1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử cách mạng tháng 8 1945 ở sài gòn chợ lớn gia định chuyên đề nhánh của đề tài sự chỉ đạo của trung ương đối với đảng bộ nam kỳ thời kỳ 1941 1945

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SOO oO SO KHOA HOC VA CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH t LOLS BAN TUYEN GIAO THANH UY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH © SU C21 DAO EUA TRUE USuE Đối Voi pAve 26 BAM EY EY 29464 - 2945 cscscscsfls2soøsas Chuyên để nhánh đề tài “ LICH SU CACH MANG THANG (1945) G SAI GON - CHỢ LỚN VÀ GIA ĐỊNH” Nhóm tác giả Viện Lịch sử Đẳng thực hiện: PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) Ths.Hồ Tố Lương Ths.Trần Bích Hải L23 TS Trần Trọng Thơ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 SỰ CHỈ ĐẠO CỦA TRUNG ƯƠNG ĐỔI VỚI ĐẲNG BỘ NAM KỲ THỜI KỲ 1941 - 1945 Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ oanh liệt, bị thất bại Đế quốc Pháp dùng thủ đoạn tham hiểm, sức đàn áp, khủng bố dã man cán đảng viên quân chúng nhân dân Nhiều cán chủ chốt cấp Trung ương, cấp xứ, tỉnh, sở bị giết hại tù đày Hệ thống sở Đảng bị phá nát Trong điểu kiện đó, việc liên lạc với Trung ương nhiệm vụ quan trọng Đảng Nam Kỳ việc đạo Đáng Nam Kỳ nhiệm vụ cấp thiết Trung ương Ngay sau nổ khởi nghĩa Nam Kỳ, Ban Thường vụ Trung ương Đẳng Thông báo khẩn cấp, để "nhiệm vụ Đảng Trung, Bắc Kỳ phải tổ chức hưởng ứng Nam Kỳ dang gây thêm cho quân bạo động, đặng phân chia lực lượng đế quốc không để chúng tập trung quân đội đàn áp phong trào cách mang” Sau khởi nghĩa, đồng chí lãnh đạo tm cách liên lạc với "Trung ương; Trung ương liên tiếp cử cán vào liên lạc với Đảng Nam Kỳ Đâu năm 1941, Trung ương cử người vào nắm tình đơng chí bị địch giết hại Sau đó, Trung ương déng chí Thiểng chí Trịnh Xuân Cảnh vào Nam thời gian này, số đồng chí vượt ngục trở về, tìm hình Nam Bộ, tiếp tục cử nữ liên lạc Cũng cách liên lạc với tổ chức Đảng, gây dựng lại sở Tháng 8-1941, Trung ương cử đồng chí Nguyễn Hữu Xuyến vào Nam để truyền đạt chủ trương Hội nghị Trung ương lập Thành uỷ Sài Gịn - Chợ Lớn Đơng chí Xuyến trao chương trình, điểu lệ Việt Minh cho nhóm đồng chí Bùi Văn Dự Cuối năm 1941, đầu năm 1942 déng chí Bùi Văn Dự bắt liên lạc với số đắng viên Sài Gòn hai đồng chí vừa vượt ngục Tà Lài Trần Anh Kiệt (tức Văn) Nguyễn Cơng Trung Các đơng chí tập hợp lại thành đầu mối đạo,gọi Liên tỉnh uỷ miền Đơng Các đồng chí nhóm tỉm cách móc nối với số sở tỉnh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 89 thănh: Sài Gòn, Gia Định, Tây Ninh, báo Giải phóng (tờ báo Xứ uỷ Nam Kỳ cũ) làm quan tuyên truyền "Liên tỉnh uỷ "này hoạt động đến cuối năm 1942 bị địch đánh phá, cịn đồng chí Bùi Văn Dự Hậu Giang Đầu năm 1943, đồng chí Bùi Văn Dự lại từ miễn Tây lền Sài Gòn bắt liên lạc với số đắng viên hoạt động đơn tuyến Sài Gòn, lập Thành uỷ Sài Gòn, tiếp tục báo Giải phóng, tuyên truyền Việt Minh Nam Kỳ Sau thời gian ngắn hoạt động, hầu hết đồng chí bị bắt, đồng chí Bùi Văn Dự Tờ Giải phóng đến số phẩi ngừng _ Đầu năm 1943, Trung ương cử đồng chí Lê Hữu Kiểu vào Nam Kỳ công tác Tháng 8/1943, Trung ương lại cử đồng chí Nguyễn Hữu Ngoạn vào Nam Kỳ Đêng chí Ngoạn liên lạc với nhóm Văn Dự Nhận tài liệu Trung ương, nhóm Bùi tăng cường hoạt động Nhóm tiếp tục báo Giải Phóng đơng chí Nguyễn Hữu Ngoạn Trần Văn Trà phụ trách