệp cho CBCNV nhằmđáp ứng nhua cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
1.1.3.2 Nhiệm vụ :
Công ty có trách nhiệm tổ chức, quản lý, vận hành và khai thác các nguồn lực hiện cóđể sản xuất, kinh doanh về Dược phẩm, dược liệu, hoàn thành tốt kế hoạch đã định góp phầnthực hiện những dự án kinh tế xã hội, nhất là trong lĩnh vực y tế.
Đồng thời tổ chức huy động, sử dụng vốn có hiệu quả nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảmthiểu về chi phí tạo việc làm ổn định cho người lao động, tạo điều kiện đào tạo và phát triểnvề nghề nghiệp, tăng lợi tức cho Cổ đông và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp Ngân sáchcho Nhà nước.
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Sản xuất kinh doanh Dược phẩm, dược liệu.- Mua bán các loại mặt hàng mỹ phẩm.
- Thực hiện một số nhiệm vụ công ích theo đơn đặt hàng của Nhà nước.- Mua bán các mặt hàng vật tư, thiết bị y tế.
1.1.4.1 Mặt bằng hoạt động kinh doanh.
- Trụ sở: 04 Quang Trung – Phường Tây Sơn – TP Pleiku – Tỉnh Gia Lai.- Tổng kho Dược : 203 Phạm Văn Đồng.
- Ngoài ra, để tiến hành tốt các giao dịch với khách hàng Công ty còn mở thêm đơn vịtrực thuộc khác như:
Trang 6+ Trung tâm dược phẩm số 1: 90 Hai Bà Trưng – TP Pleiku – Gia Lai.+ Trung tâm dược phẩm số 2: 70 Hùng Vương – TP Pleiku – Gia Lai.+ Trung tâm dược phẩm số 3: 70 Trần Phú – TP Pleiku – Tỉnh Gia Lai.Hiệu thuốc bệnh viên Đa khoa Tỉnh Gia Lai.
1.1.4.2.2 Khó khăn:
Máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ kỹ thuật lạc hậu chưa được đầu tư đúng mức.Vốn kinh doanh ít lại bị các đơn vị khác như các bệnh viên huyện, thị nợ cao và kéodài.
Tình hình giá cả luôn biến động, Công ty lại chưa có chức năng cuất nhập khẩu trựctiếp nên chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, hàng hoá, không chủ động được về giá cảcác loại hàng nhập khẩu.
CBCNV dù nhiệt tình nhưng năng lực quản lý, tay nghề còn hạn chế Đội ngũ tiếp thịcủa Công ty chưa có nên khó nắm bắt các diễn biến phức tạp của thị trường Chưa có phươngán thích hợp trong quảng cáo, truyền thông khuyến mãi nhằm đẩy mạnh hơn nữa sức tiêu thụcủa thị trường khi cần thiết.
Công tác quản lý dược từ Trung ương đến địa phương còn nhiều bất cập, thị trườngdược phẩm diễn biến rất phức tạp.
1.1.5 Phương hướng phát triển Công ty trong thời gian tới.
Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai sẽ thực hiện việc mở rộng thị trường kinhdoanh.
Phát huy năng lực sẵn có và có kế hoạch đào tạo, không ngừng đào tạo lại đội ngũCBCNV để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng lao động.
Xây dựng mới xưởng sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP để đáp ứng nhu cầu sản xuấtthuốc chất lượng cao, liên kết với các nhà khoa học nhằm ứng dụng các công nghệ sản xuấttiên tiến Đồng thời nâng dần tỷ trọng doanh thu, hàng năm phát triển từ 10 đến 15%.
Song song với phát triển thị trường trong Tỉnh, Công ty còn thực hiện việc liên doanh,liên kết, trao đổi, mua bán với tất cả các đối tác hiện có và tìm kiếm thêm đối tác ,ới có tiềm
Trang 7năng kinh tế mạnh trong lĩnh vực dược phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế, nguyên liệu sảnxuất dược, các loại thuôvs đặc trị phục vụ người bệnh và nhất là chủ động được giá cả.
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp.1.2.1 Cơ cấu tổ chức tại Công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai hiện nay bao gồm:- Hội đồng quản trị : 05 người (trong đó Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc).
- Ban kiểm soát : 03 người (01 kiểm soát trưởng và 02 thành viên).- Ban Giám đốc : 02 người.
- Phòng chức năng:
+ Phòng tổ chức hành chính.+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ.+ Phòng kế toán tài chính.+ Tổng kho Dược phẩm.Tổng số lao động : 89 người.
Trang 8SƠ ĐỒ SỐ 1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Ghi chú :
- Quan hệ chỉ đạo, trực tuyến- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
HĐQTGIÁM ĐỐC
PHÒNGKẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ
PHÒNGTỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNGKẾ TOÁNTÀI CHÍNH
TỔNG KHO
TRUNG TÂMDƯỢC PHẨM
SỐ 1
TRUNG TÂMDƯỢC PHẨM
SỐ 2
TRUNG TÂMDƯỢC PHẨM
SỐ 3
TY SỐ
TY SỐ
TY SỐ
ĐẠI LÝTHUỐC
TÂYSỐ
ĐẠI LÝTHUỐC
TÂYSỐ
ĐẠI LÝTHUỐC
TÂYSỐ
n
Trang 91.2.2 Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban.1.2.2.1 Ban lãnh đạo:
* Giám đốc:
+ Do Đại hội đồng Cổ đông của Công ty đã tín nhiệm và bỏ phiếu bầu ra.+ Điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ Thủ trưởng.+ Chịu trách nhiệm toàn diện tập thể CBCNV toàn Công ty.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, phân tích tình hình tài chính và tham mưu cho BanGiám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Trang 10+ Các trưởng trung tâm chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và phụ trách điều hànhhệ thống nhân viên thuộc trung tâm.
