1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.doc

89 837 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ

Trang 1

Lời nói đầu

Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là sựphát triển của hàng loạt các loại hình doanh nghiệp mới: doanh nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và kéo theo sự sôi động củamột thị trờng tràn ngập hàng hoá Vì vậy,khó khăn của các doanh nghiệp Nhànớc là điều không tránh khỏi Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr -ờng mang đầy tính cạnh tranh thì không có con đờng nào khác là phải nângcao khả năng cạnh tranh qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Điều này càng mang tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thông qua xuất nhập khẩu chúng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cậnnhững thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nớcngày càng hiện đại phát triển, kích thích và mở rộng nhu cầu trong nớc, đacuộc sống con ngời ngày càng văn minh hiện đại, khai thác triệt để tiềm năngvà thế mạnh của đất nớc và thế giới trên cơ sở phân công lao động quốc tế vàchuyên môn hoá quốc tế.

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào cáctổ chức tự do hoá mậu dịch AFTA, APEC đã đa hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của nớc ta sang một giai đoạn phát triển mới có nhiều thuận lợi nh-ng cũng không ít khó khăn Do đó đòi hỏi phải điều chỉnh lại hoạt động xuấtnhập khẩu để hoạt độngxuất nhập khẩu thực sự mang lại hiệu quả to lớn choviệc phát triển kinh tế xã hội đất nớc.

Nhận thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuấtnhập khẩu, cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quảcủa công tác xuất nhập khẩu, cùng với kiến thức đợc trang bị tại nhà trờng vànhững tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuôí khoá tại Công ty Xuất nhậpkhẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ, để đi sâu nghiên cứu vấn đề hiệu quả

kinh doanh xuất nhập khẩu tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaCông ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ " Đề tài này

nhằm mục đích trình bày những vấn đề cốt lõi của nghiệp vụ kinh doanh xuấtnhập khẩu, thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập

Trang 2

khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ, từ đó đa ra một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu vàT vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ

Luận văn tốt nghiệp đợc chia làm ba chơng chính:

Chơng I : Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất

nhập khẩu.

Chơng II : Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạcBản đồ.

Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịchvụ Đo đạc Bản đồ.

Đề tài này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS.Tiến sỹ NguyễnKế Tuấn và với sự giúp đỡ của cô Trần thị Kim Dung- Kế toán trởng - Công tyXuất nhập khẩu và T vấn Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.

Đây là một đề tài rộng và phức tạp, lại do những hạn chế về trình độcũng nh thời gian nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết

Kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của các thày cô để đề tài đợc hoànthiện hơn.

Trang 3

Chơng I: Lý luận chung về hiệuquả hoạt động kinh doanh xuất

1.1 Khái niệm kinh doanh xuất nhập khẩu.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa cácnớc thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quanhệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sảnxuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bántrong nớc và ngoài nớc Trớc đây, khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá, cánhân mỗi con ngời cũng nh mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu củamình, lúc đó mọi nhu cầu của con ngời cũng nh của quốc gia bị hạn chế Quanhệ mua bán trao đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phâncông lao động xã hội và chuyên môn hoá, sở hữu t nhân về t liệu sản xuất.Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tác động của những quy luậtkinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hóa và phân công lao động xã hộingày càng rộng, nó vợt ra khỏi một nớc và hình thành nên các mối quan hệgiao dịch quốc tế Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế càng sâusắc, các mối quan hệ quốc tế càng đợc mở rộng, các nớc càng có sự phụ thuộclẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các nớc vớinhau, là lĩnh vực phân phối, lu thông hàng hoá với nớc ngoài

Trang 4

1.2 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh xuất nhập khẩu.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa cácnớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá làmột hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộclẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của cácquốc gia Kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điềukiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tếvà làm giàu cho đất nớc.

Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hếtsức sâu sắc, kinh doanh xuất nhập khẩu đợc xem nh là một điều kiện tiền đềcho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia Thực tế cho thấy, không một quốcgia nào có thể tồn tại chứ cha nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình khôngquan hệ kinh tế với thế giới Kinh doanh xuất nhập khẩu đã trở thành vấn đềsống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùngcuả dân c một quốc gia Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tếcủa nhiều nớc là mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩmhàng hoá qua chế biến có hàm lợng kỹ thuật cao.

Sự ra đời và phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu gắn liền vớiquá trình phân công lao động quốc tế Xã hội càng phát triển, phân công laođộng quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc Điều đó phản ánh mối quan hệ phụthuộc kinh tế ngày càng tăng lên Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vì thế màngày càng mở rộng và phức tạp.

Kinh doanh xuất nhập khẩu xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tựnhiên và xã hội giữa các quốc gia Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi làmỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điềukiện sản xuất và xuất nhập khẩu hàng hoá của mình để xuất nhập khẩu nhữnghàng hoá cần thiết khác Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đợcnhững mặt hàng nào mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnh tranh quốctế Sự gia tăng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xét về kim ngạchcũng nh chủng loại hàng hoá đã làm cho vấn đề lợi ích của mỗi quốc gia đợc

Trang 5

xem xét một cách đặc biệt chú trọng hơn Nhiều câu hỏi đã đợc đặt ra: Tại saoMỹ lại nhập cà phê và xuất lơng thực? Tại sao Nhật lại xuất hàng công nghiệpvà chỉ nhập nguyên liệu thô? Tại sao một nền kinh tế kém phát triển nh ViệtNam lại có thể hy vọng đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu? Lý thuyết lợithế so sánh của nhà kinh tế học David Ricardo (1817 ) đã giải thích một cáchcăn bản và có hệ thống những câu hỏi này.

Theo thuyết lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơnso với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốcgia đó vẫn có thể tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu để tạo ra lợi ích củamình Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu thìnó có thể thu đợc lợi ích không nhỏ Khi tham gia vào kinh doanh xuất nhậpkhẩu, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuấtchúng có ít bất lợi nhất ( đó là những hàng hóa có lợi thế tơng đối ) và nhậpkhẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất ( đó là cáchàng hoá không có lợi thế tơng đối ) Khi tham gia vào kinh doanh xuất nhậpkhẩu, các quốc gia này sẽ thu đợc lợi ích không nhỏ

Lý thuyết lợi thế tơng đối ( hay so sánh ) của David Ricardo đã giảithích đợc cơ chế lợi ích khi kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra giữa các quốcgia có điều kiện sản xuất khác nhau Tuy nhiên, ngời ta cũng thấy rằng, kinhdoanh xuất nhập khẩu vẫn diễn ra giữa các quốc gia khi giữa chúng có cácđiều kiện sản xuất khá giống nhau Chẳng hạn, sự trao đổi buôn bán ô tô làkhá phát triển giữa Mỹ và Nhật; điều tơng tự cũng xảy ra đối với mặt hàngđiện tử giữa các nớc Tây Âu Rõ ràng là, không có thế lực nào bắt buộc hai n-ớc phải buôn bán với nhau nếu một nớc không có lợi Các quốc gia hoàn toàntự do trong việc lựa chọn mặt hàng cũng nh đối tác buôn bán có khả năng đemlại lợi ích cao cho họ.

Những lợi ích mà kinh doanh xuất nhập khẩu đem lại đã làm cho ơng mại và thị trờng thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, lànguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sảnxuất, của khoa học công nghệ Kinh doanh xuất nhập khẩu vừa là cầu nối kinhtế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên toàn thế giới, vừa là nguồn hậu cần

Trang 6

th-cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn Chínhvì vậy, nó đợc coi là bộ phận của đời sống hàng ngày.