với nội dung phong phú Báo đóng vai trị tích cực việc tun truyền chủ trương, sách Việt Minh Chủ trương Việt Minh phổ biến đến nhiều tỉnh, quận Nhờ đó, tổ chức Việt Minh, đồn thể cứu quốc Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc thành lập _ Tháng 10/1943, déng chi lap Ban cán miền Đông gồm Lê Hữu Kiểu, Nguyễn Hữu Ngoạn, Trần Văn Trà, Bùi Văn Dự, Lê Minh Định, đồng chí Nguyễn Hồng Dư Khương Ban cán phân công Hữu Ngoạn phụ trách liên lạc với tỉnh Trung ương qua đường dây song hành, biệt lập; Lê Minh Định phụ trách Sài Gịn; Lê Hữu Kiểu có nhiệm vụ liên lạc với đồng chí Hậu Giang, chuẩn bị thành lập Ban cán miền Tây Ban cán miễển Đơng liên lạc với nhóm Nguyễn Thị Thập (đang hoạt đồng miền Tây) Ban cán miễn Đông xúc tiến thành lập Xứ uý Kỳ Việt Minh Nam Kỳ cuối tháng 10-1944 bị địch phát hiện, đánh phá, phần lớn đồng chí nhóm bị địch bắt, cịn hai đồng chí Lê Hữu Kiểu Hồng Dư Khương Hóc Mơn (Gia Định) Báo Giải phóng in đến số II phải ngừng ` Cuối năm 1943, số đồng chí khác hoạt động miễn Tây : Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Già, Tám Cảnh bám trụ hoạt động miễn Tây Nam Kỳ Cũng đơng chí cử người liên lạc (nhóm déng chí Lê Hữu thời gian 1943-1944, với Ban cán miền Đông Kiểu) Nhận tài liệu Mặt trận Việt Minh, nhóm đồng chí Nguyễn Thị Thập phân công gây dựng sở Mỹ Tho, Chợ Lớn, Tân An, Sa Đéc, Châu Đốc, Long Xuyên Sau kiện Nhật đảo Pháp, ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương họp, thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”, nhận định thời kỳ tiễn khởi nghĩa, để nhiệm vụ cho toần Đảng phải phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, lãnh đạo tồn đân gấp rút chuẩn bị tiến cơng tổng khởi nghĩa Trung ương nêu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” thay cho hiệu “Đánh đuổi Nhật, Pháp” Nhiều cán bộ, đảng viên thoát khổi nhà tù, trại giam trở địa phương tìm cách hoạt động Một số đồng chí từ nhà tù Bà Rá trở Hóc Mơn gặp lại đồng chí nhóm Giải phóng Sau gây dựng số Tỉnh ủy lâm thời, bổ sung số đồng chí vừa ngục Trần Văn Vi, Tơ Ký ngày 25/2/1945, nhóm đơng chí Nguyễn Thị Thập tổ chức hội nghị Xoài Hột (Châu Thành, Mỹ Tho), lập xứ ủy lâm thời Nam Kỳ Trần Văn Vĩ làm Bí thư Xứ ủy báo Giải phóng làm quan tuyên truyền Ngày 20, 21/4/1945, Xứ ủy lập Xoài Hội tổ chức Hội nghị mổ rộng Bà Điểm (Gia Định), nhận định tình hình, bàn biện pháp phát triển tổ chức đẳng; bổ sung đồng chí Gia Định, Tây Ninh, Thủ Dầu Một vào Ban cần miễn Đông, củng cố Ban cán miễn Tây, lập Mặt trận Việt Minh, bên cạnh cấp ủy đẳng, từ cấp Xứ xuống cấp Tổng ”) Tháng 5-1945, (1) Báo cáo Hội nghị mở rộng Xứ ủy lâm thời Nam Kỳ ngày 21 — 21/4/1945, TL Xứ ủy liên lạc với Lê Hữu Kiều, Hoàng Dư Khương (trong Ban cán miễn Đông, lập tháng 10-1943, vỡ tháng 10-1944) Các đồng chí triệu tập Hội nghị Bà Điểm (Gia Định), bầu lại Xứ ủy; phân cơng Lê Hữu Kiểu làm Bí thư, phụ trách tuyên truyền báo chí Trần Văn Vi, Nguyễn Thị Thập phụ trách công tác vận động xây dựng đoàn thể cứu quốc, huấn luyện quân sự, tiếp tục thành lập Tỉnh ủy lâm thời Đồng chí Trần Văn Vi phổ biến chủ trương tỉnh bắt thêm liên lạc với sở để thống tổ chức Hội nghị bàn việc bắt tay với Tiên Phong, chủ trương liên lạc với đồng chí lãnh đạo nhóm Tiền Phong để đến thống đường lối, sở thống tổ chức Hội nghị định đưa tổ chức Hòa Hảo vào Mặt trận Việt Minh, phân lớn nơng