+ Có trách nhiệm quản lý, bảo quản hàng hóa, phân phối và cung cấp hàng hóa chocác đại lý bán lẻ.
* Hệ thống các quầy thuốc và đại lý:
+ Do các Dược sỹ có chuyên môn phụ trách và chịu trách nhiệm về Quầy thuốc, đạilý của mình.
+ Có nhiệm vụ cung cấp sỉ và lẻ các mặt hàng thuốc thiết yếu cho người tiêu dùng.
1.2.3 Tổ chức nhân sự tại Công ty.1.2.3.1 Tổ chức nhân sự:
Tổng số lao động trong Công ty : 89 người.Trong đó :
- Phòng Tổ chức – Hành chính : 08 người.- Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ : 06 người.- Phòng Kế toán Tài chính : 06 người.
- Trung tâm Dược phẩm số 1 : 05 người.- Trung tâm Dược phẩm số 2 : 04 người.- Trung tâm Dược phẩm số 3 : 04 người.
- Hệ thống các Quầy thuốc : 40 người.
1.2.3.2 Thu nhập của cán bộ – công nhân viên.
- Năm 2006: Mức thu nhập bình quân : 4.200.000 đồng/ người/ tháng.- Năm 2007: Mức thu nhập bình quân : 4.700.000 đồng/ người/ tháng.- Năm 2008: Mức thu nhập bình quân : 5.200.000 đồng/ người/ tháng.
1.2.3.3 Công tác đào tạo và huấn luyện.
Công tác đào tạo và huấn luyện được Công ty đặc biệt quan tâm và chú trọng Tuythời gian thành lập và phát triển công ty chưa lâu nhưng đội ngũ quản lý, trình dược viên, cánbộ công nhân viên được đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ trước khi vào làm việc chính thức.
Thêm vào đó những CBCNV đã làm việc lâu dài tại Công ty được học tập, nghiên cứutại các Trung tâm dược có tên tuổi trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểnhiện tại của đất nước đổi mới.
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.1.3.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty :
Là một Công ty có quy mô vừa, đặc điểm tổ chức sản xuất tập trung nên bộ máy kếtoán tại Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, tất cả các công việc kế toán từ
Trang 11lập chứng từ, phân loại chứng từ, định khoản, hạch toán cho đến ghi vào sổ kế toán và lập báocáo tài chính đều được thực hiện tại phòng kế toán.
Bộ máy tổ chức công tác kế toán tại Công ty bao gồm:
* Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc
cũng như Hội đồng quản trị về tình hình tài chính của Công ty Có trách nhiệm tổ chức điềuhành, có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra cũng như tham mưu toàn bộ hệ thống kế toán của Côngty cũng như hoạt động kinh doanh.
* Phòng kế toán: Phụ trách tổng hợp và chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát các hoạt
động kinh tế của Công ty, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính, báo cáo tình hìnhkinh doanh của đơn vị Tham mưu cho Kế toán trưởng về chế độ, kết quả kinh doanh, chi phí,thu nhập.
* Kế toán hàng hóa: Theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa, thành
phẩm và chi phí bán hàng, chịu trách nhiệm về khâu chứng từ, hóa đơn, báo cáo thuế, đảmbảo bộ hồ sơ nhập xuất có nay đủ chứng từ, phương án, Khi trình bày phải có chứng từ nay đủđể lãnh đạo phòng kiểm tra và rà soát lại Theo dõi các khoản thuế để thực hiện nghiệp vụ kịpthời chính xác Báo cáo hàng tồn kho và định kỳ kiểm tra đối chiếu chứng từ, số liệu với thủkho.
* Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm các khoản thanh toán liên quan đến tiền mặt
của Công ty, thường xuyên đối chiếu số liệu với kế toán Ngân hàng để đảm bảo tính chínhxác, cuối ngày kiểm tra tồn quỹ, đối chiếu với thủ quỹ và kiểm tra quỹ Cập nhật số liệu hàngngày, thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có chỉ đạo của cấp trên.
* Kế toán thanh toán ngân hàng: Theo dõi đối chiếu số phát sinh và số dư trên tài
khoản tiền gửi Ngân hàng, theo dõi khoản nợ vay ngân hàng và công nợ của khách hàng Tậphợp nay đủ chứng từ hàng hóa mới thanh toán, thường xuyên báo cáo tỷ giá các ngân hàng vàchi tiết số liệu ngân hàng cho kế toán trưởng để kịp thời giải quyết khi có biến động Cập nhậthóa số liệu trong ngày.
* Kế toán giá thành: Thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm
nhập kho trong kỳ sản xuất , kiêm kế toán tổng hợp kho vật tư, tài sản cố định, ghi sổ nhật kýchung, lên sổ cái và tổng hợp lập báo cáo tài chính hàng kỳ.
* Kế toàn tiền lương: Thực hiện tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương,
các khoản trợ cấp, phụ cấp cho toàn thể công nhân viên Công ty, theo dõi bậc lương côngnhân viên, đồng thời kiêm phụ trách việc lập báo cáo thống kê theo quy định.
* Thủ quỹ: Cùng với kế toán thanh toán theo dõi tình hình thu chi tiềm mặt, kiểm kê
báo cáo quỹ hàng ngày Kết hợp để đảm bảo thanh toán đúng số liệu và đúng đối tượng.
Trang 12PHÓ PHÒNGPHỤ TRÁCH TỔNG
KẾ TOÁN NGÂN
Trang 131.3.3 Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty.
Công ty sử dụng toàn bộ hệ thống tài khoản liên quan đến phần hành Kế toán lưuchuyển hàng hóa tại Công ty.
