1. Tiền thu bán hàng 01 4.949.887 2.705.735
2. Tiền thu từ các khoản phải thu 02 221.604 937.115
3. Tiền thu từ các khoản khác 03 0 0
4. Tiền đã trả cho người bán 04 1.292.190 1.039.566 5. Tiền đã trả cho cơng nhân viên 05 1.898.796 1.648.843 6. Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 06 0 36.736 7. Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác 07 462.569 1.331.516
8. Tiền đã trả cho các khoản khác 08 0 0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD 20 1.517.936 (377.075)
Nguồn các BCTC của Cơng Ty
Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dịng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ 1 là 1.474.213.000, trong khi kỳ 2 là -413.811.000. Điều này cho thấy phương thức hoạt động ở kỳ 2 khơng hiệu quả so với kỳ 1, dịng tiền kỳ 2 là số âm thể hiện sự yếu dần về vốn, cơng ty cần tăng cường hơn nữa cách quản lý dịng tiền này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
Tiền thu bán hàng kỳ 1 là 4.949.887.000 đồng nhưng sang kỳ 2 chỉ cịn lại đạt 2.705.735.000 đồng chủ yếu do bán sản phẩm ít hơn trước.
Tiền thu từ các khoản phải thu kỳ 2 tăng 715.511.000 đồng (937.155 221.604.00) so với kỳ 1. Nguyên nhân cũng dễ hiểu là do cuối kỳ 1 các khoản phải thu nhiều hơn trước, trong khi kỳ thu tiền bình quân của cơng ty tương đối nhanh (đặc trưng ngành nghề), nên cơng ty sẽ thu được các khoản đĩ rất nhanh.
Tiền trả người bán kỳ 2 giảm 252.624.000 đồng so với kỳ 1 do mức độ hoạt động thấp nên việc mua hàng cũng ít hơn, đồng thời phương thức thanh tốn hàng cho người bán cũng khơng thay đổi nên tất nhiên lượng tiền trả người bán giảm.
Do mức độ hoạt động thấp nên kỳ 2 các khoản trả cơng nhân, thuế phải nộp cũng lần lượt thấp hơn kỳ 1 là 249.953.000 đồng và 6.987.000 đồng.
Tiền phải trả cho các khoản nợ khác tăng từ 462.569.000 đồng lên 1.331.516.000 đồng. Cơng ty nên xem xét bản chất khoản mục này để tìm cách cải thiện.
Trong bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh thì khoản tiền thu bán hàng được xem là quan trọng nhất, nĩ cho biết khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế ta xem xét bảng số liệu sau để thấy mối quan hệ của dịng tiền và khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu Kỳ 1 Kỳ 2
Tiền thu bán hàng 4.949.887.000 2.705.735.000
Doanh thu 5.836.242.000 3.530.086.000
Qua bảng phân tích ta thấy:
Lượng tiền thu bán hàng, doanh thu, tỉ lệ tiền thu bán hàng/doanh thu giảm dần. Ta xét thấy doanh thu kỳ 2 giảm và tiền thu từ bán hàng cũng giảm so với kỳ 1, thoạt nhìn ta thấy đây là đều tất nhiên khơng bàn cãi, nhưng tỉ lệ tiền thu bán hàng/doanh thu cũng giảm, chứng tỏ phần khơng được thanh tốn ngày càng lớn. Tình trạng này sẽ gây khĩ khăn về ngân quỹ. Khi doanh thu giảm mạnh, doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ, nếu lượng tiền vào khơng cùng nhịp sẽ gây nguy cơ thiếu vốn hoạt động. Thực tế cĩ thể cơng ty muốn tạo những làm ăn lâu dài nên cho khách hàng nợ, nhưng chính sách này rất mạo hiểm, cơng ty nên chú ý hơn về yếu tố khách hàng.
Qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu đơn như tiền thu bán hàng hay doanh thu cĩ ý nghĩa với việc nghiên cứu một doanh nghiệp, nhưng khi so sánh 2 chỉ tiêu đĩ với nhau, ta khám phá ra nhiều khía cạnh khác mà doanh nghiệp phải quan tâm. Ở bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh cịn một số chỉ tiêu cần phân như: tỉ lệ tiền thu các khoản phải thu/các khoản phải thu đầu kỳ để biết được doanh nghiệp thu được bao nhiêu từ các khoản phải thu trước; hay tỉ lệ tiền đã trả cho người bán/giá trị dịch vụ mua vào để biết dịng tiền ra. Nhưng các chỉ tiêu này khơng tác động lớn hoặc tương tự như những chỉ tiêu đã phân tích ở trước, nên khơng được cơng ty quan tâm lắm.