dân, có tỉnh thần u nước, căm thù thực dân Pháp Xứ ủy đóng Gia Định báo Độc lập Giải phóng Sau đó, hệ thống tổ chức đẳng từ cấp Xứ đến sở hình thành Đến trước ngày Tổng khởi nghĩa, Xứ ủy có sở nhiều tỉnh Nam Kỳ (chủ yếu nơng thơn), có 10 Tỉnh ủy Ban cán lập Tây Ninh, Sa Đéc, Bến Tre, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên, Gia Định, Chợ Lớn Tại Căng Tà Lài (Biên Hịa), khơng chịu thực dân Pháp giam cầm, đày ải, nhiễu chiến sĩ cộng sản trốn khỏi căng trở tiếp tục hoạt động cách mạng.Ngày 20-3-1941, đồng chí gồm Trần Văn Giàu, Dương Quang Đông, Trần Văn Kiệt (tức Remy, tức Văn), Trương Văn Nhâm, Tô Ký, Nguyễn Tấn Đức, Nguyễn Công Trung, Châu Văn Giác vượt ngục hoạt động Trong hồn cảnh địch khủng bố, trừ số đồng chí bị bắt trở lại, đồng chí cịn lại, bị tán lạc chủ động bắt liên lạc, chắp nối với sở cũ, chủ động gây dựng tổ chức tỉnh Nam Kỳ Sau thời gian móc nối, đồng chí gây dựng sở Sài Gòn, Chợ Lớn, Tân An, Mỹ Tho, Gị Cơng, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Cần Thơ Từ ngày 13 đến ngày 15-10-1943, đồng chí triệu tập họp nhà ơng Hương trưởng Trần Vinh Hồi xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, Viện Lịch sử Đảng tỉnh Mỹ Tho để bàn chủ trương hoạt động, lập Xứ ủy Nam Kỳ Hội nghị trí cử Trần Văn Giàu làm Bí thư Do đồng chí Trần Văn Giàu khơng tham dự Hội nghị nên tạm thời đồng chí Dương Quang Đông phụ trách Xứ ủy Sau Hội nghị, Xứ ủy phân công ủy viên địa phương để phát triển tổ chức, kết nạp đẳng viên Tuy thành lập, Xứ ủy chưa có quan, chưa có ban chun mơn Phần lớn đồng chí Xứ ủy hoạt động độc lập Một số đồng chí miễn Tây báo Tiền Phong quan ngôn luận để tuyên truyền quan điểm, đường lối cách mạng Báo Tiển Phong không phát hành rộng mà chủ yếu số tỉnh Tây Nam Kỳ Đồng chí Trần Văn Giàu với bút danh Xuyên Văn Nhạn viết nhiều báo Tháng 4-1945, đồng chí Trần Văn Giàu đảm nhận chức vụ Bí thư Xứ ủy Sau ngày 9-3-1945, nhiều cán kỳ cựu Đảng Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp, Bùi Công Trừng, Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Kinh, Nguyễn Văn Tây gia nhập công tác với Xứ ủy Do tăng cường cán bộ, Xứ ủy củng cố lại gồm có: Trần Văn Giàu, Hà Huy Giáp, Nguyễn Văn Kỉnh, Nguyễn Văn Tây, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Văn Trấn Cũng từ sau 9-3-1945, cấu tổ chức Xứ ủy hình thành rõ ràng, có phân cơng, phân nhiệm cho ủy viên Các ban chuyên môn Thanh tra, quân lân lượt thành lập, đến gần khởi nghĩa lập ủy ban khởi nghĩa Do hoạt động tích cực, nên đến tháng 8-1945, Xứ ủy Nam Kỳ xây dựng sở 19 tỉnh, thành thuộc Nam Kỳ Gia Định, Biên Hòa, Sài Gòn, Thủ Dâu Một, Bà Rịa, Chợ Lớn, Tân An, Bạc Liêu, Mỹ Tho, Gị Cơng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ, Sa Đéc, Rạch Giá, Long Xuyên, Châu Đốc ® (1) Số liệu thống kê sở lịch sử Đãng địa phương, có đối chiếu với viết đồng chí Trân Văn Giàu, Dương Quang Đơng tác phẩm Mia Thu réi ngày hăm ba, phân thứ nhất, Nxb CTQG, H.1995, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6-1990, số 2-1995 Xứ ủy thành lập đạo 15 Tỉnh ủy lâm thời Ban cán là: Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Gị Cơng, Mỹ Tho, Sóc Trăng, Cân Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc, Rạch Giá, Bến Tre, Bạc Liêu Xứ ủy báo Tiền Phong làm quan ngôn luận tổ chức “Thanh niên Tiển phong” (01-06-1945).Phạm vi đạo Xứ ủy bao gồm hầu hết tỉnh