Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh qua phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1 - NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau.  Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1 - TÀI LIỆU PHÂN TÍCH

    Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trãi tài sản, nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán). Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay không được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp hay không.

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn

    Đánh giá khái quát về tài sản

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI. Các báo cáo tài chính chưa đầy đủ lắm, phương pháp hạch toán chưa hoàn thiện… do đó việc phân tích tình tài chính rất khó khăn, tuy nhiên không vì thế mà ta bỏ qua không nghiên cứu những vấn đề tài chính của những công ty mới thành lập này. Mặc dù ở kỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng đột biến khoản phải thu khác (hơn 60 lần so với trước).

    Qua đó cho biết công ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt. Nợ dài hạn tuy không gây áp lực hoàn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm Công ty gặp rất nhiều rủi ro tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Công ty nên tranh thủ tận dụng các nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

    Sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi, do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn góp.

    Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

    Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng. Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng, đây có thể là chiến lược trong hoạt động kinh doanh nhưng xét về góc độ tài chính: đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là điều không nên bởi ngoài việc trả lãi vay không đáng cú cụng ty cũn phải theo dừi cỏc khoản phải thu và sẽ gặp nhiều khú khăn nếu là nợ khú đòi.

    Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Điều này khá nguy hiểm bởi vì khi hết hạn vay thì Công ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu không thì Công ty phải bán tài sản cố định hoặc là thanh lý. Đồng thời vốn luân lưu âm còn thể hiện sự yếu kém về khả năng thanh toán, do đú mọi biến động của vốn luõn lưu phải được chỳ ý theo dừi liờn tục nhiều kỳ.

    Mặt khác, vốn luân lưu kỳ 2 của Công ty đã giảm so với kỳ 1, việc giảm vốn này nhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, góp phần nâng cao vị thế của Công ty, tuy nhiên các dự án đầu tư chưa phát huy được hiệu quả để bù đắp các phát sinh mà còn bị lỗ làm vốn chủ sở hữu phải suy giảm.

    Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 1 Phân tích kết cấu tài sản

      - Tiền chiếm tỉ trọng rất nhỏ về mặt kết cấu, đây là do đặc trưng của ngành may gia công, các hoá đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Mặt khác, hàng tồn kho của công ty chủ yếu là vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, cho nên việc giảm hàng tồn kho vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất là dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Như vậy công ty phải tập trung sản xuất mạnh vào những kỳ tiếp theo nhưng trước hết công ty nên hợp lý hoá và phân bổ lại cơ cấu tài sản phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại, phát huy hiệu quả công suất tài sản cố định mà công ty đã đầu tư.

      Tỉ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1,19% trong tổng giá trị tài sản, trong đó nổi trội là sự tăng nhanh của khoản phải thu khác tỉ trọng tăng 4,31%, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm nhẹ 1,29% về mặt kết cấu. Qua đó ta có thể thấy: mặc dù trong kỳ 2 hoạt động không hiệu quả, Công ty phải chịu lỗ nhưng với chiến lược lâu dài Công ty đã mạnh dạng mở rộng qui mô nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh trạnh trên thương trường. Do đó, trong những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả hơn, đồng thời chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu và lợi nhuận mong muốn.

      Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúng đắn chính xác phải đi sâu phân tích 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chính của công ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệp thì mới thấy hết “bức tranh” toàn diện của công ty, mới đề ra những biện pháp tài chính hữu hiệu nhất.

      PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Phân tích khái quát sự biến đổi của các khoản mục trong báo cáo

      Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu

      - Nhìn vào bảng kết cấu giá vốn hàng bán kỳ 1 chiếm tỉ trọng 68,08% trên tổng doanh thu, sang kỳ 2 giá vốn hàng bán chiếm 105,51%, điều này chứng tỏ ở kỳ 2 công ty quản lý các khoản chi phí rất kém khiến doanh thu không bù đắp được hoặc doanh số bán quỏ ớt chưa vượt qua điểm hoà vốn khiến doanh thu chưa bự đắp nổi. Chính sự gia tăng này, một lần nữa tác động xấu đến thu nhập của công ty, cụ thể là Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Để hiểu rừ khoản mục này ta phõn tớch tiếp cỏc nhõn tố chủ yếu cấu thành giỏ vốn hàng bỏn kể cà kỳ đầu tiờn để thấy rừ xu hướng biến đổi.

      Các bảng phân tích phía dưới được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh (xem phụ lục), ta xem xét cả 3 kỳ để thấy được sự biến đổi. Qua bảng phân tích ta thấy ở kỳ 1 chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp cho 100 đơn vị doanh thu đều lần lượt giảm so với kỳ trước. Đây là dấu hiệu tích cực chứng tỏ Công ty đã có tiến bộ trong khâu tổ chức sản xuất, các khâu quản lý công tác may đã thuần phục, máy móc thiết bị mới mà công ty đã đầu tư ở kỳ trước đã phát huy hiệu quả, nhờ đó đã góp phần tích cực trong vấn đề giải phóng sức lao động, tiết kiệm nguyên liệu.

      Nhưng sang kỳ 2, công ty đã nhận những đơn đặt hàng mới, may gia công những sản phẩm mới không giống như trước, những sản phẩm mới này đòi hỏi kỹ thuật cao và công ty vẫn chưa thích ứng kịp nên chi phí nguyên liệu cho 100 đơn vị doanh thu đã tăng khá nhiều từ 5,36 (kỳ 1) lên 9,35 (kỳ 2).

      BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH           Đvt: 1.000đ
      BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: 1.000đ