Nhận thức rõ ràng những điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có những bớcđi đúng đắn trong đờng lối đối ngoại của mình Với chính sách đa dạng hoá vàđa phơng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa đã làm cho nền kinh tế nớcta sống dậy, hoạt động ngoại thơng trong những năm qua đã thu hút đợcnhững thành tựu đáng kể Chính vì vậy, tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng tađã khẳng định " Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mởrộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần ViệtNam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển Hợp tác nhiều mặt song phơng và đa phơng vớicác nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, giải quyết các vấn đề tồn tại và tranhchấp bằng thơng lợng." ( Văn kiện Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam )

2.Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu

2.1 Các hình thức nhập khẩu

- Nhập khẩu uỷ thác

- Nhập khẩu trực tiếp

- Nhập khẩu đổi hàng - Nhập khẩu tái xuất

Trang 7

3.Nội dung công tác xuất nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu

3.1 Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu

Thông thờng nội dung hoạt động bao gồm các nội dung sau:

3.1.1 Nghiên cứu thị tr ờng

Khác với mua bán trong nớc, kinh doanh nhập khẩu diễn ra trên thịtrờng thế giới, ngời kinh doanh thờng ở các nớc khác nhau, hàng hoá buôn bánđợc chuyển qua biên giới của mỗi nớc,mỗi nớc lại có một chính sách, thể lệ vàtập quán thơng mại khác nhau Ngời kinh doanh phải giải đáp nhiều câu hỏinh: Mua bán hàng hoá gì ? ở đâu ? với ai ? vào thời điểm nào ? giá cả và chấtlợng ra sao ? thanh toán bằng hình thức gì, đồng tiền nào ? Công việcnghiên cứu thị trờng bao gồm:

a1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc

Trớc hết doanh nghiệp phải nắm chắc tình hình trong nớc về các mặtcó liên quan đến việc xuất nhập khẩu

- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu

- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nớc liênquan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá

a2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tínhhàng hoá, thị hiếu của khách hàng, chính sách tập quán thơng mại, tình hìnhtài chính, tín dụng, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, nắm chắc các điều kiệnvề phẩm chất và chủng loại hàng, đặc tính thị trờng nh dung lợng thị trờng, giáthị trờng

Trang 8

a3 Lựa chọn đối tợng giao dịch.

Trên cùng một thị trờng, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinhdoanh khác nhau, vì vậy khi lựa chọn cần tìm hiểu về: thái độ chính trị của đốitợng giao dịch, khả năng kinh tế , loại hình doanh nghiệp, phạm vi kinhdoanh, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác , uy tín của đối tác trên thị tr-ờng đó Lựa chọn đối tợng giao dịch nên dùng các phơng pháp nh qua sáchbáo, tài liệu, qua t vấn của nhà nớc , qua điều tra trực tiếp hoặc buôn bán thửđể tìm hiểu dần.

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợpđồng mua bán ngoại thơng Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đốivới các đơn vị xuất nhập khẩu của nớc ta trong quan hệ với nớc ngoài

3.1.5 Tổ chức thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

Trang 9

3.2 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá.

Quy trình xuất khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩukhâu

Tạo nguồn hàng và khách hàng xuất khẩu

Những thủ tục cần thiết cho hợp đồng xuấtkhẩu

Buộc bên nhập khẩu mở L/C nếu thanh toán theo L/C

Xin giấy phép xuất khẩu

Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Thuê tàu lu cớc nếu giá CIFTkhẩu

Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu

Mua bảo hiểm

Làm thủ tục hải quan

Giao nhận hàng với tàu

Làm thủ tục thanh toán

Trang 10

Quy trình nhập khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Phái tàu đến tiếp nhận vận chuyển hàng hoá

Làm bảo hiểm vận chuyển hàng hoá

Hàng đến

Kiểm tra chứng từ và trả tiền

Thủ tục hải quan

Khai báo hải quanNghiệm thu hàng hóaLàm thủ tục hải quan

Bồi thờng nhập khẩu

Trang 11

Nếu nhập khẩu uỷ thác thỉ từ bớc thủ tục hải quan ta thêm bớc:

4 Vai trò xuất nhập khẩu trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đạihoá ở nớc ta.

Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phânphối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mụcđích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đókhông chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộhệ thống kinh tế với sự điều hành của Nhà nớc.

Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội một nớc phát triển nh thếnào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuấtnhập khẩu có thể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăngthu cho ngân sách nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận đợc phơngthức quản lý và kinh doanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việclàm, tạo sự cạnh tranh của hàng hoá nội và ngoại, nâng cao mức sống của ngờidân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta,những nhân tố tiềm năng : tài nguyên thiên nhiên, lao động Những yếu tố

Giao hàng cho khách hàng

Quyết toán bằng ngoại tệ

Thời gian quyêt toánTính ra tiền

trong nớc (theo nội tệ )

Khách hàng nhận, kiểm tra, xử lý

Nhận tiền hoa hồng ( tiền mặt hoặc chứngtừ)

Thời kỳ thanh toán chứng từ

Trang 12

thiếu hụt : vốn, kỹ thuật, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc xuất nhậpkhẩu có vai trò quan trọng đối với nớc ta, đặc biệt trong quá trình công nghiệphoá- hiện đại hoá hiện nay Về thực chất chiến lợc này là giải pháp mở cửanền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng vớitiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng tr-ởng mạnh cho nền kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với cácnớc giàu.

Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tếđối ngoại nói chung và thơng mại nói riêng phải đợc coi là một chính sách cơcấu có tầm quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển của nềnkinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợc tới mức caonhất nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm thúc đẩy sảnxuất hàng hoá phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động.

I Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất

nhập khẩu.

1 Quan điểm về hiệu quả.

1.1 Hiệu quả kinh doanh

Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khácnhau để xem xét Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệusố giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, trong đó kết quảchỉ phản ánh kết quả kinh tế thu đợc nh doanh thu bán hàng Đứng trên góc độnày thì phạm trù hiệu quả đồng nhất với phạm trù lợi nhuận Hiệu quả kinhdoanh cao hay thấp tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp.

Nếu đứng trên góc độ yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiệntrình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinhdoanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chỉ tiêu hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trìnhđộ lợi dụng các yếu tố tham gia quá trình sản xuất, kinh doanh đồng thời làphạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, phản ánh trình độ của nền

Trang 13

sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là do hiệu quảđạt đợc cao hay thấp, chỉ tiêu hiệu quả phản ánh cả về mặt định lợng và cả vềmặt định tính Về mặt định lợng, hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanhphản ánh mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Về mặt địnhtính, nó phản ánh ảnh hởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việcgiải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế, những mục tiêu và yêu cầuchính trị - xã hội.

Khi đứng trên phạm vi khác nhau để xem xét vấn đề hiệu quả thì cóthể chia hiệu quả ra nhiều loại khác nhau:

- Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân để xemxét thì phạm vi hiệu quả sẽ là hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả chính trị Cảhai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hộiđất nớc Trong thời kỳ bao cấp nớc ta quá coi trọng hai hiệu quả này tronghoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện hiện nay thực hiện nền kinhtế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp nhà nớc bên cạnh việc bảo đảm hiệu quả kinh tế, hiệuquả kinh doanh cần phải chú ý đến hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả chínhtrị Đối với các nớc t bản chủ nghĩa, các doanh nghiệp hoạt động đều nhằmmục đích hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh, còn một số doanh nghiệpnhà nớc nhằm thực hiện một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội.

- Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố, từng doanh nghiệp riêng lẻ thìcó phạm trù hiệu quả kinh tế và phạm trù hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi bù đắp cáckhoản chi về lao động xã hội Hiệu quả kinh tế đợc xác định thông qua sosánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh với chi phí bỏ ra.

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạtđợc từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanhchính là hiệu quả lao động xã hội đợc xác định bằng việc so sánh giữa lợnglao động hữu ích cuối cùng thu đợc với hao phí lao động xã hội.

Nh vậy đứng trên các khía cạnh khác nhau ngời ta có thể có quanđiểm về hiệu quả khác nhau Tuy nhiên trong lĩnh vực quản lý khi giải quyết

Trang 14

vấn đề hiệu quả cần phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt với lợi ích lâudài, giữa lợi ích trung ơng với lợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi íchtập thể với lợi ích quốc gia.

1.2 Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.

Hiện nay ở nớc ta kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càngquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, Nghị Quyết Đại hội Đảng lầnthứ VIII nhấn mạnh:" Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mởrộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã quachế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ "( Văn kiện Đạihội Đảng VIII- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 1996)

Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một nhân tốquyết định để tham gia phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớcngoài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thơng mạI quốc tế còn là yêucầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm.

Kinh doanh thơng mại quốc tế chiếm một vị trí quan trọng trong tái sảnxuất xã hội.

Khi sản xuất các hàng hoá để xuất khẩu, các quốc gia bỏ ra những chiphí nhất định Các tỷ lệ trao đổi ( mua bán ) đợc hình thành trên cơ sở giá cảquốc tế Mức giá và tơng quan của nó khác với giá trong nội bộ của nớc xuấtkhẩu Mặt khác, sản phẩm nhập khẩu tham gia vào lu thông hàng hoá trong n-ớc và tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội, thực tế không tái sản xuất tạinớc đó.

Kinh doanh thơng mại quốc tế thông qua hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân nói chung bằng cách làm đa dạng hoáhoặc làm tăng khối lợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân và mặt kháclàm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ đợc lợi thế so sánh trong trao đổiđối với nớc ngoài, tạo thêm tích luỹ cho quá trình tái sản xuất trong nớc, gópphần cải thiện đời sống nhân dân trong nớc.

Với đặc thù của kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh nàyphụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, môi trờng văn hoácủa các tác nhân nớc ngoài Vì vậy, khi thực hiện hoạt động kinh doanh này

Trang 15

cần phải xem xét tổng quan các tác nhân ảnh hởng đến nó để có các phơngpháp làm việc và giải quyết công việc tối u, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh này ngày càng phát triển phù hợp với xu thế chung của thờiđại và định hớng của Đảng và Nhà nớc ta.

Xét về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế trong kinhdoanh thơng mại quốc tế là góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh năng suất laođộng xã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo thêm nguồntích lũy cho sản xuất và nâng cao mức sống trong nớc

2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả

2.1 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp cóliên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, do đó khi đánh giá hiệu quả cần quántriệt những quan điểm sau:

- Bảo đảm thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinhdoanh trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm của nớc ta là phát triển nền kinh tế thị trờng theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa cho nên đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanhphải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhànớc Nó thể hiện trớc hết các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớcphải thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc các đơn hàng nhà nớc giao hoặc cáchợp đồng kinh tế nhà nớc ký kết với các doanh nghiệp vì đó là nhu cầu, là điềukiện để phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế hàng hoá Nhữngnhiệm vụ kinh tế và chính trị nhà nớc giao cho doanh nghiệp đòi hỏi doanhnghiệp trớc hết việc sản xuất kinh doanh cần phải hớng tới đáp ứng đợc nhucầu của nền kinh tế, của thị trờng trong nớc, lợi ích quốc gia.

- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể vớilợi ích xã hội

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.trớc hết nhằm đáp ứng bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể ngời lao động nhng

Trang 16

cũng không phải vì thế mà gây tổn thơng đến lợi ích quốc gia mà cần phải gắnchặt lợi ích quốc gia khi nâng cao lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể Đồng thờicũng không vì lợi ích xã hội mà làm tổn thơng đến lợi ích tập thể, lợi ích cánhân ngời lao động

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phảixuất phát và bảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất của ngành,của địa phơng và cơ sở Trong từng đơn vị cơ sở khi đánh giá hiệu quả kinhdoanh cần phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ qua lại, tác động của các tổchức , lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu nhất định.

- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định các mục tiêu, biệnpháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xãhội của ngành, của địa phơng và những khả năng thực tế của doanh nghiệptrong từng thời kỳ Có nh vậy các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh màdoanh nghiệp đề ra mới có cơ sở khoa học và thực tiễn để thực hiện.

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về giá trị và hiện vật để đánhgiá hiệu quả kinh doanh.

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặtcần phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào sốlợng sản phẩm đã sản xuất ra, số lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đểxác định chỉ tiêu hiệu quả về mặt hiện vật.

2.2 Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu cần phải giải quyết khi nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, có liên quan đếntất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do đóchịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau Để nâng cao hiệu quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp cần phải thực hiện các mối quan hệ kinh tế chủ yếusau đây:

Trang 17

- Mối quan hệ giữa các hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng với hàng hoásản xuất ra và tổng sản lợng.Trong đó phải tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá trênthị trờng, giảm hàng hoá tồn kho, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả lao động sống và chi phí chira đểduy trì và phát triển sức lao động.Trong đó tốc độ tăng năng xuất laođộng phải nhanh hơn tốc độ tăng lơng bình quân và tăng tiền công lao động.

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh và tăngcác nguồn chi phí để đạt kết quả đó Trong đó tăng kết quả phải nhanh hơntăng chi phí.

- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và tăng chi phí sửdụng tài sản lu động để đạt kết quả đó Trong đó tốc độ tăng kết quả nhanhhơn chi phí tài sản cố định để đạt kết quả đó.

- Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu t và tăng năng lực sản xuấtmới.Trong đó tốc độ tăng năng lực sản xuất mới nhanh hơn tốc độ tăng vốnđầu t để đạt tăng năng lực mới.

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cầnphải dựa vào hệ thống tiêu chuẩn sau:

- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sựquản lý vĩ mô của nhà nớc.

- Phải kết hợp hài hoà ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể, nhà nớc.Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân làm tổn hại lợi ích tập thể.

- Lợi nhuận doanh nghiệp kiếm đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linhhoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá.

- Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp trên lao động phải thờngxuyên tăng lên.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngờita thờng dựa vào nhóm chỉ tiêu sau:

Trang 18

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụnglao động

- Năng xuất lao độngKim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ- Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ- Lợi nhuận bình quân tính cho một lao độngLợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn cố định

- Sức sản xuất của vốn cố địnhKim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳSố d bình quân vốn cố định trong kỳ- Sức sinh lợi của vốn cố địnhLợi nhuận trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳHiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy

Vốn lu động bình quân trong kỳ- Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay365 ngày

Số vòng quay vốn lu động- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu độngVốn lu động bình quân trong kỳ

Doanh thu tiêu thụ ( trừ thuế )

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

vốn sản xuất

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ- Doanh lợi theo chi phíLợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ- Doanh lợi theo vốn sản xuấtLợi nhuận trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ- Doanh lợi kim ngạch xuất nhập khẩu thuầnLợi nhuận trong kỳ

Kim ngạch xuất nhập khẩu thuần

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố riêng lẻ phản ánh hiệu quả sửdụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 19

nghiệp, các chỉ tiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càngcao, đồng thời nó cũng phản ánh một khía cạnh nào đó hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

III Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất nhậpkhẩu

A Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhấtđịnh các môi trờng bao quanh nó Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trựctiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau Chính những nhân tố này quy định xu h-ớng và trạng thái hành động của chủ thể Trong kinh doanh thơng mại quốc tế,đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các doanh nghiệp xuất nhập khẩuphải chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài nớc Các nhân tốnày thờng xuyên biến đổi, và vì vậy làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu ngày càng phức tạp hơn Để nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm bắt và phân tích đợcảnh hởng của từng nhân tố cá biệt tác động tới hoạt động của doanh nghiệptrong từng thời kỳ cụ thể.

1 Nhân tố kinh tế - xã hội trong nớc.

Nhân tố kinh tế - xã hội trong nớc có ảnh hởng đến hoạt động xuấtnhập khẩu ở đây bao gồm trạng thái của nền kinh tế trong nớc và các chínhsách của nhà nớc.

1.1 Trạng thái của nền kinh tế trong nớc.

a Dung l ợng sản xuất

Dung lợng sản xuất thể hiện số lợng đầu mối tham gia vào sản xuấthàng hoá xuất nhập khẩu và với số lợng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, songcũng trong thuận lợi đó,doanh nghiệp có thể phải đơng đầu với tính cạnh tranhcao hơn trong việc tìm bạn hàng xuất khẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bánra thị trờng thế giới.

Trang 20

b.Tình hình nhân lực.

Một nớc có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để cácdoanh nghiệp trong nớc xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sứclao động Về mặt ngắn hạn, nguồn nhân lực đợc xem nh là không biến đổi, vìvậy chúng ít tác động tới sự biến động của hoạt động xuất nhập khẩu Nớc tanguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩucác sản phẩm sử dụng nhiều lao động nh hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc và nhập khẩu thiết bị, máy móc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến

c Nhân tố công nghệ.

Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinhtế xã hội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lạihiệu quả cao Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông,các doanhnghiệp ngoại thơng có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax,điện tín giảm bớt những chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu.Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin về diễn biến thị trờng mộtcách chính xác, kịp thời Bên cạnh đó, nhờ có xuất nhập khẩu mà các doanhnghiệp Việt Nam đợc tiếp xúc với các thành tựu công nghệ tiên tiến trên thếgiới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất Khoa học côngnghệ còn tác động tới các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, các kỹ nghệ nghiệp vụtrong ngân hàng Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạt động xuấtnhập khẩu.

d Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phầnthúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu Cơ sở hạ tầng bao gồm: đờng xá, bến bãi,hệ thống vận tải, hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hởng rất lớnđến hoạt động xuất nhập khẩu Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩyhiệu quả xuất nhập khẩu, ngợc lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu.

1.2 Các chính sách và quy định của Nhà nớc.

Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nớc thiết lậpmôi trờng pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên

Trang 21

nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu Chúng ta có thể xemxét tác động của các chính sách đó dới các khía cạnh sau.

a Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ giữa giá trị của hai đồngtiền của hai nớc với nhau.

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọngthực hiện chiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Một tỷ giá hối đoáichính thức đợc điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giáhối đoái đợc điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hốiđoái đợc điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoáithực tế Trong quan hệ buôn bán ngoại thơng, tỷ giá hối đoái có vai trò quantrọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoáităng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hởng tớikhả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Có thể đa raví dụ trong xuất khẩu nh: Nếu tỷ giá hối đoái chính thức là không đổi và tỷ giáhối đoái thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là ngờibán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt Họphải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nớc Hàng xuất khẩu trở nên kémsinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán với tỷ giá hối đoái chính thức cố địnhkhông đợc tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn Các nhà xuât khẩu cácsản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phínội địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm Họ chỉcó thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp Nếu tìnhtrạng ngợc lại là tỷ giá hối đoái thực tế giảm so với tỷ giá hối đoái chính thức,khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhng lại bất lợi cho các nhà nhập khẩu.

b Thuế quan và quota.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu ảnhhởng trực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota.

Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảmnguồn thu ngoại tệ của đất nớc Tuy nhiên, đối với nớc ta hiện nay, thực hiện

Trang 22

chủ trơng khuyến khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặcbiệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăngnguồn thu ngoại tệ của đất nớc Hiện nay ở nớc ta, rất nhiều mặt hàng phảichịu thuế nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuấtcác mặt hàng đồng nhất ở trong nớc Nhng bắt đầu giai đoạn này, thực hiệnchủ trơng hội nhập với thế giới, tham gia vào AFTA,nớc ta đang tiến dần tớiviệc xoá bỏ dần một số hình thức bảo hộ bằng thuế nhập khẩu.

Còn quota là hình thức hạn chế về số lợng xuất nhập khẩu, có tácđộng một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mặtkhác tạo cơ hội thuận lợi cho những ngời xin đợc quota xuất nhập khẩu.

c Các chính sách khác của Nhà n ớc

Các chính sách khác của Nhà nớc nh xây dựng các mặt hàng chủlực, trực tiếp gia công xuất khẩu, đầu t cho xuất nhập khẩu, lập các khu chếxuất, các chính sách tín dụng xuất nhập khẩu cũng góp phần to lớn tác độngtới tình hình xuất nhập khẩu của một quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp,tính chất và phơng pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độảnh hởng của nó tới lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ nh thế nào Bên cạnh cácchính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, cáckhung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác độngtrực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu củaNhà nớc cũng ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu Đặc biệt là từ khi rađời Nghị định 57/1998NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ và các văn bảnhớng dẫn thi hành thì quyền tự do kinh doanh của thơng nhân đợc mở rộng tạora một bớc tiến mới, họ đợc quyền kinh doanh tất cả những gì mà pháp luậtcho phép, tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp.Thủ tục xin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với những điềukiện ràng buộc về vốn, tiêu chuẩn, nghiệp vụ đối với doanh nghiệp đã đợcdỡ bỏ Từ khi thi hành nghị định này ( 1/9/1998 ) nớc ta đã có hơn 30.000doanh nghiệp đợc quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, sự tăng lên về

Trang 23

con số này khó tránh khỏi tình trạng tranh mua, tranh bán, giá cả cạnh tranh,ép giá, dìm giá , làm cho nhiều doanh nghiệp bớc đầu cha tìm đợc lối thoátnên hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu còn thấp.

Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa tạicác cửa khẩu, việc áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hóa xuất nhập khẩucũng ảnh hởng đến quá trình xuất nhập khẩu Nhà nớc luôn luôn tạo điều kiệnđể xúc tiến nhanh quá trình xuất nhập khẩu nhng việc áp dụng các văn bản đãđợc ban hành xem ra vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa giã văn bản vàthực tế, giữa nói và làm, nhiều khi vẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật vàlệ ".