Nam Kỳ, chủ yếu gây sở thành thị, tập trung vào lực lượng học sinh, sinh viên, tiểu thủ công chức Xứ uỷ Tiền phong lấy cờ vàng đỏ để tập hợp quần chúng Trước tình hình Nam Bộ có hai xứ uỷ song song tổn tại, hoạt động không thống với gây bất lợi cho phong trào, Trung ương Đảng nhiều lần cử cán bộ, gửi thị để thống hai xứ uỷ Xứ uỷ Giải phóng hoạt động theo đường lối Mặt trận Việt Minh, tổ chức đoàn thể cứu quốc Thanh niên, Phụ nữ, nông dân cứu quốc; hoạt động chủ yếu nông thôn lấy cờ đồ vàng làm màu cờ dân tộc Hoạt động Xứ uỷ Tiển phong, Giải phóng khơng thống nhất, gây hoang mang cho quân chúng Do đó, cuối tháng 3-1945", đồng chí Hà Huy Giáp cử đơng chí Lý Thắng miễn Bắc để xin ý kiến Trung ương Đồng chí Lý Chính Thắng gặp đồng chí Trường Chính Nhằm tìm hiểu rõ tình hình Xứ uỷ Nam Kỳ, tháng 3-1945', đồng chí Trường Chinh cử đồng chí Nguyễn Thị Kỳ vào Nam với đồng chí Lý Chính Thắng Vào đến Sài Gịn, Nguyễn Thị Kỳ giao toàn tài liệu cho Hà Huy Giáp Ung Văn Khiêm Theo ý kiến Bác Mười Hương phát biểu ngày 9-8-2003 lúc đầu Trung ương liên lạc với nhóm giải phóng, sau Trung ương Đời điều nghe, thấy sống - Hà Huy Giáp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr.52 Đường phía trước, Hỏi ký đồng chí Nguyễn Thị Kỳ - Tài liệu lưu Viện Lịch sử Dang liên lạc với nhóm Tiển Phong Sau chuyến đồng chí Kỳ, Trung ương nắm đoàn kết nội Đảng Nam Kỳ Do đó, ngày 17-7-1945, đơng chí Trường Chinh viết "Để thống Đảng Nam Kỳ kíp vào đường lối" đăng báo Cờ giải phóng số 15 Trước tình hình đồn kết nội Đẳng Nam Kỳ Chi thị nêu rõ, trước ngày đảo 9-3-1945, đồng chí Hậu Giang báo Tiền phong để xướng hiệu "Kháng nhật kiến quốc" chủ trương rút hiệu chống Pháp, lấy cớ để bắt tay Pháp dân chủ đánh phát xít Nhật Các đồng chí Tiền Giang viết báo Giải phóng, chửi nhóm "Tiền phong" thân Pháp cho tỉnh thần Pháp giữ hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp" sau ngày đảo Chỉ thị khẳng định "cả hai hiệu Pháp Tiền Phong Giải Phóng sai"? , trước đảo máy cai trị Pháp còn, chúng thi hành sách phát xít làm tay sai cho Nhật, nên hiệu "kháng Nhật kiến quốc" để ra, bỏ hiệu chống Pháp "có khác thừa nhận thống trị phát xít Pháp" Hơn nước ta chưa lấy lại khơng thể kiến quốc Chỉ thị cho "các đồng chí Hậu Giang tham gia viết báo Tiền phong Xuyên Vân Nhạn, bút tờ báo ấy, làm việc lố bịch tự ý rút bỏ hiệu chống Pháp từ trước đảo chính" Trái lại, sau đảo mà báo Giải phóng cịn nêu hiệu "đánh đuổi Nhật - Pháp" khơng "vì sau đảo chính, quyên thống trị Pháp tan rã, máy cai trị Pháp bị Nhật chiếm hẳn, bọn Pháp Đơng Dương, phát xít Nhật Đờ Gôn, bị Nhật đận lên lung" Cho nên viết "đánh đuổi Nhật - Pháp" "có khác đánh vuốt kể ngã?, có khác chém dao xuống nước hay đẩy cửa bỏ ngỏ" Sau phân tích rõ điều sai lầm Tiển phong Giải Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.413 Sđd, tr.413, 414 Sdd, tr.413, 414 phóng cách nêu hiệu, thị nhấn mạnh "khẩu hiệu cách mạng, hiệu chiến lược, phải đặt cách khách quan, vào phân tích khoa học tình hình nước nước, vào nhận định sáng suốt kẻ thù hạng đồng minh xa gần, cố nhiên phải thích hợp với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn" Do đó, Trung ương kêu gọi "các đồng chí kíp gạt bỏ thành kiến mà vào đường lối Đảng, thủ tiêu hiệu riêng mà theo hiệu Đảng" Trung ương cho "sự thống Đảng Nam Kỳ, phần lớn thái độ tự trích Bơn sơ vích đồng chí mà định" "sẽ phạm phải tội lớn, trước liệt, cịn chía rẽ mãi” Tháng 7-1945', Trung ương cử đồng chí Bùi Lâm vào Nam Kỳ truyền đạt thị Trung ương cho Tiền Phong - Giải phóng Đồng chí tổ chức hai họp Bà Điểm, bên Giải phóng có đại điện Dân Tơn Tử, Ba Già, bên Tiền phong có Trần Văn Giàu, Nguyễn Thành A Trong họp, Giải phóng địi Tiền phong tự giải thể, kết nạp người Tiền phong không chấp nhận, nên không giải vấn đề đồn kếổ Đơng chí Bùi Lâm để nghị thành lập Ban hành động chung Xứ ủy cử người tham gia Ban hành đội chung gồm người: Bùi Lâm, Lý Chính Thắng, Bùi Cơng Trừng, Hồng Dư Khương, Nguyễn Thị Thập Tuy nhiên, Đảng bị chia rẽ sâu sắc, nên Ban hành động chung nặng danh nghĩa, thực tế chưa làm Sau thành lập Ban hành động chung hai Xứ ủy không thống với Trước tình hình đó, chí Bùi Lâm nói rõ "Tơi vào khơng có nhiệm vụ thống Đảng mà có nhiệm vụ nghiên cứu tình hình báo cáo với Trung ương theo thị Trung ương mời đại biểu hai Bắc dự Hội nghị Tân Trào Khi tình hình đến hai bên Hếi ký đồng chí Nguyễn Thị Thập - tài liệu lưu Viện Lịch sử Dang Hồi ký đồng chí Nguyễn Thị Thập - tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng Vấn để Việt Minh cũ, Việt Minh - tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 10 phải liên hiệp với mà cướp lấy quyển"! Chấp hành thị Trung ương, Tiền phong, Giải phóng cử người dự Hội nghị Tân Trào Xứ uỷ Tiền phong cử đồng chí Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp tham dự Hội nghị Tân Trào Xứ uỷ Giải phóng cử Dân Tôn Tử (Ba Dy) dự, Dân Tơn Tử đánh 5000 lộ phí Xứ uỷ giao cho, nên bị giữ lại làm kiểm điểm cử đồng chí Nguyễn Thị Thập Lê Hữu Kiểu thay Khi Đồn đến Hà Nội Hà Nội khởi nghĩa giành quyển, nên lại Hà Nội không di dự Hội nghị Tân Trào Tại thời điểm đó, Trung ương triệu tập Hội nghị Bắc Bộ Phủ có đại diện hai nhóm Tiển phong - Giải phóng Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp, Nguyễn Thị Thập, Lê Hữu Kiểu, phía Trung ương có đồng chí Trường Chinh, Hồng Quốc Việt Trong Hội nghị, đồng chí Lê Hữu Kiểu phát biểu kính Giải phóng, đồng chí Hà Huy Giáp phản đối mạnh mẽ Do đó, đồng chí Trường Chỉnh giải tán Hội nghị định cử đồng chí Hồng Quốc Việt vào Nam để giải mâu thuẫn Tiền phong, Giải phóng Ngay sau Quốc dân Đại hội họp Tân Trào định phát động tổng khởi nghĩa vừa kết thúc, Hồ Chí Minh triệu tập Thường vụ Trung ương Đảng họp rõ việc phải cử đồng chí thay mặt Trung ương Tổng Việt Minh vào Nam Bộ để giúp đỡ đạo kiểm tra khởi nghĩa giành theo định Quốc dân Đại hội, theo lãnh đạo đạo Trung ương Vốn đẳng viên có thời kỳ hoạt động Nam Bộ, có kinh nghiệm lãnh đạo, có uy tín Đảng, Hồng Quốc Việt Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cử làm đặc phái viên Dang va Mặt trận Việt Minh miền Nam Nhiệm vụ đíc phải có mặt gấp Nam Bộ để giúp Trung ương: Chỉ đạo khởi nghĩa theo kế hoạch Trung ương, thực Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng Bài nói đồng chí Lưu Phương Thanh, Sdd i tốt sách đại đồn kết ủy ban dân tộc giải phóng, tranh thủ tuyên truyển sách Mặt trận Việt Minh quần chúng nhân đân Nam hiểu rõ Kiểm tra khởi nghĩa việc thực nhiệm vụ ủy ban nhân dân tỉnh, cấp Tuỳ tình hình cụ thể ứng biến theo nguyên tắc Trung ương, liên hệ thường xuyên báo cáo với Trung ương Đắng Chính phủ để giải vướng mắc chỗ Ngày 27-8-1945, Hồng Quốc Việt cung đồng chí Cao Hồng Lĩnh gấp rút vào Nam Đến Nam Bộ, Hoàng