Hệ thống báo cáo tại Công ty bao gồm:
* Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.+ Bảng lưu chuyển tiền tệ.
* Báo cáo quản trị:1.3.4 Hình thức kế toán.
Để phù hợp với quy mô đặc điểm sản xuất và trình độ kế toán của cán bộ kế toánCông ty đã chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Theo hình thức này mỗi nghiệp vụ kinh tếphát sinh trước khi ghi vào sổ nhất thiết phải tổng hợp và định khoản trên chứng từ ghi sổ.
Trình tự hạch toán: Căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển tới kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển giaocho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vàosổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái Cuối tháng khóa sổ tìm ra tổng số tiền phát sinh nợ vàcó cũng như số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinhcủa các tài khoản tổng hợp.
Tổng số phát sinh nợ và có của các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinhtrùng khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư nợ vàcó của các tài khoản trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảngtổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết Sau khi kiểm tra đối chiếu các số liệu đã hoàn tất,bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để làm căn cứ lập báo cáo kế toán.
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo sơ đồ như sau:
Trang 14SƠ ĐỒ SỐ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TẠI CƠNG TY
CHI TIẾT
CHỨNG TỪ GHISỔ
SỔ ĐĂNG KÝCHỨNG TỪ GHI
SỔ
BẢNGTỔNG HỢP
CHI TIẾT
BẢNG CÂN ĐỐI TÀIKHOẢN
BÁO CÁO KẾTOÁN
Trang 151.3.5 Tổ chức sổ sách kế toán.
* Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản được
phản ánh trên một trang sổ cái.
* Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập
trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái Mọichứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu ghi vào hàng tháng Số hiệucủa chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc cuối năm),ngày tháng, ngày tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
* Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình
cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũngnhư cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.
* Các sổ, thẻ hạch toán chi tiết: Như sổ quỹ, sổ công nợ phải thu, phải trả, sổ tiền gửi ngân
hàng, sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết xuất nhập tồn hàng hóa, sổ kho,…… dùng để phản ánh các đốitượng cần hạch toán chi tiết (vật liệu, dụng cụ, tài sản, công nợ, tiền mặt, tiền gửi…).
* Chứng từ ghi sổ : Là sổ định khoản theo kiểu tờ rơi để tập hợp các chứng từ gốc các loại
Chứng từ ghi sổ sau khi vào “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” mới được dùng làm căn cứ vào sổ cái.
Trang 16CHƯƠNG 2:LÝ LUẬN CHUNG
VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 BẢN CHẤT TÀI CHÍNH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2.1.1 - BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính là tất cả các mối liên hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trìnhhình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụngcác quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và gópphần tích luỹ vốn cho Nhà nước
Những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thànhvà sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ Những quan hệ này một mặtphản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồngthời phản ảnh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính
2.1.2 - Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Hoạt động tài chính có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy cần phải thường xuyên theo dõi kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích tình hình tài chính giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:
Qua phân tích hình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụngvà quản lý các loại vốn và nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp Trêncơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cơ quancấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sáchvề tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn
2.2 NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2.2.1 - NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tàichính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành vàcác chỉ tiêu bình quân ngành, chỉ ra những thế mạnh và cả trình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biệnpháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn
Trang 172.2.2 - MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Những người sử dụng cácbáo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hànhtheo nhiều cách khác nhau Điều đó vừa tạo ra lợi ích vừa tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính
Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục tiêu:
Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đốitài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp Định hướng các quyết định của Ban Tổng Giám Đốc cũng như giám đốc tài chính: quyết định
đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần
Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt Cuối cùng, phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
2.3 TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.3.1 - TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những bộ phậnchủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp
2.3.1.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sảnhiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ, vào một thời điểm xác định(thời điểm lập báo cáo tài chính)
Bảng cân đối kế toán gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồnvốn
2.3.1.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hìnhvà kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết theo hoạt động; tình hình thực hiệnnghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuếgiá trị gia tăng
Trang 18Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm ba phần chính là lãi lỗ; phần tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, đượcmiễn giảm
Phần 1: Lãi, lỗ
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Phần 3: Tình hình thuế giá trị gia tăng
2.3.1.3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụnglượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh đầy đủ các dòng thu và chi tiền và tương đương tiền củadoanh nghiệp trong một niên độ kế toán Nó cung cấp thông tin về những dòng tiền vào, ra của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu, được tổng hợp bởi ba dòng ngân lưu, từ bahoạt động của doanh nghiệp:
Hoạt động kinh doanh Hoạt động đầu tư Hoạt động tài chính
2.3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích tài chính Phương phápso sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêucơ sở (chỉ tiêu gốc)
So sánh giữa thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính được thể hiện tốt hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới
So sánh chiều dọc để thấy được tỉ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo
So sánh theo chiều ngang để thấy đươc sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của mộtkhoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
Phương pháp này thực hiện theo 3 nguyên tắc: Tiêu chuẩn để so sánh
Điều kiện so sánh Kỹ thuật so sánh
2.3.2.2 PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI
Trang 19Phương pháp cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố vớilượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các yếu tố
Những liên hệ cân đối thường gặp như: Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi
Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán
2.4 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2.4.1 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
2.4.1.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Đánh giá khái quát về vốn (tài sản) và nguồn vốn là căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cânđối kế toán để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốnmà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanhnghiệp
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được Vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán
2.4.1.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm Tài sản lưu động vàTài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp Quan hệ cân đốiđược thể hiện bằng công thức:
TSLĐ + TSCĐ =NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
( Vế trái) ( Vế phải)
Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, không thể nào nguồn vốn chủ sở hữu có đầy đủ đểtrang trãi cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệpphải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác Trên thực tế, mối quan hệ này không thể xảy ra màthường xảy ra các trường hợp sau:
VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trãi tài sản, nên để quá trìnhkinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụngvốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán(nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán)
VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanhnghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hànghoá, dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiền phần tài sản luôn luôn bằng tổng sốtiền phần nguồn vốn Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy đủ như sau:
Trang 20TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phí nguồn vốn phải tăng một khoảntương ứng; đó có thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu
Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng vàcác đối tựong khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán để từ đó có thể đốichiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếpchỉ tiêu vốn luân lưu
Vốn luân lưu
Định nghĩa một cách tổng quát thì vốn luân lưu là khoản chênh lệch giữa sử dụng vốn và nguồnvốn cùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh gây ra
Công thức tính toán vốn luân lưu như sau:
Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong một thời giandài hơn một năm Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác Vốn luân lưu > 0
Tài sảnlưu động
Nợ ngắn hạn
Vốn dài hạn Tài sản
cố định
Trong trường hợp này, việc tài trợ từ các nguồn vốn là tốt Khi vốn luân lưu dương cũng có nghĩa làtổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt,có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.