2 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọnglàm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu Nógóp phần ảnh hởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất nhập khẩu của quốc gia.

Vị trí địa lý có vai trò nh là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sựphát triển kinh tế cũng nh xuất nhập khẩu của một quốc gia Vị trí địa lý thuậnlợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ đợc phân công lao động quốctế, hoặc thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ nh du lịch, vận tải, ngân hàng

3 ảnh hởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới.

Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nớc ngày càng tăng,vì vậy mà mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nớc ngoài đều cónhững ảnh hởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nớc Lĩnh vực hoạtđộng xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nớc ngoài,chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nớc ngoài nên nó lại càng rấtnhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hìnhlạm phát, thất nghiệp hay tăng trởng và suy thoái kinh tế của các nớc đềuảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩuở nớc ta.

B Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

Trang 24

1 Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính.

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống cán bộ côngnhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động Để quản lý tậptrung thống nhất phải sử dụng phơng pháp hành chính Việc thiết lập cơ cấu tổchức của bộ máy doanh nghiệp cũng nh cách thức điều hành của các cấp lãnhđạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh Nếu một doanhnghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúcđẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh, ngợc lại nếu cơ cấu tổ chức xệch xoạc,cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp trong hoạt động kinh doanh.

2 Nhân tố con ngời.

Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngờibởi vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hởngcủa nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất Đó là tinh thần làmviệc và năng lực công tác Tinh thần làm việc đợc biểu hiện bởi bầu không khítrong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung.Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành, công tác nghiệpvụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động Để nâng cao vai trò của nhân tố conngời, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ, công nhânviên, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thíchđáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.

3 Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rấtlớn vào hệ thống mạng lơí kinh doanh của nó Một mạng lới kinh doanh rộnglớn, với các điểm kinh doanh đợc bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệpthực hiện các hoạt động kinh doanh nh tạo nguồn hàng, vận chuyển, làm đạilý xuất nhập khẩu một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơnhiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu mạng lới kinh doanh là quá thiếu,hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanhlàm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên th-ơng trờng.

Trang 25

4 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm cácmáy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phơng tiện vận tải,các điểm thu mua hàng, các đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng vớivốn lu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh Các khả năng này quy địnhquy mô, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy cũng gópphần quyết định đến hiệu quả kinh doanh.

Trang 26

Chơng II Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.

I Khái quát về Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn- Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhậpkhẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty XNK và t vấn- dịch vụ Đo đạc - Bản đồ là doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Tổng cục Địa chính hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhxuất nhập khẩu và t vấn dịch vụ đo đạc - bản đồ Công ty đợc thành lập theoquyết định số 109/1999/QC- ĐC ngày 18 tháng 03 năm 1999 của Tổng cụctrởng Tổng cục Địa chính căn cứ theo Quyết định số 1254/ĐMDM ngày 23tháng 10 năm 1998 và Quyết định số 637/1998/QĐ-ĐC ngày 30 tháng 10năm 1998, Quyết định số 715/1998/QĐ- ĐC ngày 24 tháng 11 năm 1998của Tổng cục trởng Tổng cục Địa chính về việc sáp nhập Trung tâm T vấn -Dịch vụ thuộc Công ty Địa chính vào Công ty Xuất nhập khẩu Trắc địa -Bản đồ và đổi tên Công ty Xuất nhập khẩu Trắc địa - Bản đồ thành Công tyXuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ

Tiền thân của Công ty là Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ đợcthành lập năm 1989 theo quyết định của Cục trởng Cục Đo đạc và Bản đồNhà nớc với chức năng nhập khẩu công nghệ mới, phát triển công nghệ đểhiện đại hoá ngành đo đạc - bản đồ Công ty là đơn vị duy nhất của ngànhđã đợc Bộ Thơng mại xét duyệt và cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp.Năm 1992 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nớc đẵ quyết định thành lập Liên hiệpKhoa học Sản xuất Trắc địa - Bản đồ dựa trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lạiTrung tâm Nghiên cứu Khoa học Trắc địa- Bản đồ và Công ty Kỹ thuậtTrắc địa - Bản đồ, trong đó Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ đợc chuyểnthành Công ty Xuất Nhập Khẩu Trắc địa - Bản đồ, một doanh nghiệp Nhànớc đăng ký hoạt động theo 388, thuộc Cục Đo đạc Bản đồ Năm 1994 khi

Trang 27

Tổng cục Địa chính đợc thành lập, Công ty Xuất Nhập Khẩu Trắc địa Bảnđồ đẵ đợc tổ chức lại trên cơ sở sáp nhập thêm Công ty Thiết bị và Dụng cụĐo đạc - Bản đồ và là đơn vị trực thuộc Tổng cục.

Năm 1999 là năm đầu tiên công ty thực hiện nhiệm vụ theoquyết định số 715/1998/QC-ĐC ngày 24 tháng 11 năm 1998 của Tổng cụcTrởng Tổng cục Địa chính về việc chuyển bộ phận kinh doanh vật t - Trungtâm Dịch vụ T vấn thuộc công ty Địa Chính vào công ty XNK Trắc địa Bảnđồ và đổi tên thành công ty XNK và T vấn Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.

Công ty XNK và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ là doanh nghiệpNhà nớc trực thuộc Tổng cục Địa chính, hoạt động trong phạm vi cả nớc vànớc ngoài về xuất nhập khẩu và t vấn dịch vụ Đo đạc - Bản đồ có tên giaodịch đối ngoại là Import - Export and Consultancy - Service Company forSurvice and Mapping Viết tắt là IMECOSUM

Ngay từ khi còn là Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ cho tớinay Công ty đẵ thành công trong việc nhập khẩu, phát triển, chuyển giaocông nghệ, kiểm định và bảo dỡng hầu hết các thể loại công nghệ mới củangành đo đạc - bản đồ nh công nghệ GPS, đo đạc điện tử tự động và bản đồsố, GIS, bay chụp và xử lý ảnh máy bay, đo vẽ ảnh công nghệ số, đo đạcbiển tự động Hiện nay Công ty đang là đại lý cung cấp hàng cho hầu hếtcác nhà sản xuất thiết bị đo đạc - bản đồ trên thế giới Đây là một lợi thếquan trọng đối với một công ty để bảo đảm quyền lợi bảo hành, sửa chữa vàđào tạo sau cung cấp hàng, có lợi về giá cả và luôn đợc cập nhập thông tinvề công nghệ mới nhất cho ngành.

1.2.Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty

- Xuất nhập khẩu trực tiếp công nghệ, thiết bị, vật t và sản phẩmcủa ngành đo đạc- bản đồ.

- Dịch vụ chuyển giao công nghệ sử dụng các loại thiết bị và vậtt kỹ thuật của ngành địa chính.

- Dịch vụ kiểm định, bảo hành, sửa chữa, bảo dỡng các thiết bịđo đạc - bản đồ.

- Sản xuất và lắp ráp các thiết bị đo đạc - bản đồ.

2 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu

Trang 28

2.1 Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

- T vấn và thực hiện các dịch vụ liên quan đến ngành địa chính.

2.1.2 Nhiệm vụ

-Tổ chức giao dịch nhập khẩu trực tiếp, làm đại lý bán hàng và cungcấp cho thị trờng trong nớc các loại công nghệ, thiết bị ,vật t và sản phẩmđo đạc - bản đồ, bao gồm các nhóm hàng:

Dây chuyền công nghệ đồng bộ phục vụ sản xuất trong lĩnh vực đođạc - bản đồ.