Quốc Việt liên lạc với Đảng ủy ban nhân dân Nam Đồng chí Hồng Quốc Việt với đồng chí ủy ban nhân dân thảo Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ xiết chặt đội ngũ tâm đứng lên kháng chiến Thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ, đồng chí bàn bạc với đíc Xứ ủy Nam triệu tập Hội nghị Cây Mai để bàn chủ trương biện pháp lãnh đạo kháng chiến Vừa điện báo với Trung ương diễn biến chiến trường, ông vừa đạo Hội nghị bàn việc động viên tổ chức chiến đấu thành phố Thực chủ trương đại đoàn kết toàn đân củ Đảng để tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân sĩ, trí thức tham gia chiến đấu, theo để nghị Hoàng Quốc Việt thành lập ủy ban kháng chiến Nam Bộ cử đồng chí Phạm Văn Bạch làm Chủ tịch Những báo cáo đ/c Hoàng Quốc Việt cho Trung ương Đẳng Chính phủ giúp cho Đảng hiểu rõ tình hình đồng tình ủng hộ tâm kháng chiến nhân dân Nam Bộ Tại Hội nghị Thiên Hộ ngày 25-10-1945 huyện Cái Bè tỉnh Mỹ Tho, đức có ý kiến đạo nhằm đến thống nhóm "Tiền phong" "Giải phóng" Đồng chí đặc biệt trọng ba ý kiến củng cố lực lượng vũ trang khẳng định nguyên tắc tất lực lượng vũ trang phải đặt lãnh đạo Đảng Đối với đồn thể quần chúng, giáo phái, tơn giáo vốn phức tạp Nam bộ, Hoàng Quốc Việt với Xứ ủy ủy ban phân công tìm hiểu, vận động họ 12 thuyết phục để họ ủng hộ kháng chiến Đồng chí đại điện Đảng Chính phủ đạo cơng tác Đảng, cơng tác trị, cơng tác đồn thể Nam Bộ ngày đâu kháng chiến Những báo cáo kịp thời Hoàng Quốc Việt giúp cho Trung ương Đảng Chính phủ có sách xác Khi chiến đấu lan rộng ngoại vi Sài Gòn tỉnh, trước để xuất đồng chí qua trải nghiệm thực tế, Trung ương Đảng định tổ Đảng Nam Bộ để nâng cao sức chiến đấu Dang Ngày 22-9-1945, Trung ương điện gửi cho đồng chí Hồng Quốc Việt Xứ uỷ Nam Kỳ nhắc nhở phải tránh đụng chạm với quân đồng minh, tránh tạo cớ cho kẻ thù tiến cơng cách mạng Thực đạo Trung ương (qua điện ngày 22-9), ngày 23-9-1945, Hội nghị cán Xứ uỷ triệu tập, thành phần có đồng chí Ung Văn Khiêm, Trần Văn Giàu Nguyễn Văn Nguyễn, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Văn Tiếng Đơng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng Tổng Việt Minh đến tham dự Hội nghị Hội nghị phân tích, đánh giá tình hình so sánh lực lượng địch, ta Tại Hội nghị có hai ý kiến tranh luận gay gắt, ý kiến đòi kiên hạ lệnh đánh địch ngay, ý kiến cho chưa nên hạ lệnh kháng chiến mà phải điện xin ý kiến Trung ương, cuối cùng, Hội nghị định gửi điện xin ý kiến Trung ương Hỗ Chủ tịch Tiếp đó, ngày 15-10-1945, Hội nghị cán toàn Xứ họp Cầu Vỹ - Mỹ Tho để bàn việc thống Đảng thống Việt Minh Hội nghị bầu Xứ uý thống gồm 11 đồng chí: Tơn Đức Thắng (Bí thư), Lê Duẩn, Phạm Hùng, Trần Ngọc Danh, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Nguyễn, NguyễnVăn Kinh, Hoàng Dư Khương, Nguyễn Thị Thập, Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp _ Ngày 25-10-1945, Xứ uỷ triệu tập Hội nghị cán Đảng Thiên Hộ - Mỹ Tho, Dự Hội nghị có đồng chí Hoàng Quốc Việt - Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng, thành viên xứ uỷ đại biểu tỉnh, 13 thành Hội nghị phân tích tình hình, biểu dương thành tích chiến đấu anh dũng quân, dân Nam Bộ; rút kinh nghiệm đạo kháng chiến từ Hội nghị Mai (chợ Lớn, ngày 23-9-1945); phân tích sai lâm, khuyết điểm Đảng Nam Bộ việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng sau tổng khởi