Vốn luân lưu < 0
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạnTài sản
cố định
Vốn dài hạn
Trang 21Trong trường hợp này, tài sản cố định lớn hơn nguồn vốn dài hạn Điều này khá nguy hiểm bởi khihết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay thế Khi vốn luân lưu âm thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp là rất kém, bởi vì chỉ có tài sản lưu động mới có thể chuyển thành tiền trong thời gianngắn để tài trợ, trong khi đó tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn
Vốn luân lưu = 0
Tài sản
lưu động Nợ ngắn hạnTài sản
cố định Vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Vốn luân lưu là một chỉ tiêu rất quan trọng cho việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu là: Tài sản cố định của doanh nghiệp có được tài trợ một cáchvững chắc hay không? Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?
2.4.1.3 PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay không được biểu hiện qua việcphân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lạihiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cânđối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp vớihoạt động doanh nghiệp hay không.
a Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra ta còn phảixem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảoquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn Trên bảng phân tíchnày ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được tỉ trọng của từng khoản vốnchiếm trong tổng số là cao hay thấp Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét Nếu là doanhnghiệp sản xuất phải có lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệpthương mại phải có lượng hàng hoá đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới
Đối với khoản nợ phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, hiệuquả sử dụng vốn thấp
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư Tỉ suấtđầu tư nói lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầutư dài hạn so với tổng tài sản Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện
Trang 22sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khácnhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh
Tỉ suất đầu tư tổng quát =
Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
× 100%
Tổng tài sản
Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài
b Phân tích kết cấu nguồn vốn
Ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập bảng phân tích kết cấu nguồn vốn để xem xét tỷtrọng từng khoản, nguồn vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp
Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầunăm Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn vốn qua đó đánh giá xu hướng thay đổinguồn vốn
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ (còn gọi là tỉ suấtvốn chủ sở hữu) Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sởhữu so với tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tàitrợ
2.2 – PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiêncứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó Các khoản mục chủ yếu gồm:
Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩanhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trang 23Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hoá, giá thành
sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán Giá trị là yếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kếtquả của doanh nhgiệp Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phảitheo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng…
Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào cách biến đổi
của các thành phần của nó Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ vàsự biến động của chỉ tiêu này
Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh,quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh nghiệp
Chi phí tài chính: Đối với những chưa có hoạt động tài chính hoặc có nhưng yếu, thì có thể xemchi phí tài chính là lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các chỉ tiêu trên.Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinhnghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận
Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo cáo kết quả kinh
doanh Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp Vì lợi nhuận là mục đích củacác doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, của ban lãnh đạo
2.3 - PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH
Hầu hết các tỉ số tài chính đều có những cái tên mô tả cho người sử dụng nhận biết được làm thế nàođể tính toán các tỉ số ấy hoặc làm thế nào để hiểu được lượng giá trị của nó
Các loại tỉ số tài gồm 4 loại chủ yếu:
Các tỉ số về thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Các tỉ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lờihay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Các tỉ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ chứcđiều hành và hoạt động của doanh nghiệp
Các tỉ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp, hay phảnánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp
2.3.1 TỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
a Khả năng thanh toán hiện thời (K)
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tự trả nợ trong kỳ của doanh nghiệp, đồng thời nó chỉ raphạm vi, qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trãi bằng những tài sản có thể chuyển đổithành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ
Trang 24Tỉ số này được xác định bằng công thức:
Tỷ số thanh toán
hiện thời= Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Trong đó:
Tài sản lưu động: là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian dưới mộtnăm Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho
Nợ ngắn hạn: là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn trả dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo Cụthể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích luỹ và các khoản nợ ngắn hạn khác
Tỉ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2(>=2) chứng tỏ sự bình thường trong hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp Khi giá trị tỉ số này giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệpđã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng Tuy nhiên, khi tỉ số này cógiá trị quá cao, thì có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay, đơn giản là việcquản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay cóquá nhiều nợ phải đòi Do đó có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
b Tỉ số thanh toán nhanh (KN)
Tỉ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và được tính toán dựa trên cáctài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết Tỉ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:
Tỷ số thanh toán
nhanh = Tài sản lưu động – Hàng hoá tồn kho Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gâytình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặccác khoản phải thu có thể không hiệu quả
2.3.2 TỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
a Hệ số nợ
Hệ số nợ (hay tỉ số nợ) là tỉ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản cócủa doanh nghiệp
Hệ số nợ =Tổng số nợ Tổng số vốn
Trong đó:
Trang 25Tổng số nợ được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán.Tổng số vốn được xác định là số vốn mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý và sử dụng
Hệ số nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay Các chủ nợ rất ưathích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của họ càng được đảm bảo thanh toán trong trườnghợp doanh nghiệp bị phá sản Khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏtrong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu
b Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thế nào để đem lại mộtkhoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay hay không?