Các thiết bị đo đạc mặt đất, đo đạc hàng không - vũ trụ, đo đạc biển,phần cứng và phần mềm xử lý số liệu, xử lý phim ảnh và bản đồ, chế bản vàin bản đồ.

Vật t kỹ thuật phục vụ đo đạc, biên tập bản đồ, bay chụp ảnh địa hình,xử lý phim ảnh hàng không - vũ trụ, chế bản và in bản đồ.

Các sản phẩm đo đạc - bản đồ bao gồm tài liệu và sách báo kỹ thuậtchuyên ngành, các số liệu đo đạc, các thể loại bản đồ, phim ảnh hàngkhông - vũ trụ.

Trang 29

- Tổ chức xuất khẩu các thể loại hàng hoá sau:

Thiết bị phần cứng, phần mềm và phụ tùng thay thế của ngành sản xuấttại Việt Nam.

Tài liệu và sách báo kỹ thuật chuyên ngành.

Các thể loại thông tin địa lý, bản đồ trong phạm vi đợc phép.

- Tổ chức xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác một số ngành hàng khácđợc các cơ quan quản lý Nhà nớc cho phép nhằm cân đối ngoại tệ giữa xuấtkhẩu và nhập khẩu.

- Tổ chức sản xuất thử nghiệm công nghệ và thiết bị mới, hớng dẫn vàchuyển giao công nghệ phục vụ ngành địa chính và nhu cầu thị trờng.

- Thực hiện dịch vụ t vấn kỹ thuật, kinh tế và quản lý trong lĩnh vực đođạc - bản đồ bao gồm:

Lập các dự án đầu t phát triển thuộc lĩnh vực đo đạc - bản đồ.

Khảo sát, thiết kế, lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho các công trìnhđo đạc - bản đồ và hồ sơ địa chính.

T vấn về giải pháp công nghệ, giải pháp kinh tế - kỹ thuật, các biện phápáp dụng tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới.

T vấn về quản lý dự án, quản lý tài chính, quản lý sản xuất trong thựchiện các dự án trong nớc và nớc ngoài.

Thực hiện và chứng nhận kiểm định định kỳ các loại thiết bị đang sửdụng theo quy định kỹ thuật.

T vấn về nghiệm thu kết quả thực hiện các dự án đầu t phát triển, cáccông trình lắp đặt dây chuyền công nghệ và các thiết bị lẻ.

- T vấn và thực hiện dịch vụ về giao đất, các chuyển dịch có liên quanđến quyền sử dụng đất và tài sản trên đất; về khai thác các thể loại thông tin, tliệu đất đai và đo đạc bản đồ.

- Phát hành các loại sổ sách, biểu mẫu, giấy chứng nhận phục vụ côngtác quản lý đất đai và đo đạc bản đồ

- Tổ chức các dịch vụ chuyên gia, triển lãm, hội thảo công nghệ cho cácngành Địa chính bao gồm:

Giới thiệu và cung cấp dịch vụ chuyên gia trong và ngoài nớc, tổ chứchoạt động cho các chuyên gia.

Tổ chức triển lãm, giới thiệu sản phẩm công nghệ mới.

Trang 30

Tổ chức các hội thảo, hội nghị giới thiệu công nghệ.

- Tổ chức bảo hành sau cung cấp hàng, bảo dỡng định kỳ, sửa chữa cácloại thiết bị trong lĩnh vực đo đạc - bản đồ.

- Tổ chức sản xuất các mặt hàng sau:Dụng cụ đo đạc và các phụ tùng thay thế.

Lắp ráp các thiết bị đo đạc - bản đồ theo linh kiện của nớc ngoài.Các sản phẩm phần mềm.

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ về đo đạc - bản đồ.

2.1.3 Đánh giá chung

Nhìn chung, với số lao động chính thức Công ty có một mạng lới cộngtác viên đông đảo, có khả năng cung cấp tất cả các loại công nghệ, thiết bị, vậtt kỹ thuật cho đo đạc bản đồ;chuyển giao công nghệ mới; đào tạo cán bộ kỹthuật; kiểm định bảo dỡng và sửa chữa thiết bị sau cung cấp Khách hàngtrong nớc của Công ty là các đơn vị của Tổng cục, các sở địa chính và hầu hếtcác đơn vị đo đạc - bản đồ thuộc các Bộ Quốc phòng, Giao thông, Xây dựng,Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn v v Do đặc điểm khách hàng nh vậynên nhiệm vụ kinh doanh cuả Công ty ổn định, thị trờng trong nớc hầu nh làthị trờng độc quyền Vì vậy, tầm hoạt động của Công ty rộng, doanh số tănghàng năm ở mức ổn định, hiệu quả kinh doanh rất cao, thu nhập của cán bộcông nhân viên đảm bảo ở mức độ cao trong khu vực sản xuất - kinh doanh.

2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị

Vốn cố định : 326832187 VNĐ Vốn lu động : 6016478663 VNĐ Giá trị nhà xởng : 4076309089 VNĐ Thiết bị nhà xởng : 3562329169 VNĐ Thiết bị quản lý : 513979920 VNĐ.

Giá trị trang thiết bị của công ty ở mức độ hiện đại, về máy tính phụcvụ quản lý đợc nâng cấp và trang bị những máy hiện đại, các phần mềm ứngdụng đợc nâng cấp kịp thời phục vụ cho các nghiệp vụ của Công ty.Vì vậy,các trang thiết bị tơng đối đồng bộ với nhau và phục vụ hiệu quả cho công tácsản xuất kinh doanh của công ty Tuy vậy không thể khẳng định rằng trangthiết bị của công ty là hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vìtrong thời kỳ này Công tyđang gặp nhiều vấn đề trong kinh doanh Kinh

Trang 31

doanh giảm sút nên Công tyquyết định tập trung vào Trung tâm kinh doanhxuất nhập khẩu, nhng ở đây máy móc thiết bị mua về lạI để cho Trung tâmSửa chữa, Bảo dỡng máy Bên cạnh những thuận lợi công ty còn gặp không ítkhó khăn về một số máy đo đạc còn lạc hậu không đáp ứng tốt nhu cầu.Từmột số nét trên cho thấy sự cần thiết của việc hoàn thiện cơ cấu trang thiết bịcủa công ty nhằm đảm bảo việc phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng.

2.3 Đặc điểm về lao động.

Công ty gồm có 82 ngời trong đó có 5 ngời làm việc tại Chi nhánhcủa công ty ở TP.Hồ Chí Minh và 77 ngời làm việc tại Hà Nội Toàn bộ nhânsự của công ty đợc phân công làm việc tại 5 bộ phận cụ thể:

Bảng 01 Cơ cấu lao động Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịchvụ Đo đạc Bản đồ

Đơn vị tính: ngời

STTĐơn vị

Trình độTrên

Lái xe

2Phòng Tổ chức-Hành chính3381153Phòng kế hoạch-Tài vụ23274Trung tâm Kinh doanh XNK

' Phòng KD Thiết bị và Sảnphẩm

' Phòng KD Vật t

1255Trung tâm T vấn- Dịch vụ

' Phòng T vấn ĐĐ-BĐ

' Phòng Phát triển Côngnghệ 1 43 21 52 186Trung tâm Sửa chữa, Bảo d-

ỡng và Sản xuất thiết bị'XởngKiểm định, Sửa chữa,Bảo dỡng Thiết bị

' Xởng Sản xuất Thiết bị

22

Trang 32

nhân viên trong doanh nghiệp chiếm 39% Với trình độ nh vậy, việc khaithác khả năng làm việc tối u của mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằmđem lại hiệu qủa cao trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu lập cơ cấu lao động theo lứa tuổi

Lứa tuổi từ 22 đến 30 tuổi có 14 ngời trên tổng số 82 ngời chiếm 17%tổng số lao động

Lứa tuổi từ 31 đến 40 tuổi có 23 ngời trên tổng số 82 ngời chiếm 28%tổng số lao động.