Kết luận:
Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách quản lý dịng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Cơng ty nên tăng cường thêm các dịng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dịng tiền ra bằng cách tiết kiệm các chi phí nhân cơng một cách hợp lý. Cĩ như vậy dịng tiền thuần sẽ dương và ngày càng tăng, cơng ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn.
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua quá trình phân tích tình tài chính, ta cĩ thể thấy “bức tranh” tổng quát về tình hình tài chính Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai năm 2002 như sau:
Qui mơ sản xuất của cơng ty đã được mở rộng, giá trị tổng tài sản luơn gia tăng kể từ khi thành lập. Nguồn tài trợ chủ yếu cho việc mở rộng sản xuất chủ yếu là các khoản nợ vay. Tuy nhiên các khoản vay này lại chiếm tỉ lệ quá cao, do đĩ Cơng ty nên thận trọng hơn trong vấn đề sử dụng vốn.
Kết cấu vốn và nguồn vốn chưa được hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Cơng ty cần gia tăng thêm vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ.
Chi phí sản xuất cịn cao, trong khi doanh thu lại giảm gây nhiều trở ngại cho quá trình hoạt động sau này. Cơng ty cần phát huy tác dụng của máy mĩc thiết bị, tăng cường cơng tác quản trị sản xuất để tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhất.
Các tỉ số về khả năng thanh tốn tuy được cải thiện dần nhưng nhìn chung tỉ số này quá thấp so với yêu cầu thực tế, thể hiện năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn rất yếu. Cơng ty nên tăng cường chỉ tiêu này nhiều hơn nữa để bảo bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỉ số nợ rất cao và ngày càng tăng, địi hỏi cơng ty phải nổ lực nhiều hơn trong việc gia tăng lợi nhuận bù đắp những khoản lãi vay. Nhưng điều nên làm lúc này vẫn là tăng vốn chủ sở hữu để tăng cường tính tự chủ cho Cơng ty.
Tỉ số về hoạt động vẫn chưa tốt. Số vịng quay tồn kho chậm, kỳ thu tiền bình quân tăng, hiệu suất sử dụng tài sản giảm… gây trở ngại cho việc mở rộng qui mơ sản xuất. Cơng ty nên tăng cường quản trị sản xuất cũng như các chính sách bán hàng để tận dụng vốn và sử dụng vốn ngày một hiệu quả hơn.
Tỉ số doanh lợi giảm, chứng tỏ sự yếu kém của khả năng thu lợi từ tài sản, từ vốn chủ sở hữu cũng như khả năng đem về lợi nhuận của cơng ty. Chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của cơng ty, do đĩ nếu quá trìnhsản xuất kinh doanh thuận lợi thì Cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tăng các tỉ số về doanh lợi.
Dịng tiền âm thể hiện sự thất thốt về vốn, đe doạ sự phát triển của Cơng ty. Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Cơng ty nên cĩ chiến lược quản lý các dịng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dịng tiền vào dưới hình thức thu từ bán hàng.
Tĩm lại: Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai đang gặp khĩ khăn về tài chính,
đây là thách rất lớn mà Cơng ty phải vượt qua. Sự yếu kém về tài chính cĩ thể kéo theo sự bế tắt trong hoạt động kinh doanh, nhưng với uy tín sẳn cĩ, sự ưu đãi của các cấp chính quyền đại phương và trên hết là năng lực quản lý của các cấp lãnh đạo, Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai hồn tồn cĩ thể khắc phục khĩ khăn và thực hiện những bước đột phá trên thương trường quốc tế nếu cĩ những đường lối chiến lược, chính sách phù hợp nhất. Sản xuất kinh doanh thuận lợi thì Cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tăng các tỉ số về doanh lợi.
- Dịng tiền âm thể hiện sự thất thốt về vốn, đe doạ sự phát triển của Cơng ty. Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Cơng ty nên cĩ chiến lược quản lý các dịng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dịng tiền vào dưới hình thức thu từ bán hàng.
Nhân tố chủ quan:
- Do thiếu vốn hoạt động nên việc mở rộng qui mơ sản xuất gặp nhiều khĩ khăn. Cơng ty phải huy động từ các khoản vay nên luơn phải chịu áp về lãi vay và trả vốn khi đến hạn.
- Nguyên vật liệu cung ứng chưa thật sự đồng bộ nên việc đáp ứng nhu cầu may mặc chưa thật sự hiệu quả.
- Do quá trình dự tốn chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau nên rất khĩ dự trù chính xác, thời gian sản xuất cĩ thể dài hơn hợp đồng (mặc dù là lý do khách quan) nhưng Cơng ty vẫn phải chịu thiệt đối với khách hàng khĩ tính.
- Việc quản lý nguồn lao động thật sự khơng dễ, Cơng ty vừa tạo điều kiện để các cơng nhân cĩ thu nhập cao và ổn định vừa tăng cường tiết kiệm chi phí hợp lý