Doanh thu thuần
Trị giá hàng hoá tồn kho bình quân Trong đó:
Doanh thu thuần là doanh số của toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu tiềnhay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng hoá bị trả lại
Hàng hoá tồn kho bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dỡ dang, thành phẩm, hàng hoá
Trang 26Vòng quay tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vòng ngắn) càng tốt; tuy nhiên, với sốvòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hoá dự trữ không kịp cung ứng kịp thờicho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp
b Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là khoản thời gian bình quân mà doanhnghiệp phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nói cáchkhác là số ngày mà doanh thu tiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phảithu Tỉ số này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậmtrong quá trình thanh toán, được xác định bởi công thức:
Kỳ thu tiền bình quân =
Các khoản phải thu Doanh thu bình quân một ngày
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Doanh thu thuần vốn cố định bình quân
Tỉ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mức doanh thu thuầncao so với tài sản cố định
d Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chấtlương công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh haychậm nói rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc khônghợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng có hiệu quả hoặc không hiệu quả
Trang 27Công thức tính như sau:
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động =
Doanh thu thuần vốn lưu động bình quân
d Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vòng hay một đồngvốn đầu tư có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu
Công thức tính tỉ số này như sau:
Số vòng quay toàn bộ tài sản =
Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân
2.3.4 TỈ SỐ VỀ DOANH LỢI
a Doanh lợi tiêu thụ
Tỉ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận Công thức tính toán được thiết lập như sau:
Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận thuầnDoanh thu thuần x 100
b Doanh lợi tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản đượcđầu tư, hay còn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư
Công thức tính toán như sau:
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận thuần x 100
Trang 28Tổng tài sản
c Doanh lợi vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tưcủa vốn chủ sở hữu
Công thức tính toán như sau:
Doanh lợi tự có = Lợi nhuận thuần x 100Vốn tự có bình quân
2.4 - BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa lớn trong quản lý tài chính của doanh nghiệp Nó là công cụhữu ích để quản lý và theo dõi tình trạng của doanh nghiệp Một trong những ràng buộc lớn nhất củamột doanh nghiệp là ở thời điểm nào cũng phải đủ tiền để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Quảnlý quỹ tiền là một chức năng chủ chốt trong doanh nghiệp Ngược lại, vì tiền là một yếu tố khan hiếm,gây chi phí cho doanh nghiệp, nên phải quản lý chặt chẽ: có đủ chỉ tiêu, không nên có nhiều quá Vàothời điểm nào mà doanh nghiệp có dư tiền so với nhu cầu, thì nhà quản lý giỏi phải tìm kiếm cơ hội đểtận dụng tiền của doanh nghiệp
Bảng lưu chuyển tiền tệ là công cụ rất hữu ích để thực hiện những công tác này Ngoàidoanh nghiệp, Nhà nước, các nhà đầu tư cũng tìm được trong bảng này những câu trả lời cho nhu cầuthông tin đối với doanh nghiệp Nó cho phép người sử dụng hiểu được kỳ trước doanh nghiệp có baonhiêu tiền, kỳ này doanh nghiệp có bao nhiêu tiền, do những nguồn nào tạo nên, chi vào những khoảnnào, có hợp lý không, có hợp pháp không, khả năng thanh toán và thu hồi của doanh nghiệp như thế nào.Trên cơ sở đó, đo lường được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, đánh giá được cách quản lý tiền, đưa ra dựđoán doanh nghiệp có bao nhiêu tiền trong kỳ sau, từ những dòng tiền nào Qua đó dự báo nhu cầu vàkhả năng tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm ba phần:
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
2.4.1 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Phần này phản ánh những dòng tiền thu được trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như quá trìnhcung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và những dòng tiền chi ra để trả cho người bán, người cung cấpdịch vụ, chi trả lương, bảo hiểm, nộp thuế, trả lãi tiền vay Đó là những khoản tiền có liên quan đến quátrình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, nó còn phản ánh những khoản thu, chi bất
Trang 29thường không thuộc hoạt động đầu tư hoặc tài chính, chẳng hạn như số tiền thu được do doanh nghiệpthắng kiện
2.4.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Khi doanh nghiệp chi tiền ra để đầu tư vào các phương tiện sản xuất như nhà xưởng, máy móc thìsự chênh lệch trong thời gian lại càng lớn hơn Tài sản cố định khấu hao trong suốt thời hạn sử dụngnghĩa là đối với một dây chuyền sản xuất sử dụng trong mười năm thì trong mười năm đó, doanh nghiệpsẽ dần dần thu hồi được số tiền đã bỏ ra lúc đầu để mua nó Về phương diện quản lý ngân quỹ, đầu tư cónghĩa là chi một khoản tiền lớn ngay, và thu dần dần lại trong một khoảng thòi gian dài
2.4.3 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tạo ra những dòng tiền ra, tiền vào mà doanh nghiệp sử dụng để giải quyết những chênh lệch vầ ngân quỹ phát sinh ra do những hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư Thí dụ, đi vay vốn (dòng tiền vào) thì trả nợ (dòng tiền ra) Hay khi doanh nghiệp vay vốn dàihạn, sẽ thu ngay một lượng tiền lớn và sẽ trả dần trong một khoản thời gian dài Các dòng tiền xuất phát từ các nghiệp vụ này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp có chương trình đầu tư Ngược lại, khi doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi, có thể cho vay ngắn hạn hay dài hạn, trong thời gian chưa cần số tiền đó
Trang 30CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
Công ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế gia lai chính thức đi vào hoạt động tháng
10.1992 Các báo cáo tài chính chưa đầy đủ lắm, phương pháp hạch toán chưa hoàn thiện… do đó việc phân tích tình tài chính rất khó khăn, tuy nhiên không vì thế mà ta bỏ qua không nghiên cứu những vấn đề tài chính của những công ty mới thành lập này Ta phải xác định những kỳ hoạt động để tiến hành phân tích, trong báo cáo phân tích này qui ước như sau:
Kỳ 0 : từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006 Kỳ 1 : từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007 Kỳ 2: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008Nội dung phân tích như sau:
I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 1 Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn
1.1 Đánh giá khái quát về tài sản
Trang 31PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Đvt: 1.000đ
Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của công ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1 với tỉ lệ tăng12,58% Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tăng, nguyên nhân dẫn đến tìnhhình này là:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng 17,27% chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng do Công ty phải đặt cọc tiền khi vay dài hạn Mặc dù ở kỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng đột biến khoản phải thu khác (hơn 60 lần so với trước) Qua đó cho biết công ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt.
I TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH1.473.9091.728.749254.75017,27
3 Đầu tư tài chính ngắn hạn4 Dự phòng giảm giá CK ĐTNH
5 Phải thu khách hàng931.313859.308(72.005)(7,73)6 Các khoản phải thu khác5.803399.359393.5776.781,967 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
8 Thuế GTGT được khấu trừ214.471300.93186.46040,31
10 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
11 Tài sản lưu động khác261.544192.462(132.081)(50,50)
II TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH 3.301.7123.648.002346.29010,491.Tài sản cố định hữu hình2.117.8243.530.6271.412.80366,71-Nguyên giá2.585.3254.374.5561.789.23169,21- Giá trị hao mòn luỹ kế(467.501)(843.929)(376.428)80,522 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3.Dự phòng giảm giá CKĐTNH
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang1.110.05866.482(1.043.575)(94,01)5.Chi phí trả trước dài hạn73.83150.893(22.938)(31,07)
Trang 32 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước.
1.2 Đánh giá khái quát về nguồn vốn
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
II NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.217404.895(995.322)(71,08)1.Nguồn vốn kinh doanh1.168.7551.168.755-0,00- Vốn góp
- Vốn khác
2 Lợi nhuận tích luỹ3.Cổ phiếu mua lại4.Chênh lệch tỷ giá
5 Các quỹ của doanh nghiệp trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
6 Lợi nhuận chưa phân phối231.462(763.860)(955.322)(430,02)
Trang 33Tổng nguồn vốn cuối kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ công tyđã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động Nguyên nhândẫn đến tình hình này:
Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đó nợ dài hạn là chủyếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng Nợ dài hạn tuy không gây áplực hoàn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm Công ty gặp rất nhiều rủiro tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này Mặt khác trong kỳ2 mức độ hoạt động của Công ty giảm nên các khoản phải trả người bán, phải trả ngườilao động giảm lần lượt giảm 494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng Công ty nên tranhthủ tận dụng các nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhândo kỳ 2 Công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ Sự suygiảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi,do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn góp
2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốnnhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được chonhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồnvốn như sau:
Đvt: 1.000 đồng
Cuối kỳ 1 3.838.505 1.400.217 (2.438.288)Cuối kỳ 2 4.117.814 404.895 (3.712.919) Trong đó:
Trang 34Trong kỳ 1 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợinhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít sovới nhu cầu vốn của Công ty Sang kỳ 2 Công ty đang mở rộng qui mô sản xuất nên cầnnhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Công ty phải chịu lỗ, vì thế nhu cầu về vốn củaCông ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng)
Như vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốncủa đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Do tính chất ngành nghề củaCông ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Công ty đã huy độngđược vốn từ các nguồn vay là chủ yếu Ta hãy xem bảng số liệu sau:
Đvt 1.000 đồng
Cuối kỳ 1 3.838.505 4.775.621 937.116Cuối kỳ 2 4.117.814 5.376.480 1.258.666 Trong đó:
Phần tài sản gồm:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
Trong kỳ 2 Công ty đã hết sức cố gắng trong việc huy động vốn Nợ phải trả tăng 1.596.186.000 đồng chủ yếu là các khoản vay dài hạn
Đến lúc này nguồn vốn huy động được đã đủ bù đắp cho tài sản, không những vậymà còn dư ra Cụ thể:
Cuối kỳ 1 dư 937.116.000 đồng Cuối kỳ 2 dư 1.258.666.000 đồng
Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủnợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia Hay cụ thể hơn, trong quá trìnhhoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mìnhcho các đơn vị khác chiếm dụng
Theo bảng số liệu trên cho thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng dướihình thức bán chịu, ứng trước cho người bán Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng,đây có thể là chiến lược trong hoạt động kinh doanh nhưng xét về góc độ tài chính: đi vayđể chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là điều không nên bởi ngoài việc trả lãi vay không
Trang 35đáng có công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu và sẽ gặp nhiều khó khăn nếu là nợkhó đòi
Như vậy trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn vàphần tài sản Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng đượchình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanhnghiệp Tuy nhiên nguồn vốn và cách thức sử dụng nó có sự phù hợp lẫn nhau chưa? Taphân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hìnhthành nên nó
Vốn luân lưu
Kỳ 1
Nguồn vốn dài hạn = 1.400.217.000 + 1.114.000.000 = 2.514.217.000 đồng Vốn luân lưu = 2.514.217.000 – 3.301.712.000 = -787.495.000 đồng
= 1.473.909.000 – 2.261.404.000 = -787.495.000 đồng Kỳ 2
Nguồn vốn dài hạn = 2.378.000.000 + 404.895.000 = 2.782.895.000 đồng Vốn luân lưu = 2.782.895.000 – 3.648.002.000 = -865.107.000 đồng = 1.728.479.000 – 2.593.586.000 = -865.107.000 đồng