Lứa tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 42 ngời trên tổng số 82 ngời chiếm 52%tổng số lao động.

Lứa tuổi trên 51 tuổi có 3 ngời chiếm 3% tổng số lao động.

Theo cơ cấu lứa tuổi trên, số lao động của công ty có độ tuổi trungbình cao; vì vậy tơng đối ổn định về gia đình, về năng lực làm việc, cónhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, trong công tác.Tuy nhiên, do đặcđiểm lứa tuổi, số nhân viên này lại thiếu sự năng động, sáng tạo trong côngviệc, làm viêc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Điều này đòi hỏi phải có mộtlớp trẻ kế cận để tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm, do vậy công ty cần tuyểnthêm một số cán bộ trẻ, có trình độ, phù hợp với yêu cầu của công việc.

Giúp việc Giám đốc có 2 Phó giám đốc và một Kế toán trởng Phógiám đốc, Kế toán trởng do Tổng cục trởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theođề nghị của Giám đốc Phó giám đốc đợc Giám đốc phân công phụ tráchtheo từng lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm về lĩnh vực đợc phân côngtrớc Giám đốc Công ty và trớc pháp luật Nhà nớc.

Trang 33

* Tổ chức bộ máy của Công ty nh sau:

- Đứng đầu là Ban giám đốc gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc Trongđó

+ Giám đốc phụ trách chung, phụ trách về Tổ chức- cán bộ, phụtrách kinh doanh.

+ Phó giám đốc thứ nhất phụ trách về sản xuất

+ Phó giám đốc thứ hai phụ trách chi nhánh phía nam.- Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng, gồm:+ Phòng Tổ chức - Hành chính.

+Phòng Kế hoạch - Tài vụ.

+ Trung tâm Kinh doanh Xuất nhập khẩu bao gồm: Phòng Kinh doanh Thiết bị và Sản phẩm.

Trang 35

II.Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.

1 Kết quả kinh doanh của Công ty những năm qua

Với những đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy, ngành nghề kinhdoanh và quá trình hình thành phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và Tvấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ nh đã trình bày ở trên, trong thời gian quahoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh hoạt động xuất nhậpkhẩu đã liên tục thu đợc những thắng lợi đáng kể, cả về mặt hiệu quả kinhtế lẫn hiệu quả xã hội Chúng ta cũng biết rằng do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ và hậu quả của sự phát triển quá nhanh, " quánóng" nên những nền kinh tế " bong bóng " của các nớc trong khu vựcĐông Nam á đã phải chịu những tổn thất nặng nề Tốc độ tăng trởng củanền kinh tế Việt Nam nói riêng và của các quốc gia trong khu vực nóichung đã bị chững lại, đặc biệt ở Việt Nam thì trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu và đầu t nớc ngoài tốc độ giảm xuống rõ rệt, nhiều doanh nghiệp lâmvào tình trạng khó khăn, thua lỗ nặng Trớc bối cảnh chung đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp quốc doanh cũng nh t doanh phải cải tổ lại cơ cấu tổ chức,định hớng lại ngành nghề và chiến lợc kinh doanh, vấn đề hiệu quả kinhdoanh phải đợc đặt lên hàng đầu Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịchvụ Đo đạc Bản đồ cũng không nằm ngoài bối cảnh đó.

Có thể đa ra kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Côngty qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 02 Kim ngạch xuất nhập khẩu

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu199419951996199719981999

Kim ngạch XK105247279266262161

Kim ngạch NK2895450017810451934412329740Tổng kim ngạch XNK3.000474018.089454594438529903

Bảng 03

Trang 36

Chỉ tiêu199419951996199719981999Vốn đợc

Vốn cốđịnh

Vốn luđộng

506401054354035430Doanh số3.000474018.089454594438529903

Nộp ngân sách NN(triệu đồng)

1223181.0001.8002.0001.700Thu nhập bình quân

Từ bảng trên ta thấy: công ty đã có nhiều cố gắng nhằm phát triểncông ty; điều này đợc thể hiện qua các số liệu về vốn, doanh số, nộp ngânsách, thu nhập bình quân từ năm 1994 đến năm 1999 Tuy trong năm 1999các chỉ tiêu trên có giảm nhng nguyên nhân chủ yếu là do việc sáp nhập vàtổ chức lại công ty; do đó cả quý I năm 1999 mọi hoạt động của công ty chỉxoay quanh việc bàn giao, tiếp nhận và tổ chức lại các đơn vị trực thuộc.Mặc dù vậy, trong năm 1999 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyvẫn đạt nhiều kết quả khả quan; điều này đợc thể hiện trong bảng sau:

Máy móc thiết bị

Vật t các sản phẩm vềgiấy

Sửa chữa bảo dỡngT vấn- dịch vụ

22.000.00014.300.000 7.000.000 500.000 200.000

29.903.00023.800.000 5.830.000 373.000 -

Nộp ngân sáchThuế VATThuế Nhập khẩu

147%

IVLợi nhuận260.400400.000153%VQuỹ lơng1.428.7071.350.00094%

Trang 37

Có thể nói rằng, từ khi sáp nhập thành công ty XNK và t vấn dịch vụĐo đạc - Bản đồ, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể Trớc đây, các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty th-ờng là các thiết bị đơn giản, rẻ tiền phù hợp với các công trình nhỏ Hoạt độngt vấn và dịch vụ cha triển khai do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủquan Tổ chức t vấn và dịch vụ trong ngành Địa chính còn mới mẻ và cònnhiều ý kiến khác nhau nên việc tuyên truyền quảng cáo cũng gặp phải khôngít những khó khăn Tuy nhiên, năm 1999, năm sáp nhập, là năm công ty sảnxuất kinh doanh thắng lợi Doanh thu đạt gần 28 tỷ đồng Đó là doanh thukhông có kế hoạch Nhà nớc giao Doanh thu hoàn toàn tự khai thác Đặc biệttrong công tác t vấn công nghệ: tuy nhiệm vụ đợc giao hoàn toàn mới nhngphòng đẵ hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao Doanh thu đạt 13,4 tỷ đồng

Công việc của phòng đã thực hiện là:

- Công nghệ GPS, đây là nhánh công nghệ truyền thống của công ty,trong năm qua phòng đã thực hiện nhánh công nghệ này rất tốt, từ t vấn kháchhàng đến chuyển giao công nghệ và hớng dẫn sử dụng.

- Máy tính và phần mềm chuyên ngành: Phòng đẵ thực hiện các hợpđồng cung cấp các loại máy tính từ thông dụng đến chuyên dụng và các phầnmềm tơng ứng phục vụ công nghệ bản đồ.

- Tham gia đấu thầu và thực hiện hợp đồng sau đấu thầu trong khuônkhổ dự án " cải cách địa chính Việt Nam"

- Khắc phục sự cố Y2K cho các đơn vị trong Tổng cục Địa chính Đây làmột công việc phát sinh trong năm 1999 mang tính cấp bách về thời gian vàtính nghiêm trọng của kết quả thực hiện.Các cán bộ trong phòng đẵ tham giavào công tác khắc phục sự cố Y2K ngay từ giai đoạn khảo sát và đánh giá.

- Chuyển giao và nâng cấp hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB dùngtrong toàn ngành địa chính.

Phòng T vấn dịch vụ, là đơn vị mới hình thành do sự bố trí sắp, xếp lạicủa công ty Phòng bao gồm 2 phần việc:

- Công việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sổ sách đẵđi vào nề nếp, năm 1999 vợt mức kế hoạch đợc giao Doanh thu đạt 3,36 tỷđồng.

Trang 38

- Công việc t vấn dịch vụ.

Đây tuy là một lĩnh vực mới của công ty nhng đợc công ty định hớng làlĩnh vực có khả năng phát triển mạnh trong tơng lai và đợc chú trọng đầu tphát triển.

Trung tâm Bảo dỡng, Sửa chữa máy: hiện nay trung tâm này cha pháttriển, cha hạch toán độc lập, còn phụ thuộc vào nguồn tài chính của công tymẹ Tuy nhiên, với chức năng bảo dỡng, sửa chữa máy móc do công ty cungcấp, đảm bảo sự an tâm cho khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm của công ty,nh một dịch vụ hậu mãi và kiểm nghiệm máy mới nhập về của công ty, trungtâm đợc xác định nh một nét mới của công ty mà ở hầu hết các doanh nghiệpViệt Nam cha có Vì vậy xu hớng phát triển trong những năm gần đây công tysẽ thúc đẩy mạnh sự phát triển của trung tâm này, đa trung tâm lên vị trí chủđạo trong công ty.

Công tác Kinh doanh XNK thiết bị - vật t Gồm 2 phòng chức năng: Phòng kinh doanh máy thiết bị : nỗ lực cao thực hiện kế hoạch củacông ty Doanh thu đạt đợc là 8,4 tỷ đồng.

Công tác kinh doanh vật t: trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị ờng, trong năm qua phòng kinh doanh vật t có nhiều cố gắng tạo nguồn hàngvà khai thác thị trờng Phòng tập trung kinh doanh những mặt hàng truyềnthống nh giấy in và giấy photocoppy Đặc biệt là giấy khổ A4 là mặt hàng docông ty gia công, mang nhẵn mác của công ty đợc thị trờng chấp nhận.Doanh thu bán hàng đạt 1,9 tỷ đồng.

tr-Tuy phòng này hiện đang đem lại doanh lợi chủ yếu cho toàn công tynhng trong tơng lai công ty cha có xu hớng đầu t nhiều vào lĩnh vực này.

1.1 Những thuận lợi và khó khăn

Trong những năm qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaCông ty bên cạnh những thuận lợi góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu của Công ty phát triển, Công ty còn phải đứng trớc nhiều khókhăn thử thách Có những thuận lợi, khó khăn do những thế mạnh và hạn chếcủa Công ty tạo nên nhng cũng có những thuận lợi, khó khăn do cơ chế quảnlý của Nhà nớc, do môi trờng bên ngoài tác động đến Cụ thể những trờng hợpthuận lợi, khó khăn đó là:

Trang 39

1.1.1 Những thuận lợi

- Doanh nghiệp có nhiệm vụ rõ ràng, đợc giao quyền tự chủ, độc lậptrong kinh doanh, có định hớng kinh doanh theo đúng sự chỉ đạo của cấp trênlà làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ các doanh nghiệp trong và ngoàingành.

- Doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp bổ sung vốn thờng xuyên, đợc cácngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn lu động để đáp ứng nhu cầu củahoạt động kinh doanh.

- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trongcông tác xuất nhập khẩu và đã kịp thời đào tạo và nâng cao trình độ một sốcán bộ quản lý và làm công tác xuất nhập khẩu.

- Doanh nghiệp qua nhiều năm kinh nghiệm trong thực tế, có uy tínvới khách hàng, thiết lập đợc các mối quan hệ vững chắc với một số bạn hàngtrong và ngoài nớc Doanh nghiệp luôn đạt mức tăng trởng cao và ổn định.

- Cơ chế quản lý Nhà nớc và các chính sách của Nhà nớc trong lĩnhvực thơng mại ngày càng ổn định Quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng mởrộng tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế.

- Theo cơ chế mới đất đai, nhà cửa của doanh nghiệp phải thuê cho nênphần chi phí hàng năm của Công ty tăng lên một khoản lớn.

- Số lợng cán bộ công nhân viên quá lớn so với công việc, số lợng cánbộ công nhân viên lớn tuổi chiếm đa số trong Công ty không tạo đợc ý tởngkinh doanh mới, phần lớn không biết ngoại ngữ.

- Trong cơn lốc biến động kinh tế Châu á, đồng tiền Việt Nam bị ảnhhởng tỷ giá hối đoái theo USD thờng xuyên biến động, hiện tợng khan hiếm

Trang 40

ngoại tệ trong các ngân hàng làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạtđộng xuất nhập khẩu.

- Cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, tệ tham nhũng, làm việc quan liêucủa một số cán bộ trong ngành Thơng mại, hải quan.

1.2 Các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.

Trong những năm gần đây Công ty luôn cố gắng mở rộng hình thứckinh doanh nâng cao hiệu quả của từng hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu thịtrờng phục vụ có hiệu quả và thu hút khách hàng, nhìn chung Công ty thờngtập trung vào các hình thức sau:

1.2.1 Các hình thức nhập khẩu a Nhập khẩu trực tiếp

Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty trong những năm qua.Hàng năm, trên cơ sở xác định đợc nhu cầu về vật t, máy móc thiết bị, phụtùng thay thế của các doanh nghiệp trong ngành Địa chính, các hàng hoá cónhu cầu trên thị trờng mà Công ty có thuận lợi trong việc kinh doanh nhậpkhẩu Dự tính khối lợng hàng hoá có thể tiêu thụ đợc, căn cứ vào khả năng vềvốn của Công ty, Công ty ký cam kết các hợp đồng bán hàng cho các công tyvà giao hàng trực tiếp cho các công ty tại cảng hoặc mang về lu kho tại Côngty để phục vụ cho việc tiêu thụ sau này Hình thức kinh doanh này đòi hỏiCông ty phải có nhiều vốn, vốn có thể bị ứ đọng do không tiêu thụ đợc hàng.Việc kinh doanh thờng mang lại lợi nhuận cao, tuy nhiên Công ty có thể bị lỗnếu nh không bán đợc hàng hoặc giá bán thấp hơn giá mua.

Hình thức nhập khẩu trực tiếp của Công ty thờng áp dụng đối vớinhững trờng hợp sau:

- Hàng hoá có khối lợng, giá trị nhỏ mà ngời mua không muốn thôngqua hình thức nhập khẩu uỷ thác.

- Các công ty có nhu cầu nhập hàng hóa nhng không am hiểu về thị ờng nớc ngoài, giá cả chất lợng hàng hoá và muốn mua hàng trực tiếp củaCông ty.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w