nghĩa Tháng Tám Hội nghị để nhiều biện pháp cấp thiết để củng cố xây dựng lực lượng trị, đặt lực lượng vũ trang lãnh đạo trực tiếp Đảng Sau Cách mang tháng Tám thành cơng, đồng chí Xứ uỷ Nam Kỳ cịn bất đồng, mâu thuẫn Trước tình hình đó, từ ngày 25-27/5/1946, Trung ương triệu tập với cán Nam Bộ Hà Nội họp bàn riêng vấn để Nam bộ, kiểm điểm cán phân cơng Hội nghị định cử ba đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Thị Thập, Hoàng Minh Châu vào Nam với đồng chí Nam Bộ lập thành "Uỷ ban cải rổ Đẳng Nam Bộ" Hội nghị thống việc cải tổ Đẳng Nam Bộ gồm công việc sau: - Uỷ ban cải tổ phân cơng chấp mối với đồng chí tốt địa phương, họ điều tra đẳng viên đó, đặt thành danh sách - Lựa chọn danh sách người tốt xếp đặt họ lại thành tiểu tổ đẳng loại phần tử xấu - Tổ chức thêm lớp đồng chí đám quần chúng hăng hái, trung thực xuất sắc thời kỳ kháng chiến vừa qua - Tẩy trừ tần tích "Việt Minh cđ", "Việt Minh mới" kiên gạt phần tử bè phái quan liêu phạm lỗi làm cho đồng bào ốn ghét ngồi đẳng - Lập Xứ uỷ lâm thời tới Hội nghị cán toàn kỳ để cử Xứ uỷ thức Khẩu hiệu cải tổ Đẳng thống nhất, sạch' Ngày 30-5-1946, Thường vụ Trung ương Đẳng viết thư gửi đồng chí Xứ uỷ Nam Bộ Trong thư, Trung ương nghiêm khắc phê phán Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 8, Sdd, tr.67,68 14 đoàn kết, xung đột với Việt Minh cũ, Việt Minh Trung wong nhận định "họ cá nhân mà qn đồn thể Họ tự ái, óc bè phái lãnh tụ, tư hiểm hay lợi ích nhỏ nhen cá nhân mà làm cho hàng ngũ Đảng rời rạc Đảng khác người luôn ốm yếu Họ phá kỷ luật Đảng chẳng nghĩ đến tiền cách mạng vơ sản Họ phạm tội lớn Thường vụ Trung ương nêu rõ, lúc cách mạng khó khăn hàng ngũ cộng sản phải bén chat, đồn kết, phải giữ gìn, bảo vệ để lãnh đạo cách mạng "họ bắn giết nhau", tức "họ muốn phá hoại đội tiên phong, phá hoại đấu tranh" Vì vậy, Đảng "không thể dung túng cho người "cộng sản" lẩn lút hàng ngũ Đẳng mà làm hại cho thống Đảng" Chính điều đó, Đảng định cải tổ lại Đắng Nam Bộ theo thể thức: - Giao cho số đảng viên lập "Uỷ ban cải tổ Đảng Nam Bộ" để tiến hành việc cải tổ chấn chỉnh Đảng Nam Bộ - Uỷ ban lựa lọc người cộng sản tốt, trung thành với chủ nghĩa, với giai cấp hăng hái thực hành đường lối trị Đảng, thành danh sách tỉnh - Phải phân biệt đẳng viên phạm tội nặng với đảng viên phạm lỗi không cơng nhận hàng ngũ Đẳng, công nhận hàng ngũ Việt Minh, để sau thời gian cơng tác, họ cải qua lại cho vào Đảng - Cá nhân cịn sốt sắng với nhiệm vụ, lý khơng ghỉ tên vào danh sách có quyên viết thư gửi Uỷ ban cải tổ Trung ương kêu gọi "tất chiến sỹ Nam Bộ sốt sắng với chủ nghĩa cộng sản, cồn thiết tha với lợi giai cấp vô sản, cịn hãng hái tiến bước đường giải phóng dân tộc, cương thi hành phương pháp cải tổ Đảng Nam Bộ đặng mau làm cho giai cấp cơng nhân Đơng Dương có đảng tiên phong vững, mạnh mẽ thống nhất, xứng đáng với nhiệm vụ lịch sử họ" Tháng 10-1946, Xứ uỷ lâm thời thành lập gồm đồng chi, có đồng chí thức (Kinh, Hùng, Thập, Thuận, Khiêm, Giáp, Trà) đồng chí dự bị (Khương, Hồ) Nhiệm vụ Xứ uỷ lâm thời phụ trách công việc cải tổ Đảng Nam Bộ lãnh đạo toàn dân kháng chiến, củng cố, mở rộng mặt trận dân tộc, đạo quan hành chính, quân Nam Bộ Đến ngày 15-12-1947, Hội nghị đại biểu toàn xứ họp bầu Xứ uỷ thức Xứ uỷ Nam Bộ thức thành lập có 17 đồng chí đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư Đồng chí Lê Duẩn - Bí thư, phụ trách dân quân Đểng chí Phạm Hùng phụ trách cơng an Đơng chí Khiêm phụ trách hành Đơng chí Kỉnh phụ trách tổ chức Đồng chí Giáp phụ trách tuyên huấn Đồng chí Thuận phụ trách khu 7 Đồng chí Trấn phụ trách quân Đồng chí Trà phụ trách quân Đồng chí Vinh phụ trách quân 10 Đơng chí Sỉ phụ trách Việt Minh L1 Đồng chí Thập phụ trách phụ vận 12 Đồng chí Tuệ phụ trách quân 13 Đồng chí Thanh Sơn phụ trách quân 14 Đồng chí Long phụ trách hành 15 Đẳng chí Định dự khuyết phụ trách dân quân 16 Đồng chí Trí dự khuyết phụ trách trị 17 Đồng chí Khương phụ trách Việt Minh Văn kiện Đảng, Toàn tập,tập 8, Sđd, tr.64,65 16 Ban Thường vụ Xứ uỷ gồm người: Lê Duẩn, Kinh, Thuận, Hùng, Khiêm Xứ uỷ Nam Bộ có nhiệm vụ huy Đảng Cao Miên, vài tỉnh Trung sát với Nam Bộ, huy khu Đảng đoàn, thuộc cấp Xứ Quân uỷ Thường vụ Xứ uỷ đảm nhận công việc Phân cục Trung ương Như vậy, từ sau khởi nghĩa Nam Kỳ, có hai xử uỷ song song tổn tai, có hạn chế mặt tổ chức, hai xứ uỷ có đóng góp quan trọng cho việc khởi nghĩa giành Sài Gịn, đồng chí Trường Chinh nhận định "Đến Cách mạng tháng Tám, người cộng sản trung thực nhóm Tiền phong tù quân chúng cách mạng thúc đẩy người lãnh đạo nhóm Tiển phong thay đổi hiệu đấu tranh, chuyển hố tình hình, chuyển biến niên Tiên phong tổ chức thân Nhật thành tổ chức cách mạng Nhóm Giải phóng sau đảo Nhật 9-3, theo đường lối Trung ương, tuyên truyền cho chủ trương sách Đảng"! Đến tháng 12-1947, đưới lãnh đạo, đạo sát Trung ương Đảng, Xứ uỷ Nam Bộ thống Từ sau thành lập Xứ uỷ Nam Bộ có đóng góp to lớn kháng chiến chống thực đân Pháp, chống đế quốc Mỹ thống đất nước cacallsosn Baigidi đáp đồng chí Trường Chinh trường Nguyễn Quốc Trung ương ngày 25-1-1962, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO RRO BED Văn kiện Đắng, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG,H 2000 Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG,H 2000 Thân nghiệp đồng chí Hồng Quốc Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 2001 Đời điều nghe, thấy sống - Hà Huy Giáp, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994 Bài nói Xứ uy Tién phong - Giải phóng đồng chí Lưu Phương Thanh ngày 19-4-1991, Tài liệu lưu Viện LSĐ Bài nói đẳng chí Nguyễn Phúc Tiền phong - Giải phóng ngày 16-7-1993, Tài liệu lưu Viện LSĐ Vấn để Việt Minh, Việt Minh mới, tài liệu lưu Viện LSĐ Chuyên để Xứ uỷ Tiển phong Xứ Giải phóng Ban Tư tưởng văn hố thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh Một số hoạt động xứ uỷ Nam Kỳ từ 1930-1945, Tài liệu lưu Vién LSD 10 Báo cáo đồng chí Nguyễn Thị Thập tình hình Nam Kỳ trước Cách mạng tháng Tám, Tài liệu lưu Viện LSĐ 11 Đường phía trước - Hỏi ký đồng chí Nguyễn Thị Kỳ, tài liệu lưu Viện LSĐ 18 12.Thông báo số ngày 20-5-1945 Thường vụ lâm thời Xứ uỷ Nam Kỳ, Tài liệu lưu Viện LSĐ 13.Bài đồng chí Trường Chinh báo Cờ Giải phóng ngày 17-7-1945 "Để thống Đảng Nam Kỳ tiếp vào đường lối", Tài liệu lưu Viện LSĐ 14.Hồi ký đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh nói Tiển phong Giải phóng, Tài liệu lưu Viện LSĐ 15 Bài giải đáp đồng chí Trường Chính trường Nguyễn Quốc Trung ương ngày 25-1-1962, Tài liệu lưu Viện LSĐ 16 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sẩn Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Tập I (1930-1945), sơ thảo cane S 9990

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w