Như vậy cả 2 kỳ vốn luân lưu đều âm
Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn
(vốn luân lưu) ( Vốn luân lưu)
Tài sản cố định Nguồn vốn dài hạn
Cả 2 kỳ tài sản cố định đều lớn hơn nguồn vốn dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đãdùng nguồn vốn ngắn hạn 787.485.000 đồng của kỳ 1 và 865.107.000 đồng của kỳ 2dùng để tài trợ cho đầu tư dài hạn Điều này khá nguy hiểm bởi vì khi hết hạn vay thìCông ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu không thì Công ty phải bán tài sản cốđịnh hoặc là thanh lý Đồng thời vốn luân lưu âm còn thể hiện sự yếu kém về khả năngthanh toán, do đó mọi biến động của vốn luân lưu phải được chú ý theo dõi liên tục nhiềukỳ
Mặt khác, vốn luân lưu kỳ 2 của Công ty đã giảm so với kỳ 1, việc giảm vốn nàynhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, góp phần nâng cao vị thế của Công ty,tuy nhiên các dự án đầu tư chưa phát huy được hiệu quả để bù đắp các phát sinh mà cònbị lỗ làm vốn chủ sở hữu phải suy giảm Công ty nên chú trọng xử lý các vấn đề này phùhợp tình hình thực tế
Trang 36Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ta đi sâuphân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản
3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 3.1 Phân tích kết cấu tài sản
BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN
I TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH1.473.90930,861.728.74932,15
3 Đầu tư tài chính ngắn hạn4 Dự phòng giảm giá CK ĐTNH
5 Phải thu khách hàng931.31319,50859.30815,986 Các khoản phải thu khác5.8030,12399.3597,437 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
8 Thuế GTGT được khấu trừ214.4714,49300.9315,60
10 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
11 Tài sản lưu động khác261.5445,48192.4622,41
II TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH 3.301.71269,143.648.00267,851.Tài sản cố định hữu hình2.117.82444,353.530.62765,67
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Trang 37Trong kỳ 1 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị 1.473.909.000 đồng chiếm tỉ trọng 30,86% trong tổng giá trị tài sản Sang kỳ 2 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên 1.728.479.000 đồng chiếm tỉ trọng 71,59% trong tổng giá trị tài sản Như vậy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn kỳ 2 đã tăng 254.570.000 đồng hay tăng 17,27% so với kỳ 1 Trong đó biến động từng khoản mục như sau:
- Tiền chiếm tỉ trọng rất nhỏ về mặt kết cấu, đây là do đặc trưng của ngành may giacông, các hoá đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thuvào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt Ở kỳ 1 tiền tại quỹ chiếm 0,04%, tiềngửi ngân hàng chiếm 0,08% trong tổng giá trị tài sản, sang kỳ 2 tiền mặt tại quỹ chiếm0,05%, tiền gửi ngân hàng chiếm 0,01% trong tổng giá trị tài sản Như vậy, so với kỳ 1thì ở kỳ 2 các khoản mục tiền đã có sự thay đổi về kết cấu, tiền tại quỹ tăng 0,04%, tiềngửi ngân hàng giảm 0,01% Tiền mặt tại quỹ của công ty kỳ 2 tăng 1.042.000 đồng so vớikỳ 1, tỉ lệ tăng 58,94% Tuy nhiên tiền gửi ngân hàng giảm đi rất nhiều so với trước2.989.000 đồng, tỉ lệ giảm 82,09% làm cho vốn bằng tiền của công ty giảm 1.947.000đồng (2.989.000 – 1.042.000) tức đã giảm 6% so với trước Công ty đã sử dụng tiền gửingân hàng để bù đắp vào tiền mặt tại quỹ để làm tăng tính linh hoạt trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Lượng tiền của kỳ 2 không được bơm vào mà lại ít đi, đây làchiến lược tận dụng tiền của công ty
- Các khoản phải thu: trong phần này ta chỉ chú trọng xem xét khoản mục phải thukhách hàng và phải thu khác, đó là 2 khoản mục rất được quan tâm của công ty Đầu kỳ 1khoản phải thu khách hàng là 218.604.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng 6,64%trong tổng giá trị tài sản, cuối kỳ 1 thì khoản phải thu khách hàng là 931.313.000 đồngchiếm tỉ trọng 19,50%, cuối kỳ 2 khoản phải thu khách hàng là 859.308.000 chiếm tỉtrọng 15,98%, điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc thu hồi các nguồn vốn bịchiếm dụng Tuy nhiên khoản phải thu khác tăng rất nhiều Nếu đầu kỳ 1 khoản phải thukhác là 3.000.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng rất nhỏ, cuối kỳ 1 khoản phải thukhác là 5.803.000 đồng chiếm tỉ trọng 0,12%, cuối kỳ 2 phải thu khác là 399.359.000đồng chiếm tỉ trọng 7,45%, tăng rất nhiều so với kỳ trước (gần 67 lần so vói kỳ 1), đây làlượng tiền mà công ty thế chấp lại khi vay dài hạn nên không thể thu hồi nhanh được
- Hàng tồn kho kỳ 2 giảm so với kỳ 1 là 19.414.000 hay giảm 35,06% Về mặt kết cấu hàng tồn kho kỳ 1 chiếm tỉ trọng 1,16% thì sang kỳ 2 giảm chỉ còn 0,67% tức đã giảm 0,49% về mặt kết cấu Nguyên nhân hàng tồn kho giảm là do Công ty đã chủ động hơn về mặt sản xuất, cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện Mặt khác, hàng tồn kho của công ty chủ yếu là vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, cho nên việc giảm hàng tồn kho vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất là dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn Tuy nhiên hàng tồn kho không phải ít là tốt mà còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý
- Tài sản lưu động khác của kỳ 2 giảm 132.081.000 đồng so với kỳ 1, tỉ trọng giảm3,07% (5,48 – 2,41) do giảm các khoản tạm ứng Đây là dấu hiệu tốt của công ty, chứngtỏ khả năng quản lý kinh doanh đã chủ động hơn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Trang 38Tài sản cố định và đầu tư dài hạn kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 346.290.000 đồng Cụ thểta xét chỉ tiêu tỉ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị kỹ thuậtvà năng lực sản xuất của doanh nghiệp
kỳ 1
Tỷ suất đầu tư = 3.301.112.000 x 100%4.775.621.000
= 69,14% kỳ 2
Tỷ suất đầu tư = 623.351.000 x 100% 5.836.242.000
= 67,85%
So với kỳ 1 tỉ suất đầu tư kỳ 2 của công ty đã giảm 1,29% (69,14 – 67,85) Công ty đã đi vào hoạt động ổn định và đã đầu tư thêm công nghệ mới, minh chứng là tài sản cố định tăng 1.412.803.000 đồng hay tăng 66,71% so với kỳ 1, trong khi chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 1.043.576.000 đồng tỉ lệ giảm 94,01% Như vậy công ty phải tập trung sản xuất mạnh vào những kỳ tiếp theo nhưng trước hết công ty nên hợp lý hoá và phân bổ lại cơ cấu tài sản phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại, phát huy hiệu quả công suất tài sản cố định mà công ty đã đầu tư
Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét so với kỳ 1 Tỉtrọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1,19% trong tổng giá trị tài sản, trong đónổi trội là sự tăng nhanh của khoản phải thu khác tỉ trọng tăng 4,31%, tài sản cố định vàđầu tư dài hạn giảm nhẹ 1,29% về mặt kết cấu Trong kỳ 2 các công trình xây dựng củacông ty đã hoàn thành nên tài sản cố định đã tăng đáng kể 66,71%, đồng thời chi phí xâydựng cơ bản cũng giảm mạnh 94,01% Qua đó ta có thể thấy: mặc dù trong kỳ 2 hoạtđộng không hiệu quả, Công ty phải chịu lỗ nhưng với chiến lược lâu dài Công ty đã mạnhdạng mở rộng qui mô nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh trạnh trên thươngtrường Do đó, trong những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý phù hợp vớitính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả hơn, đồng thời chúý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu và lợi nhuận mong muốn
3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
Trang 391.Nguồn vốn kinh doanh1.168.75524,471.168.75521,74- Vốn góp
- Vốn khác
2 Lợi nhuận tích luỹ3.Cổ phiếu mua lại4.Chênh lệch tỷ giá
5 Các quỹ của doanh nghiệp trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
6 Lợi nhuận chưa phân phối231.4624,85(763.860)(14,21)
Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong kỳ 1 cứ 100 đồng tài sản thìđược nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 70,68 đồng ( trong đó nợ ngắn hạn là 47,35 đồng, nợdài hạn là 23,33 đồng ) và vốn chủ sở hữu là 29,32 đồng Kỳ 2 cứ 100 đồng tài sản thìnhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 92,47 đồng ( trong đó nợ ngắn hạn là 48,24đồng, nợ dài hạn là 44,23 đồng ) nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu là 7,53 đồng Như vậy,kết cấu về nguồn vốn kỳ 2 có sự thay đổi so với kỳ 1 Tỉ trọng nợ phải trả kỳ 2 tăng21,79% so với kỳ 1 (92,47 – 70,68) trong đó nợ ngắn hạn biến động không lớn chỉ tăng0,89% về mặt kết cấu mà thôi, còn nợ dài hạn đã tăng đáng kể 20,90% (44,23 – 23,33) vềmặt kết cấu Nợ dài hạn tăng là do công ty chú trọng đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, đầutư thiết bị mới phục vụ cho quá trình sản xuất Nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu kỳ 2 giảm
Trang 40995.322.000 đồng, tức đã giảm 71,08% so với kỳ 1 Nếu xét tỉ suất tự đầu tư thì tỉ trọngvốn chủ sở hữu giảm 21,79% (29,32 – 7,53), nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chưaphân phối kỳ 2 giảm 999.3222.000 đồng Điều này cho thấy tình hình tài chính của côngty chưa tốt, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Kết luận:
Qua phân tích chung tình hình tài chính từ việc đánh giá khái quát, mối quan hệcân đối đến việc phân tích kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty TNHH may xuất khẩuMỹ An cho phép ta có những nhận xét về những mặt chưa tốt như sau:
Việc phân bổ vốn chưa được hợp lý, các khoản phải thu khác tăng quá cao,
tình hình đầu tư theo chiều sâu chưa tốt
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm, các khoản nợ phải trả tăng, tỉ suất tự tài trợ
giảm đó là những dấu hiệu không tốt cho công ty hiện nay
Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúngđắn chính xác phải đi sâu phân tích 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chính củacông ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệpthì mới thấy hết “bức tranh” toàn diện của công ty, mới đề ra những biện pháp tài chínhhữu hiệu nhất
II PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 Phân tích khái quát sự biến đổi của các khoản mục trong báo cáo
Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biết phầnnào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồnvốn… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổ sung thêm cácthông tin về tài chính, góp phần làm cho “bức tranh” tài chính công ty sinh động hơn, nócho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lý và đánh giá hiệu quả hoạtđộng của công ty
Để thuận lợi cho việc phân tích, dựa trên các khoản thực tế của Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh, ta lập Bảng phân tích như sau: